A. Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ
Việc tìm hiểu về các thủ tục kiểm soát đối với các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi cũng tơng tự nh đối với dự phòng giảm giá các khoản đầu t (tìm hiểu về chính sách kế toán, về sự thật sự tồn tại và sự trình bày hợp lý của các khoản dự phòng trên sổ sách kế toán,... Kiểm toán viên cần thu thập thông tin về chính sách tín dụng, về quy định đối với việc trích lập dự phòng, quy định đối với việc ghi nhận và xoá sổ nợ phải thu khó đòi, về các thủ tục phê duyệt trong doanh nghiệp để có hiểu biết ban đầu về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng đối với việc trích lập các khoản dự phòng.
B.Xác định rủi ro kiểm soát ban đầu
Từ sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên sẽ đa ra mức rủi ro kiểm soát ban đầu để có thể thiết kế các thử nghiệm kiểm soát bổ sung nếu thấy cần thiết.
C. Thử nghiệm cơ bản C1. Thủ tục phân tích
Trớc khi thực hiện thủ tục phân tích, kiểm toán viên cần xem xét các kết quả các thử nghiệm khác liên quan đến chính sách bán chịu của doanh nghiệp. Nếu chính sách bán chịu không thay đổi và kết quả của các thử nghiệm có liên quan cho thấy chính sách bán chịu của năm hiện hành tơng tự nh năm trớc, lúc này sự thay đổi số d của tài khoản Nợ phải thu khách hàng chỉ có thể do việc thay đổi của hoạt động kinh doanh và doanh số bán ra. Ngợc lại, nếu chính sách bán chịu đã thay đổi đáng kể, kiểm toán viên cần phải thận trọng trong khi đánh giá kết quả của những thay đổi này.
Một trong những phơng pháp thờng đợc kiểm toán viên sử dụng là lập bảng để so sánh các số liệu, tỷ suất của năm nay với năm trớc.
Bảng 2: Thủ tục phân tích đối với các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi Thủ tục phân tích Sai sót có thể xảy ra
So sánh số d tài khoản nợ phải thu khách hàng với doanh thu bán chịu của
Khai khống hay khai thấp khoản nợ phải thu khách hàng
năm nay và năm trớc
So sánh tỷ lệ chi phí dự phòng nợ phải thu khó đòi chia số d tài khoản nợ phải thu khách hàng năm nay và năm trớc.
Khai khống hay khai thấp mức dự phòng
So sánh các khoản nợ phải thu khách hàng phân tích theo tuổi nợ của năm nay so với năm trớc
Khai khống hay khai thấp mức dự phòng
Sau khi đã so sánh, nếu phát hiện những khoản chênh lệch kiểm toán viên cần xác minh để làm rõ nguyên nhân.
Ngoài việc so sánh chung, kiểm toán viên cần xem xét lại bảng kê nợ phải thu để chọn ra một số khách hàng có mức d nợ vợt quá một số tiền nào đó hoặc số d nợ kéo dài trong nhiều năm để nghiên cứu chi tiết hơn.
C2. Kiểm tra chi tiết
Xem xét và kiểm tra quá trình trích lập các khoản dự phòng
Quá trình này đợc thực hiện tơng tự nh đối với dự phòng giảm giá đầu t tài chính.
Kiểm tra các tính toán liên quan đến các khoản dự phòng
Để kiểm tra các tính toán liên quan đến dự phòng nợ khó đòi, kiểm toán viên phải thu thập đợc Bảng số d chi tiết phân tích theo tuổi nợ. Bảng này liệt kê số d của từng khách hàng và sắp xếp theo thời gian quá hạn trả nợ (tính từ ngày hết hạn trả đến ngày lập BCTC). Khi thu thập bảng này, kiểm toán viên cần xem xét lại thể thức lập bảng và xác định các thử nghiệm cần thực hiện tuỳ thuộc vào tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ.
Do nhiều thử nghiệm cơ bản thờng đợc tiến hành sau khi kết thúc niên độ nên có thể một số nợ đợc liệt kê vào cuối năm thì đã thu hồi đợc vào năm sau. Bằng chứng tốt nhất về khả năng thu hồi đợc là sự chi trả vào những ngày sau khi năm tài chính kết thúc, và kiểm toán viên có thể dựa vào đó để đánh giá khả năng thu hồi nợ phải thu của khách hàng.
Tiếp theo, kiểm toán viên cần lần theo những khoản ghi nợ vào tài khoản dự phòng phải thu khó đòi đến các chứng từ có liên quan cũng nh tài khoản
tổng hợp trên sổ cái. Thông thờng, kiểm toán viên cần phải thực hiện các bớc sau đây:
− So sánh chi tiết các khoản nợ phân theo nhóm tuổi của năm nay so với năm trớc nhng vẫn cha đợc trả vào các tháng đầu năm sau. Khi đó, kiểm toán viên cần lu ý đến các yếu tố nh mức thanh toán, ngày thanh toán, cũng nh các khoản bán hàng gần nhất cho những khách hàng đợc thực bằng hình thức bán chịu hay hình thức thu tiền ngay.
− Điều tra, xem xét các khoản chịu trễ hạn và lớn bất thờng. Cần quan tâm đến điều kiện kinh tế hiện thời chung hay của ngành nghề khi đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng vào ngày đáo hạn.
− Nếu phát sinh những khoản nợ phải thu khách hàng có số tiền đáng kể lại bị xoá bỏ do không thu hồi đợc thì kiểm toán viên cần kiểm tra về sự phê duyệt đối với khoản nợ này. Nếu không đợc xét duyệt thì có khả năng là một nhân viên đã gian lận và tìm cách xóa bỏ khoản nợ để che giấu hành vi đánh cắp ngân quỹ.
− Duyệt lại các th xác nhận từ khách hàng từ khách hàng đặc biệt là đối với các khoản công nợ còn đang tranh chấp. Qua đó, kiểm toán viên tìm các dấu hiệu chỉ dẫn về những khoản nợ không thu hồi đợc.
− Tổng cộng tất cả những khoản nợ có khả năng không thu hồi đợc ớc tính dựa trên các thủ tục kiểm toán đã thực hiện; và lập danh sách những khách hàng nghi ngờ sẽ không đòi đợc, ghi lí do lập và tính mức dự phòng cần lập.
− Cùng với nhân viên phụ trách bán chịu xét duyệt lại về mọi khoản nợ ớc tính không thu hồi đợc lập ở bớc trên. Ghi rõ trong Hồ sơ kiểm toán về ý kiến của nhân viên phụ trách đối với mức không thu hồi đợc của mỗi khoản nợ phải thu khách hàng trên danh sách và giải thích mức dự phòng phải thu khó đòi.