MỤC LỤC
Mục tiêu hợp lý chung bao hàm việc xem xét, đánh giá tổng thể số tiền ghi trên các khoản mục trên cơ sở cam kết chung về trách nhiệm của nhà quản lý và thông tin thu thập đợc qua khảo sát thực tế ở khách thể kiểm toán trong quan hệ với việc lựa chọn các mục tiêu chung khác trên cơ sở đó có thể đánh giá khả năng đạt đợc các mục tiêu khác. Mục tiêu phân loại là hớng xác minh vào việc xem xét lại việc xác định các bộ phận, các nghiệp vụ phản ánh vào tài khoản cùng việc sắp xếp các tài khoản đó trong BCTC theo bản chất kinh tế của chúng đợc thể chế bằng các văn bản pháp lý cụ thể đang có hiệu lực.
Do các khoản dự phòng đợc lập trong những điều kiện không có sự chắc chắn về kết quả của các sự kiện sẽ phát sinh nên mục tiêu “Đánh giá” đợc coi là quan trọng nhất đối trong quá trình kiểm toán các khoản dự phòng. Việc trích lập và xử lý các khoản dự phòng đợc quy định một cách chặt chẽ và cụ thể nên trong quá trình kiểm toán các khoản dự phòng, kiểm toán viên cần dựa trên các chính sách, thủ tục, quy định có liên quan để kiểm tra đánh giá.
Quá trình thu thập thông tin cơ sở giúp cho kiểm toán viên hiểu đợc về các mặt kinh doanh hoạt động của khách hàng thì việc thu thập các thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng giúp cho kiểm toán viên nắm bắt đợc các quy trình mang tính pháp lý có ảnh hởng đến các mặt hoạt động kinh doanh này, những thông tin thu thập đợc trong quá trình này bao gồm: Giấy phép thành lập và Điều lệ công ty; các BCTC, báo cáo kiểm toán, thanh tra hay kiểm tra của các năm hiện hành hay trong vài năm trớc; biên bản họp cổ đông, hội đồng quản trị và Ban Giám đốc, các hợp đồng và cam kết quan trọng. Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400: “Khi tìm hiểu hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ để lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên sẽ hiểu biết đợc việc thiết kế và thực hiện của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, điều đó giúp cho kiểm toán viên xác định đợc khối lợng các nghiệp vụ kinh tế tài chính cần đợc kiểm tra cũng nh việc thiết lập các thủ tục kiểm tra cần thiết.
Từ ngày 01 tháng 01 năm 2004, tên chính thức của công ty là Công ty kiểm toán Việt Nam – trách nhiệm hữu hạn, tuy nhiên tên giao dịch vẫn là VACO. Nhằm tiếp thu và đón nhận những kĩ thuật kiểm toán tiên tiến hàng đầu thế giới, ngay từ khi mới thành lập, VACO đã tăng cờng hợp tác với tất cả các hãng hàng đầu thế giới nh Deloitte Touche Tohmatsu (DTT), Price Waterhouse (PW), KPMG, Ernst & Young (E&Y), Arthur Andersen (A&A). Việc hợp tác kinh doanh của VACO với những hãng kiểm toán này không chỉ trong phạm vi các hợp đồng kiểm toán làm chung mà còn tập trung trong lĩnh vực đào tạo các chuẩn mực kế toán – kiểm toán quốc tế, các nguyên tắc thực hành kiểm toán quốc tế tại Việt Nam.
- Trợ giúp khách hàng (các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc các dự án đợc WB, ADB, IMF và các tổ chức quốc tế khác tài trợ) trong việc xây dựng hệ thống kế toán phù hợp yêu cầu quản lý doanh nghiệp, yêu cầu báo cáo của các đối tác nớc ngoài và các quy định của chế độ kế toán Việt Nam, trình bộ tài chính phê duyệt áp dụng, phù hợp với yêu cầu của nhà tài trợ và yêu cầu quản lý của các dự án tại Việt Nam. - Dịch vụ t vấn thuế cho khách hàng còn đợc thể hiện thông qua việc th- ờng xuyên cung cấp và cấp nhật các văn bản tài liệu về thuế cũng nh kết hợp với các cơ quan thuế tổ chức hội thảo về thuế. - Với đội ngũ các chuyên gia đào tạo của VACO bao gồm những chuyên gia giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu, thực hành kế toán, kiểm toán ở Việt Nam và các chuyên gia của DTT, những ch-.
Năm 2003 cũng là năm đánh dấu những thành công chiến lợc trong việc hoạch định thị trờng, quảng bá thơng hiệu và marketing trong thị trờng khu vực Asean, châu á Thái Bình Dơng. VACO đã đoạt Giải thởng Sao Vàng Đất Việt cho thơng hiệu VACO năm 2003, giải thởng lần đầu tiên tổ chức tại Việt Nam nhằm tôn vinh và công nhận chất lợng hàng đầu của hàng hoá dịch vụ Việt Nam. Việc nhận Giải thởng Sao Vàng Đất Việt cho thơng hiệu VACO đã góp phần quan trọng trong việc quảng bá cho tên tuổi của VACO trong năm 2003.
Hệ thống Hồ sơ kiểm toán đợc Công ty VACO cũng nh các công ty kiểm toán và t vấn tài chính khác xây dựng nhằm mục đích trợ giúp quá trình lập kế hoạch kiểm toán, lập giấy tờ làm việc, xác định và kiểm tra các bớc kiểm soát, lập BCTC sau kiểm toán, lu trữ các thônng tin khác để giao dịch và phục vụ khách hàng. Ngoài ra, còn có bản ghi tóm tắt hoạt động kiểm toán (ghi lại các bớc đã thực hiện trong quá trình kiểm toán) và các giấy tờ có liên quan khác do khách hàng cung cấp hoặc do kiểm toán viên thu thập đợc. • 3000 - Quản lý kiểm toán: Gồm các giấy tờ có liên quan đến quá trình thực hiện và đánh giá dịch vụ khách hàng cùng các biên bản họp của Ban Giám. đốc Công ty khách hàng cung cấp. • 4000 - Kiểm soát: Các giấy tờ có liên quan và các kết luận về kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty khách hàng. Các phần có ký hiệu từ 5000 đến 7000 bao gồm các chơng trình kiểm toán, giấy tờ làm việc có liên quan đến thực hiện kiểm toán tài khoản, tài sản và nguồn vốn. của công ty khách hàng) liên quan đến kiểm tra chi tiết các tài khoản thuộc phần tài sản nh tài khoản hàng tồn kho. Việc sử dụng phần mềm này đã giúp ích cho các kiểm toán viên rất nhiều trong công việc song nó không hoàn toàn thay thế đợc kiểm toán viên vì kiểm toán viên là ngời cung cấp thông tin đúng đắn cho máy tính sau những bớc phân tích,.
Kiểm toán viên thu thập bảng tổng hợp dự phòng hàng tồn kho, danh mục hàng tồn kho chậm luân chuyển cần lập dự phòng giảm giá, danh mục hàng tồn kho không sử dụng đợc; tính toán lại các khoản dự phòng; kiểm tra đơn giá của hàng tồn kho trên sổ sách kế toán, so sánh giá lập dự phòng với giá trên thị trờng tại thời điểm lập dự phòng nhằm đánh giá. Đối với hai Công ty A và B, sau ngày lập BCTC của đơn vị, kiểm toán viên không thấy có sự kiện nghiêm trọng nào xảy ra có thể ảnh hởng đến các khoản dự phòng, tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng diễn ra tơng đối tốt. Sau khi đã hoàn thành việc kiểm toán năm, kiểm toán viên cũng nh VACO luôn duy trì mối quan hệ thờng xuyên với khách hàng cũng nh cập nhật thờng xuyên những thay đổi lớn về khách hàng có thể ảnh hởng tới kế hoạch kiểm toán năm sau.
Sau khi đã thu thập bằng chứng thông qua các thủ tục kiểm tra chi tiết, kiểm toán viên sẽ thu thập Th giải trình của Ban Giám đốc khách hàng, đồng thời soát xét các sự kiện xảy ra sau ngày lập BCTC, lập Bảng tổng hợp kết quả kiểm toán để tóm tắt lại những công việc đã làm và kết quả đạt đợc. Trên thực tế, việc sử dụng bảng tờng thuật và bảng câu hỏi là khá phổ biến tại các công ty kiểm toán và cụ thể tại VACO, các kiểm toán viên sử dụng bảng câu hỏi và tờng thuật khá thành thạo, cung cấp đủ thông tin cho quá trình phân tích có hiệu quả các quá trình kiểm soát và đánh giá rủi ro kiểm soát. Việc áp dụng các thủ tục phân tích trong qui trình kiểm toán các khoản dự phũng khụng những giỳp kiểm toỏn viờn hiểu rừ hơn về hoạt động kinh doanh của khách hàng, phán đoán những rủi ro có thể xảy ra đối với các khoản mục mà còn cho phép kiểm toán viên nhận diện đợc những điểm yếu kém trong hoạt động của đơn vị khách hàng từ đó đa ra những nhận xét và ý kiến t vấn hợp lý giúp khách hàng có thể cải tiến hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn.