MỤC LỤC
Khi KTV xác định rằng không thể giảm rủi ro phát hiện liên quan đến cơ sở dẫn liệu của BCTC, đến số dư tài khoản hoặc nghiệp vụ trọng yếu đến mức có thể chấp nhận được thì KTV phải đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần hoặc ý kiến từ chối. Khi thực hiện kiểm toán, nếu tổng hợp các sai sót đã phát hiện nhưng chưa sửa chữa xấp xỉ với mức trọng yếu đã được ấn định thì KTV phải xem xét khả năng có những sai sót chưa được phát hiện kết hợp với những sai sót đã phát hiện nhưng chưa sửa chữa có thể tạo thành sai sót trọng yếu.
Một số công ty kiểm toán cho rằng sai lệch tổng hợp của bảng cân đối kế toán nếu lớn hơn 10% giá trị tài sản lưu động hoặc 6% tổng tài sản được xem là trọng yếu; Sai lệch đó nhỏ hơn 5% giá trị tài sản lưu động hoặc 3% tổng tài sản và không có các yếu tố định tính đi kèm được xem là không trọng yếu; Sai lệch nằm trong khoảng 3% đến 6% tổng tài sản hoặc 5% đến 10% giá trị tài sản lưu động có thể trọng yếu, đồng thời cần phải vận dụng sự xét đoán nghề nghiệp để xác lập mức trọng yếu. VSA số 300 “Lập kế hoạch kiểm toỏn” cho thấy rừ vai trũ của việc xỏc định trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong quá trình lập kế hoạch: “Kế hoạch kiểm toán phải được lập một cách thích hợp nhằm đảm bảo bao quát hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểm toán; phát hiện gian lận, rủi ro và những vấn đề tiềm ẩn; và đảm bảo cuộc kiểm toán được hoàn thành đúng thời hạn” và “khi xây dựng chương trình kiểm toán, KTV phải xem xét các đánh giá về rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát, cũng như mức độ đảm bảo phải đạt được thông qua thử nghiệm cơ bản”.
Hiện nay, các công ty kiểm toán hàng đầu thế giới (các công ty tập đoàn với mạng lưới chi nhánh trên toàn cầu) hầu hết đã xây dựng cho mình một quy trình chuẩn và các hướng dẫn cụ thể đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC, giúp các KTV thực hiện kiểm toán một cách hiệu quả, tránh được những rủi ro không mong muốn và giảm chi phí kiểm toán mà vẫn đạt được hiệu quả về mặt chất lượng. Trong trường hợp lợi nhuận trước thuế không cung cấp một sơ sở đáng tin cậy cho việc xác định mức trọng yếu ban đầu, ví dụ: doanh nghiệp bị lỗ hoặc có xu hướng phá sản; doanh nghiệp mới ở giai đoạn đầu của thời kỳ kinh doanh, khi đó chỉ tiêu lợi nhuận có xu hướng dao động lên xuống không ổn định…Khi đó KTV sẽ sử dụng một trong hai chỉ tiêu: doanh thu hoặc tổng tài sản để ước lượng mức trọng yếu (tỷ lệ 0,5% tổng doanh thu hoặc tổng tài sản).
Căn cứ vào kết quả thu thập bằng chứng kiểm toán, KTV ước tính tổng số hoặc đánh giá tính chất của sai phạm trong từng nội dung, bộ phận kiểm toán và sai phạm kết hợp của BCTC; từ đó so sánh với sai phạm ước tính trong kế hoạch để đưa ra các đánh giá, kết luận thích hợp đối với BCTC và các thông tin tài chính có liên quan, hoặc thực hiện các thủ tục tiếp theo như mở rộng quy mô, phạm vi điều tra, thay đổi phương pháp kiểm toán…”. Quá trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán chưa được xây dựng thành “công nghệ đánh giá” để hướng dẫn đánh giá trọng yếu (cả về mặt định tính và định lượng) và đánh giá các loại rủi ro theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế được thừa nhận để từ đó xây dựng và thiết kế được các chương trình kiểm toán hợp lý và có hiệu quả.
Hiện nay, hệ thống phòng chức năng của Công ty gồm: 3 phòng hành chính sự nghiệp và 7 phòng nghiệp vụ được phân chia theo mảng nghiệp vụ chuyên trách. Sơ đò 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) Giám đốc công ty.
Các kết quả đã đạt được
Quy trình kiểm toán
Trong nền kinh tế thị trường và xu thế của thời đại ngày nay, để đáp ứng được sự tiến bộ, chất lượng dịch vụ kiểm toán phải không ngừng được nâng cao, cung cấp các thông tin đúng đắn, kịp thời, chính xác, toàn diện về tình hình tài chính của doanh nghiệp nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và các đối tượng quan tâm. - Giai đoạn 1 : (2001-2005) : giai đoạn chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho hội nhập : củng cố các yếu tố môi trường pháp lý và các điều kiện cơ sở hạ tầng cần thiết để phát triển ngành dịch vụ kế toán, kiểm toán theo hướng hội nhập, đồng thời cũng phải phù hợp với bối cảnh tình hình kinh tế trong nước. Như vậy, hoàn thiện công tác đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán thực sự là một tất yếu đối với AASC nói riêng và đối với tất cả các công ty kiểm toán của Việt Nam nói chung, giúp cho quá trình kiểm toán diễn ra nhanh chóng, hiệu quả, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng của cuộc kiểm toán.
Ngược lại, trong hầu hết các công ty kiểm toán ở Viêt Nam hiện nay công tác đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán thường được thực hiện một cách sơ sài và chủ yếu dựa trên kinh nghiệm của các KTV, đặc biệt là đánh giá rủi ro, chỉ một số Công ty kiểm toán ở Việt Nam có quy trình chuẩn đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán. VAS 400 quy định: “Khi xác định phương pháp tiếp cận kiểm toán, KTV phải quan tâm đến những đánh giá ban đầu về rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm toán để xác định mức đọ rủi ro phát hiện có chấp nhận được cho cơ sở dẫn liệu của Báo cáo tài chính và xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục cơ bản cho cơ sở dẫn liệu đó”. Bên cạnh đó, việc phân tích ngang (phân tích xu hướng) chủ yếu chỉ là so sánh với các số liệu của năm trước và tất cả nguồn thông tin để phân tích là các số liệu do kế toán trong nội bộ khách hàng cung cấp, KTV không có trong tay số liệu ngành để so sánh nên không thể đưa ra các kết luận chính xác đối với các biến động bất thường trong hoạt động kinh doanh của khách hàng do đó khó có được những đánh giá chuẩn về mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán đối với BCTC của khách hàng.
Đối với các khách hàng cũ, hàng năm, sau khi hoàn thành kiểm toán, KTV cần cập nhật thông tin nhằm đánh giá lại về các khách hàng hiện hữu để xem có nên tiếp tục kiểm toán cho họ hay không, KTV cũng nghiên cứu xem có cần phải thay đổi nội dung của hợp đồng kiểm toán hay không…. Việc đưa ra tiêu thức để đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ dựa vào bảng câu hỏi không những giúp cho KTV dễ dàng đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ là hoạt động có hiệu quả hay không mà còn tạo nên một sự thống nhất trong việc đưa ra đánh giá giữa các KTV khác nhau. Để đánh giá rủi ro kiểm soát có hiệu quả cũng như phù hợp theo hướng dẫn của Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400, Công ty AASC nên thiêt kế bảng phân tích, đánh giá rủi ro kiểm soát theo từng cơ sở dẫn liệu đối với các khoản mục trong mối quan hệ kết hợp với các mục tiêu kiểm soát cho từng loại nghiệp vụ chủ yếu.
Việc sử dụng triệt để thủ tục phân tích chuẩn kết hợp với các xét đoán nghề nghiệp của mình sẽ cho KTV có được những đánh giá chính xác về những biến động bất thường, nguyên nhân của những biến động đó và phát hiện ra những sự kiện bất thường, giúp cho quá trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán được tiến hành một cách nhanh chóng, hiệu quả. Ví dụ như do các doanh nghiệp nhỏ ít nhân viên, nên việc áp dụng nguyên tắc bất kiêm nhiệm sẽ rất khó khăn (trong đơn vị lớn, người làm kiểm soát thường độc lập với người làm kế toán, trong khi đơn vị nhỏ, người làm kế toán có thể kiêm nhiệm công việc kiểm soát đã làm hạn chế vai trò của kiểm soát nội bộ. Trong đơn vị nhỏ, công việc kiểm soát thường được tập trung vào một số ít người). Do đó, Chính phủ cũng như Bộ Tài Chính Việt Nam cần nhanh chóng cho ra đời Luật kế toán, ban hành các văn bản pháp lý về quản lý để đảm bảo hoạt động thành lập công ty kiểm toán, quản lý các công ty kiểm toán, hoạt động kiểm toỏn được quy định rừ ràng, đầy đủ, khụng cú sự mõu thuẫn giữa cỏc văn bản pháp lý và giữa văn bản pháp lý với thực tiễn hoạt động.
Phụ lục 2 : Chương trình kiểm toán khoản mục phải thu của Công ty ABC AASC. Kiểm tra việc chia cắt niên độ trong việc hạch toán các khoản phải thu. Phụ lục 4: Chương trình kiểm toán khoản mục chi phí XDCB dở dang của Công ty XYZ AASC.