1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú tại huyện hàm yên tỉnh tuyên quang

133 798 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 8,92 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ cho một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đã được cảm ơn. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.

ĐẠI HỌC THÁI NGYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TÚ HUY NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CÂY CAM ƢU TÚ TẠI HUYỆN HÀM YÊN - TỈNH TUYÊN QUANG. Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS: ĐÀO THANH VÂN Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ cho một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đã được cảm ơn. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Tú Huy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Tôi nhận được sự chỉ dẫn tận tình của Thầy: PGS.TS Đào Thanh Vân - Phó trưởng khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên về phương pháp nghiên cứu, thu thập số liệu và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn và tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo: PGS.TS Đào Thanh Vân đã giúp đỡ, hướng dẫn và động viên để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Khoa Sau đại học, Khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện trong quá trình học tập và nghiên cứu. Trung tâm cây ăn quả và các UBND các xã có cây cam ưu tú đã cung cấp số liệu của huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang. Trường Trung học Kinh tế Kỹ thuật Hà Giang đã tạo điều kiện thuận lợi trong suất quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin trân thành cảm ơn. Tác giả luận văn Nguyễn Tú Huy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU: 01 1. Tính cấp thiết của để tài: 01 2. Mục tiêu của đề tài: 02 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: 03 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI: 04 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài: 04 1.2. Nguồn gốc của cây cam: 04 1.3. Giới thiệu một số giống cam đang trồng phổ biến ở Việt Nam 08 1.4. Một số yêu cầu về sinh thái và dinh dưỡng của cây cam: 11 1.5. Tình hình sản xuất cam trên thế giới và trong nước: … 15 1.6. Giới thiệu các vùng trồng cam trong nước: 21 1.7. Nghiên cứu về cây cam: 27 1.7.1. Đặc điểm thực vật học của cây cam: 27 1.7.2. Nghiên cứu về chọn tạo giống và phương pháp nhân giống 31 1.7.3. Nghiên cứu về giá trị dinh dưỡng và công dụng của quả cam.35 Chƣơng 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1. Vật liệu nghiên cứu: 37 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu. 37 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN: 42 3.1. Điều kiện tự nhiên và tính chất đất trồng cam của huyện Hàm Yên 42 3.1.1. Vị trí địa lí 42 3.1.2. Địa hình, địa mạo 42 3.1.3. Điều kiện khí hậu 43 3.1.4. Tính chất đất trồng cam của huyện Hàm Yên 44 3.2. Tình hình sản xuất cam của huyện Hàm Yên 52 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.1. Diện tích sản xuất cam của toàn huyện năm 2005, 2006, 2007 52 3.2.2. Diện tích cam chia theo độ tuổi năm 2007 54 3.3. Kết quả nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú 56 3.3.1. Kết quả điều tra tuyển chọn cây cam ưu tú 56 3.3.1.1. Nguồn gốc, vị trí, đất đai của cây cam được tuyển chọn: 57 3.3.1.2. Đặc điểm hình thái của các cây cam được tuyển chọn: 58 3.3.1.3. Số quả và năng suất quả ở các cây được tuyển chọn: 60 3.3.1.4. Đặc điểm về kích thước, màu sắc và tỷ lệ ăn được của quả:…… 62 3.3.1.5. Đặc điểm quả của các cây cam tuyển chọn:………………………….63 3.3.1.6. Một số chỉ tiêu lý tính quả của các cây cam được tuyển chọn ……65 3.3.1.7. Một số chỉ tiêu sinh hoá quả của các cây tuyển chọn………. .67 3.3.1.8. Tình hình sâu, bệnh hại đối với các cây ưu tú được tuyển chọn…69 3.3.2. Tổng hợp kết quả tuyển chọn cây cam ưu tú ……………… 71 Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ: 75 Kết luận: 75 Đề nghị: … 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG, BIỂU STT Tên bảng Trang 1.1 Tình hình sản xuất cam quýt ở các vùng trên thế giới năm 2007 15 1.2 Tình hình sản xuất cam ở một số nước vùng châu Á năm 2007 17 1.3 Tình hình sản xuất cam quýt giai đoạn 2001-2007 18 1.4 Tình hình sản xuất cam quýt ở các vùng năm 2007 20 1.5 Tình hình sản xuất cam quýt ở các vùng năm 2007 20 1.6 Thành phần dinh dưỡng có trong một quả có múi 35 3.1 Đặc điểm khí hậu trong các tháng của huyện Hàm Yên (bình quân 2 năm 2007, 2008) 43 3.2 Vị trí, đặc điểm và loại hình sử dụng đất khi lấy mẫu 45 3.3 Kết quả phân tích mẫu đất của 9 xã tuyển chọn cam ưu tú: 47 3.4 Kết quả phân tích các nguyên tố vi lượng trong 3 mẫu đất trồng cam chu kỳ 1 và 3 mẫu đất trồng cam chu kì 2 51 3.5 Diện tích cây cam của huyện Hàm Yên (3 năm 2005,2006,2007) 53 3.6 Diện tích 9 xã vùng cam của huyện năm 2007 55 3.7 Số lượng cây cam Hàm Yên bình tuyển qua các năm 56 3.8 Nguồn gốc, vị trí, đất đai của các cây cam được tuyển chọn 57 3.9 Đặc điểm hình thái tán cây cam được tuyển chọn 59 3.10 Số quả, năng suất/cây được tuyển chọn qua các năm. 61 3.11 Đặc điểm về kích thước, màu sắc và tỷ lệ ăn được của quả 62 3.12 Đặc điểm quả của các cây được tuyển chọn 64 3.13 Một số chỉ tiêu lý tính của quả/ các cây cam được tuyển chọn 66 3.14 Một số chỉ tiêu sinh hoá quả của các cây ưu tú 67 3.15 Tình hình sâu bệnh hại trên các cây được tuyển chọn 70 3.16 Tuổi cây, địa chỉ, nguồn gốc nhân giống của 5 cây ưu tú nhất 71 3.17 Tổng hợp các đặc điểm của 5 cây cam ưu tú nhất được tuyển chọn 72 Tên Biểu 2.1 Thang điểm đánh giá cây cam ưu tú 40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cây cam sành (Citrus nobilis Lour) có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới nóng ẩm, ưa khí hậu ẩm nhưng cũng có thể chịu rét. Vùng có thể trồng được cây cam sành từ 35 vĩ độ Bắc đến 40 vĩ độ Nam. Nhiệt độ cây có thể sinh trưởng được là 12 – 39 0 C, nhiệt độ thích hợp là 23 – 29 0 C, cây ngừng sinh trưởng khi có nhiệt độ nhỏ hơn 10 0 C và lớn hơn 40 0 C, cây bị hại khi nhiệt độ -5 0 C và nhiệt độ lớn hơn 45 0 C. Đối với Việt Nam cây cam sành cũng có thể trồng được khắp nơi trên cả nước trong đó có một số nơi nổi tiếng với cây cam như: cam sành Bắc Quang (Hà Giang), cam sành Bố Hạ (Bắc Giang), cam sành Hàm Yên (Tuyên Quang), cam sành đồng bằng sông Cửu Long… do vậy, cây cam sành là một trong những loại cây ăn quả được nhiều người tiêu dùng trong nước cũng như trên thế giới rất ưa chuộng bởi nó có hương vị thơm ngon có giá trị dinh dưỡng cao, bảo quản được lâu trong quá trình sử dụng. Nhưng bên cạnh đó cây cam sành đang dần bị mất đi diện tích trồng trọt của nó bởi một số các yếu tố điều kiện không phù hợp như đất đai, dinh dưỡng, sâu bệnh hại… đây cũng là những thách thức đối với các nhà quản lý, nhà khoa học cần có biện pháp nghiên cứu, phối hợp nhằm khôi phục những diện tích đã bị thoái hoá và mở rộng diện tích trồng cam trên các địa bàn đã nổi tiếng với cây cam sành. Hàm Yên là huyện miền núi phía Bắc của tỉnh Tuyên Quang, có điều kiện về đất đai, khí hậu phù hợp cho sự phát triển của cây cam sành. Hiện nay toàn huyện có 2.365 ha diện tích đất trồng cam, trong đó có 1.776 ha cam cho thu hoạch. Nhiều hộ nông dân có diện tích đất trồng cam trên 05 ha; nhiều hộ có thu nhập từ 100 đến 150 triệu đồng/năm. Tuy nhiên hiện nay quy mô các trang trại cam ở Hàm Yên còn nhỏ, phát triển chưa có chiến lược rõ ràng, người dân vẫn phải tự tìm đầu ra cho sản phẩm của mình là chính. Các giống cam chất lượng cao chưa được trồng đại trà, chưa thực sự chú trọng đến chất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn lượng quả, đại đa số hộ nông dân trồng cam trong vùng là người dân tộc thiểu số, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn đơn lẻ, chưa tạo ra được sản phẩm hàng hoá có giá trị kinh tế cao, công tác bảo vệ thực vật chưa được quan tâm nhiều, một số sâu bệnh nguy hiểm như sâu đục cành, sâu vẽ bùa, bệnh loét, greening, tristeza…gây hại cây, huỷ quả, làm cho các vườn cam xuống cấp nhanh. Diện tích đất đã trồng cam qua chu kỳ I rất lớn trong khi đó diện tích đất có khả năng trồng mới còn rất ít. Hiện tại, công tác giống chưa được coi trọng, chưa tuyển chọn được những cây ưu tú giống tốt của địa phương để nhân giống. Việc quản lý nhân giống chưa được chặt chẽ, nhiều hộ nông dân tự chiết cành nhân giống từ những cây không đủ tiêu chuẩn dẫn đến tình trạng cây cam bị bệnh ngay khi mới được nhân giống là vấn đề không thể tránh khỏi. Nông dân chưa áp dụng tiến bộ kỹ thuật nhất là tiến bộ kỹ thuật trong công nghệ sinh học về lai tạo, nhân giống cam, quýt. họ cũng chưa đưa được các giống mới chất lượng cao vào sản xuất, việc đầu tư chăm sóc còn nhiều hạn chế. Đây cũng là một trong những vấn đề cấp thiết ở huyện Hàm Yên nói riêng và trên cả nước nói chung. Dựa trên quy chế hướng dẫn “Bình tuyển, công nhận, quản lý và sử dụng cây đầu dòng, vườn cây đầu dòng, của cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm” (Ban hành kèm theo Quyết định số 67/QĐ-BNN, ngày 24 tháng 11 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và để mở rộng diện tích trồng cam với những cây giống cam tốt có năng suất cao, chất lượng tốt thì việc “Nghiên cứu tuyển chọn cây cam ƣu tú tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang” là rất cần thiết. 2. Mục tiêu của đề tài - Đánh giá điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới quá trình sản xuất cam tại vùng Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang; - Nghiên cứu bình tuyển, chọn lọc cây cam ưu tú làm vật liệu khởi đầu cho công tác nhân giống cam tại Hàm Yên – Tuyên Quang. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Thông qua quá trình điều tra, tuyển chọn loại trừ được các cây bị nhiễm sâu bệnh, năng suất, phẩm chất kém từ đó đánh giá được các cây cam ưu tú có triển vọng có đặc tính gen di truyền quý của địa phương, là cơ sở để bảo tồn tính đa dạng sinh học và sử dụng có hiệu quả các nguồn gen quý đó nhằm phục vụ cho công tác chọn tạo giống tại địa phương. Kết quả nghiên cứu, tuyển chọn được các cây ưu tú là cơ sở để nhân giống phục vụ cho sản xuất, đảm bảo cho việc mở rộng vùng cam chất lượng cao (cam chu kỳ 2), có tính đặc thù riêng của vùng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn của huyện Hàm Yên được bền vững đặc biệt là nghề trồng cam nói riêng và nghề trồng cây ăn quả nói chung. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài Cây cam sành (Citrus nobilis Lour) thuộc loại cây ăn quả lâu năm chịu ảnh hưởng rất rõ bởi điều kiện ngoại cảnh, biểu hiện qua sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất của quả. Mỗi vùng đều có những điều kiện sinh thái nhất định ảnh hưởng đến quá trình sống cũng như bảo tồn nguồn gen của chúng, qua quá trình chọn lọc tự nhiên có những giống mang được các đặc tính gen quý đáp ứng được nhu cầu sản xuất. Công tác chọn giống hiện nay đang được các cấp các ngành và người sản xuất cam của huyện Hàm Yên nói riêng và cả nước nói chung rất quan tâm, cần được chú trọng bảo tồn bởi việc tìm ra các nguồn giống, nguồn gen quý được coi như một đặc sản của một địa phương nhất định. Có thể duy trì và nhân rộng ra sản xuất bằng các phương pháp, quy trình chọn tạo, nhân giống vô tính hiện đại. Nghiên cứu điều tra tuyển chọn các cây cam ưu tú có khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất tốt, thích ứng với điều kiện sinh thái tại địa phương là biện pháp hiệu quả nhất. Để giải quyết vấn đề cấp bách trên, cần nhanh chóng tiến hành điều tra xác định, phân tích mẫu cần thiết của các cây cam được tuyển chọn trong quần thể cam sành tại địa phương, có biện pháp quản lý, bảo vệ, sử dụng làm cây đầu dòng dựa trên cơ sở khoa học kỹ thuật để nhân rộng ra sản xuất đáp ứng nhu cầu của người dân trong việc tìm ra giống tốt phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng. 1.2. Nguồn gốc và phân loại của cây cam 1.2.1. Nguồn gốc Có nhiều ý kiến khác nhau về nguồn gốc của cây cam quýt, song nhìn chung nhiều tác giả cho rằng cây cam quýt có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Đông Nam Á. [...]... thành cây khoẻ hơn mầm từ phôi hữu tính và có khuynh hướng giống mẹ nhiều hơn Do đó nếu gieo hạt cam quýt và có chọn lọc cẩn thận, ta có thể được các cây con tốt Mặt khác, qua nghiên cứu thấy rằng nếu lấy mầm của cây mọc từ phôi vô tính ghép tạo cây mới, sẽ được một cây ghép khỏe hơn và cho năng suất quả cao hơn cây ghép bằng mắt lấy từ chính cây mẹ đó Đó chính là cơ sở để có thể phục tráng giống cam. .. [20] đa số các giống cam có thể sinh trưởng được trong phạm vi nhiệt độ từ 12- 390C, nhiệt độ 400C kéo dài trong nhiều ngày cây cam sẽ ngừng sinh trưởng + Nghiên cứu của Hodgson R.W (1937) [33] cho rằng: khi nhiệt độ xuống thấp -20C cây vẫn sống được từ 2-7 ngày, ở nhiệt độ -60C cây cam mới chết hẳn Nhìn chung những vùng có nhiệt độ bình quân hàng năm ≥ 17 0C đều có thể trồng được cây cam Ở Việt Nam trừ... 500 ha hoặc 100 ha như Bắc Sơn - Lạng Sơn; Bạch Thông - Bắc Kạn; Hàm Yên, Chiêm Hoá – Tuyên Quang; Bắc Quang - Hà Giang tại những vùng này cam quýt trở thành nguồn thu nhập chính của các hộ nông dân, đem lai hiệu quả kinh tế cao nhất so với các loai cây trồng khác trên cùng loại đất Đặc biệt, ở miền núi phía Bắc là nơi có tập đoàn giống cam quýt phong phú và đa dạng Qua kết quả điều tra của Hoàng Ngọc... trong khu vực này cho nên cũng có nhiều giống cam quýt có nguồn gốc ở nước ta Trong tập đoàn cam, quýt ta thấy có nhiều cây trồng hoang dại (cây chỉ xác, cây gai xọng, cây tắt…) là những loài tổ tiên của cây cam, quýt [28] 1.2.2 Hệ thống phân loại Cây có múi thuộc nhiều chủng loại khác nhau, ngoài chi Citrus chỉ có 2 chi khác đã được trồng là chi Poncirus (cam ba lá) và chi Fortunnella (quất) do đó công... 1990 là 1.600 ha Đây là vùng trồng cam tập trung có ưu thế về tiềm năng đất đai, đặc biệt là kinh nghiệm sản xuất vì có đội ngũ đông đảo cán bộ công nhân được đào tạo chuyên nghiên cứu và sản xuất cây có múi Vùng Phủ Quỳ nằm ở phía tây Bắc thuộc tỉnh Nghệ An, từ vĩ độ 19009’ đến 19030’ vĩ độ Bắc và 105024’ độ kinh Đông, thuộc địa phận huyện Nghĩa Đàn và một phần huyện Quỳ Hợp Diện tích tự nhiên 730.000... chỉnh trong môi trường sinh thái vùng đồng bằng [18] Ở đây cũng có tập đoàn loài cam quýt rất phong phú như: cam chanh, cam sành, bưởi, chanh giấy, quýt theo Grawfurd, cam của Nam Bộ trái lớn, hương vị thơm ngon vượt xa loại cam mang từ Trung Quốc vào cùng mùa Các giống được ưu chuộng và trồng nhiều hiện nay là: cam sành, cam mật, quýt tiều (hay quýt hồng), quýt xiêm, quýt đường, bưởi đường, bưởi Năm... vỏ quả đẹp Cam bù Hà Tĩnh có tính chống chịu khá, thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai ở các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh và các tỉnh vùng đồng bằng, trung du, miền núi phía Bắc Năng suất quả ở cây 9-11 năm tuổi có thể đạt 35-40 tấn/ha nếu trồng ở mật độ 800-1200 cây/ ha [17] 1.3.7 Giống cam dây (Cam mật) Phổ biến ở các vùng thuộc đồng bằng sông Cửu Long và miền đông Nam Bộ Ở vùng Tiền Giang, cam này chiếm... Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nhưng ít thơm Giống Clementin vị ngọt nhưng mã quả xấu Quýt King thịt quả mềm nhiều nước, thơm nhưng nhiều hạt, vỏ xanh + Việt Nam có tổng lượng mưa phù hợp với cây cam tuy nhiên do phân bố trong năm không đều, nên mùa khô vẫn cần tưới nước cho cây Ngược lại cây cam không chịu được ngập úng (khi ngập úng rễ bị thối, lá rụng và cây sẽ chết) - Ẩm độ không khí: cam không... lượng cam quýt cũng đạt cao nhất vào năm 2007 đạt 662.000 tấn tuy rằng tổng diện tích cam quýt không tăng, ngược lại còn giảm so với năm 2005 là 500 ha Ở nước ta hiện nay, có nhiều vùng trồng cam quýt, song những vùng cho năng suất cao, phẩm chất tốt có tiếng trong nước phải kể đến vùng cam đồng bằng sông Cửu Long, vùng cam Trung du miền núi phía Bắc với nhiều giống cam đặc sản, chất lượng như: cam Yên. .. của cây Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Cam quýt mọc tốt ở nhiều loại đất, nhưng tốt nhất là đất thịt trung bình hoặc thịt nhẹ, rất mẫn cảm với nồng độ muối và không chịu được trong điều kiện bị ngập úng Tầng dày của đất phải trên 1m, độ pH đất cây cam có yêu cầu tương đối rộng từ 4-8 nhưng phù hợp nhất là 5,5-6,5 * Các nguyên tố đa lượng + Đạm là nguyên . TUYỂN CHỌN CÂY CAM ƢU TÚ TẠI HUYỆN HÀM YÊN - TỈNH TUYÊN QUANG. Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS:. luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ cho một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đã được cảm ơn. Các thông tin trích dẫn trong luận văn. Tác giả luận văn Nguyễn Tú Huy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Ngày đăng: 20/09/2014, 20:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2005), Sổ tay kỹ thuật trồng cây ăn quả miền trung và miền nam, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay kỹ thuật trồng cây ăn quả miền trung và miền nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
2. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2005), Sổ tay hướng dẫn tiêu chuẩn vườn ươm và kỹ thuật nhân giống cây ăn quả miền Nam, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn tiêu chuẩn vườn ươm và kỹ thuật nhân giống cây ăn quả miền Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
3. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2005), Sổ tay hướng dẫn tiêu chuẩn vườn ươm và kỹ thuật nhân giống cây ăn quả miền Bắc, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn tiêu chuẩn vườn ươm và kỹ thuật nhân giống cây ăn quả miền Bắc
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
4. Đỗ Đình Ca (1995), Khả năng và triển vọng phát triển cây quýt và một số cây ăn quả có múi vùng Bắc Quang, Hà Giang, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng và triển vọng phát triển cây quýt và một số cây ăn quả có múi vùng Bắc Quang, Hà Giang
Tác giả: Đỗ Đình Ca
Năm: 1995
6. Cục Khuyến nông và Khuyến lâm (2001), Kỹ thuật ghép cây ăn quả, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật ghép cây ăn quả
Tác giả: Cục Khuyến nông và Khuyến lâm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
7. Phạm Văn Chương, Nguyễn Thanh Hải và cộng tác viên (2003-2005), Kết quả bình tuyển cây đầu dòng cam xã Đoài, đề tài nghiên cứu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bình tuyển cây đầu dòng cam xã Đoài
8. Đài khí tượng Tuyên Quang Số liệu khí tượng thuỷ văn của huyện Hàm Yên, năm 2007-2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu khí tượng thuỷ văn của huyện Hàm Yên, năm
9. Bùi Huy Đáp (1960), Cây ăn quả nhiệt đới, tập 1, NXB nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây ăn quả nhiệt đới, tập 1
Tác giả: Bùi Huy Đáp
Nhà XB: NXB nông thôn
Năm: 1960
10. Bùi Huy Đáp (1967), Cây ăn quả Việt Nam, tập 2, NXB Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây ăn quả Việt Nam, tập 2
Tác giả: Bùi Huy Đáp
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp
Năm: 1967
11. Nguyễn Thế Đặng, Đào Châu Thu, Đặng văn Minh (2003), Đất đồi núi Việt Nam, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất đồi núi Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thế Đặng, Đào Châu Thu, Đặng văn Minh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
12. Lê Quý Đôn (1962), Vân Đài loại ngữ, tập 2, NXB Văn Hoá, Viện văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vân Đài loại ngữ, tập 2
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: NXB Văn Hoá
Năm: 1962
13. Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình Bón phân cho cây trồng, NXB Nông nghịêp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Bón phân cho cây trồng
Tác giả: Nguyễn Như Hà
Nhà XB: NXB Nông nghịêp
Năm: 2006
14. Vũ Mạnh Hải, trần Thế Tục (1998), Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái đến năng suất cam vùng Phủ Quỳ, Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái đến năng suất cam vùng Phủ Quỳ
Tác giả: Vũ Mạnh Hải, trần Thế Tục
Năm: 1998
15. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả trong vườn, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây ăn quả trong vườn
Tác giả: Vũ Công Hậu
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
16. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây ăn quả ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Công Hậu
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1996
18. Lê Hồng Sơn (1999), Điều tra đánh giá, tuyển chọn giống cam quýt tại Hàm Yên – Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra đánh giá, tuyển chọn giống cam quýt tại Hàm Yên – Tuyên Quang
Tác giả: Lê Hồng Sơn
Năm: 1999
20. Hoàng Ngọc Thuận (2000), Kỹ thuật chọn và trồng các cây cam phẩm chất tốt năng suất cao, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chọn và trồng các cây cam phẩm chất tốt năng suất cao
Tác giả: Hoàng Ngọc Thuận
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
21. Hoàng Ngọc Thuận (1993), Kết quả điều tra một số giống quýt ở Lạng Sơn, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra một số giống quýt ở Lạng Sơn, NXB
Tác giả: Hoàng Ngọc Thuận
Nhà XB: NXB" Nông nghiệp
Năm: 1993
22. Trần Thế Tục (1992), Sổ tay người làm vườn, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay người làm vườn
Tác giả: Trần Thế Tục
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1992
23. Trần Thế Tục (1977)), Kết quả nghiên cứu cơ cấu các giống cam, quýt, Báo cao khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu cơ cấu các giống cam, quýt
Tác giả: Trần Thế Tục
Năm: 1977

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Tình hình sản xuất cam ở một số nước vùng châu Á năm 2007 - Nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú tại huyện hàm yên tỉnh tuyên quang
Bảng 1.2. Tình hình sản xuất cam ở một số nước vùng châu Á năm 2007 (Trang 23)
Bảng 1.3. Tình hình sản xuất cam quýt giai đoạn 2001-2007 - Nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú tại huyện hàm yên tỉnh tuyên quang
Bảng 1.3. Tình hình sản xuất cam quýt giai đoạn 2001-2007 (Trang 24)
Bảng 1.4. Tình hình sản xuất cam quýt ở các vùng năm 2007 - Nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú tại huyện hàm yên tỉnh tuyên quang
Bảng 1.4. Tình hình sản xuất cam quýt ở các vùng năm 2007 (Trang 26)
Sơ đồ hệ thống sản xuất và bảo tồn cây giống - Nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú tại huyện hàm yên tỉnh tuyên quang
Sơ đồ h ệ thống sản xuất và bảo tồn cây giống (Trang 38)
Sơ đồ nhân giống cây có múi  bằng phương pháp ghép  [2]. - Nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú tại huyện hàm yên tỉnh tuyên quang
Sơ đồ nh ân giống cây có múi bằng phương pháp ghép [2] (Trang 39)
4  Hình dạng và bề mặt vỏ - Nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú tại huyện hàm yên tỉnh tuyên quang
4 Hình dạng và bề mặt vỏ (Trang 46)
Bảng 3.1. Đặc điểm khí hậu trong các tháng của huyện Hàm Yên - Nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú tại huyện hàm yên tỉnh tuyên quang
Bảng 3.1. Đặc điểm khí hậu trong các tháng của huyện Hàm Yên (Trang 49)
Bảng 3.2. Vị trí, đặc điểm và loại hình sử dụng đất khi lấy mẫu - Nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú tại huyện hàm yên tỉnh tuyên quang
Bảng 3.2. Vị trí, đặc điểm và loại hình sử dụng đất khi lấy mẫu (Trang 51)
Bảng 3.3: Kết quả phân tích mẫu đất của 9 xã tuyển chọn cam ưu tú - Nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú tại huyện hàm yên tỉnh tuyên quang
Bảng 3.3 Kết quả phân tích mẫu đất của 9 xã tuyển chọn cam ưu tú (Trang 53)
Bảng 3.4: Kết quả phân tích các nguyên tố trung lượng và vi lượng trên đất trồng cam - Nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú tại huyện hàm yên tỉnh tuyên quang
Bảng 3.4 Kết quả phân tích các nguyên tố trung lượng và vi lượng trên đất trồng cam (Trang 57)
Bảng 3.5. Diện tích cây cam của huyện Hàm Yên (3 năm 2005,2006,2007):         (đơn vị tính: ha)  Năm 2005: - Nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú tại huyện hàm yên tỉnh tuyên quang
Bảng 3.5. Diện tích cây cam của huyện Hàm Yên (3 năm 2005,2006,2007): (đơn vị tính: ha) Năm 2005: (Trang 59)
Bảng 3.7: Số lượng cây cam Hàm Yên bình tuyển qua các năm - Nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú tại huyện hàm yên tỉnh tuyên quang
Bảng 3.7 Số lượng cây cam Hàm Yên bình tuyển qua các năm (Trang 62)
Bảng 3.9. Đặc điểm hình thái tán cây cam được tuyển chọn - Nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú tại huyện hàm yên tỉnh tuyên quang
Bảng 3.9. Đặc điểm hình thái tán cây cam được tuyển chọn (Trang 65)
Bảng 3.10. Số quả và năng suất quả ở các cây được tuyển chọn - Nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú tại huyện hàm yên tỉnh tuyên quang
Bảng 3.10. Số quả và năng suất quả ở các cây được tuyển chọn (Trang 67)
Bảng 3.12.  Đặc điểm quả của các cây được tuyển chọn - Nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú tại huyện hàm yên tỉnh tuyên quang
Bảng 3.12. Đặc điểm quả của các cây được tuyển chọn (Trang 70)
Bảng 3.13: Một số chỉ tiêu lý tính của quả trên các cây cam - Nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú tại huyện hàm yên tỉnh tuyên quang
Bảng 3.13 Một số chỉ tiêu lý tính của quả trên các cây cam (Trang 72)
Bảng 3.14:  Một số chỉ tiêu sinh hoá quả của các cây ưu tú - Nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú tại huyện hàm yên tỉnh tuyên quang
Bảng 3.14 Một số chỉ tiêu sinh hoá quả của các cây ưu tú (Trang 73)
Bảng 3.17. Tổng hợp các đặc điểm của 5 cây cam ưu tú nhất được tuyển chọn - Nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú tại huyện hàm yên tỉnh tuyên quang
Bảng 3.17. Tổng hợp các đặc điểm của 5 cây cam ưu tú nhất được tuyển chọn (Trang 78)
4  Hình  dạng  và  bề  mặt  vỏ - Nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú tại huyện hàm yên tỉnh tuyên quang
4 Hình dạng và bề mặt vỏ (Trang 87)
Hình dạng tép: tròn, thuôn dài, hình khác - Nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú tại huyện hàm yên tỉnh tuyên quang
Hình d ạng tép: tròn, thuôn dài, hình khác (Trang 99)
157  YL277  12  5.2  4,6  40  0.15  35  hình khác - Nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú tại huyện hàm yên tỉnh tuyên quang
157 YL277 12 5.2 4,6 40 0.15 35 hình khác (Trang 110)
275  BX 275  15  4.5  3,4   38  0.4  30  hình khác - Nghiên cứu tuyển chọn cây cam ưu tú tại huyện hàm yên tỉnh tuyên quang
275 BX 275 15 4.5 3,4 38 0.4 30 hình khác (Trang 112)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w