3. í nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
3.1.2. Địa hỡnh, địa mạo
Huyện Hàm Yờn cú địa hỡnh phức tạp, hầu hết diện tớch đất tự nhiờn là đồi nỳi thấp, cú độ dốc lớn, bị chia cắt mạnh. Độ cao trung bỡnh 500-600 m, cao nhất là nỳi Cham Chu (xó Phự Lưu) cú độ cao 1.591 m, thấp nhất ở khu vực phớa Nam cú độ cao 300 m so với mực nước biển. Nhỡn tổng thể, địa hỡnh của huyện cú hướng thấp dần từ Tõy Nam sang Đụng Bắc được chia làm 2 vựng chớnh:
- Vựng nỳi thấp: tập trung chủ yếu ở cỏc xó phớa Nam, đõy là khu vực cú độ cao trung bỡnh 300 m, xen giữa những nỳi thấp là những dải đồng bằng khỏ rộng, màu mỡ chạy dọc theo lưu vực của sụng Lụ.
- Vựng cao phớa Bắc và phớa Tõy của huyện: bao gồm cỏc xó cũn lại, cú địa hỡnh khỏ phức tạp gồm cỏc dóy nỳi kộo dài liờn tiếp nhau, cú độ cao từ 500 – 1000 m. Hầu như cỏc dóy nỳi của vựng được hỡnh thành trờn cỏc khối đỏ mỏc ma, biến chất, trầm tớch, cú đỉnh nhọn, độ dốc hai bờn sườn lớn, bị chia cắt mạnh mẽ, xen kẽ cỏc dóy nỳi chạy dọc theo cỏc sụng suối lớn cú cỏc thung lũng nhỏ hẹp dạng lũng mỏng nờn thực vật phỏt triển mạnh rất đa dạng và phong phỳ.
Đất đai chủ yếu là đất feralit, gồm cỏc loại đất feralit màu nõu đỏ phỏt triển trờn đỏ vụi, đất feralit đỏ vàng phỏt triển trờn phiến thạch sột, đất phự sa cổ, ngoài ra do ảnh hưởng của địa hỡnh cũn cú cỏc loại đất như: đất dốc tụ, bồi tụ, glõy... những loại đất này diện tớch khụng đỏng kể.