1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá tài nguyên lâm sản ngoài gỗ nhóm cây được sử dụng làm thực phẩm tại xã tường hạ huyện phù yên tỉnh sơn la

47 362 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 382 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá có giá trị to lớn việc phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái, an ninh quốc phòng….đồng thời rừng giữ vai trò cung cấp gỗ, củi lâm sản gỗ, nguồn tài nguyên giữ vai trò quan trọng sử dung lâu dài trong đời sống văn hóa cộng đồng người Việt Sự đa dạng rừng có đóng góp lớn lâm sản gỗ rau củ số dược liệu làm thuốc khác, nhiều loài khác có giá trị không cao phần giải khó khăn sống hàng ngày người dân địa phương em Ngoài ra, có số loài giá trị kinh tế như: rau mùi tầu, măng, rau tầm bóp, rau mùng tơi, rau má,….Trong đó, nhóm dùng làm dược liệu bao gồm loài như: Sa nhân (chữa dày trương, đau viêm ruột), Củ mài (chữa đường ruột, suy thận), Củ nâu (ho), Búp ổi (đau bụng, ngoài), Lá lốt (chữa đau lưng, thấp khớp, mệt mỏi)… Giá trị lâm sản gỗ nằm chỗ chúng trao đổi, tiêu thụ chỗ, nguồn sống nhiều gia đình, nhiều cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng sản phẩm rừng lại không thuộc họ Phát triển lâm sản gỗ hướng tới người nghèo miền núi, cộng đồng dân tộc thiểu số Phát triển lâm sản gỗ bảo vệ tài nguyên rừng, bảo tồn tính đa dạng sinh học đồng thời góp phần bảo tồn làm sống lại kiến thức địa kỹ thuật gây trồng, thu hái, chế biến loại dược liệu quý từ cỏ tự nhiên, nghề thủ công mỹ nghệ Điều có ý nghĩa giáo dục, truyền dạy cho hệ sau cách đối xử với tự nhiên Như vậy, nhóm thực vật lâm sản gỗ khai thác sử dụng có gía trị cộng đồng đa dạng Điều khẳng định thực vật lâm sản gỗ giải chỗ phần nhu cầu lương thực, thực phẩm, thuốc men, vật liệu xây dựng, thủ công mỹ nghệ củi đun….cho người dân cộng đồng Xuất phát từ thực tiễn tiễn hành thực chuyên đề “Nghiên cứu đánh giá tài nguyên lâm sản gỗ nhóm sử dụng làm thực phẩm Xã Tường Hạ - Huyện Phù Yên - Tỉnh Sơn La” CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới Trên giới, lâm sản gỗ đóng góp lớn, cung cấp sản phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu người Một số nước Châu Phi, phần ăn, tỷ lệ protein từ động vật hoang dã chiếm tỷ lệ cao Botsoana khoảng 40%, Zaia 75% Trong thực tế, cư dân cộng đồng sống gần rừng phải vào rừng lấy rau, củ, phục vụ nhu cầu sống hàng ngày, giá trị không tính vào khoản thu nhập GDP quốc gia nhóm lâm sản gỗ không bán không mua Tại Ấn Độ, 50% ngoại tệ thu từ hoạt động khai thác, chế biến có nguồn gốc lâm sản gỗ Tại Mỹ, có 25% đơn thuốc sử dụng chế phẩm điều chế từ cây, cỏ Còn Trung Quốc có 5.000 loài vùng hạ lưu sông Amazôn có khoảng 2.000 dùng chữa bệnh Năm 1998, Ấn Độ xuất bột gia vị Bạch đậu khấu tới 40 nước thu 100 triệu USD Hồng Kông thu lãi từ chế biến lâm sản gỗ Mỗi năm đạt 68 triệu USD Riêng hàng thủ công mỹ nghệ làm từ song, mây đạt 600 triệu USD (1988-993), phần lớn sản phẩm xuất từ nước Châu Á - Thái Bình Dương Trung Quốc có 4,2 triệu rừng tre, nứa trồng rừng tự nhiên, năm xuất mặt hàng tre nứa đạt trị giá 2,4 tỷ USD Các nước Đông Nam Á có 30 triệu người sống chủ yếu dựa vào lâm sản gỗ Philippin năm hàng mây tre xuất đạt 130 triệu USD, tạo việc làm cho khoảng 100.000 công nhân, Inđônêxia thu 200 triệu USD từ mây tre đan Thái Lan riêng xuất tre, lau cánh kiến đỏ năm mang lại triệu USD Tại Lào có 80% người dân nông thôn vùng núi sống dựa vào tài nguyên rừng, chủ yếu loại lâm sản gỗ, từ năm 1977-1980, năm Lào thu 455.000 USD từ xuất sa nhân Sự gia tăng mức độ xuất song mây tăng 250 lần sau 17 năm Inđônêxia, 75 lần sau 15 năm Philippin, 23 lần sau năm Thái Lan 12 lần sau năm Malaixia Nhìn chung nghiên cứu lâm sản gỗ nước phát triển nhanh chóng, đề cập rõ nét khía cạnh cho việc phát triển lâm sản gỗ bao gồm nghiên cứu nghiên cứu phát triển phong phú Những kinh nghiệm giải phát cho phát triển lâm sản gỗ nhiều nước tổng kết tương đối công phu tiềm to lớn cần thiết phải phát triển lâm sản gỗ chiến lược quản lý rừng bền vững theo hướng "bảo tồn có khai thác" Năm 1868, Munro đưa công trình nghiên cứu tre trúc Đến năm 1896 Gamble đưa kết nghiên cứu tre trúc Theo ông có 151 loài tre trúc Ấn Độ, Pakistan, Malaisia, Inđonêxia Việt Nam Năm 1960, Koichiro Ueda xuất sinh lý tre trúc cho biết giới có 1250 loài thuộc 47 giống họ Bambusaceae, Châu Á có 37 chi, Châu Mỹ có 10 chi, Châu Phi có 10 chi; theo tác giả Đông Nam Á vùng trung tâm phân bố tre trúc với đa dạng loài số lượng Tác giả Châu Phương Thuần lại cho biết giới có 70 họ 1300 loài tre trúc phân bố vùng nhiệt đới nhiệt đới Châu Á có 40 họ có 31 họ đặc hữu với gần 800 loài tre trúc khác Trên giới có 14 triệu tre trúc, riêng Trung Quốc có 3.660.000 phân bố chủ yếu lưu vực sông Trường Giang Ông dùng hàm toán học để mô hình hóa quy luật sinh trưởng cây, phận thân 1.2 Ở Việt Nam Tại Việt Nam, trình xây dựng, bảo vệ phát triển vốn rừng, tác dụng phòng hộ môi sinh, môi trường rừng nguồn cung cấp sản phẩm có giá trị, thời gian dài thời bao cấp, người ta cho có gỗ đóng góp cho phát triển kinh tế đất nước Riêng dược liệu, Việt Nam thống kê 3.948 loài thực vật dùng làm thuốc chữa bệnh Ngày nay, nhiều vùng miền, sản phẩm lâm sản gỗ đóng vai trò quan trọng, nhiều loài đối tượng để sản xuất hàng hoá xuất Trong năm gần đây, kim ngạch xuất đồ thủ công mỹ nghệ liên tục tăng, giá trị mặt hàng thủ công mỹ nghệ tăng từ 235 triệu USD năm 2001 lên 600 triệu USD năm 2005, riêng mây tre đan xuất đạt đạt 53,06 triệu USD năm 1999 tăng lên 106,42 triệu năm 2003 Tại tỉnh Lâm Đồng năm 2005, ước tính toàn tỉnh thu mua 200 dây rừng tạo 300.600 sản phẩm có trị giá 16 tỷ đồng, tương đương triệu USD Năm 2004, riêng xã huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An tổ chức trồng 100ha đậu thiều thả cánh kiến đỏ thu 11 tấn, cho thu nhập 350 triệu đồng gần nguồn thu ngân sách huyện năm (năm 2001: thu 356 triệu đồng) Như vậy, lâm sản gỗ nước ta phong phú đa dạng, tiềm ẩn nhiều loài cây, có giá trị kinh tế cho thu nhập cao cho cộng đồng người dân sống gần rừng Các sản phẩm lâm sản gỗ góp phần giải công ăn việc làm cho người dân sống gần rừng vùng nông thôn, giúp xoá đói giảm nghèo vươn lên làm giàu Một loài cho nhiều loại sản phẩm khác nhau, tạo việc làm cho hàng triệu lao động từ miền núi đến trung du, đồng Nước ta có 2.017 làng nghề có 11 ngành nghề truyền thống sản xuất 11 mặt hàng thủ công mỹ nghệ, thu hút tới 1,35 triệu lao động, giá trị hàng hoá đạt 7.000-9.000 tỷ đồng năm Riêng Nghệ An có làng nghề mây tre đan xuất tạo việc làm cho hàng ngàn lao động vùng nông thôn cho thu nhập cao nhiều lần so với sản xuất nông nghiệp, lại tận dụng thời gian để sản xuất Tỉnh có chủ trương mở rộng số làng nghề thủ công mây tre đan xuất có Đơn cử số loài lâm sản gỗ truyền thống nhân dân trồng, khai thác, bán thị trường cho thu nhập cao luồng xem loài xoá đói giảm nghèo từ hàng chục năm tỉnh Thanh Hoá, Hoà Bình, Nghệ An có mặt khắp nước với nhiều công dụng khác vật liệu làm nhà, bột giấy, chiếu trúc, đồ thủ công mỹ nghệ, lấy măng ; Cây quế, hồi, thảo loài đặc sản lâm sản gỗ có giá trị cao trồng số địa phương dùng cho xuất khẩu; Sản phẩm nhựa cánh kiến, mật ong ngày có giá trị cao nên số vùng Kỳ Sơn, Tương Dương, Quế Phong khôi phục nghề nuôi thả cánh kiến đỏ Cây lùng - loài phân bố hẹp số xã huyện Quỳ Châu Quế Phong doanh nghiệp tỉnh thu mua với số lượng lớn để sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ mây tre đan xuất có giá trị; Nuôi ong mật nhiều bà vùng cao huyện Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Con Cuông nuôi thả cho thu nhập cao Như thấy vai trò, tiềm lâm sản gỗ việc phát triển kinh tế xã hội lớn Các sản phẩm lâm sản gỗ nước ta, tỉnh ta phong phú đa dạng, sản phẩm tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định sống, bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân sống gần rừng đóng góp nhiều mặt hàng xuất có giá trị cho đất nước Vì vậy, vấn đề đặt biết tận dụng tiềm loài lâm sản gỗ để phát triển Các nhà quản lý hoạch định sách cần phải lựa chọn, đề chiến lược, quy hoạch vùng miền cho loài lâm sản gỗ có giá trị kinh tế cao để góp phần xóa đói, giảm nghèo, ổn định xã hội, phát triển kinh tế, đặc biệt xã miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa nhằm hạn chế việc đốt phá rừng bừa bãi, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường sinh thái cách bền vững CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG ĐỊA ĐIỂM, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Đánh giá tài nguyên vai trò lâm sản gỗ sử dụng làm thực phẩm đời sống đồng bào dân tộc thiệu số tai xã Tường Hạ - huyện Phù Yên – tỉnh Sơn La 2.2 Địa điểm nghiên cứu Xã Tường Hạ - huyện Phù Yên – tỉnh Sơn La 2.3 Mục tiêu nghiên cứu 2.3.1 Mục tiêu chung - Tìm hiểu thành phần loài, đặc điểm phân bố giá trị sử dụng loài làm sở cho việc đề suất số giải pháp, kỹ thuật nhằm lợi dụng lâu dài bền vững thành phần loài thực vật rừng sử dụng làm thực phẩm 2.3.2 Mục tiêu cụ thể - Lập danh mục thành phần loài thực vật rừng sử dụng làm thực phẩm khu khu vực nghiên cứu - Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển sử dụng loài thực vật rừng sử dụng làm thực phẩm khu nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.4.1 Nghiên cứu tính đa dạng nhóm lâm sản gỗ sử dụng làm thực phẩm xã Tường Hạ 2.4.2 Đặc điểm sinh thái học số loài thực vật rừng qúy sử dụng làm thực phẩm xã Tường Hạ 2.4.3 Vai trò thực phẩm cộng đồng dân tộc 2.4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển nhóm lâm sản gỗ sử dụng làm thực phẩm địa phương 2.5 Phƣơng pháp nhiên cứu Kế thừa tài liệu có điều tra bổ sung dẫn liệu thành phần loài thực vật xã Tường Hạ Điều tra thành phần loài thực vật theo phương pháp Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007 2.5.1 Phƣơng pháp ngọai nghiệp a/ Công tác chuẩn bị b/ Điều tra sơ thám c/ Điều tra ngoại nghiệp Điều tra theo tuyến: Có thể lập số tuyến cắt ngang kiểu thảm thực vật sinh cảnh khác Thống kê ghi chép loài thực vật gặp Các tuyến điều tra mở: + Tuyến qua trạng thái rừng: Rừng IIIA1, IIIA2, IIa, IIb + Tuyến theo dông núi + Tuyến quanh làng xóm, đồng ruộng - Lập tuyến điều tra qua trạng thái rừng khác - Tuyến 1: Từ Đen – Són qua nương dẫy chiều dài 3km - Tuyến 2: Từ Đen – Khảo qua dông núi chiều dài km - Tuyến 3: Từ Dằn – Đen qua rừng với chiều dài km - Tuyến 4: Từ Khảo – Đen qua suối chiều dài km Kết điều tra ghi vào mẫu biểu sau: Biểu điều tra nhóm sử dụng làm thực phẩm Stt Tên phổ Tên địa Tên khoa thông phƣơng học Bộ phận sử dụng Lá, Thân Hoa, … 2.5.2 Phƣơng pháp đánh giá nông thôn PRA Ghi Củ - PRA phương pháp đánh giá nông thôn có sử tham gia người dân PRA phương pháp dùng để lập kế hoạch phát triển cộng đồng mà phương pháp dùng để thu hút người dân vào nghiên cứu LNXH, phát triển công nghệ thích hơp PRA thực tập hợp công cụ Sau tiến trình có khả sử dụng PRA trình nghiên cứu LNXH - Người dân tham gia đánh giá trạng, phát đề xác định đề cần giải Bằng công cụ PRA xây dựng sa bàn, vẽ sơ đồ phắc họa, khảo sát tuyền, thảo luận nhóm nông dân, họp dân, vấn hộ gia đình xác định thực trạng địa phương, từ phát vấn đề cần giải - Xác định ưu tiên nhiên cưu chuyển dao công nghệ Nông dân đưa nhu cầu nghiên cứu chuyển giao công nghệ thông qua thảo luận nhóm nông dân tiêu biểu, họp dân Các công cụ kỹ phân tích phân tích hình cây, phân tích theo theo luồng, phân loại ưu tiên theo phương pháp ô vuông hay so sánh cặp đôi Kêt phân tích thông qua họp dân - Xây dựng mục tiêu kế hoạch nhiên cứu Nông dân thu hút vào trình xác định mục tiêu xây dựng kế hoạch nghiên cứu thông qua thảo luận nhóm nông dân thông qua họp toàn Khung logic nghiên cứu cán nghiên cứu thiết kế hướng dẫn cho nông dân để hố phân tích mục tiêu kết mong đợi Kế hoạch nghiên cứu thảo luận trực tiếp với nông dân mô tả bảng biểu sơ đồ tiến độ, ghi rõ trách nhiệm bên tham gia - Người dân tham gia vào hoạt động thiết kế, thực thi thử nhiệm mô hình Cùng làm việc với nông dân đồng ruộng công cụ quan trọng hữu ích để nông dân tham gia vào trình nghiên cứu Sử đối thoại hành động trực tiếp với nông dân phương tiếp cận nghiên cứu LNXH - Nông dân tham gia vào trình giám sát đánh giá phổ biễn kết Phương pháp giám sát vá đánh giá có sử tham gia người dân áp dụng để nông dân có khả tự thuyết phục quản lý kết nghiên cứu Mô hình phổ biến lan rộng vận dụng vào trình chuyển giao kết nghiên cứu 2.5.3 Công tác nội nghiệp - Xử lý mẫu xác định tên +Ghi số mẫu thu theo tháng Ví dụ lấy mẫu vào tháng năm 2013 ta ghi 3/13 sau ghi từ trở + Địa điểm lấy mẫu + Ngày lấy mẫu + Ghi tóm tắt chi tiết quan trọng + Người lấy mẫu + Ép mẫu theo phẳng, theo hình thái tự nhiên (có úp, ngửa), sấy mẫu làm tiêu bảo quản mẫu - Tổng hợp tài liệu lập danh lục loài thực vật bậc cao có mạch xã Tường Hạ - Đánh giá mức độ đa dạng thành phần loài thực vật khu BTTN Xuân Nha psendolimea Mc Nứa Cọ pao Cây Cọ buộc Clure x x bương Tre gai Nò nga Bambusa x vulgaris Striata Indosasa angustata Vầu đắng Cây ráy Mc Clure Cọ phúc x x Psidium guajava Sim Mạc sim L x Chuối Cọ cuôi Musa acuminate x rừng coll Dioscorea persimilis prainet Bark Củ mài x Callipteris 10 Rau dờn eseulenta x Enhydra 11 12 Rau ngổ Củ từ fluctuans Lour x Dioscorea esculenta Burk x Blumea Xương 13 sống myriocepbala DC x Amaran 14 Rau dền thus caudatus L x Anethun 15 16 Thìa graveolens L Sắn dây Pueraria montana var chinensis (Ohwl.) Maesen x x Perilla 17 Tía tô ocymuides L Diospyros 18 Hồng x kaki L x Ficus 19 Cây vả auriculatus Lour Rau bò 20 khai x x Phắc hác Qua điều tra tuyến từ Đen – Són qua suối với chiều dài 4km Em điều tra 20 loài làm thực phẩm, có loài cho thân chiếm 40%, có loài cho hoa chiếm 25%, có loài cho củ chiếm 35% Trên tuyến điều tra loài sử dụng làm thực phẩm không đa dạng nhiều, tuyến điều tra thường xuyên bị lũ quét sử khai phá người dân làm cho đợt mưa không giữ nước Cho nên loài sử dung làm thực phẩm tuyến điều tra ít, nhiều loài 4.1.5 Đa dạng phận sử dụng làm thực phẩm xã Tƣờng Hạ Biểu đồ hình 4.5 Tỷ lệ phận sử dụng làm thực phẩm xã Tƣờng Hạ Bộ phận sử dụng 50 40 30 Bộ phận sử dụng 20 10 Lá thân Hoa Quả Củ Qua tổng hợp tuyến điều tra xã Tường Hạ thống kê 60 loài sử dụng làm thưc phẩm Trong loài cho thân chiếm 34,5%, cho hoa chiếm 43,3%, cho củ chiếm 22,2% Như thành phần loài thực vật rừng sử dụng làm thực phẩm xã chủ yếu loài cho hoa, măng Để làm thực phẩm để phục vụ đời sống kinh tế nhân dân Mặt khác mặt hàng để trao đổi hàng hóa với Để giúp cho sống người dân tăng thêm thu nhập Biểu 4.5 Đa dạng số lƣợng loài họ STT TÊN HỌ TÊN VIỆT NAM SỐ LƢỢNG Apiaceae Họ Hoa Tán Euphorbiaceae Họ Thầu Dầu 3 Musaceae Họ Chuối Araliaceae Họ Nhân Sâm Asteraceae Họ Cúc Araceae Họ Ráy Moraceae Họ Râu Tằm Myrtaceae Họ Sim Sapindaceae Họ Bồn Hòn 10 Zingiberaceae Họ Gừng 11 Dioscoreaceae Họ Củ Nâu 12 Fabaceae Họ Đậu 13 Caesalpiniaceae Họ Vang 14 Mycotaceae Ngành Nấm thất 15 Oxalidaceae Họ Khế 16 Fegaceae Họ Dẻ 17 Lamiaceae Họ Hoa môi 18 Rutaceae Họ Cam 19 Poaceae Họ Hòa thảo 20 Aracardiaceae Họ Điều 21 Acanthaceae Họ Ô rô 22 Cucurbetaceae Họ Bầu Bí 23 Opiliaceae Họ Rau Sắng 24 Lauraceae Họ Re 25 Burseraceae Họ Trám 26 Brassicaceae Họ Cải 27 Athyriaceae Họ Quyết đế lớp 28 Asclepiadaceae Họ Thiên lý 29 Amaranthaceae Họ Rau dền 30 Ebenaceae Họ Thị 31 Portulacaceae Họ Rau sam Qua biểu 4.5 Đa dạng số lượng loài họ thấy có 31 họ sử dụng làm thực phẩm họ Poaceae chiếm số lượng nhiều chiếm 16.13% Họ Apiaceae, Moraceae, Asteraceae, Euphorbiaceae, Aracardiaceae, Mycotaceae, Dioscoreaceae họ có loài họ chiếm chiếm 9.68% Các họ lại chiếm số lượng sử dụng hay hai loài Thành phần loài thực vật họ sử dụng Măng Củ để làm thực phẩm, thành phần loài thực vật rừng cần thiết cho nhân dân để sử dụng làm thực phẩm, măng phần sử dụng làm thực phẩm để phục vụ đời sống kinh tế nhân dân Thành phần loài thực vật rừng sử dụng làm thực phẩm giúp cho người dân thoát nghèo, người ta sử dụng thực phẩm để làm mặt hàng buôn bán trao đổi hàng hóa Một số loài sử dụng làm thực phẩm quý mà không sử dụng làm thực phẩm, mà sử dụng làm phương thuốc cổ truyền dân tộc y dược để chữa bệnh đau bụng, đau đầu 4.2 Đặc điểm sinh thái học số loài thực vật rừng phổ biến đƣợc sử dụng làm thực phẩm xã Tƣờng Hạ Các đặc điểm hình thái học loài thành phần loài thực vật rừng sử dụng sử dụng làm thực phẩm xã Tường Hạ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La Đề phát triển nguồn gen ăn trước hết cần hiểu đặc điểm sinh thái học cá thể loài Trên sở đó, ta nhân giống gây trồng loài mong muốn Các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng trực tiếp đến sử phân bố, sinh trưởng phát triển loài nước, ánh sáng,đất đai, địa hình Những sống điều kiện trung bình (trung sinh) với độ ẩm vừa phải thường gặp ven rừng, nương rẫy, rừng thứ sinh Những sống nơi khô hạn (chịu hạn) sống nơi độ ẩm thấp đồi, nương rẫy sim, me rừng Những chịu hạn thường sống nơi cao ráo, đầy đủ ánh sáng ưa sáng rau tàu bay, rau dền Trái lại ưa ẩm thường sống bóng khác ánh sáng khuếch tán ưa bóng Những sống núi đá vôi rau sắng cũng chịu hạn Đa số ăn thường ưa ẩm, ưa sáng chịu bóng nhiều bóng khác bìa rừng, rừng thứ sinh, ven làng bản, nương rẫy, ven suối Một số sống rừng loài tre nứa, chuối có ưu quần hợp sồi, dẻ Khả sinh sản dinh dưỡng, phát tán hạt cao loài giúp việc gây trồng, nhân giống có hiệu * Đặc điểm sinh thái học số loài thực vật rừng đƣợc sử dụng làm thực phẩm xã Tƣờng Hạ - Đặc điểm sinh học sinh thái học Nứa to Nứa mọc độ cao 600m, từ nơi đất đến nơi đất dốc 30 oc địa hình ven sông suối đường đi, chân, sườn núi, đồi gò loài đất rừng bị nghèo kiệt nương rẫy hay khai thác nhiều lần Nứa thường mọc loài hay xen lấn với vầu, giang, mây nhùng xen với gỗ Nứa có tượng khuy hàng loạt diện tích lớn + Hạt nhiều rễ nẩy mầm Mùa măng tháng – 7, tuổi khai thác – năm - Đặc điểm sinh học sinh thái học Trám trắng + Cây mọc nhanh Mùa hoa tháng – 5, chín tháng 10 – 12 Cây ưa sáng có khả thích ứng rộng với điều kiện đất khí hậu Việt Nam Tái sinh chồi tốt - Đặc điểm sinh học sinh thái học Củ mài + Cây ưa sáng Mọc tự nhiên rừng thứ sinh - Đặc điểm sinh học sinh thái học Nhôi + Cây sinh trưởng nhanh Ra hoa từ tháng – 4, chín tháng 10 – 11 thường thay vào mùa đông + Cây ưa sáng, mọc lẻ hay hỗn giao rừng kín thường xanh nhiệt đới nhiệt đới, mọc tốt ẩm ven bờ nước Tái sinh hạt chồi tốt - Đặc điểm sinh học sinh thái học Giổi xanh + Cây mọc nhanh Mùa hoa tháng tháng – 4, chín từ tháng – 10 Cây ưa sáng, ưa đất sét pha cát Thường gặp rừng rậm thường xanh mùa mưa nhiệt đới nhiệt đới độ cao 800m trở xuống, loại ưu rừng hỗn loài - Đặc điểm sinh học sinh thái học Màng tang + Mùa hoa tháng – Mùa chín tháng – 10 Màng tang loài ưa sáng, tiên phong đất sau nương rẫy Thường mọc thành đám gần thuồn loài nơi đất tốt Khả tái sinh hạt chồi tốt - Đặc điểm sinh học sinh thái học Hu đay + Là ưa sáng, chịu khô hạn loại tiên phong thường gặp ven rừng rừng phục hồi sau nương rẫy, nơi đất tốt Mùa hoa tháng – Qủa chín từ tháng – 10, khả tái sinh hạt tốt 4.3.Vai trò thực phẩm cộng đồng dân tộc Những dùng làm lương thực, thực phẩm (gọi vấn tắt ăn được) có vai trò quan trọng nhân dân ta, đặc biệt đồng bào dân tộc sống trung du miền núi: Săn bắt (động vật) hái lườm (cây cỏ) Tuy ngày không phương thức sinh sống tộc đất nước ta nữa, mà tiếp thu kinh nghiệm lưu truyền từ bao đời nay, khoa học đại gọi “ Dân tộc thực vật học “ Kho tàng trí thức sử dụng cỏ cho đời sống không làm lương thực, thực phẩm mà làm thuốc chữa bệnh, làm đồ dùng mục đí ch khác vô phong phú Nhưng nằm chế độ thực dân, loại rừng ăn củ Mài, thực phẩm rừng cứu sống người Trong năm chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ cứu nước, thực phẩm rừng vấn nguồn “thực phẩm, hậu cần chỗ” Thực phẩm rừng không làm thay đổi vị với lương khô lâu ngày mà thực chất cấp thiết cho nhu cầu dinh dưỡng cán tác chiến, thương bệnh binh chiến trường Đó nguồn thực phẩm có nhiều vitamin tự nhiên, chất khoáng, chất chống oxy hóa chống lại gốc tự do, chất sơ cần thiết chống lại bệnh tật, đảm bảo sức khỏe quân số chiến đấu mặt trận Riêng nói thực phẩm ăn 54 dân tộc nước ta có 54 văn hóa sử dụng khác nguồn tài nguyên Vói hệ thực vật phong phú đa dạng, loài cúng có ích chưa biết có loài làm thức ăn cho người Nói lên điều để hiểu lâu khai thác hết mà cộng đồng dân tộc đất nước ta sử dụng, trước sử phát triển công nghiệp sử tăng dân số Những phân tích hóa học cho thấy loài ăn chúa đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho nhu cấu hàng ngày người Đó nguồn cung cấp vitamin, chất khoáng, nguyên tố vi lượng, chất xơ thiếu hoạt động sinh lí bình thường thể người Việc ăn uống không hợp lí dễ gây chứng bệnh cấp thiếu vitamin C (chạy màu chân răng), thiếu vitamin A (bệnh khô mắt, quáng gà), thiếu vitamin B2, PP (lở loét miệng lưới), thiếu vitamin B1 (tê phù, mệt mỏi ) suy dinh dưỡng gây nhiều bệnh khác kể suy giảm miến dịch Thực phẩm, rau nguồn bổ sung dinh dưỡng hợp lí hoang dại ăn nguồn dinh dưỡng tự nhiên nơi điều kiện gieo trồng loài thực phẩm Như vậy, bên cạnh lương thực, thực phẩm trồng nông nghiệp, nguồn hoang dại ăn đa dạng phong phú khắp nơi nguồn cung cấp chất dinh dưỡng tự nhiên mà người cần hiểu biết để khai thác sử dụng hợp lí 4.3.1 Vai trò kinh tế Trong đời sống người dân loài thực phẩm từ rừng có tâm quan trọng với người dân địa bàn khu nghiên cứu Ngoài mang làm thực phẩm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng mình, người dân mang buôn bán để trao đổi mặt hàng cần thiết sống, để góp phần nho nhỏ vào kinh tế Tuy thu nhập không nhiều cho lám đáp ứng phần kinh tế người dân địa bàn nghiên cứu 4.3.2 Vai trò xã hội Các loài thực phẩm từ rừng đem bán thị trường nhắm quảng bá giới thiệu với xã hội biết loại thực phẩm từ rừng xanh tươi tốt cho sức khỏe 4.3.3 Vai trò môi trường Trong sống môi trường quan trọng với người Thực phẩm bị lãng phí có nghĩa tất nguồn lực yếu tố đầu vào sử dụng sản xuất bị lãng phí Chúng ta phải biết tiết kiệm tránh lãng phí nguồn thực phẩm tự nhiên sắn có sống, giữ môi trường xanh đep 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển nhóm lâm sản gỗ sử dụng làm thực phẩm địa phƣơng - Một số giải pháp bảo tồn phát triển nhóm lâm sản gỗ sử dụng làm thực phẩm + Khuyến khích người dân gây trồng số loài thực phẩm +Tìm nơi tiêu thụ chỗ thu hút lao động tạo công ăn việc làm, giá trị nâng cao 4.4.1 Nhóm giải pháp lâm sinh Dựa vào kết điều tra kết hợp với quy phạm giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng tự nhiên, đề tài đưa số giải pháp kỹ thuật lâm sinh cụ thể cho trạng thái sau: Biện pháp cụ thể áp dụng cho trạng thái làm giầu rừng Đây việc làm cải thiện tỷ lệ loài rừng có giá trị cao phù hợp với mục đích kinh doanh mà không loại bỏ tán rừng sẵn có lớp tái sinh + Điều chỉnh tổ thành tầng cao thông qua tỉa thưa để đơn giản hóa loài có giá trị mặt kinh tế, phẩm chất Sau sau, Thẩu tấu, Thành ngạnh… mở rộng không gian dinh dưỡng ánh sáng cho tái sinh tầng phát triển Việc tỉa thưa không làm ảnh hưởng đến tái sinh tán rừng, không làm giảm độ tàn che rừng Việc điều chỉnh cấu trúc quần thể tạo rừng có tổ thành đơn giản, giảm chênh lệch cấp tuổi, nhằm phát huy khả phòng hộ tận thu lâm sản gỗ Tiến hành tỉa thưa để tạo không gian dinh dưỡng thích hợp cho lâm sản gỗ sinh trưởng tốt hơn, cho suất cao Đối tượng cần chặt tỉa thưa cong queo, sâu bệnh, chất lượng hay nơi mật độ dày Chặt tỉa thưa nên tiến hành sau thu hái xong + Phát bụi thảm tươi xung để giảm cạnh tranh ánh sáng với tái sinh Trên số biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động nhằm bảo tồn phát triển lâm sản gỗ khu vực nghiên cứu Việc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh vào rừng nhằm đáp ứng mục tiêu kinh doanh Ngoài ra, cần có chế sách phù hợp hỗ trợ vốn, kỹ thuật đảm bảo đầu cho sản phẩm lâm sản gỗ … qua góp phần cải thiện nâng cao đời sống cho người dân, ổn định kinh tế địa phương 4.4.2 Nhóm giải pháp mặt sách, xã hội Chính sách giao đất, giao rừng: Cần thực giao đất, giao rừng đến người dân Tuy nhiên, công tác kiểm tra đánh giá nhiều hạn chế Vì vậy, vấn đề đặt công tác giao rừng phải thực triệt để thường xuyên kiểm tra đánh giá chất lượng rừng Tiếp tục tuyên truyền, giáo dục để người dân hiểu rõ giá trị rừng lợi nhuận thu từ rừng để họ tham gia bảo vệ rừng cách tích cực KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết điều tra kế thừa tài liệu có, em rút số kết luận đây: Qua điều tra kế thừa tài liệu, xác định 60 loài thực vật rừng dụng làm thực phẩm xã Tường Hạ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn la Xây dựng nhóm giải pháp nhằm bảo tồn phát triển loài lâm sản gỗ sử dụng làm thực phẩm khu vực xã Tường Hạ Nguồn tài nguyên thực vật rừng sử dụng làm thực phẩm xã Tường Hạ Sự đa dạng nguồn thực phẩm xã ít, chủ yếu thành phần loài thực vật rừng làm thực phẩm như: Qủa lá, hoa, củ… Các loài thực vật rừng sử dụng làm thực phẩm ngày có nguy bị đe dọa bị tuyệt chủng cần bào tôn Tồn Do thời gian có hạn, cộng thêm điều kiện thời tiết, nên em điều tra thành phần loài sử dụng làm thực phẩm khu nghiên cứu chưa đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển loài khu vực Do lực kinh nghiệm thân hạn chế nên kết điều tra có độ xác chưa cao Kiến nghị Cần có thêm thời gian để nghiên cứu kỹ thành phần loài thục vật rừng dụng làm thực phẩm xã Tường Hạ, Đề xuất giải pháp bảo tồn loài thực vật có nguy bị đe dọa tuyệt chủng xã Tường Hạ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La Cần có thêm nghiên cứu đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển khả gây trồng loài lâm sản sử dụng làm thực phẩm khu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn tiến Bân, 1977 Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà nội Nguyễn tiến Bân (chủ biên), 2003 Danh lục loài thực vật Việt Nam; Tập II NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), 2005 Danh lục loài thực vật Việt Nam; Tập III NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ khoa học Công nghệ, Viện khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007 Sách đỏ Việt Nam Phần II - Thực vật NXB khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Lê mộng Chân ,Vũ Văn Dũng ,1992.Thực vật thực vật đặc sản rừng Trường Đại học Lâm nghiệp Lê mộng chân, Lê Thị Huyền, 2000,Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp Võ Văn Chi, 1997 từ điển thuốc Việt Nam NXB Y học tp, Hồ Chí Minh Tên rừng Việt Nam, 2000 ,NXB Nông nghiệp Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam (1998), Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lí nguồn tài nguyên thiên nhiên , NXB Nông nghiệp Hà Nội Tài liệu tiếng anh FAO (1996), Guidline for land use planning, rom UNDP (1991) Cities People and poverty, Urban Deverlopmen cOoperation fo the 1990s, a UND strategy Ppaper, new York MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới 1.2 Ở Việt Nam CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG ĐỊA ĐIỂM, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Địa điểm nghiên cứu 2.3 Mục tiêu nghiên cứu 2.3.1 Mục tiêu chung 2.3.2 Mục tiêu cụ thể 2.4 Nội dung nghiên cứu xã Tƣờng Hạ 2.4.2 Đặc điểm sinh thái học số loài thực vật rừng qúy đƣợc sử dụng 2.4.3 Vai trò thực phẩm cộng đồng dân tộc dụng làm thực phẩm địa phƣơng 2.5 Phƣơng pháp nhiên cứu 2.5.1 Phƣơng pháp ngọai nghiệp 2.5.2 Phƣơng pháp đánh giá nông thôn PRA 2.5.3 Công tác nội nghiệp 10 CHƢƠNG III 11 Điều kiện tự nhiên 11 1.1.Vị trí địa lý 11 1.2 Địa hình, địa mạo 11 1.3 Đặc điểm khí hậu 11 1.4 Thuỷ văn 12 Các nguồn tài nguyên 12 2.1 Tài nguyên đất 12 2.2 Tài nguyên nƣớc 12 2.3 Tài nguyên rừng, thảm thực vật 13 2.4 Tài nguyên khoáng sản 13 Thực trạng môi trƣờng 13 Dân sinh kinh tế xã hội 15 4.1 Tăng trƣởng kinh tế 15 4.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 15 4.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 16 4.3.1 Khu vực kinh tế nông nghiệp 16 4.3.2 Khu vực kinh tế công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 17 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 18 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 18 5.1 Dân số 18 5.2 Lao động việc làm 18 5.3 Mức sống thu nhập 19 5.4 Thực trạng phát triển khu dân cƣ 19 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 20 6.1 Giao thông 20 6.2 Thuỷ lợi 20 6.3 Giáo dục - đào tạo 21 6.4 Y tế 21 6.5 Văn hoá - thể thao 21 6.6 Hệ thống điện 22 6.7 Thông tin liên lạc 22 6.8 Hệ thống nƣớc 23 CHƢƠNG VI: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Nghiên cứu tính đa dạng nhóm lâm sản gỗ sử dụng làm thực phẩm tai xã Tƣờng Hạ 24 4.1.5 Đa dạng phận sử dụng làm thực phẩm xã Tƣờng Hạ 34 dụng làm thực phẩm xã Tƣờng Hạ 37 4.3.Vai trò thực phẩm cộng đồng dân tộc 39 4.3.1 Vai trò kinh tế 40 4.3.2 Vai trò xã hội 41 4.3.3 Vai trò môi trường 41 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển nhóm lâm sản gỗ sử 41 dụng làm thực phẩm địa phƣơng 41 4.4.1 Nhóm giải pháp lâm sinh 41 4.4.2 Nhóm giải pháp mặt sách, xã hội 42 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 Tồn 43 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 [...]... khuy CHƢƠNG VI: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Nghiên cứu tính đa dạng của nhóm lâm sản ngoài gỗ sử dụng làm thực phẩm tai xã Tƣờng Hạ Qua điều tra trên các tuyến về lâm sản ngoài gỗ sử dụng làm thực phẩm tại xã Tường Hạ thu được một số kết quản như sau: Tuyến 1: Từ bản Đen – bản Són qua các nương rẫy chiều dài là 3km Biểu 4.1 Bảng điều tra nhóm cây sử dụng làm thực phẩm STT Tên Tên địa phổ phƣơng... vì tuyến điều tra này thường xuyên bị lũ quét do sử khai phá của người dân làm cho những đợt mưa không giữ được nước Cho nên những loài sử dung làm thực phẩm trong tuyến điều tra là rất ít, không có nhiều loài 4.1.5 Đa dạng về bộ phận sử dụng làm thực phẩm xã Tƣờng Hạ Biểu đồ hình 4.5 Tỷ lệ bộ phận sử dụng làm thực phẩm xã Tƣờng Hạ Bộ phận sử dụng 50 40 30 Bộ phận sử dụng 20 10 0 Lá và thân Hoa Quả... KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1 Điều kiện tự nhiên 1.1.Vị trí địa lý Xã Tường Hạ là một xã vùng lòng hồ sông Đà, cách trung tâm huyện Phù Yên khoảng 25 km về hướng Nam với tổng diện tích tự nhiên 1.936,80 ha - Phía Bắc giáp xã Tường Thượng - Phía Nam giáp xã Tường Tiến - Phía Đông và Đông Nam giáp xã Tường Tiến - Phía Tây và Tây Nam giáp xã Kim Bon Trên địa bàn xã có đường Quốc lộ 37 chạy qua thuận... 20 10 0 Lá và thân Hoa Quả Củ Qua tổng hợp 4 tuyến điều tra tại xã Tường Hạ thống kê được 60 loài được sử dụng làm thưc phẩm Trong đó các loài cho lá và thân chiếm 34,5%, cho hoa và quả chiếm 43,3%, cho củ chiếm 22,2% Như vậy thành phần loài thực vật rừng được sử dụng làm thực phẩm tại xã chủ yếu các loài cho hoa, quả và măng Để làm thực phẩm để phục vụ đời sống kinh tế của nhân dân Mặt khác còn là... cây vì vậy khả năng tái sinh thảm thực vật lớn Ưu thế này tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp, giữ vững và phát triển rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ 2.4 Tài nguyên khoáng sản Nguồn khoáng sản trên địa bàn xã Tường Hạ rất hạn chế, chủ yếu là núi đá phục vụ cho mục đích khai thác làm nguyên vật liệu xây dựng, làm đường 3 Thực trạng môi trƣờng Xã Tường Hạ có môi trường không khí trong lành,... chiếm 27% Do sử tác động của con người những cây được làm thực phẩm không đa dạng nhiều về số lượng loài Tuyến 3: Từ bản Dằn – bản Đen qua các rừng với chiều dài là 4 km Biểu 4.3 Bảng điều tra nhóm cây sử dụng làm thực phẩm Bộ phận sử dụng Tên Tên Tên phổ địa khoa học thông phƣơng 1 Cây ráy Cọ phúc 2 Mộc nhĩ Hết nùn đen đằm Sung Cọ nót STT 3 Ghi Lá,Thân Hoa,quả Củ chú x Auricularia auricular x x nọt... vững Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên * Thuận lợi - Xã Tường Hạ có vị trí khá thuận lợi, trên địa bàn xã có đường Quốc lộ 43 chạy qua thuận lợi trong lưu thông hàng hoá với các xã trong và ngoài địa bàn huyện - Sự đa dạng của yếu tố địa hình, khí hậu, đất đai cho phép phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, thâm canh theo hướng hàng hoá, tập trung thành những vùng chuyên canh... foetidi Lour x Portulaca loeracea 33 Rau sam Khoai 34 nứa L x Amorphophalus koniac K kocl x Qua điều tra tuyến 1 từ bản Đen – bản Són qua các nương rẫy chiều dài là 3km Em điều tra được 34 loài làm được sử dụng làm thực phẩm, trong đó 16 loài cho lá và thân chiếm 47%, có 10 loài cho hoa và quả chiếm 29%, có 8 loài cho củ chiếm 24% Do sử tác động của con người những cây được làm thực phẩm không đa dang... thác số lượng thực phẩm trong tuyến điều tra không đa dạng nhiều vê số lượng Tuyến 4: Từ bản Khảo – bản Đen qua các con suối chiều dài là 4km Biểu 4.4 Bảng điều tra nhóm cây sử dụng làm thực phẩm STT Bộ phận sử dụng Tên Tên Tên phổ thông địa phƣơng khoa học Là, Hoa, thân quả Ficus glomerata Roxb 1 Sung Cọ ngoa var Chittagongalang Schizoztachyum x Ghi Củ chú psendolimea Mc 2 Nứa Cọ pao 3 Cây Cọ buộc... Perilla 17 Tía tô ocymuides L Diospyros 18 Hồng x kaki L x Ficus 19 Cây vả auriculatus Lour Rau bò 20 khai x x Phắc hác Qua điều tra tuyến 4 từ bản Đen – bản Són qua các con suối với chiều dài là 4km Em điều tra được 20 loài làm thực phẩm, trong đó có 8 loài cho lá và thân chiếm 40%, có 5 loài cho hoa và quả chiếm 25%, có 7 loài cho củ chiếm 35% Trên tuyến điều tra nay những loài được sử dụng làm thực phẩm ... từ thực tiễn tiễn hành thực chuyên đề Nghiên cứu đánh giá tài nguyên lâm sản gỗ nhóm sử dụng làm thực phẩm Xã Tường Hạ - Huyện Phù Yên - Tỉnh Sơn La CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU... lâm sản gỗ sử dụng làm thực phẩm đời sống đồng bào dân tộc thiệu số tai xã Tường Hạ - huyện Phù Yên – tỉnh Sơn La 2.2 Địa điểm nghiên cứu Xã Tường Hạ - huyện Phù Yên – tỉnh Sơn La 2.3 Mục tiêu nghiên. .. Yên, tỉnh Sơn la Xây dựng nhóm giải pháp nhằm bảo tồn phát triển loài lâm sản gỗ sử dụng làm thực phẩm khu vực xã Tường Hạ Nguồn tài nguyên thực vật rừng sử dụng làm thực phẩm xã Tường Hạ Sự

Ngày đăng: 01/04/2016, 10:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Lê mộng Chân ,Vũ Văn Dũng ,1992. Thực vật và thực vật đặc sản rừng. Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật và thực vật đặc sản rừng
6. Lê mộng chân, Lê Thị Huyền, 2000,Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật rừng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
9. Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam (1998), Kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao trong nông nghiệp và quản lí nguồn tài nguyên thiên nhiên , NXB Nông nghiệp. Hà Nội.Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao trong nông nghiệp và quản lí nguồn tài nguyên thiên nhiên
Tác giả: Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp. Hà Nội. Tài liệu tiếng anh
Năm: 1998
1. Nguyễn tiến Bân, 1977. Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà nội Khác
2. Nguyễn tiến Bân (chủ biên), 2003. Danh lục các loài thực vật Việt Nam; Tập II. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
3. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), 2005. Danh lục các loài thực vật Việt Nam; Tập III. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
4. Bộ khoa học và Công nghệ, Viện khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2007. Sách đỏ Việt Nam. Phần II - Thực vật. NXB khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Khác
7. Võ Văn Chi, 1997. từ điển cây thuốc Việt Nam. NXB Y học tp, Hồ Chí Minh Khác
1. FAO (1996), Guidline for land use planning, rom Khác
2. UNDP (1991) Cities. People and poverty, Urban Deverlopmen cO- operation fo the 1990s, a UND strategy Ppaper, new York Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w