1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHAI THÁC GẮN VỚI CHẾ BIẾN CHÌ, KẼM TẠI ĐỊA ĐIỂM MỎ SUỐI CÙ, XÃ HUY TÂM; SUỐI BỐC, XÃ HUY HẠ HUYỆN PHÙ YÊN – TỈNH SƠN LA.

24 588 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 240 KB

Nội dung

vấn đề môi trường ở KHAI THÁC GẮN VỚI CHẾ BIẾN CHÌ, KẼM TẠI ĐỊA ĐIỂM MỎ SUỐI CÙ, XÃ HUY TÂM; SUỐI BỐC, XÃ HUY HẠ HUYỆN PHÙ YÊN – TỈNH SƠN LA.

1 CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN VIỆT NAM ĐỀ ÁN: KÝ QUỸ CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN: KHAI THÁC GẮN VỚI CHẾ BIẾN CHÌ, KẼM TẠI ĐỊA ĐIỂM MỎ SUỐI CÙ, HUY TÂM; SUỐI BỐC, HUY HẠ HUYỆN PHÙ YÊN TỈNH SƠN LA. Chủ đầu tư Nội, năm 2008 UBND TỈNH SƠN LA CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN VIỆT NAM Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập Tự do Hạnh phúc Nội, ngày tháng năm 2008 CÔNG VĂN ĐỀ NGHỊ (Công văn của chủ dự án về việc phê duyệt đề án ký quỹ, cải tạo môi trường) Căn cứ vào quyết định của thủ tướng chính phủ số 71/2008/QĐ-TTg ngày 29 tháng 05 năm 2008 về ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản. Chúng tôi là: Công ty cổ phần cơ điện Việt Nam. Chủ dự án: Khai thác gắn với chế biến chì, kẽm tại địa điểm mỏ suối Cù, Huy Tân; suối Bốc, Huy Hạ, huyện Phù Yên Tỉnh Sơn La Công ty chúng tôi xin gửi đến chi cục Bảo vệ Môi Trường đề án ký quỹ, cải tạo môi trường. Kính đề nghị chi cục phê duyệt bản đề án cho dự án. Chủ đầu tư Mục lục 2 I. MỞ ĐẦU .4 II. NỘI DUNG 4 2.1. Tổng quan về địa điểm khai thác .4 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - hội của mỏ suối Huy Tân 4 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - hội của mỏ suối Bốc Huy Hạ .5 2.1.3 Khu vực tuyển quặng .6 2.2. Đặc điểm của dự án .6 2.2.1 Xuất xứ của dự án 6 2.2.2 Tóm tắt dự án .7 2.2.2.1 Diện tích khai thác 9 2.2.2.2 Qui trình khai thác mỏ 9 2.2.2.3 Quy trình chế biến quặng 10 2.2.2.4 Khối lượng đất đá thải 11 2.2.3 Tiến độ khai thác 12 2.2.4 Hiện trạng môi trường .13 2.2.5. Các tác động đến môi trường qua các giai đoạn khai thác 14 2.3. Tính tiền ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường của dự án .19 2.3.1 Căn cứ để tính tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường .19 2.3.2 Những yêu cầu cải tạo, phục hồi môi trường .20 2.3.3 Tổng chi phí cải tạo 20 2.3.4 Số tiền ký quý theo từng thời gian 23 3 I. MỞ ĐẦU II. NỘI DUNG. 2.1. Tổng quan về địa điểm khai thác. 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - hội của mỏ suối Huy Tân. Điểm quặng chì, kẽm suối Cù thuộc bản Giáo Huy Tân cách trung tâm huyện Phù Yên 6 km về phía Đông Nam, với diện tích đất dự kiến khai thác quặng chì, kẽm, mở đường giao thông và một số công trình phụ trợ khoảng 20 ha, vị trí mỏ nằm ở độ cao 817 m so với mực nước biển, có toạ độ địa lý: 21 0 14’15’’ VĐB 104 0 41’03’’ KĐĐ Địa hình khu vực mỏ chì, kẽm suối Cù, Huy Tân là dạng địa hình lòng chảo, chia cắt mạnh, bao quanh là những dãy núi đá vôi cao và thung lũng sâu. Là loại địa hình có độ dốc cao khoảng 45 0 , khả năng xảy ra trượt lở lớn. Hiện tại khu vực này là rừng phòng hộ của huyện Phù Yên, số lượng gỗ quý hiếm còn tương đối nhiều với nhiều cây gỗ lớn có tầng che phủ dầy, theo ước lượng trữ lượng gỗ tại khu vực mỏ suối Tọ là rất lớn. Dọc theo thung lũng có suối bản Giáo chảy qua, suối bản Giáo được bắt nguồn từ núi cao cách 3 km với lưu lượng nhỏ vào mùa khô. Chất lượng nước khá đảm bảo có thể sử dụng cho mục đích sinh hoạt và tưới tiêu của người dân bản địa. Tuy nhiên, vào mùa mưa lưu lượng dòng chảy lớn khả năng xảy ra lũ lụt gây sạt lở cuốn trôi bùn đất và các chất ô nhiễm xuống suối Cù. Vì vậy khi dự án đi vào hoạt động cần có những phương án ứng phó và xử lý thích hợp tránh gây tác động tiêu cực đến môi trường nước của địa phương. Loại đất tại điểm mỏ suối Cù chủ yếu là đất Granit, philit và đá vôi, có khả năng cho phát triển nông nghiệp không lớn, phù hợp cho phát triển rừng phòng hộ và rừng đặc dụng. Hiện tại khu vực mỏ suối Cù chưa có đường giao thông, điện lưới và thông tin liên lạc chưa được ứng dụng. Cách mỏ khoảng 3 km về phía Tây Nam có dân cư bản Giáo là người dân tộc H’mong sinh sống. Về điều kiện kinh tế hội khu vực mỏ suối Cù còn hoang sơ chưa có các công trình công cộng có giá trị kinh tế, các di tích lịch sử văn hoá cần được bao tồn. Theo dự kiến của công ty đường vào mỏ sẽ mở có chiều dài 2 km rộng 5 m về phía Đông của mỏ, hiện tại đoạn đường này là đườn mòn đi làm nương của bà con nông dân xã, 4 diện tích đất bị lấy vào làm đường giao thông chủ yếu là đất rừng cây núi đá và một phần đất rừng cây tái sinh. 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - hội của mỏ suối Bốc Huy Hạ. Điểm quặng suối Bốc thuộc bản Nà Lừu Huy Hạ huyện Phù Yên, tỉnh sl cách trung tâm thị trấn huyện Phù Yên khoảng 2,5 km về phía Tây Nam nằm ở toạ độ 21 0 13’566’’ VĐB, 104 0 39’135’’ KĐ Đ. Điểm mỏ suối Bốc có địa hình khá phức tạp, đồi núi cao và thung lũng sâu hệ sinh thái nghèo nàn chủ yếu là cây bụi và đồi núi trọc vào mùa khô, vị trí mỏđịa giới hành chính như sau: - Phía Đông giáp với đồi trồng săn và thảm thực vật nghèo nàn. - Phía Tây giáp điểm khai thác đá của trại Yên Hạ. - Phía Nam giáp đồi núi đá vôi. - Phía Bắc giáp đồi cây núi đá. Diện tích đất công ty dự kiến khai thác quặng chì, kẽm tại mỏ suối Bốc khoảng 30 ha, thời gian khai thác khoảng 8 năm. Đường giao thông vào mỏ suối Bốc khá thuận lợi do hiện tại tuyến đường vào mỏ là đường ô tô vào khai thác đá của trị giam Yên Hạ, xung quanh khu vực khai thác không thấy có dân cư, công trình lớn và vùng câm an ninh Quốc phòng. Điều đáng quan tâm tại điểm mỏ Huy Hạ là sự khó khăn về nguồn nước sinh hoạt, do khu vực hiện tại chưa có nước máy, khoảng cách từ mỏ đến suối Bốc gần 2 km. Vì vậy để cung cấp nước sinh hoạt cho công nhân khi dự án đi vào hoạt động Công ty sẽ phải khoan giếng khơi cách điểm mỏ khoảng 500 m sau đó dùng máy bơm về để lấy nước sử dụng. Hiện tại điểm mỏ suối Bốc đã có đường dây điện 35 kw chạy qua nên có thể khai thác sử dụng phục vụ cho hoạt động khai thác mỏ khi dự án đi vào hoạt động. 5 2.1.3 Khu vực tuyển quặng. Điểm xây dựng xưởng chế biến quặng chì, kẽm thuộc bản Nghĩa Hưng Mường Cơi huyện Phù Yên, cách trung tâm thị trấn khoảng 17 km dọc theo quốc lộ 37 tuyến đường Sơn la Phú Thọ. Vị trí khu vực xây dựng xưởng chế biến quặng chì, kẽm có toạ độ địa lý như sau: 21 0 56’372’’ VĐB 104 0 78’269’’ KĐ Đ Địa giới hành chính của xưởng được xác định như sau: - Phía Đông giáp với đồi cây núi đá. - Phía Tây giáp với đồi cây núi đá. - Phía Bắc giáp với đồi trồng cây hoa màu. - Phía Nam giáp khu dân cư bản Nghĩa Hưng. Điểm xây dựng các đường quốc lộ 37 khoảng 400 m phía Đông Nam. Địa hình tương đối bằng phẳng với diện tích khoảng 300 x 300 m, tại diện tích quy hoạch xây dựng xưởng hiện có 3 hộ dân đang sinh sống bằng nghề làm trang trại. Cây trồng chủ yếu là ngô, khoai, sắn, cam, chuối, đu đủ, nhãn….Ngoài ra khu vực này chưa có hệ thống thông tin liên lạc, điện nước và các công trình phụ trợ khác. Tổng diện tích khu vực quy hoạch xây dựng xưởng 1,5 ha. Trên bề mặt diện tích quy hoạch xây dựng xưởng chế biến quặng chì, kẽm có xuất hiện một dòng chảy của mỏ nước ngầm từ trên núi đá, dòng chảy được duy trì quanh năm với trữ lượng nhỏ, đây là nguồn nước được 3 hộ gia đình làm trang trại sử dụng sinh hoạt và tưới tiêu cho cây trồng. 2.2. Đặc điểm của dự án. 2.2.1 Xuất xứ của dự án. Tỉnh Sơn La là địa phương có nguồn quặng kim loại tương đối phong phú, tuy nhiên trữ lượng quặng không lớn và phân bổ rải rác. Vì vậy, việc khai thácchế biến quặng kim loại quy lớn khó có thể thực hiện được trong giai đoạn trước đây. Cùng với sự phát triển của công nghệ khai khoáng, công nghệ tuyển, chế biến quặng và sự cho phép các đơn vị tư nhân được tham gia khai thác, chế biến khoáng sản dẫn tới 6 khả năng tận thu được các điểm quặng nhỏ phục vụ phát triển chung của đất nước đang ngày càng phát triển. Được sự đồng ý của UBND tỉnh Sơn La, công ty cổ phần cơ điện Việt Nam đã tiến hành khảo sát đánh giá chất lượng và trữ lượng quặng chì, kẽm thuộc các điểm quặng suối Cù, suối Bốc huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La. Căn cứ vào năng lực và kinh nghiệm khai thác, chế biến khoáng sản của công ty, công ty cổ phần cơ điện Việt Nam đã tiến hành lập “Dự án khai thác gắn với chế biến chì kẽm tại điểm mỏ suối Huy Tân, suối Bốc Huy Hạ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La”. Nội dung chính của dự án là khai thác quặng chì kẽm tại 02 điểm mỏ với tổng sản lượng quặng tinh ước tính đạt 25000 tấn, thời gian khai thác là 08 năm (kể cả thời gian đóng cửa mỏ và hoàn phục môi trường), đầu tư 01 xưởng tuyển nổi quặng chì, kẽm công suất thiết kế 150.000 tấn quặng thô/năm. Tính đến thời điểm tháng 3 năm 2008 khu vực dự kiến thực hiện dự án được đề cập trong báo cáo thuộc 4 Huy Hạ, Huy Tân, Suối Tọ và Mường Cơi không nằm trong các vùng cấm hoặc tạm thời cấm khai thác khoáng sản, không có các di tích lịch sử, khảo cổ, văn hoá cần bảo tồn, không nằm trong đất dành cho mục đích an ninh quốc phòng, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng; không ảnh hưởng trực tiếp đến các kết cấu hạ tầng quan trọng như đường điện cao thế, đường cáp quang. Đặc trưng của các dự án khai thác, chế biến khoáng sản là phát sinh một lượng lớn chất thải rắn, khí thải, bụi, nước thải của sản xuất, nước mưa chảy tràn qua các khu mỏ đều có khả năng đưa vào môi trường các kim loại nặng gây ô nhiễm môi trường. Để đánh giá chi tiết các tác động tiềm ẩn của dự án đến môi trường công ty cổ phần cơ điện việt Nam tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án với mục đích lượng hoá, xây dựng các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường từ đó phát huy hiệu quả kinh tế hội của dự án với tác động đến môi trường là thấp nhất. 2.2.2 Tóm tắt dự án - Tên dự án: Khai thác gắn với chế biến chì, kẽm tại địa điểm mỏ suối Cù, Huy Tân, suối Bốc, Huy Hạ, huyện Phù Yên tỉnh Sơn La. - Chủ đầu tư: Công ty cổ phần cơ điện Việt Nam. Tóm tắt nội dung dự án qua bảng sau: 7 TT Nội dung dự án Thông tin Ghi chú I Khai thác quặng chì, kẽm 1. Điểm mỏ suối Cù, Huy Tân, huyện Phù Yên - Tọa độ 20 0 13’58’’VĐB 104 0 41’11’’KĐĐ - Diện tích 25.4 ha - Trữ lượng 4.010 tấn Pb, Zn 333.334 b - Thành phần quặng Pb, Zn, Ag, Cd 12.45 % thành phần phụ 2. Điểm mỏ suối Bốc, Huy Hạ, huyện Phù Yên - Tọa độ 21 0 13’34’’ VĐB 104 0 39’22’’ KĐĐ - Diện tích xin khai thác 30 ha - Trữ lượng - Kiểm sát - Thành phần quặng Pb, Zn 8.78% 3. Nhân công và chế độ làm việc Lao động trực tiếp 22 người Lao động gián tiếp và điều hành 10-11 người Chế độ khai thác 2 ca/ngày 250 ngày/năm 4. Công nghệ khai thác và diện tích khai trường Phương án được lựa chọn: Công nghệ khai thác lớp bằng Khai thác lớp bằng - Khai thác lớp bằng tầng nhỏ 3-5m - Khai thác lớp bằng tầng lớn 7m Tổng diện tích đất sử dụng - Diện tích khai thác quặng - Diện tích bãi thải - Diện tích xưởng chế biến quặng 85.4 ha 55.4 ha 25 ha 5 ha 5. Công suất và tuổi thọ mỏ - Sản lượng quặng nguyên khai - 26.666 tấn/năm - Sản lượng quặng thành phần - 20.000 tấn/năm - Tổn thất do khai thác 25% - 15.800 tấn/năm - Tuổi thọ mỏ tính cả thời gian đóng cửa mỏ - 8 năm. 6. Tổng mức đầu tư 14.638.784.000đ Vốn xây lắp 1.356.810.000đ Vốn thiết bị 9.903.234.155đ Chi phí khác 1.253.083.475đ Vốn dự phòng (5%) 625.656.382đ 8 Vốn lưu động 1.500.000.000đ II. Xưởng tuyển nổi quặng chì, kẽm (Bản Nghĩa Hưng, Mường Cơi) 1. Vị trí 21 0 56’372’’ VĐB 104 0 78’269’’ KĐĐ 2. Diện tích 05 ha 3. Công nghệ áp dụng Tuyển nổi 4. Công suất thiết kế 150.000 tấn/năm Quặng thô 5. Sản lượng 10.800 tấn Zn (50%)/năm 9.600 tấn Pb (50%)/năm 6. Nhân công 35 người 7. Chế độ làm việc 300 ngày/năm 3 ca/ngày 8. Tổng mức đầu tư 5.728.000.000đ Đầu tư xây dựng cơ bản 908.000.000đ Đầu tư thiết bị tuyển 3.800.000.000đ Đầu tư cho nhà xưởng 640.000.000đ Chi phí lắp đặt thiết bị và chi phí khác 10% 380.000.000đ 2.2.2.1 Diện tích khai thác Mỏ khai thác tại 2 địa điểm - Điểm mỏ suối Huy Tân Huyện Phù Yên Diện tích khai thác: 25,4 ha. - Điểm mỏ suối Bốc Huy Hạ - huyện Phù Yên. Diện tích khai thác: 55,4 ha. Ngoài ra: Diện tích bãi thải: 25 ha Diện tích xưởng chế biến quặng: 5 ha. Tổng diện tích đất sử dụng trong việc dự án khai thác mỏ: 85,4 ha. 2.2.2.2 Qui trình khai thác mỏ. Quy trình khai thác mỏ của dự án được thực hiện theo 3 phương án chính (được xếp theo trình tự tính từ khi mở mỏ) như sau: - Phương án khai thác cho phần hào mở vỉa: Trong giai đoạn này cần sử dụng hệ thống khai thác là khấu suốt lớp xiên tầng nhỏ bắt đầu từ hào chuẩn bị. 9 - Phương án khai thác cho phần bạt ngọn: Trong giai đoạn này sử dụng hệ thống khai thác lớp xiên tầng nhỏ, nhằm mục đích bạt ngọn. Điều kiện để thực hiện hệ thống khai thác này là phải có lực lượng kỹ thuật hướng dẫn cụ thể, lấy hộ chiếu và quản lý khoan nổ trên tầng. - Phương án khai thác cho phần trữ lượng chính: Sử dụng hệ thống khai thác lớp bằng tầng lớn. Tổng hợp quy trình khai thác mỏ: 2.2.2.3 Quy trình chế biến quặng Quặng nguyên khai sau khi được khai thác, tập kết tại bãi tập kết trong các khu mỏ sẽ được vận chuyển về xưởng tuyển quặng tại Bản Nghĩa Hưng, Mường Cơi, huyện Phù Yên. Tại đây, quặng nguyên khai sẽ được tuyển bằng phương pháp tuyển nổi, sản phẩm đầu ra là quặng chì, kẽm 50%. 10 Khai thác thân quặng chính Khai thác quặng nguyên khai Hào mở vỉa Bạt ngọn Đất đá thải Bốc xúc Vận chuyển Bãi chứa đất đá thải Quặng nguyên khai Bốc xúc Vận chuyển nội bộ Bãi tập kết quặng Bốc xúc Vận chuyển tới xưởng quặng [...]... UBND tỉnh Sơn La về việc giao chủ đầu tư lập dự án khai thác gắn với chế biến chì, kẽm và tận dụng sản phẩm phụ sản xuất phân bón tại mỏ suối Cù, suối Bốc, Huy Tân, Huy Hạ và vùng Phụ Cận, huy n Phù Yên - Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 2412000043 ngày 01/12/2007 của UBND tỉnh Sơn La cấp là “dự án khai thác gắn với chế biến chì, kẽm và tận dụng sản phẩm phụ sản xuất phân bón tại mỏ suối Cù, suối Bốc,. .. UBND tỉnh Sơn La về việc giao chủ đầu tư lập dự án khai thác gắn với chế biến chì, kẽm và tận dụng sản phẩm phụ sản xuất phân bón tại mỏ suối Cù, suối Bốc, Huy Tân, Huy Hạ và vùng Phụ Cận, huy n Phù Yên - Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 2412000043 ngày 01/12/2007 của UBND tỉnh Sơn La cấp là “dự án khai thác gắn với chế biến chì, kẽm và tận dụng sản phẩm phụ sản xuất phân bón tại mỏ suối Cù, suối Bốc,. .. suối Bốc, Huy Tân, Huy Hạ và vùng Phụ Cận, huy n Phù Yên. ” Ký quỹ môi trường nhằm đảm bảo nguồn tài chính để cải tạo, phục hồi môi trường sau hoạt động khai thác khoáng sản do các tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản thực hiện theo qui định của pháp luật - Hoàn phục môi trường sau khai thác: bao gồm việc đưa hiện trạng môi trường khu vực sau khai thác trở vệ hiện trạng ban đầu hoặc chuyển sang... Tất cả những tác động đến môi trường của mỏ trong quá trình khai thác được tổng kết qua bảng sau: TT Nguồn tác động I Hoạt động khai thác quặng chì, kẽm 1 Chuẩn bị mặt bằng khai thác mỏ - Giải phóng mặt bằng, phát bỏ thảm phủ thực vật - Làm đường giao thông, xây dựng các công trình phụ trợ khai thác mỏ - Tập kết công nhân, vật tư, phương tiện phục vụ khai thác mỏ Các tác động cụ thể Đối tượng chịu tác... đất đá thải - Hệ số bóc trung bình 2 mỏ là 1/10 Tức là lấy được 1 tấn quặng nguyên khai cần bỏ đi 10 tấn đất thải - Sản lượng quặng nguyên khai: 26.666 tấn/năm - Tổn thất trong quá trình khai thác: 6.666 tấn/năm - Thời gian khai thác: 6 năm Tổng lượng đất đá thải ra: 11 (26.666*10 + 6.666)*6 = 1.6 triệu tấn 2.2.3 Tiến độ khai thác Để triển khai các khâu khai thác chế biến được liên hoàn, thuận tiện thì... 12.000.000 đồng - Tiền xe vận chuyển: dự đoán 100 chuyến, 50.000/chuyến Tổng tiền: 100*50.000 = 5.000.000 đồng - Chi phí tháo dỡ đập chắn đất đá thải, đập chắn bãi thải bùn: 10.000.000 đồng - Tháo dỡ dây chuyền máy móc, di chuyển đến nơi khác: 10.000.000 đồng bao gồm: + Tiền thuê nhân công tháo máy + Tiền xe vận chuyển 5 Đối với những mỏ sau khai thác để lại moong khai thác là một hố mỏ, chi phí đắp đê ngăn... trình nổ mìn vực nội bộ mỏ và vùng phụ - Phát sinh một lượng lớn đất đá thải cận - Tác động đến quá trình kinh tế hội - Môi trường đất, nước ở các 16 các mỏ - Vận tải nội bộ trong mỏ (vận chuyển quặng nguyên khai, vận chuyển đất đá thải - Vận chuyển quặng nguyên khai đến xưởng tuyển quặng do hoạt động của mỏ thuỷ vực trong và liền kề các - Tác động đến môi trường nước do sự khu mỏ, bãi chứa đất đá thải... nguyên tố khoáng có - Thay đổi cơ cấu làm việc, kết trong quặng cấu hạ tầng giao thông của các - Tai nạn lao động, sự cố trượt lở đất có các mỏ, của dự án đá, sự cố nổ mìn, tai nạn giao thông - Nguồn nước trong khu vực mỏ hoặc các dòng chảy chảy qua khu vực lân cận mỏ - Công nhân lao động trực tiếp trong mỏ, các phương tiện vật tư khai thác mỏ, cộng đồng dân cư dọc tuyến đường vận chuyển từ các mỏ. .. súc vật tiếp cận hố mỏ sau khai thác và chi phí tạo hệ thống thoát nước cho hố mỏ Ở những nơi có thể bảo vệ được thì khoản chi phí này dùng để làm hàng rào vĩnh cửu hoặc trồng cây mật độ dày trên đê và đăt biển báo ở xung quanh khu vực hố mỏ nguy hiểm Những biển báo này sẽ tồn tại vĩnh viễn, có nội dung rõ ràng về độ sâu, có hay không được bơi tại hố mỏ Sau khai thác các moong khai thác đã được san lấp... vận chuyển: + Quãng đường trung bình từ khu bãi đất đá thải đến nơi cần san lấp: 10 km + Mức tiêu hao nhiên liệu: 40 l/100km + Khối lượng đất cần san lấp: 50.000 tấn, dùng xe tải 10 tấn Số chuyến xe cần vận chuyển: 5000 chuyến Vậy tiền chi phí vận chuyển: (5000*10*40*8.900)/100 = 178.000.000 đồng 3 Chi phí củng cố bờ mỏ sau khi kết thúc khai thác: Bao gồm chi phí tạo độ dốc bờ mỏ theo qui phạm khai thác . MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN: KHAI THÁC GẮN VỚI CHẾ BIẾN CHÌ, KẼM TẠI ĐỊA ĐIỂM MỎ SUỐI CÙ, XÃ HUY TÂM; SUỐI BỐC, XÃ HUY HẠ HUY N PHÙ YÊN – TỈNH SƠN LA. Chủ đầu tư Hà. tích khai thác Mỏ khai thác tại 2 địa điểm - Điểm mỏ suối Cù – xã Huy Tân – Huy n Phù Yên Diện tích khai thác: 25,4 ha. - Điểm mỏ suối Bốc – xã Huy Hạ - huy n

Ngày đăng: 22/04/2013, 16:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Làm biến đổi mạnh mẽ cấu trúc địa hình, địa mạo (do việc san lấp, đào moong khai thác, đổ đất đá thải…) - KHAI THÁC GẮN VỚI CHẾ BIẾN CHÌ, KẼM TẠI ĐỊA ĐIỂM MỎ SUỐI  CÙ, XÃ HUY TÂM; SUỐI BỐC, XÃ HUY HẠ HUYỆN PHÙ YÊN – TỈNH SƠN LA.
m biến đổi mạnh mẽ cấu trúc địa hình, địa mạo (do việc san lấp, đào moong khai thác, đổ đất đá thải…) (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w