Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
303,39 KB
Nội dung
CHƢƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Côn trùng động vật không xƣơng sống có tên khoa học lớp Insecta (lớp Côn trùng); lớp nghành Chân khớp (Arthropoda) lớn nhất, phân bố rộng rãi Trái Đất Côn trùng nhóm đa dạng, với triệu loài đƣợc mô tả (chiếm nửa tổng số tất loài sinh vật sống mà ngƣời biết đến), với ƣớc lƣợng số loài chƣa đƣợc mô tả lên tới 30 triệu, đại diện cho 90% dạng sống khác hành tinh Ngƣời ta tìm thấy côn trùng gần nhƣ tất môi trƣờng sống Trái Đất, có số lƣợng nhỏ loài thích nghi đƣợc với đời sống đại dƣơng, nơi mà giáp xác nhóm chiếm ƣu Có khoảng 5.000 loài chuồn chuồn, 2.000 loài bọ ngựa, 20.000 loài châu chấu, 17.000 loài bƣớm, 120.000 loài hai cánh, 82.000 loài cánh nửa, 350.000 loài cánh cứng khoảng 110.000 loài cánh màng Có nhiều loài có lợi cho môi trƣờng ngƣời Một số loài thụ phấn cho loài thực vật có hoa (ví dụ ong, bƣớm, kiến ) Sự giao phấn (pollination) trao đổi (hạt phấn) thực vật có hoa để sinh sản Các loài côn trùng lấy mật phấn hoa vô tình tiến hành giao phấn Ngày nay, loạt vấn đề môi trƣờng làm giảm quần thể "nhà giao phấn" (pollinator) Số lƣợng loài côn trùng đƣợc nuôi với mục đích làm vật trung gian quản lý việc thụ phấn cho thực vật thời ký phát triển thịnh vƣợng Trải qua lịch sử phát triển lâu dài, loài côn trùng luôn đấu tranh với sống để sinh tồn Sự đa dạng phong ph c a loại côn trùng kết c a trình đấu tranh phức tạp để thích nghi với môi trƣờng sống Ch ng phân bố kh p nơi r ng, có vai tr quan trọng hệ sinh thái, nhiều loài côn trùng n xanh nhƣng thức n c a nhiều loài động vật khác nhƣ ếch nhái, chim m t xích quan trọng chu i thức n, góp phần vào trình tuần hoàn vật chất, côn trùng c n n chất hữu chết tham gia tích cực vào trình hình thành đất Một số loài côn trùng c n tham gia vào trình thụ phấn cho cỏ, ch ng nguồn sản xuất gia mật, sáp tơ sợi, ph m màu ch ng c n thiên địch, ký sinh để tiêu diệt sâu hại nhờ thụ phấn c a côn trùng làm t ng n ng xuất trồng mà c n tạo d ng tiến hóa cho loài thực vật Nƣớc ta nƣớc nhiệt đới với đa dạng phong ph nhiều loài côn trùng nhƣng nghiên cứu côn trùng r ng tự nhiên nƣớc ta c n hạn chế chƣa phản ánh hết giá trị c a ch ng Các nghiên cứu c n ít, chƣa tập trung c n giai đoạn mang tính chất điều tra phát Những nghiên cứu mang tính chất chuyên sâu tập tính sinh vật học, sinh học sinh thái c a ch ng chƣa nhiều tập trung số họ, loài định Hiện nhiều nơi Thế giới sử dụng côn trùng để làm thức n, có nhiều nƣớc đứng trƣớc mối “nguy thịt”, nên nhiều Quốc gia có ý tƣởng lấy côn trùng để làm thực ph m thay thịt trƣớc mối nguy ta nên có giải pháp khai thác côn trùng, biết cách phát triển quản lý bền vững côn trùng đƣợc sử dụng làm thực ph m nhƣ côn trùng có lợi khác Chính vậy, em tiến hành thực chuyên đề :“Nghiên cứu, đề xuất giải pháp khai thác, phát triển quản lý côn trùng sử dụng làm thực phẩm Thành phố Sơn La” với mục đích xác định loài côn trùng đƣợc sử dụng làm thực ph m thành phố Sơn La để tìm giải pháp hợp lý để phát triển bảo tồn CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới Đầu kỷ 18 Rellas (nhà tự nhiên pháp) viết tập “hồi ký lịch sử côn trùng ”, cuối kỷ 18 Pallas (viện sỹ ngƣời nga) nghiên cứu viết thành phần loài côn trùng, vào kỷ 19 với phát triển c a ngành khoa hoc khác, côn trùng thực trở thành khoa học, có nhiều ngƣời chuyên sâu côn trùng học hàng loạt “hội côn trùng” đƣợc thành lập nƣớc, nhƣ Pháp n m 1832, Anh n m 1833, Nga n m 1859 hội côn trùng đóng vai tr đạo phát triển côn trùng học m i nƣớc t kỷ 20 lĩnh vực côn trùng thực nghiệm đời có côn trùng lâm nghiệp côn trùng nông nghiệp Theo Geiler (1967) J.T.C Ratzeburg (1801 – 1871) đƣợc coi ngƣời xây dựng côn trùng học lâm nghiệp, công trình nghiên cứu côn trùng nông nghiệp nhƣ công trình c a H.Nordlinge (1818 – 1897), côn trùng y học, côn trùng ứng dụng c a K.Eschrich (1871 -1951) T giai đoạn công trình nghiên cứu côn trùng giới phát triển mạnh mẽ “Hội côn trùng học” đƣợc thành lập nƣớc phát triển nhƣ Đức, Nhật, Mỹ, Canada, Pháp với nhà nghiên cứu côn trùng nhƣ Eckstein (1859 – 1939), Eidmann (1897 – 1959), Prell (1888 – 1962) Zwolfer (1897 – 1967), Schwerdtfeger (1905) sau lan rộng sang nƣớc toàn giới Các nhà khoa học Nhật ản v a công bố nghiên cứu ghi nhận loài chuồn chuồn ngô cho khu hệ việt nam có loài cho khoa học loài khu hệ công trình đƣợc công bố tạp trí chuồn chuồn học Tombo.fukui ( Nhật ản ) Tiến sĩ côn trùng học Haruki karube bảo tàng lịch sử tự nhiên Kanakawa, Nhật ản thực nhiều chuyến nghiên cứu khảo sát thu thập vật m u côn trùng Việt Nam t nhiều n m qua công bố nhiều công trình c a khu hệ chuồn chuồn c a khu vực Đầu n m 2011, H Karube tiếp tục công bố loài chuồn chuồn ngô cho khoa học t Việt Nam loài Cephaleschna asahinai Planaeschna Asahinai ( họ Aeshnidae) t vƣờn Quốc Gia Idionyxasahinai (họ corullidae) t ạch Mã (Th a Thiên Huế ) loài ảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng) Ngày 24/08/2011 nhà nghiên cứu côn trùng học Lynnkimse c a trƣờng Đại học California, Mỹ phát ong đặc biệt vùng n i phía đông đảo Sulawesi, Indonexia Con ong thời kỳ trƣởng thành dài 2,5 inches, tức 6,35 cm lớn gấp lần loài ong bình thƣờng, đặc biệt ong kì lạ có hàm mu ng vốn đặc điểm loài ong thông thƣờng, nhà nghiên cứu Lynnkimse đặt tên cho “Garuda” Ngày nghiên cứu côn trùng nói chung côn trùng r ng nói riêng có bƣớc tiến vƣợt bậc Hiện giới có 135 tạp chí chuyên khảo côn trùng (theo ùi Công Hiển, Côn trùng học ứng dụng, 2003) với đội ngũ đông đảo nhà khoa học, không riêng nhà côn trùng học, mà nhà toán học, vật lý học, hóa học, công nghệ sâu vào nghiên cứu khía cạnh khác c a côn trùng Với phát triển mạnh mẽ rộng lớn nghiên cứu côn trùng nay, xu nghiên cứu côn trùng giới chuyển theo hƣớng chuyên môn hẹp t ng bộ, giống chí t ng loài 2.2 Ở Việt Nam Nhìn chung, công trình nghiên cứu côn trùng giai đoạn c n mang tính chất điều tra tập trung nhiều nông nghiệp, công nghiệp, nghiên cứu côn trùng lâm nghiệp c n trống chƣa đƣợc quan tâm N m 1962 - 1972 nhiều nhà côn trùng học đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nƣớc có công trình khoa học có giá trị côn trùng học theo hƣớng khác nhau, ví dụ hệ thống phân loại học có công trình mối c a Nguyễn Đức Khảm (1971), ọ rùa c a Hoàng Đức Nhuận (1971), Homoptera c a Lê Đình Thái (1979), ong ký sinh họ Scelionnidae c a Lê Xuân Huệ (1984) Theo hƣớng sinh lý, sinh thái có công trình c a Phạm ình Quyền (1969), ùi Công Hiển (1973), Vũ Quang Côn (1976) Tài liệu côn trùng lâm nghiệp, Phạm Ngọc Anh, (1967); Mối miền c, Nguyễn Đức Khảm, (1973); Côn trùng lâm nghiệp kỹ thuật ph ng tr sâu hại r ng, Trần Công Loanh, (1989, 1992); Nấm mọt phá hoại g r ng Lê V n Nông, (1962); Sinh thái côn trùng, Phạm ình Quyền Lê Đình Thái, (1972); Sâu hại r ng, Đặng Vũ C n, (1973); Côn trùng r ng, Trần Công Loanh Nguyễn Thế Nhã, (1997) Các công trình điều tra đánh giá sâu bệnh hại r ng trồng c a Phạm Quang Thu cộng sự, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Những công trình nghiên cứu có thành công định, đặt móng cho công trình nghiên cứu côn trùng r ng Việt Nam sau này, nhiên khối lƣợng nhƣ số lƣợng công trình nghiên cứu c n hạn chế, công trình nghiên cứu cách hệ thống phân loại, thành phần, phân bố côn trùng tập trung đƣợc số họ nhƣ: mối, bọ rùa, ong ký sinh Các công trình nghiên cứu c a ộ môn điều tra sâu bệnh hại r ng thuộc Viện ĐTQH r ng t n m 1970 – 1975 thu thập phát nhiều m u côn trùng sâu bệnh hại vùng điều tra, m u đƣợc lƣu trữ bảo tàng c a Viện, nhiên nhiều hạn chế nên số lƣợng m u đƣợc giám định chƣa nhiều, chƣa đánh giá hết đƣợc mức độ gây hại, chu kỳ phát dịch, tuổi r ng dễ bị hại, đánh giá tác hại c a trận dịch nhƣ đề xuất biện pháp ph ng tr sâu bệnh hại Trong chƣơng trình điều tra theo dõi diễn biến r ng t n m 1992 – 1995, ộ môn điều tra sâu bệnh hại r ng thuộc Viện ĐTQH r ng tiến hành điều tra sâu bệnh hại r ng trồng Thông, ạch đàn, đề, Mỡ, Keo, Tếch, Phi lao vùng (Đông c, Trung tâm, Tây c, c Trung ộ, Duyên hải Trung ộ, Tây Nguyên, Đông Nam ộ, Tây Nam ộ) Đây lần công trình điều tra sâu bệnh hại r ng trồng tƣơng đối có hệ thống cho hầu hết loài đƣợc đƣa trồng thành r ng Việt Nam Kết công trình ghi nhận đƣợc loài côn trùng, bệnh hại, loài gây hại dịch đƣa số đánh giá ảnh hƣởng c a sâu bệnh hại tới chất lƣợng r ng vƣờn ƣơm nhƣ số ý kiến ph ng tr sâu hại Tuy nhiên, kết c n số hạn chế chƣa đánh giá đƣợc mức độ ảnh hƣởng c a t ng loài sâu bệnh hại vai tr c a loài thiên địch, chƣa đề xuất đƣợc biện pháp cụ thể để dự tính, dự báo ph ng tr sâu bệnh hại t ng loài t ng loài sâu bệnh Trong chƣơng trình điều tra theo dõi diễn biến r ng t n m 2001 -2005, ộ môn Điều tra sâu bệnh hại r ng thực chuyên đề: (1) Điều tra côn trùng r ng tự nhiên phạm vi vùng: Đông c, Tây c, c Trung ộ, Duyên hải Nam Trung ộ, Tây Nguyên, Đông Nam ộ) chuyên đề (2) Điều tra sâu bệnh hại r ng trồng nhập nội có diện tích lớn ( ao gồm loài cây: Thông Mã vĩ, ạch đàn, Keo tràm, Keo tai tƣợng, Tếch) phạm vi vùng bao gồm: Đông c, Tây c, c Trung ộ, Duyên hải Nam Trung ộ, Tây Nguyên, Đông Nam ộ Đối với chuyên đề điều tra r ng tự nhiên giai đoạn đƣợc xác định tiếp tục điều tra phát thống kê thành phần loài côn trùng nhƣ phân bố c a ch ng theo sinh cảnh r ng, đánh giá vai tr c a loài có ích có hại đồng thời đề xuất biện pháp bảo vệ Nhìn chung nhóm côn trùng gây hại số trồng ch yếu đƣợc nghiên cứu tƣơng đối kỹ tập tính, sinh thái số nhóm côn trùng nhƣ nhóm bƣớm ngày, chuồn chuồn, cánh cứng hại g , bọ xít đƣợc quan tâm nghiên cứu tập tính sinh học sinh thái c a loài CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng, địa điểm nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: giải pháp khai thác, phát triển quản lý côn trùng đƣợc sử dụng làm thực ph m Địa điểm nghiên cứu: Tại khu vực Phƣờng Chiềng Sinh 3.2 Mục tiêu nghiên cứu - Lập đƣợc danh lục loài côn trùng đƣợc sử dụng làm thực ph m khu vực nghiên cứu - Đánh giá đƣợc nhu cầu khai thác, sử dụng côn trùng làm thực ph m, nghiên cứu thị trƣờng côn trùng thực ph m - Tiến hành thực nghiệm bảo tồn, gây nuôi (trong có vấn đề bảo tồn phát triển kiến thức địa) 3.3 Nội dung điều tra nghiên cứu Xác định thành phần loài côn trùng đƣợc sử dụng làm thực ph m khu vực nghiên cứu Xác định nhu cầu khai thác, sử dụng côn trùng làm thực ph m, nghiên cứu thị trƣờng côn trùng thực ph m Nghiên cứu thực nghiệm bảo tồn, gây nuôi (trong có vấn đề bảo tồn phát triển kiến thức địa) 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập, đánh giá kế thừa tài liệu - Thu thập thông tin kế th a tài liệu kết liên quan khu vực nghiên cứu - Ngoài thu thập kế th a tài liệu, kết liên quan, tiến hành vấn ngƣời dân địa giá trị kinh tế công dụng số loài côn trùng đƣợc sử dụng địa phƣơng 3.4.2 Công tác chuẩn bị Chu n bị dụng cụ cần thiết nhƣ: vợt, lọ đựng m u, hóa chất, địa bàn, cuốc xẻng, rây côn trùng để tách côn trùng, xốp, kim, cồn rửa côn trùng 3.4.3 Phương pháp điều tra, vấn bán cấu trúc - Điều tra, vấn thành phần loài, nhu cầu khai thác, sử dụng thị trƣờng c a loài côn trùng đƣợc sử dụng làm thực ph m Để xác định chấp nhận c a ngƣời sử dụng côn trùng thực ph m xây dựng 01 phiếu điều tra thị trƣờng chung cho 21 ngƣời Trong nhà hàng, quán n, ngƣời dân buôn bán côn trùng, khách hàng, bà nội trợ (Theo m u biểu 3.1 phần phụ lục) - Địa điểm thu thập thông tin, vấn bán cấu tr c đƣợc tiến hành bản: ản Quỳnh Sơn, ản Noongđ c, ản Hẹo 3.4.4 Công tác ngoại nghiệp Tiến hành điều tra sơ thám khu vực cần nghiên cứu để xác định ranh giới khu vực điều tra, xác định dạng sinh cảnh 3.4.5 Công tác nội nghiệp 3.4.5.1 Xử lý số liệu điều tra Tỷ lệ côn trùng (Mật độ tƣơng đối P%) tỷ lệ % c a tổng số điểm có loài côn trùng i xuất tổng số điểm điều tra n P% = N 100 Trong : n tổng số điểm có loài côn trùng i xuất N tổng điểm điều tra (N=30) Nếu: P% [...]... có trữ lƣợng lớn và là loài đƣợc sử dụng làm thực ph m phổ biến và rộng rãi nhất ở trong khu vực nghiên cứu 5.2 Xác định nhu cầu khai thác, sử dụng côn trùng làm thực phẩm; nghiên cứu thị trƣờng côn trùng thực phẩm 5.2.1 Nhu cầu khai thác, sử dụng côn trùng làm thực phẩm Qua quá trình tìm hiểu và qua phiếu phỏng vấn cho thấy đƣợc nhu cầu khai thác, sử dụng côn trùng đƣợc sử dụng làm thực ph m Qua quá... thấy đƣợc đánh giá c a ngƣời sử dụng các loại côn trùng đƣợc sử dụng làm thực ph m rất ngon gồm: Châu chấu 17,1%, Dế mèn 17,1%, ọ xít 16,2% Qua điều tra thấy đƣợc ngƣời sử dụng côn trùng sử dụng theo 2 phƣơng pháp là sử dụng côn trùng làm thực ph m và nhƣ vị thuốc Kết quả đƣợc ghi vào bảng 5.8 24 Bảng 5.8: phƣơng pháp sử dụng côn trùng STT 1 Số phiếu Tên loài Châu chấu Thực phẩm Nhƣ vị thuốc % % 20 100... TP Sơn La 11 n m 2010 Bảng 5.1: các loài côn trùng đƣợc sử dụng làm thực ph m 18 ảng 5.2: Tình hình sử dụng côn trùng tại địa phƣơng 19 ảng 5.3: ảng tổng hợp pha côn trùng đƣợc thu b t, sử dụng, các 20 30 loài côn trùng dùng làm thực ph m ảng 5.4: bảng tổng hợp mục đích gây nuôi hoặc thu b t ngoài tự 21 nhiên c a các loài côn trùng đƣợc sử dụng làm thực ph m ảng 5.5: Khả n ng tiêu thụ c a các loài côn. .. dô thị và 30% dân số nông thôn đƣợc cấp nƣớc sinh hoạt 17 CHƢƠNG 5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 5.1 Thành phần loài côn trùng đƣợc sử dụng làm thực phẩm tại khu vực nghiên cứu Sau thời gian nghiên cứu, thu thập m u tại 3 ản: ản Quỳnh Sơn, ản Noong đ c, ản Hẹo thuộc Phƣờng Chiềng Sinh – Thành phố Sơn La trên các dạng địa hình, sinh cảnh đã xác định đƣợc 14 loài côn trùng đƣợc sử dụng làm thực ph... đƣợc các pha côn trùng đƣợc sử dụng - Khả n ng tiêu thụ c a các loại côn trùng 6.2 Kiến nghị - Cần có những nghiên cứu sâu hơn về mức độ gây nuôi các loại côn trùng và có các thƣơng hiệu, c a hàng chuyên, bán các loài côn trùng làm thực ph m - Các giải pháp thực hiện quản lý côn trùng cần triển khai đồng bộ và khuyến khích đƣợc sự tham gia c a các bên liên quan nhƣ nhà khoa học, chính quyền và đặc biệt... các loại côn trùng làm thực ph m + Phải kiên trì và có kỹ n ng gây nuôi các loại côn trùng làm thực ph m + Thƣờng xuyên kiểm tra về cách thức nhân nuôi 27 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Trong thời gian điều tra nghiên cứu em đã thống kê đƣợc 14 loài côn trùng đƣợc sử dụng làm thực ph m tại khu vực nghiên cứu Qua phiếu thu thập biết đƣợc: - Tình hình sử dụng côn trùng tại khu vực nghiên cứu... tra và qua phiếu phỏng vấn ngƣời dân cho thấy, vấn đề thực nghiệm gây nuôi với ngƣời dân c n rất mới mẻ Ngƣời dân chỉ biết khai thác và sử dụng chứ ngƣời dân chƣ biết cách bảo tồn và gây nuôi các loài côn trùng đƣợc sử dụng làm thực ph m Do vậy cần tuyên truyền, hƣớng d n ngƣơi dân bản địa biêt cach khai thác các loài côn trùng đƣợc sử dụng lam thực ph m một cách hợp lý và khoa học nhất 25 Ở khu vực nghiên. .. Nhìn vào bảng 5.8 thấy đƣợc côn trùng chỉ dùng làm thực ph m, chỉ có Ong là v a có thể làm thuốc v a làm thực ph m 5.3 Nghiên cứu thực nghiệm bảo tồn, gây nuôi (trong đó có vấn đề bảo tồn và phát triển kiến thức bản địa) 5.3.1 Thực nghiệm bảo tồn, gây nuôi Qua phiếu thu thập và qua điều tra tại khu vực nghiên cứu cho thấy hiện nay ở nơi nghiên cứu chƣa có biện pháp bảo tồn đƣợc các loài côn trùng làm thực. .. nuôi lan rộng ra kh p xã và kh p các huyện, tỉnh + Đem ra thị trƣờng tạo thƣơng hiệu và giơi thiệu về sản ph m trứng kiến và giới thiệu về món n mới lạ về các loai côn trùng làm thực ph m + Có thể quảng bá về các loài côn trùng làm thực ph m có cơ hội mở cửa hàng kinh doanh làm thực ph m và làm giàu t kinh doanh nuôi các loại côn trùng + Tạo công n việc cho ngƣời dân địa phƣơng chƣa có công n việc làm. .. những ngƣời dân sống gần và phụ thuộc vào tài nguyên r ng - Trong thời gian tới cần đƣa ra những biện pháp nghiên cứu sâu hơn và đầy đ hơn về các loại côn trùng đƣợc sử dụng làm thực ph m - Tìm những loài có nguồn gen quý để gây nuôi và phát triển loài côn trùng đấy - Tuyên truyền với ngƣời dân không nên khai thác quá mức các loài côn trùng vì nếu khai thác quá mức các loài côn trùng sẽ có nguy cơ suy ... thác, phát triển quản lý côn trùng sử dụng làm thực phẩm Thành phố Sơn La với mục đích xác định loài côn trùng đƣợc sử dụng làm thực ph m thành phố Sơn La để tìm giải pháp hợp lý để phát triển. .. thác côn trùng, biết cách phát triển quản lý bền vững côn trùng đƣợc sử dụng làm thực ph m nhƣ côn trùng có lợi khác Chính vậy, em tiến hành thực chuyên đề : Nghiên cứu, đề xuất giải pháp khai thác,. .. rãi khu vực nghiên cứu 5.2 Xác định nhu cầu khai thác, sử dụng côn trùng làm thực phẩm; nghiên cứu thị trƣờng côn trùng thực phẩm 5.2.1 Nhu cầu khai thác, sử dụng côn trùng làm thực phẩm Qua trình