1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn Tập đọc lớp 2 - học kỳ II

56 669 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 689 KB

Nội dung

Trờng t h Thanh Trì Ngày: Kế hoạch bài dạy Tên bài dạy: Chuyện bốn mùa Lớp: 2 Tuần: 19 Môn: Tập đọc Bài số: 77 1. Mục đích yêu cầu : - Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi sau đúng các dấu câu. - Hiểu ý nghĩa: 4 mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. HS trả lời đợc CH 1, 2, 4. HS KG trả lời đợc CH 3. 2. Các kỹ năng sống cơ bản đ ợc giáo dục trong bài - KN tự nhận thức. - KN xác định giá trị bản thân. - KN nói nghe tích cực. 3. Các ph ơng pháp - kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - PP trình bày ý kiến cá nhân. - PP trình bày một phút. - PP thảo luận cặp đôi - chia sẻ. 4. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: SGK Học sinh: SGK 5. Các hoạt động lên lớp: GV:Lê Thị Hồng GV:Lê Thị Hồng Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 35 A - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu chủ điểm của sách tiếng việt 2 tập 2. - Tên 7 chủ điểm: B . Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: a. GV đọc mẫu toàn bài: giọng đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời của các NV - Nhấn giọng ở các TN gợi tả, gợi cảm b. HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - Luyện phát âm các từ ngữ khó: tựu trờng, sung s- ớng, nảy lộc, trái ngọt, rớc, bếp lửa. - Giải nghĩa các từ ngữ mới: đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trờng. * Đọc từng đoạn trớc lớp: - Hớng dẫn HS ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng trong các câu * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Cả lớp đọc đồng thanh: Tiết 2 3. Tìm hiểu bài: - GV nêu câu hỏi * Câu hỏi 1: Bốn nàng tiên trong truyện tợng trng cho những mùa nào trong năm? * Câu hỏi 2a: Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông? Giáo viên hỏi thêm - Các em có biết vì sao khi xuân về, vờn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không? * Câu hỏi 2b: - Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất. - Giáo viên hỏi thêm: theo em lời bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau không? * Câu hỏi 3: Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? Giáo viên tách câu hỏi 3 thành nhiều câu hỏi nhỏ: - Mùa Hạ có gì hay theo lời nàng Xuân? - Mùa Thu có gì hay theo lời của bà Đất? - Mùa Đông có gì hay theo lời của nàng Hạ? * Câu hỏi 4: Giáo viên nêu câu hỏi: - Em thích nhất mùa nào? Vì sao? - Em hãy nêu ý nghĩa của bài văn? 4. Luyện đọc lại: - Thi đọc truyện theo vai: giáo viên có học sinh nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay. 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại truyện, xem trớc tranh minh hoạ trong tiết kể chuyện để chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau: - HS mở mục lục sách TV2 tập 2. 1 em đọc tên 7 chủ điểm - Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm mở đầu Bốn mùa. HS theo dõi và đọc thầm. - HS nối tiếp đọc từng câu 1 lần. - HS luyện đọc phát âm cá nhân + đồng thanh. - 1 HS đọc phần chú giải cuối bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. 2,3 HS luyện đọc các câu dài. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. - Đại diện từng nhóm trình bày, cả lớp thảo luận HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời - 1HS đọc thầm đoạn: Đông cầm tay Xuân, nói với Xuân: - HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời - 1 HS đọc câu hỏi 3 - HS trả lời: - Học sinh phát biểu ý kiến theo suy nghĩ riêng của mình. - 2 nhóm (mỗi nhóm 6) phân theo các vai: ngời dẫn truyện, 4 nàng tiên và bà Đất. Trờng t h Thanh Trì Ngày: Kế hoạch bài dạy Tên bài dạy: Th trung thu Lớp: 2 Tuần: 19 Môn: Tập đọc Bài số: 80 1. Mục đích yêu cầu : - HS biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lý. - Hiểu ND: tình yêu thơng của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam. Trả lời đợc các CH và học thuộc đoạn thơ trong bài. 2. Đồ dùng dạy học: Giáo viên Học thuộc lòng bài thơ trong th của Bác. Tranh minh hoạ bài đọc . Tranh Bác Hồ với thiếu nhi. Học sinh: SGK 3. Các hoạt động lên lớp: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 32 A . Kiểm tra bài cũ - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài: Chuyn bn mùa - Gv nhn xột, chm im B . Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. GV đọc diễn cảm bài văn: giọng vui, đầm ấm, đầy tình thơng yêu. b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - Luyện đọc đúng: Năm, lắm, trả lời, làm việc. * Đọc từng đoạn trớc lớp: - Bài thơ chia 2 đoạn: - Giải nghĩa từ mới trong bài - Giải nghĩa thêm: nhi đồng: trẻ con từ 4đến 9 tuổi. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm: ĐT, CN, từng đoạn, cả bài. 3. Tìm hiểu bài: * Câu hỏi 1: Mỗi tết Trung Thu, Bác Hồ nhớ tới ai? * Câu hỏi 2: Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi? - Giáo viên hỏi thêm: Câu thơ của Bác là một câu hỏi Ai yêu Bác Hồ Chí Minh?. Câu hỏi đó nói lên điều gì? - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. -HS nhận xét - HS nghe và đọc thầm theo. HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ trong bài. - HS luyện đọc cá nhân và đồng thanh. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trớc lớp. - HS đọc phần chú giải cuối bài. - HS nối tiếp nhau đọc trong nhóm 4. - HSTL - HSTL GV:Lê Thị Hồng 3 - GV giới thiệu tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi để HS thấy đợc tình cảm âu yếm, thơng yêu quấn quýt của Bác Hồ đối với thiếu nhi và ngợc lại. *Câu hỏi 3: Bác khuyên các em làm điều gì? GV: Kết thúc lá th Bác viết lời chào các cháu nh thế nào? GV nói: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, bài thơ nào, lá thơ nào Bác viết cho thiếu nhi cũng tràn đầy tình cảm yêu thơng, âu yếm nh tình cảm của cha đối với con, của ông với cháu 4. Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Cả lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh Phong Nhã - HSTL - HS thi đọc thuộc lòng phần lời thơ. - 1 HS đọc lại cả bài thơ. - HS cả lớp hát Trờng t h Thanh Trì Ngày: Kế hoạch bài dạy Tên bài dạy: ông mạnh thắng thần gió ( tiết 1) Lớp: 2 Tuần: 20 Môn: Tập đọc Bài số: 81 1. Mục đích yêu cầu : - HS biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong bài. - HS hiểu ND: con ngời chiến thắng thần gió - thiên nhiên là nhờ vào quyết tâm và lao động, nhng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên.TLCH 1-4. HSKG - câu 5. 2. Các KNS cơ bản đ ợc giáo dục - Giao tiếp - ứng xử văn hóa. - Ra quyết định: ứng phó, giải quyết vấn đề. - Kiên định. 3. Các ph ơng pháp, kỹ thuật dạy học tích cực - Trình bày ý kiến cá nhân. - Thảo luận cặp đôi, chia sẻ. 4. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc SGK Học sinh: SGK GV:Lê Thị Hồng 5. C¸c ho¹t ®éng lªn líp: GV:Lª ThÞ Hång GV:Lê Thị Hồng Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 32 3 A . Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài thơ Th trung thu - Gv nhn xột, chm im B .Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc đoạn 1, 2, 3: a. GV đọc diễn cảm bài văn : b. Luyện đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: * Những từ ngữ cần chú ý: Hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, quật đổ, ngào ngạt. * Đọc từng đoạn trớc lớp: * Ngắt giọng đúng một số câu. + Ông vào rừng/lấy gỗ/dựng nhà. + cuối cùng/Ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững trãi. - Giải nghĩa từ: Đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, vững trãi, đẵn, ăn năn. + Giải nghĩa thêm từ lồm cồm: Chống cả hai tay để nhổm ngồi dậy + Đọc từng đoạn theo nhóm + Đọc đồng thanh đoạn 3: 3. Tìm hiểu bài: * Câu hỏi 1: Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận? GV cho HS quan sát tranh, ảnh về dông bão và nhận xét sức mạnh của thần gió ? * Câu hỏi 2: Kể việc làm của ông Mạnh chống lại thần gió: - HS đọc lại đoạn 1, 2, 3. Tiết 2 4. Luyện đọc đoạn 4,5 . a. Đọc nối tiếp từng câu . * Chú ý các từ dễ phát âm sai . làm xong, lên, đổ rạp, lồng lộn , mát lành, loài hoa. b. Đọc từng đoạn trớc lớp: * Tìm cách đọc một số câu: - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong đoạn: + lồng lộn > biểu hiện rất hung hãn, điên cuồng. + An ủi > làm dịu sự buồn phiền, day dứt. * Đọc cả đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm: ĐT + CN * Cả lớp đọc đồng thanh 5. H ớng dẫn tìm hiểu đoạn 4,5 . *Câu hỏi 3: Hình ảnh nào chứng tỏ thần Gió phải bó tay? GV cho HS liên hệ; so sánh những ngôi nhà làm tạm bằng tre nứa với những ngôi nhà xây dựng kiên cố để HS thấy đợc: bão tố dễ phá vỡ những ngôi nhà xây tạm * Câu hỏi 4: - 3,4 HS đọc thuộc lòng 12 dòng thơ và TLCH về nội dung bài thơ. HS đọc thầm theo nội dung bài. HS nối tiếp đọc từng câu 1 lần cho hết đến đoạn 3. - HS luyện đọc phát âm : cá nhân +ĐT - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS tìm cách đọc và luyện một số câu dài. - HS đọc các từ đợc chú giải gắn với đoạn đọc. - HS trong bàn lần lợt đọc - Lớp đọc đồng thanh đoạn 3 - HS đọc đoạn 1 và TL - Gọi 1 đến 2 HS đọc lại đoạn 2,3 v TLCH HS nhận xét , HS nối tiếp đọc từng câu trong mỗi đoạn. - HS nối tiếp đọc đoạn 4,5 trớc lớp . - HS đọc phần chú giải. - HS trong nối tiếp nhau đọc - Các nhóm cử đại diện - Các lớp đọc ĐT đoạn 5 . HS đọc thầm đoạn 4 và TL. Trờng t h Thanh Trì Ngày: Kế hoạch bài dạy Tên bài dạy: Mùa xuân đến Lớp: 2 Tuần: 20 Môn: Tập đọc Bài số: 83 1. Mục đích yêu cầu : - HS biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc rành mạch đợc bài văn. - Hiểu ND: bài văn ca ngợi mùa xuân. Trả lời CH 1, 2. HSKG trả lời đợc câu 3. 2. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh, ảnh một số loài cây, loài hoa trong bài. Một số tờ giấy khổ to Học sinh: SGK 3. Các hoạt động lên lớp: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc Ông Mạnh thắng Thần Gió Gv nhn xột, chm im B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. Gv c mẫu: đọc diễn cảm bài văn với giọng tả vui, hoà hứng, nhấn giọng những từ gợii tả. b. Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: - Chú ý các từ ngữ cần phát âm: rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, khơú, lắm điều * Đọc từng đoạn trớc lớp: - Chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu . thoảng qua. + Đoạn 2: Từ đầu trâm ngâm. + Đoạn 3: Đoạn còn lại - HD HS ngắt giọng, nhấn giọng ở một số câu. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu bài - Câu hỏi 1: Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến? - Giáo viên hỏi thêm: Ngoài dấu hiệu hoa mận tàn, các em còn biết dấu hiệu nào của các loàii hoa báo mùa xuân đến? giáo viên cho HS xem tranh ảnh về hoa đào, hoa mai. - Câu hỏi 2: Kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến? - Câu hỏi 3: Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận đợc hơng vị riêng của mỗi loài hoa xuân? - 2HS nối tiếp nhau đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - HS nối tiếp đọc từng câu đến hết bài. - HD học sinh luyện đọc cá nhân + đồng thanh. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài - HS luyện đọc từng đoạn, cả lớp nghe và nhận xét. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - HS đọc thầm đoạn 1 và TL. - HS đọc thầm cả bài và trả lời. - HS TL. - Đại diện 3,4 nhóm dán GV:Lê Thị Hồng + Hoa: Hoa Bởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoảng qua. + Nói về vẻ riêng của mỗi loài chim: Chích Choè nhanh nhảu, Khớu lắm điều, Chào Mào đỏm dáng, Cu Gáy trầm ngâm. - Nêu ý nghĩa bài văn 4. Luyện đọc lại: C. Củng cố dặn dò: - Qua bài văn em biết những điều gì về mùa xuân? kết quả trên bảng lớp. - HS phát biểu giáo viên chốt. - 3,4 HS thi đọc lại cả bài văn Trờng t h Thanh Trì Ngày: Kế hoạch bài dạy Tên bài dạy: Chim sơn ca và bông cúc trắng Lớp: 2 Tuần: 21 Môn: Tập đọc Bài số: 85 1. Mục đích yêu cầu : - HS biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: hãy để chim đợc tự do ca hát, bay lợn, để cho hoa đợc tự do tắm nắng mặt trời. Trả lời đợc CH 1, 2, 4, 5. HSKG trả lời đợc CH3 2. Các kỹ năng sống cơ bản đ ợc giáo dục - Xác định giá trị. - Thể hiện sự cảm thông. - T duy phê phán. 3. Các ph ơng pháp, kỹ thuật - Đặt câu hỏi. - Trình bày ý kiến cá nhân. GV:Lê Thị Hồng - BT tình huống. 4. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Một bông hoa hoặc 1 bó hoa cúc tơi. Học sinh: SGK 5. Các hoạt động lên lớp: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài Vè chim Gv nhn xột, chm im B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc: 2. Luyện đọc: a. GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm toàn bài b. Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: Chú ý đọc đúng các từ ngữ: nở, lồng, héo lả, long trọng, tắm nắng * Đọc từng đoạn trớc lớp: - Hiểu nghĩa từ: GV nói thêm: tìm từ trái nghĩa với từ :Buồn thảm(hớn hở, vui tơi, ) - Giải nghĩa thêm: Trắng tinh trắng một màu, sạch sẽ. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. Tiết 2 3. Tìm hiểu bài - Câu hỏi 1: Trớc khi bị bỏ vào lồng, Chim và Hoa sống nh thế nào? GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK để thấy cuộc sống hạnh phúc những ngày còn tự do của Sơn Ca và bông Cúc Trắng? - Câu hỏi 2:Vì sao tiếng hót của chim trở lên buồn thảm? - Câu hỏi 3: Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối với chim, với hoa? - Câu hỏi 4, 5: Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng? - Em muốn nói gì với cậu bé. 4. Luyện đọc lại: 5. Củng cố dặn dò: - 2HS nối tiếp nhau đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài - HS nghe để phát hiện ra cách đọc. - HS nối tiếp đọc hết bài. - Hs c ni tip on - HS lên bảng thực hiện ngắt giọng, nhấn giọng và luyện đọc. - 1,2 HS đọc phần chú giải ở cuối sách. - HS trong nhóm nối tiếp đọc NX - Thi đọc từng đoạn, cả bài đồng thanh hoặc CN. - HSTL - HSTL - HSTL - HS nối tiếp phát biểu theo ý mình - 3, 4 HS thi đọc lại truyện NX. GV:Lê Thị Hồng NX tiết học. - Qua câu chuyện này em rút ra điều gì? - y/c : về nhà đọc đợc nội dung của tiết kể chuyện - HS phát biểu Trờng t h Thanh Trì Ngày: Kế hoạch bài dạy Tên bài dạy: Vè chim Lớp: 2 Tuần: 21 Môn: Tập đọc Bài số: 88 1. Mục đích yêu cầu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè. - Hiểu ND: một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống nh con ngời. Trả lời đợc CH 1, 3, học thuộc đợc một đoạn. HSKG trả lời đợc CH 2, thuộc cả bài. 2. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh minh hoạ 1 số loài chim có trong bài vè, bổ sung thêm tranh ảnh SGK. Học sinh: SGK 3. Các hoạt động lên lớp: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 32 A. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài Thông báo của th viện vờn chim Gv nhn xột, chm im B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. GV đọc mẫu: giọng vui, nhí nhảnh. Nhấn giọng những từ ngữ nói về đặc điểm và tên gọi của các loài chim. - Sau khi đọc xong bài GV hớng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK. b. Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: - Chú ý các từ ngữ: lon xon, Sáo xinh., linh tinh, liễu điều, mách lẻo, lân la, buồn ngủ. - 2 HS đọc và TLCH về nội dung của bài. - HS nghe - HS chú ý nghe để nhận để nhận biết cách đọc. - HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ. GV:Lê Thị Hồng [...]... và bài học 2 Luyện đọc: a .Đọc mẫu: b Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: Chú ý các từ ngữ có vần khó: tuyệt trần, cuồn cuộn, đuối sức * Đọc từng đoạn trớc lớp - Hớng dẫn HS cách đọc một số câu - Đọc từng đoạn GV:Lê Thị Hồng Hoạt động của học sinh - 2 HS đọc - Lớp NX, - HS xem tranh minh hoạ chủ điểm sông biển (trang 59) - 1 HS khá đọc lại bài - HS nối tiếp đọc từng câu cho hết bài - HS luyện... vào - 2 HS nối tiếp nhau đọc và trả lời câu hỏi - Lớp NX - HS chú ý nghe để hiểu về cách đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - HS luyện đọc đúng - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trớc lớp - HS đọc các từ đợc chú giải cuối bài đọc Tiết 2 3 Tìm hiểu bài - Câu hỏi 1: Vì sao những ngời trên xe phải ngủ đêm trong rừng? - Câu hỏi 2: Mọi ngời lo lắng nh thế nào khi thấy - HSTL con Voi đến gần xe? -. .. * Thi đọc trớc lớp Hoạt động của học sinh HS đọc và TLCH - HS nghe và đọc thầm theo - HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ cho đến hết bài - HS nối tiếp nhau đọc 4 kh thơ - 2 > 3 HS đọc phần chú giải cuối bài - Vài HS thi đọc trớc lớp (từng đoạn hoặc cả bài) 3 Tìm hiểu bài: * Câu hỏi 1: Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng? - GV hớng dẫn HS đọc các câu thơ trên GV:Lê Thị Hồng - HSTL *Câu hỏi 2: Những... - HS luyện đọc các câu thơ trên * Câu hỏi 3: Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao? - Đọc khổ thơ mình thích 4 Học thuộc lòng bài thơ: 5 - Củng cố dặn dò: GV nhn xột tit hc - 2, 3 HS đọc cá nhân - HSTL - HS đọc cá nhân, đồng thanh - Nhiều HS đọc khổ thơ mình thích và giải thích - 1 HS đọc bài thơ - HS t nhm hc bi 4 trờng t h Thanh Trì Kế hoạch bài dạy Ngày: Tên bài dạy: Tôm càng và Cá Con Lớp: 2 Môn: Tập. .. bài đọc: 30 B Dạy bài mới: a Luyện đọc : GV đọc mẫu, giọng kể chậm rãi nhẹ nhàng b Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: Hoạt động của học sinh - HS theo dõi , đọc thầm - Giải nghĩa từ - HS nối tiếp đọc từng câu - HS luyện đọc phát âm: đọc cá nhân và đồng thanh - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - HS đọc phần chú giải cuối bài đọc * Đọc từng đoạn trong nhóm : HS nối tiếp đọc. .. lành, - HS luyện đọc phát âm CN bao la, rì rào và ĐT * Đọc từng đoạn: Chia 3 đoạn: - Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu - Đoạn 2: 4 dòng tiếp - Đoạn 3: 6 dòng còn lại - Giải nghĩa 1 số từ ngữ khó: - Giải nghĩa thêm: bạc phếch, đánh nhịp * Đọc từng đoạn trong nhóm : * Thi đọc giữa các nhóm : * Cả lớp đọc đồng thanh - HS nối tiếp đọc từng đoạn trớc lớp - HS đọc từng đoạn, cả bài; ĐT, CN 3 Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm... GV:Lê Thị Hồng Hoạt động của học sinh - 3 HS đọc phân vai lại truyện - HS trả lời câu hỏi về nội dung bài - HS chú ý nghe - HS nối tiếp đọc từng câu - HS luyện đọc để phát âm đúng - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trớc lớp - HS đọc chú giải cuối bài - Câu hỏi 1: Nội qui đảo khỉ có mấy điều? - Câu hỏi 2: Em hiểu những điều qui định nói - HS TL trên nh thế nào? - Câu hỏi 3: Vì sao đọc xong nội qui, Khỉ Nâu... linh, trong lành * Đọc từng đoạn: Chia 3 đoạn - Giải nghĩa từ: - Giải nghĩa thêm: lung linh dát vàng * Đọc từng đoạn trong nhóm : * Thi đọc giữa các nhóm : - 2 HS nối tiếp đọc Trả lời các câu hỏi về nội dung bài học - HS chú ý theo dõi để hiểu đợc cách đọc của bài HS nối tiếp đọc từng câu - Luyện đọc phát âm: CN và ĐT - HS nối tiếp nhau đọc đoạn - HS đọc phần chú giải cuối SGK - HS đọc ĐT, cá nhân +... hết bài - HS luyện đọc phát âm - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài ( 2- 3 vòng) - Giải nghĩa từ: Cầu hôn, lễ vật, ván, nệp, ngà, cựa, hồng mao - 1 ,2 HS đọc các từ chú - Giải nghĩa thêm: Kénlựa chọn kĩ giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm * Đọc đồng thanh: - Lớp đọc đồng thanh 1 lần Tiết 2: 3 Tìm hiểu bài - Câu hỏi 1: Những ai đến cầu hôn Mị Nơng? HS đọc thầm từng đoạn và - GV hỏi thêm: Em hiểu... nhóm: * Thi đọc giữa các nhóm - HS nối tiếp đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc - HS đọc các TN đợc chú giải cuối bài đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm 4 * Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 1 +2) Tiết 2 3 Tìm hiểu bài - Câu hỏi 1: Từ ngữ nào mô tả sự thèm thuồng - HSTL của sói khi thấy ngựa? - Câu hỏi 2: Sói làm gì để lừa ngựa? - Câu hỏi 3: Ngựa đã bình tĩnh giả đau nh thế nào? - HS thảo luận . nạn? - 2, 3 HS đọc HS theo dõi - HS nối tiếp đọc từng câu. - HS luyện đọc phát âm. - HS nối tiếp đọc từng đoạn. - 1 ,2 HS đọc phần chú giải SGK - HSTL - Cá nhân, đồng thanh, từng đoạn, cả bài -. và luyện một số câu dài. - HS đọc các từ đợc chú giải gắn với đoạn đọc. - HS trong bàn lần lợt đọc - Lớp đọc đồng thanh đoạn 3 - HS đọc đoạn 1 và TL - Gọi 1 đến 2 HS đọc lại đoạn 2, 3 v TLCH HS nhận. hết bài. - HD học sinh luyện đọc cá nhân + đồng thanh. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài - HS luyện đọc từng đoạn, cả lớp nghe và nhận xét. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - HS đọc thầm đoạn

Ngày đăng: 20/09/2014, 18:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

*Câu hỏi 3: Hình ảnh nào chứng tỏ thần Gió phải bó  tay? GV cho HS liên hệ; so sánh những ngôi nhà làm tạm  bằng tre nứa với những ngôi nhà xây dựng kiên cố để  HS thấy đợc: bão tố dễ phá vỡ những ngôi nhà xây - Giáo án môn Tập đọc lớp 2 - học kỳ II
u hỏi 3: Hình ảnh nào chứng tỏ thần Gió phải bó tay? GV cho HS liên hệ; so sánh những ngôi nhà làm tạm bằng tre nứa với những ngôi nhà xây dựng kiên cố để HS thấy đợc: bão tố dễ phá vỡ những ngôi nhà xây (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w