GV đọc mẫu toàn bài: giọng đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời của các NV - Nhấn giọng ở các TN gợi tả, gợi cảm - Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm mở đầu “Bốn mùa”.. Rèn kỹ năng đọc thành tiến
Trang 1Tuần: 19 – Tiết: 1 Tên bài : Chuyện bốn mùa I.Mục đích, yêu cầu:
1 Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn cả bài Biết nghỉ hơi sau các dấu câu và
giữa các cụm từ Biết phân biệt giọng ngời kể với giọng các nhân vật
2 Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa của các từ ngữ: Đâm chồi, nảy lộc, đơm, bập
bùng, tựu trờng
- ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống
II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài TĐ sgk
- Bảng phụ viết sẵn câu văn cần hớng dẫn
III hoạt động dạy học chủ yếu:
B Dạy bài mới:–
1 Giới thiệu bài
- Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì ?
GV nói: Muốn biết bà cụ và các cô gái là
ai, họ đang nói những điều gì, các em
hãy đọc“Chuyện bốn mùa”
2 Luyện đọc:
a GV đọc mẫu toàn bài: giọng đọc nhẹ
nhàng, phân biệt lời của các NV
- Nhấn giọng ở các TN gợi tả, gợi cảm
- Quan sát tranh minh hoạ chủ
điểm mở đầu “Bốn mùa”
- HS quan sát tranh minh hoạ trong sách và TL CH
- HSTL: Tranh vẽ một bà cụ béo tốt, vẻ mặt tơi cời ngồi giữa 4 cô gái xinh đẹp mỗi ngời có một cách ăn mặc riêng
GV ghi đầu bài lên bảng
- HS theo dõi và đọc thầm
- HS nối tiếp đọc từng câu 1 lần
- HS luyện đọc phát âm cá nhân
Trang 2nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trờng.
- 2,3 HS luyện đọc các câu dài
Tên bài : Chuyện bốn mùa (tiết 2)
15’ 3 Tìm hiểu bài:
GV nêu câu hỏi
* Câu hỏi 1: Bốn nàng tiên trong truyện
tợng trng cho những mùa nào trong năm?
* Câu hỏi 2a: Em hãy cho biết mùa
xuân có gì hay theo lời nàng Đông?
Giáo viên hỏi thêm
- Các em có biết vì sao khi xuân về, vờn
cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không?
* Câu hỏi 2b:
- Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất
- Giáo viên hỏi thêm: theo em lời bà Đất
và lời nàng Đông nói về mùa xuân có
- Đại diện từng nhóm trình bày, cả lớp thảo luận
- GV chốt lại từng câu hoặc ghi nhận ý kiến đúng của HS
Trả lời: (Xuân về, vờn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc)
- HS trả lời: (vào Xuân, thời tiết
ấm áp, có ma Xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc)
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời :
“Xuân làm cho cây lá tơi tốt”
- Học sinh trả lời: không khác nhau, vì cả hai đều nói điều hay của mùa xuân: xuân về cây lá tốt tơi, đâm chồi nảy lộc
Trang 32’
đông có gì hay? Giáo viên tách câu hỏi 3
thành nhiều câu hỏi nhỏ:
- Mùa Hạ có gì hay theo lời nàng Xuân?
- Mùa Thu có gì hay theo lời của bà Đất?
- Mùa Đông có gì hay theo lời của nàng
Hạ?
* Câu hỏi 4: Giáo viên nêu câu hỏi:
- Em thích nhất mùa nào? Vì sao?
- Em hãy nêu ý nghĩa của bài văn? (Bài
văn ca ngợi 4 mùa xuân, hạ, thu, đông
Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích
cho cuộc sống)
4 Luyện đọc lại:
- Thi đọc truyện theo vai: giáo viên có
học sinh nhận xét, bình chọn cá nhân và
nhóm đọc hay
5 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại truyện, xem trớc tranh
minh hoạ trong tiết kể chuyện để chuẩn
bị cho tiết kể chuyện sau Bài sau: “Th
Trung thu”
- 1 HS đọc câu hỏi 3
- HS trả lời: có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm, có những ngày nghỉ của học trò
- HS TL: có vờn bởi chín vàng,
có đêm trăng rằm rớc đèn phá cỗ
- Trời xanh cao, HS nhớ ngày tựu trờng
- HSTL: Có bập bùng bếp lửa nhà sàn
- ấp ủ mầm sống để xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc
- Học sinh phát biểu ý kiến theo suy nghĩ riêng của mình
- GV gọi học sinh nêu ý kiến
- GV chốt.Gọi vài HS nhắc lại
- 2 nhóm (mỗi nhóm 6) phân theo các vai: ngời dẫn truyện, 4 nàng tiên và bà Đất
- Giáo viên nói và nhắc nhở HS
IV Rút kinh nghiệm bổ
sung :
………
………
Trang 4
Môn: Tập Đọc Thứ ngày tháng năm 200
Lớp 2
Tuần: 19 - Tiết : Tên bài : Th trung thu
I.Mục đích, yêu cầu:
1 Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn cả bài Đọc đúng nhịp thơ Giọng đọc
diễn tả đợc tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi: vui, đầm ấm, đầy tình thơng yêu
2 Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu: Nắm đợc nghĩa các từ chú giải cuối bài đọc Hiểu
đ-ợc nội dung lời th và lời bài thơ Cảm nhận đđ-ợc tình thơng yêu của Bác Hồ đối với các
em thiếu nhi Nhờ lời khuyên của Bác, yêu Bác
II Đồ dùng dạy học: Học thuộc lòng bài thơ trong th của Bác Tranh minh hoạ
bài đọc + Tranh Bác Hồ với thiếu nhi
III hoạt động dạy học chủ yếu:
B Dạy bài mới:–
1 Giới thiệu bài:
2 Luyện đọc:
a GV đọc diễn cảm bài văn : giọng
vui, đầm ấm, đầy tình thơng yêu
b Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Đoạn 2: Lời bài thơ
- Giải nghĩa từ mới trong bài
- Giải nghĩa thêm: “nhi đồng”: trẻ con
* Câu hỏi 2: Những câu thơ nào cho
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi 1,2 SGK
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
Trang 5biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi?
- Giáo viên hỏi thêm:
Câu thơ của Bác là một câu hỏi “Ai
yêu Bác Hồ Chí Minh?” Câu hỏi đó
nói lên điều gì?
- GV giới thiệu tranh, ảnh Bác Hồ với
thiếu nhi để HS thấy đợc tình cảm âu
yếm, thơng yêu quấn quýt của Bác Hồ
đối với thiếu nhi và ngợc lại
*Câu hỏi 3:
Bác khuyên các em làm điều gì?
GV: Kết thúc lá th Bác viết lời chào các
cháu nh thế nào?
GV nói: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, bài
thơ nào, lá thơ nào Bác viết cho thiếu
nhi cũng tràn đầy tình cảm yêu thơng,
âu yếm nh tình cảm của cha đối với
con, của ông với cháu
4 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
5 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Bài sau: ông Mạnh thắng thần gió
ngoan ngoãn, mặt các cháu xinh xinh
- TL: không ai yêu Bác Hồ Chí Minh bằng nhi đồng
- Giáo viên giới thiệu tranh, HS quan sát
- HSTL: Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức của mình
- HS : “Hôn các cháu/ HCM”
- HS thi đọc thuộc lòng phần lời thơ
- 1 HS đọc lại cả bài thơ
- HS cả lớp hát bài “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh – Phong Nhã”
IV Rút kinh nghiệm bổ sung :
………
………
………
………
………
Trang 6Môn: Tập Đọc Thứ ngày tháng năm 200
Lớp 2
Tuần: 20 Tên bài : ông mạnh thắng thần gió (tiết 1) I.Mục đích, yêu cầu:
1 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc hiểu cả bài, ngắt nghỉ đúng chỗ Biết đọc phân
biệt lời ngời dẫn chuyện, lời nhân vật (ông Mạnh, thần Gió)
2 Rèn kĩ năng đọc hiểu: Đọc hiểu: TN : đồng bằng, hoành hành Hiểu nội dung:
Ông Mạnh tợng trng cho con ngời, thần gió tợng trng cho thiên nhiên Con ngời chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động Nhng con ngời cũng cần kết bạn với thiên nhiên, sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên
II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III hoạt động dạy học chủ yếu:
5’
32’
A Kiểm tra bài cũ:–
Đọc bài thơ Th“ trung thu”
B Dạy bài mới:–
1 Giới thiệu bài:
2 Luyện đọc đoạn 1, 2, 3:
a GV đọc diễn cảm bài văn :
Chú ý: + Đoạn 1: giọng kể chậm rãi
+ Đoạn 2: Nhịp nhanh hơn,
nhấn giọng những từ ngữ tả sự ngạo
nghễ của Thần Gió, sự tức giận của Ông
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
Trang 73’
+ Ông vào rừng/lấy gỗ/dựng nhà
+ cuối cùng/Ông quyết định dựng một
ngôi nhà thật vững trãi
- Giải nghĩa từ: Đồng bằng, hoành
hành, ngạo nghễ, vững trãi, đẵn, ăn năn
GV cho HS quan sát tranh, ảnh về
giông bão và nhận xét sức mạnh của
HSTL : Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà Cả 3 lần nhà đều bị quật đổ nên
ông quyết định xây một ngôi nhà thật vững trái Ông đốn những cây
gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đá thật to để làm tờng
- Gọi 1 đến 2 HS đọc lại đoạn 2,3
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong
- HS nối tiếp đọc từng câu trong mỗi
Trang 810’
3’
hiện rất hung hãn, điên cuồng
+ An ủi > làm dịu sự buồn phiền, day dứt.
* Đọc cả đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm:
* Đọc đồng thanh
5 H ớng dẫn tìm hiểu đoạn 4,5
*Câu hỏi 3: Hình ảnh nào chứng tỏ
thần Gió phải bó tay?
GV cho HS liên hệ; so sánh những ngôi
nhà làm tạm bằng tre nứa với những
ngôi nhà xây dựng kiên cố để HS thấy
đợc: bão tố dễ phá vỡ những ngôi nhà
GV: ông Mạnh cho thấy ông là ngời
nhân hậu, thông minh, biết bỏ qua
truyện để đối xứng đối xử thân thiện vơi
thần gió trở thành những ngời bạn mang
những điều tốt đẹp cho ông
*Câu hỏi 5: Ông Mạnh tơng trng cho
ai? Thần Gió tợng trng cho cái gì ?
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
- GV chốt
6 Luyện đọc lại
7 Củng cố dặn dò:
GV hỏi: Để sống hoà thuận, thân ái với
thiên nhiên em phải làm gì ?
Bài sau: Mùa xuân đến
- HSTL : nhân hậu, biết tha thứ
- GV cho HS q/s tranh trong bài,
NX t thế cuả thần gió trớc ông Mạnh, nhũn nhặn, nể nang , không nghạo nghễ nh trớc
- HSTL: ông Mạnh tợng trng cho con ngời, Thần gió tợng trng cho thiên nhiên
IV Rút kinh nghiệm bổ
sung :
………
Trang 9môn: Tập đọc Thứ.…… ngày tháng năm 200 … …Lớp 2
I mục đích, yêu cầu:
1 Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ Biết
đọc với giọng vui tơi, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm
2 Rèn kĩ năng đọc hiểu: Biết một vài loài cây, loài chim trong bài Hiểu các từ ngữ:
nồng nàn, dáng, trầm ngâm Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở nên tơi đẹp bội phần
II đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh một số loài cây, loài hoa trong bài Một số tờ
5’
32’
A Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc “Ông
Mạnh thắng Thần Gió”
B Dạy bài mới:
1 Giới thiệu bài.
2 Luyện đọc:
a Đọc mẫu: đọc diễn cảm bài văn với
giọng tả vui, hoà hứng, nhấn giọng
- Chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu thoảng qua.…
+ Đoạn 2: Từ đầu trầm ngâm.…
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại
- HD HS ngắt giọng, nhấn giọng ở một
số câu (GV đã thực hiện sẵn trong SGK)
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Đọc đồng thanh
- 2HS nối tiếp nhau đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nói và ghi đầu bài lên bảng
- Giáo viên đọc mẫu lần 1
- HS nối tiếp đọc từng câu đến hết bài
- HD học sinh luyện đọc cá nhân,đồng thanh
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài
- Giáo viên đọc thầm, giúp HS tìm
ra cách đọc đúng
- HS luyện đọc từng đoạn, cả lớp
Trang 10xuân đến?
- Giáo viên hỏi thêm: Ngoài dấu hiệu hoa
mận tàn, các em còn biết dấu hiệu nào
của các loàii hoa báo mùa xuân đến?
giáo viên cho HS xem tranh ảnh về hoa
đào, hoa mai
- Câu hỏi 2: Kể lại những thay đổi của
bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến?
- Câu hỏi 3: Tìm những từ ngữ trong bài
giúp em cảm nhận đợc hơng vị riêng của
mỗi loài hoa xuân?
+ Hoa: Hoa Bởi nồng nàn, hoa nhãn
ngọt, hoa cau thoảng qua
+ Nói về vẻ riêng của mỗi loài chim:
Chích Choè nhanh nhảu, Khớu lắm điều,
Chào Mào đỏm dáng, Cu Gáy trầm
ngâm
- Nêu ý nghĩa bài văn (phần y/c)
4 Luyện đọc lại:
III Củng cố dặn dò:
- Qua bài văn em biết những điều gì về
mùa xuân?
Bài sau: Chim sơn ca và bông cúc trắng
- HS đọc thầm đoạn 1 và TL
( Hoa mận vừa tàn báo mùa xuân
đến)
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài
- HSTL: - ở miền bắc là hoa đào nở
- ở miền Nam: Hoa mai đó là… những loài hoa ngời dân 2 miền thờng trang trí vào dịp tết
- HS đọc thầm cả bài và trả lời + Sự thay đổi của bầu trời … + Sự thay đổi của mọi vật…
- GV phát giấy khổ to cho HS trao
đổi theo cặp hoặc theo nhóm
- HS viết nhanh và đủ tên mỗi loài hoa và đặc điểm, hơng vị riêng của mỗi loài Tên mỗi loài chim
và những TN nói về vẻ riêng của mỗi loài
- Đại diện 3,4 nhóm dán kết quả trên bảng lớp
- HS phát biểu giáo viên chốt
- 3,4 HS thi đọc lại cả bài văn
III Rút kinh nghiệm bổ sung:
………
………
………
………
Trang 11môn: Tập đọc Thứ.…… ngày tháng năm 200… …
Lớp 2
Tuần: 21 Tên bài : chim sơn ca và bông cúc trắng (tiết 1)
I mục đích, yêu cầu
1 Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ,
đúng mức Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài
2 Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ: khôn tả, véo von, long trọng Hiểu điều
câu chuyện muốn nói: hãy để cho chim đợc tự do ca hát, bay lợn Hãy để cho hoa đợc
tự do tắm nắng mặt trời
II đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK Một bông hoa hoặc 1 bó
hoa cúc tơi
III Hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian Nội dung
các hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức tổ chức
B Dạy bài mới:
1 Giới thiệu chủ điểm mới và bài
đọc: Trong tuần 21, 22 các em sẽ
đọc các bài gắn với chủ điểm mới- Chim chóc (HS quan sát tranh minh hoạ) Truyện đọc mở đầu chủ
điểm có tên gọi “Chim Sơn Ca và Bông Cúc Trắng” Các em đều biết …
- 1,2 HS đọc phần chú giải ở cuối sách
Trang 12
trắng đen một màu, sạch sẽ
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.
- HS trong nhóm nối tiếp đọc NX
- Thi đọc từng đoạn, cả bài đồng thanh hoặc CN
Tên bài : chim sơn ca và bông cúc trắng (tiết2)
15’
15’
3’
3 Tìm hiểu bài
- Câu hỏi 1: Trớc khi bị bỏ vào lồng, Chim và Hoa sống nh thế nào?
GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK để thấy cuộc sống hạnh phúc những ngày còn tự do của Sơn Ca và bông Cúc Trắng?
- Câu hỏi 2:Vì sao tiếng hót của chim trở lên buồn thảm?
- Câu hỏi 3: Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối với chim, với hoa?
- Câu hỏi 4, 5: Hành động của các
cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng?
- Em muốn nói gì với cậu bé?
4 Luyện đọc lại:
III.Củng cố dặn dò: NX tiết học
- Qua câu chuyện này em rút ra
điều gì?
- y/c : về nhà đọc đợc nội dung của tiết kể chuyện
Bài sau: “Vè chim”
- HSTL: + Chim tự do bay nhảy, sống trong một thế giới rất rộng lớn
là cả bầu trời xanh thẳm
+ Cúc sống tự do bên hàng dào, giữa đám cỏ dại Tơi tắn và xinh xắn…
- HSTL: Vì chim bị bắt, bị giam cầm tù trong lồng
- HSTL: Đối với chim: Hai cậu bé bắt nhốt chim vào lồng nhng lại không nhớ cho chim ăn uống, để chim chết vì đói khát
+ Đối với hoa: ……
- HSTL: Sơn Ca chết, Cúc héo tàn - HS nối tiếp phát biểu theo ý mình (Đừng bắt chim, đừng hái hoa, các bạn thật vô tình, các bạn thật ác… - 3, 4 HS thi đọc lại truyện NX - HS phát biểu GV chốt III Rút kinh nghiệm bổ sung: ………
………
………
………
Trang 13môn: Tập đọc Thứ ngày tháng năm 200… … …
Lớp 2
I mục đích, yêu cầu
1 Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài Ngắt nghỉ đúng nhịp câu vè.
2 Rèn kĩ năng đọc hiểu: TN: (lon xon, tếu, nhấp nhem ), nhận biết các loài chim…trong bài Nội dung: đặc điểm, tính nết giống nh con ngời của một số loài chim+HTL bài vè
II đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ 1 số loài chim có trong bài vè, bổ sung
B Dạy bài mới:
1 Giới thiệu bài: Trong thiên nhiên
có hàng trăm loài chim Bài “Vè
chim” các em học hôm nay sẽ giới
thiệu cho các em biết tính nết của
một số loài chim quen thuộc với
chúng ta
2 Luyện đọc:
a GV đọc mẫu: giọng vui, nhí
nhảnh Nhấn giọng những từ ngữ nói
về đặc điểm và tên gọi của các loài
chim
- Sau khi đọc xong bài GV hớng
dân HS quan sát tranh minh hoạ trong
SGK
b Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa
từ:
* Đọc từng câu:
- Chú ý các từ ngữ: lon xon, Sáo
xinh , linh tinh, liễu điều, mách lẻo,
lân la, buồn ngủ
- 2 HS đọc và TLCH về nội dung của bài
- HS nghe NX, GV cho điểm
Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
- HS chú ý nghe để nhận để nhận biết cách đọc
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ
HS luyện đọc các nhân (đồng thanh)
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của
Trang 14- Đặt câu với các từ: lộn xộn, tếu,
mách lẻo, lân la
3 Tìm hiểu bài
- Câu hỏi 1: Tìm tên các loài chim
đ-ợc kể trong bài
- Câu hỏi 2: Giáo viên tách thành 2
câu hỏi:
- Tìm những từ ngữ đợc dùng để gọi
các loại chim?
- Tìm những từ ngữ dùng để chỉ đặc
điểm các loài chim
- Câu hỏi 3: Em thích con chim nào
trong bài? Vì sao?
4 Học thuộc lòng:
HD đọc thuộc lòng nh các tiết trớc
(ghi bảng 1 số từ điểm tựa cho HS dễ
nhớ và đọc thuộc, sau đó xoa dần
Các điểm tựa này để HS thuộc cả bài
III Củng cố dặn dò: giáo viên có
thể cho HS tập đặt 1 số câu vè về 1 số
con vật thân quen
y/c:Về nhà tiếp tục HTL bài vè su
tầm một bài vè dân gian(nếu có thể)
Bài sau: Một trí khôn hơn trăm trí
khôn.
trong SGK
- HS đặt câu lớp NX
- HSTL: gà con, sáo liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sau, tu hú, cú mèo
- HS TL: em sáo, cậu chìa vôi, chim khách, bà chim sẻ, mẹ chim sâu, cô tu
hú, bác cú mèo
- Chạy lon xon, vừa đi vừa nhảy nói linh tinh, hay nghịch hay tếu, chao
đớp mồi, mách lẻo,…
Hs nói theo ý nghĩa riêng của mình VD: em thích con gà mới nở vì trông
nó nh hòn t vàng, đi non ton rất đáng yêu …
- Hs thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài vè
VD: Lấy đuôi làm chổi
Là anh Chó xồm Hay ăn vụng cơm
Là con chó cún
III Rút kinh nghiệm bổ sung:
………
………
………
………
………
Trang 16môn: Tập đọc Thứ.…… ngày tháng năm 200… …
Lớp 2
Tuần: 22 Tên bài : Một trí khôn hơn trăm trí khôn (tiết 1)
I mục đích, yêu cầu
1 Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài Ngắt nghỉ hơi đúng Biết
đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật
2.Rèn kĩ năng đọc -hiểu : TN : ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thờng, chốn đằng trời Hiểu ý nghĩa : khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi
ngời Chớ kiêu căng, hợm mình, xem thờng ngời khác
I đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III Hoạt động dạy học chủ yếu
B Dạy bài mới:
1 Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ
trăm, cuống quýt, đằng trời, thọc
b Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa
từ:
* Đọc từng câu:
- Chú ý các từ dễ phát âm sai: cuống
quýt, nấp, reo lên, lấy gậy, thình lình
- Giải nghĩa thêm: Mu cùng nghĩa
với mẹo (mu, kế)
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
- 2 HS đọc thuộc lòng + TLCHLớp nhận xét, đánh giá, GV cho điểm
- 1 số HS đọc bài vè các em tự sáng tác hoặc su tầm
- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Trang 17- Câu hỏi 1: Tìm những câu nói lên
thái độ của Chồn coi thờng Gà Rừng
- Câu hỏi 2: Khi gặp nạn, Chồn nh
thế nào?
Câu hỏi 3: Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì
để cả hai cùng thoát nạn?
Câu hỏi 4: Thái độ của Chồn đối với
Gà Rừng thay đổi ra sao?
Câu hỏi 5: Chọn một tên khác cho
câu chuyện theo gợi ý: GV treo bảng
phụ ghi sẵn 3 tên truyện theo gợi ý
* Chú ý: Trong 3 tên chuyện, HS chọn
tên nào cũng đúng Điều cần nhất là
các em hiểu ý nghĩa của mỗi cái tên
và giải thích đợc vì sao chọn tên ấy
- Giải thích: Vì tên ấy nói lên đợc nội
dung và ý nghĩa của câu chuyện
- Giải thích: Vì tên ấy là tên 2 nhân
vật chính của câu chuyện, cho biết
câu chuyện nói về tình bạn của hai
nhân vật
- Vì đó là tên nhân vật đáng đợc ca
ngợi trong truyện Đặt tên truyện nh
vậy cũng phù hợp với chủ điểm chim
chóc hơn
4 Luyện đọc lại:
5 Củng cố dặn dò:
Giáo viên hỏi: Em thích con vật nào
trong truyện? Vì sao?
- Nhận xét tiết học
- Khuyến khích HS về nhà kể cho
ng-ời thân nghe câu chuyện này
Bài sau: “Cò và Cuốc”
- HS đọc đoạn 1 và TL: “Chồn vẫn ngâm coi thờng bạn, ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.”
- HS đọc thầm đoạn 2: (Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra đợc điều gì)
- HS đọc đoạn 3 và TLCH (Gà Rừng giả chết rồi vùng chạy để đánh lạc h-ớng ngời thợ săn, tạo thời cơ cho Chồn vọt ra khỏi hang )
- HSTL: Chồn thay đổi hẳn thái độ
Nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình
- HS thảo luận trớc lớp để chọn một tên chuyện
- HS chọn: “Gặp nạn mới biết ai khôn.”
- Chọn: “Chồn và Gà Rừng”
- Chọn: “Gà Rừng thông minh”
- 2, 3 nhóm (mỗi nhóm 3 em tự phân vai: ngời dẫn truyện, Gà Rừng, Chồn) thi đọc truyện Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn các nhân và nhóm
đọc hay nhất
- HS có thể thích Gà Rừng vì nó bình tĩnh, thông minh lúc gặp nạn
Trang 18môn: Tập đọc Thứ.…… ngày tháng năm 200… …Lớp 2
I mục đích, yêu cầu:
1 Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc lu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, Biết đọc bài với giọng vui, nhẹ nhàng Biết đọc phân biệt lời ngời kể với lời các nhân vật (Cò, Cuốc)
2 Đọc - Hiểu : TN : Cuốc, thảnh thơi, ý nghĩa: Phải lao động vất vả mới có lúc…thảnh thơi, sung sớng
II đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ viết sẵn câu văn
hỏi về nội dung bài
B Dạy bài mới:
1 Giới thiệu bài: HS xem tranh minh
hoạ bài đọc
GV giới thiệu: Cò, Cuốc là hai loài chim
cùng kiếm ăn ở trên đồng ruộng Cuốc
sống ở trong bụi cây, thấy Cò có bộ áo
trắng phau, thờng bay trên trời cao mà
vẫn phải lội bùn bắt tep thì thấy làm lạ
lắm Các em hãy xem cò giải thích cho
Cuốc thế nào
2 Luyện đọc:
a Đọc mẫu: GV đọc mẫu 1 lần (giọng
Cuốc: ngạc nhiên, ngây thơ, giọng cò dịu
- 2HS đọc và trả lời câu hỏi
- Cả lớp nhận xét, giáo viên cho
Trang 19- Chia đoạn: 2 đoạn: Đoạn 1 từ đầu đến
.hở chị; Đoạn 2: còn lại
- Hớng dẫn ngắt giọng 1 số câu dài
- Giải nghĩa từ:
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
* Thi đọc giữa các nhóm.
3 Tìm hiểu bài
- Câu hỏi 1: Thấy Cò lội ruộng, Cuốc
hỏi thế nào?
- Câu hỏi 2: Vì sao Cuốc lại hỏi nh vậy?
GV hỏi thêm: Cò trả lời Cuốc ntn?
(phải có lúc vất vả lội bùn mới có khi
đ-ợc thảnh thơi bay lên trời cao Còn áo
bẩn muốn sạch thì khó gì)
- Câu hỏi 3: Câu trả lời của Cò chứa một
lời khuyên Lời khuyên ấy là gì?
- Khi lao động, không ngại vất vả, khó
khăn
- Phải LĐ mới sung sớng, ấm no
- Phải LĐ vất vả mới có lúc thảnh thơi,
sung sớng
4 Luyện đọc lại:
III Củng cố dặn dò:
- 1, 2 HS nói lại lời khuyên của câu
chuyện này
- Về nhà kể lại chuyện cho ngời thân
nghe
Bài sau: Bác sĩ Sói.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn
- GV treo bảng phụ, HS lên bảng thực hiện ngắt giọng và luyện đọc
- HS đọc phần giải nghĩa từ ở cuối bài đọc
HSTL: (Cuốc hỏi: “Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao.”)
- HSTL: Vì Cuốc nghĩ rằng: áo Cò trắng phau, Cò thờng bay rập rờn
nh múa trên trời cao, chẳng lẽ có lúc lại phải lội bùn bắt tép bẩn thỉu, khó nhọc vậy sao
- Khuyến khích HS nói theo suy nghĩ riêng của mình
- 3, 4 nhóm HS phân các vai thi
đọc truyện
III Rút kinh nghiệm bổ sung:
………
………
………
………
Trang 20môn: Tập đọc Thứ.…… ngày tháng năm 200 … …Lớp 2
I mục đích, yêu cầu:
1 Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài Ngắt nghỉ hơi đúng
sau dấu câu, giữa các cụm từ dài Biết phân biệt giọng ngời kể với giọng các nhân vật (Ngựa, Sói)
2 Đọc - Hiểu : TN : khoan thai, phát hiện, bình tĩnh Nội dung: Sói gian ngoan bày…
mu tính kế định lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại
II đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ viết sẵn câu văn
5’
32’
A Kiểm tra bài cũ: Đọc bài “ Cò và
Cuốc”
- Câu trả lời của Cò chứa một lời
khuyên, lời khuyên ấy là gì?
B Dạy bài mới:
1 Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm và
bài đọc
2 Luyện đọc:
a GV đọc mẫu cả bà i : thể hiện giọng
các nhân vật trong truyện và nhấn giọng
nớc bọt trong miệng ứa ra
- Nhón chân: -> hơi nhấc cao gót, chỉ có
- 2 HS đọc bài và TL câu hỏi
- HS nối tiếp nhau đọc
- GV treo bảng phụ -> HD HS luyện đọc
- HS đọc các TN đợc chú giải cuối bài đọc
Trang 21- Câu hỏi 1: Từ ngữ nào mô tả sự thèm
thuồng của sói khi thấy ngựa?
- Câu hỏi 2: Sói làm gì để lừa ngựa?
- Câu hỏi 3: Ngựa đã bình tĩnh giả đau
nh thế nào?
- Câu hỏi 4: Tả lại cảnh sói bị ngựa đá
- Câu hỏi 5: Chọn tên khác cho chuyện
theo gợi ý (giáo viên treo bảng phụ ghi
sẵn 3 tên truyện theo gợi ý)
- Chọn “Sói và ngựa” vì tên ấy là tên hai
nhân vật của câu chuyện, thể hiện đợc
cuộc đấu trí giữa hai nhân vật
- Chọn “Lừa ngời bị ngời lừa” vì tên ấy
thể hiện đợc nội dung chính của câu
- Biết mu của sói, Ngựa nói là mình
bị đau ở chân sau nhờ sói làm ơn xem giúp
- 1,2 HS tả lại -> lớp nhận xét bổ sung
- HS thảo luận trớc lớp để chọn một tên truyện Điều cần chú ý là các
em hiểu ý nghĩa của mỗi cái tên và giải thích đợc vì sao chọn tên ấy
- 3,4 nhóm tự phân các vai thi đọc lại truyện
III Rút kinh nghiệm bổ sung:
………
………
………
Trang 22môn: Tập đọc Thứ.…… ngày tháng năm 200 … …Lớp 2
Tuần: 23 Tên bài : Nội quy đảo khỉ
I mục đích, yêu cầu:
1 Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài Ngắt nghỉ hơi đúng
Đọc rõ, rành mạch từng điều quy định
2 Đọc - Hiểu : TN khó: nội quy, du lịch, bảo tồn, quản lý Hiểu và có ý thức tuân
theo nội quy
II đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn 2 điều trong bản nội quy để hớng dẫn
học sinh luyện đọc Một bản nội quy của nhà trờng
III Hoạt động dạy học chủ yếu
B Dạy bài mới:
1 Giới thiệu bài: Để giữ trật tự nơi công
cộng, phải có nội quy cho mọi ngời cùng
tuân theo Hôm nay các em sẽ đọc bài
“Nội qui đảo Khỉ” để hiểu thế nào là nội
quy, cách đọc 1 bản nội quy
* Chia đoạn: 2 đoạn:
- Đoạn 1: 3 dòng đầu (giọng hào hứng,
ngạc nhiên)
- Đoạn 2: (Nội quy): đọc rõ ràng, rành
mạch từng mục
- Tìm hiểu nghĩa các từ ngữ:
- 3 HS đọc phân vai lại truyện
- HS1 + HS2 trả lời câu hỏi về nội dung bài
- HS3 đặt tên khác cho truyện GV nhận xét đánh giá và cho điểm
GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Trang 23+ Điều 2: Không trêu chọc thú nuôi
trong chuồng: giải thích…
+ Điều 3: Không cho thú ăn các loại thức
ăn lạ: giải thích…
+ Điều 4: Giữ gìn vệ sinh chung trên
đảo: giải thích…
- Câu hỏi 3: Vì sao đọc xong nội qui,
Khỉ Nâu lại khoái chí?
* Chú ý: Đối với lớp khá giỏi có thể tổ
chức cho HS chơi trò chơi: “Đóng vai ”
Bài sau: Quả tim Khỉ
- HS đọc chú giải cuối bài
- HS TL: Nội qui có 4 điều.…
- Cho HS từng bàn điểm danh theo
số thứ tự từ 14 ứng với 4 điều qui
định sau đó cho HS phát biểu (HS mang số thứ tự nào thì giải thích
điều mang STT ấy)
- Sau mỗi HS phát biểu, cả lớp NX
bổ sung cụ thể
- Vì bản nội qui này bảo vệ loài khỉ, yêu cầu mọi ngời giữ sạch, đẹp hòn đảo nơi khỉ sinh sống
- 2, 3 cặp HS thi đọc bài (1 em đọc lời dẫn chuyện, em kia đọc các mục trong bản nội qui)
Trang 24môn: Tập đọc Thứ.…… ngày tháng năm 200 … …Lớp 2
I mục đích, yêu cầu:
1 Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài Ngắt nghỉ hơi đúng Biết
đọc phân biệt lời ngời kể với lời nhân vật (Khỉ, ca Sấu)
2 Rèn kĩ năng đọc - hiểu :Hiểu nghĩa các từ ngữ: Trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò Hiểu…nội dung câu truyện: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhng đã khôn khéo nghĩ ra mẹo thoạt nạn Những kẻ bội bạc, giả dối nh Cá Sấu không bao giờ có bạn
II đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.
III Hoạt động dạy học chủ yếu
B Dạy bài mới:
1 Giới thiệu bài: Cá Sấu sống dới nớc,
khi sống trên bờ Hai con vật này đã
từng chơi với nhau nhng không thể kết
thành bạn bè, vì sao nh thế? Câu chuyện
quả tim khỉ sẽ giúp các em hiểu điều đó
2 Luyện đọc:
a.Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài:
Đoạn 1: vui vẻ; đoạn 2: hồi hộp; đoạn 3,
4: hả hê Nhấn giọng ở các từ ngữ
(SGK)
b Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
- Chú ý những từ ngữ dễ phát âm sai leo
trèo, quẫy mạnh, sần sùi, nhọn hoắt, lỡi
ca, nớc mắt, trấn tĩnh, lủi mất
* Đọc từng đoạn trớc lớp: Chú ý ngắt
giọng, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả
trong đoạn văn tả Cá Sấu
- Hiểu nghĩa từ:
- Giúp HS hiểu thêm về các từ: trấn tĩnh
+ Khi nào ta cần trấn tĩnh?
+Tìm từ đồng nghĩa với “bội bạc” (phản
- Lớp NX giáo viên cho điểm
Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
HS theo dõi để nắm đợc cách đọc của bài
- HS nối tiếp đọc từng câu
- HS luyện đọc phát âm
- HS nối tiếp đọc tng đoạn
- Giáo viên treo bảng phụ, HD HS thực hiện
- 1,2 HS đọc phần chú giải SGK
- HS: Khi gặp việc làm mình lo lắng, sợ hãi, không bình tĩnh đợc
- Nh tiết trớc
Trang 25- Cá nhân, đồng thanh, từng đoan, cả bài
Tên bài : Quả tim khỉ (tiết 2)
GV: Bằng câu nói ấy, Khỉ làm cho Cá
Sấu tởng rằng khỉ sẵn sàng tặng tim của
bội bạc, giả dối/ Những kẻ bội bạc giả
dối không bao giờ có bạn/ Khi bị lừa,
nó Đi đã xa nhà, Cá Sấu mới nói
nó cần quả tim của Khỉ để dâng cho vua Cá Sấu ăn
- HS: Khỉ giả vờ sẵn sàng giúp Cá Sấu, bảo Cá Sấu đa trở lại bờ, lấy quả tim để ở nhà
- HS: Chuyện quan trọng vậy mà bạn chẳng báo trớc…
HS : Cá Sấu tẽn tò lủi mất vì lộ mặt bội bạc, giả dối
- HS trả lời bổ sung
- HD 2, 3 nhóm đọc truyện theo các vai: ngời dẫn chuyện, Khỉ, Cá Sấu
- HS phát biểu
- Giáo viên nói và nhắc nhở HS
III Rút kinh nghiệm bổ sung:
………
………
………
Trang 26môn: Tập đọc Thứ.…… ngày tháng năm 200… …Lớp 2
I mục đích, yêu cầu:
1 Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các TN: khựng
lại, nhúc nhích, vũng lầy, lững thững, lúc lắc, qoặt chặt vòi Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ Biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn; đọc phân biệt lời ngời kể với lời các nhân vật (Tử, Cần)
2 Rèn kĩ năng đọc - hiểu : TN: Khựng lại, rú ga, thu lu Hiểu nội dung bài: Voi…Rừng đợc nuôi dạy thành Voi nhà làm nhiều việc có ích giúp con ngời
II đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGk Thêm tranh ảnh Voi thồ
hàng, kéo gỗ, tải đạn (nếu có)
III Hoạt động dạy học chủ yếu
B Dạy bài mới:
1 Giới thiệu bài: (SHD trang 105)
2 Luyện đọc:
a.Đọc mẫu: Giáo viên đọc mẫu toàn bài
với giọng linh hoạt Nhấn giọng các từ
- Chia bài 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến đêm qua.…
+ Đoạn 2: Từ gần sáng phải bắn thôi.…
Trang 27- Câu hỏi 2: Mọi ngời lo lắng nh thế nào
khi thấy con Voi đến gần xe?
- Câu hỏi 3: Con Voi đã giúp họ thế
nào?
Giáo viên hỏi thêm: Tại sao mọi ngời
nghĩ rằng đã gặp Voi nhà?
4 Luyện đọc lại: Giáo viên tổ chức cho
HS thi đọc lại truyện
C Củng cố dặn dò:
- GV cho HS xem một số tranh voi đang
làm việc giúp ngời, nói thêm: Voi là loài
thú dữ, nếu đợc ngời nuôi dạy sẽ trở
thành ngời bạn thân thiết của ngời dân
vùng rừng núi, giúp họ làm những công
việc nặng nhọc giống nh con trâu, con bò
là bạn thân thiết của con ngời nông dân
trên đồng ruộng
- y/c: Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời
thân nghe Bài sau: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
cách đọc đúng
- HS đọc các từ đợc chú giải cuối bài đọc
- HSTL: Vì xe bị sa xuống vũng lầy, không đi đợc
- HS: mọi ngời sợ con Voi đập tan
xe, Tứ chộp lấy khẩu súng định bắn Voi, Cần ngăn lại
- HS: Voi quặt chặt vòi vào đầu xe,
co mình lôi mạnh chiếc xe ra khỏi vũng lầy
- HS: Vì Voi nhà không dữ tợn, phá phách nh Voi rừng, mà hiền lành biết giúp ngời
- Vì con Voi lững thững đi theo ớng bản Tum, nghĩa là đi về nơi có ngời ở
Trang 28môn: Tập đọc Thứ.…… ngày tháng năm 200 … …Lớp 2
Tuần: 25 Tên bài : Sơn tinh, thuỷ tinh (tiết 1)
I mục đích, yêu cầu
1 Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài Ngắt ngỉ hơi đúng Biết đọc phân biệt lời ngời kể và lời nhân vật (Hùng Vơng)
2 Rèn kĩ năng đọc - hiểu : Hiểu nghĩa các từ khó đợc chú giải cuối bài: Cầu hôn, lễ
vật, ván, nệp Hiểu nội dung truyện: Truyện giải thích nạn lụt ở n… ớc ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra; đông thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt
II đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK Bảng phụ viết các
câu hỏi nhỏ (chia nhỏ câu hỏi 3)
III Hoạt động dạy học chủ yếu
Thời
gian Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp, hình thức tổ chức
5’
30’
A Kiểm tra bài cũ: Đọc bài “Voi nhà”
và TLCH về nội dung bài
B Dạy bài mới:
1 Giới thiệu chủ điểm và bài học
2 Luyện đọc:
a.Đọc mẫu: Đọc diễn cảm toàn bài: Đọc
đoạn 1 thong thả, trang trọng, lời Vua
- Lớp NX, giáo viên cho điểm
- HS xem tranh minh hoạ chủ điểm sông biển (trang 59)
- Giáo viên giới thiệu chủ điểm sông biển gắn với tuần 25 + 26
Trang 29- Câu hỏi 2: Hùng Vơng phân xử việc
hai vị thần cùng cầu hôn nh thế nào?
(vua giao hẹn, ai mang đủ lễ vật đến trớc
b Sơn Tinh rất tài giỏi?
c Nhân dân ta chống lụt rất kiên cờng?
xem trớc y/c của tiết kể chuyện
Bài sau: “Bé nhìn biển”.
- Nếu HS không nói đợc thì giáo viên giải thích cho các em đợc rõ
- HS các nhóm nối tiếp thi đọc
III Rút kinh nghiệm bổ sung:
………
………
………
………
Trang 30Môn: Tập Đọc Thứ ngày tháng năm 200
Lớp 2
I.Mục đích, yêu cầu:
1 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài Biết đọc bài thơ với giọng
vui tơi, hồn nhiên
2 Rèn kỹ năng đọc hiểu– : Hiểu các từ ngữ khó: Bể, còng, sóng lừng Hiểu bài thơ:
Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh nh trẻ con Học thuộc lòng bài thơ
ii
.Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK
III hoạt động dạy học chủ yếu:
B Dạy bài mới:–
1 Giới thiệu bài:
2 Luyện đọc:
a Đọc mẫu : GV đọc mẫu toàn bài,
giọng vui tơi, hồn nhiên
b Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
Trang 31
* Câu hỏi 1: Tìm những câu thơ cho
thấy biển rất rộng?
- GV HD HS đọc các câu thơ trên
*Câu hỏi 2: Những hình ảnh nào cho
thấy biển giống nh trẻ con
tả rất đúng, vì khổ thơ tả diễn biến có
những đặc điểm rất giống nh trẻ con
4 Học thuộc lòng bài thơ:
C - Củng cố dặn dò:
GV hỏi cả lớp: Em có thích biển trong
bài thơ này không? Vì sao?
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài
thơ Hỏi cha mẹ về tên các loài cá bắt
đầu bằng ch và tr
Bài sau:Tôm càng và cá con
- HSTL: Tởng rằng biển nhỏ mà to bằng trời
Trang 32Môn: Tập Đọc Thứ ngày tháng năm 200
Lớp 2
I.Mục đích, yêu cầu:
1 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc lu loát, trôi chảy cả bài Ngắt nghỉ hơi đúng
Biết phân biệt giọng ngời kể với giọng nhân vật (tôm càng, cá con)
2 Rèn kỹ năng đọc hiểu– : TN: Búng càng (nhìn, trân trân, nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, quẹo Nội dung: Cá con và tôm Càng đều có tài riêng Tôm Càng cứu đợc bạn qua khỏi nguy hiểm Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít
ii
.Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ SGK phóng to Tranh ảnh mái chèo, bánh
lái của thuyền
III hoạt động dạy học chủ yếu:
B Dạy bài mới:–
1 Giới thiệu bài: Cho HS xem tranh và
GV giới thiệu các nhân vật trong tranh
nắc nỏm, ngoắt, quẹo, uốn đuôi, phục
lăn, đỏ ngầu, xuýt xoa
* Đọc từng đoạn: GV HD HS đọc nhấn
giọng những từ gợi tả biệt tài của cá con
trong đoạn văn: “Cá Con lao về phía
tr-ớc phục lăn”
- Hiểu nghĩa từ:
Giải nghĩa thêm:
+ Phục lăn: Rất khâm phục
+ áo giáp: Bộ đồ đợc làm bằng vật liệu
- GV ghi bảng
- Từ mới: Phục lăn, áo giáp
- HS thi đọc với các nhóm