1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

261 Tổng quan về kiểm toán và kiểm toán nội bộ Ngân hàng Thương mại 

51 1,4K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 155,5 KB

Nội dung

261 Tổng quan về kiểm toán và kiểm toán nội bộ Ngân hàng Thương mại

Trang 1

Lời mở đầu

Nền kinh tế thị trờng, nơi diễn ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các chủ thể kinh tế

Để đạt đợc mục đích phi lợi nhuận của mình không ít các chủ thể kinh tế đã sử dụng những hình thức cạnh tranh không lành mạnh Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình các chủ thể này đa ra các thông tin kinh tế tài chính sai lệchgây thiệt hại kinh tế đối với chủ thể kinh tế khác

Vì vậy Kiểm toán với chức năng xác định tính hợp pháp hợp lý và hợp lệ tong cáchoạt động kinh tế tài chính Từ đó làm lành mạnh hoá các hoạt động kinh tế tài chính trong các tổ chức tài chính doanh nghiệp góp phần vào sự phát triển ổn

định của nền kinh tế đã trở thành nhu cầu không thể thiếu đôí với nền kinh tế.Căn cứ vào các qui định trong các văn bản qui phạm pháp luật, các chuẩn mực Kiểm toán.Kiểm toán viên sẽ tiến hành xác định tính đúng đắn, hợp lý,hợp pháp của các tài liệu số liệu kế toán, báo cáo tài chính hàng năm Mọi sai phạm bất hợp lý, không đúng với qui định của pháp luật và các chuẩn mực sẽ đợc phát hiện

Chơng I Tổng quan về kiểm toán và kiểm toán

nội bộ ngân hàng thơng mại

I tổng quan về kiểm toán.

1 khái niệm và bản chất của kiểm toán.

Rất có cơ sở để phỏng đoán rằng sự mong muốn có các báo cáo tài chínhtrung thực đã tồn tại ngay từ khi các cá nhân, có quan hệ hợp đồng với ngời khác.Nguyên bản”Auditing” gắn liền với nền văn minh Ai Cập và La Mã cổ đại TừAuditing có nguồn gốc từ động từ la tinh “ audire” nghĩa là “nghe” Hình ảnh củakiểm toán cổ điển là các tài khoản về tài sản phần lớn đợc kiểm tra bằng cách ng-

ơì ghi chép đọc to lên cho một bên độc lập Ngày nay có rất nhiều khái niệmkhác nhau về kiểm toán

Theo định nghĩa của liên đoàn kế toán quốc tế ( international Federationaccoutan- IFAC) thì “ kiểm toán là việc các kiểm toán viên độc lập kiểm tra, vàtrình bày ý kiến của mình về các bản báo cáo tài chính” tiến sĩ Robert N Arthorgiáo s trờng đại học Harward cho rằng “ kiểm toán là việc xem xét, kiểm tra cácviệc ghi chép kế toán bởi các Kiểm toán viên công cộng, đợc thừa nhận, độc lập

Trang 2

và ở bên ngoài tổ chức đợc kiểm tra điều này cũng phù hợp với định nghĩa đợcghi trong lời mở đầu giải thích về chuẩn mực kiểm toán của Vơng Quốc Anh",kiểm toán là sự kiểm tra độc lập và là sự bày tỏ ý kiến về những bản khai tàichính của một đơn vị do Kiểm toán viên đợc bổ nhiệm để thực hiện các công việc

đó theo đúng với bất cứ nghĩa vụ pháp định có liên quan”

ở nớc ta, quy chế kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân( ban hànhtheo Nghị định số 07/CP ngày 29/01/94 của Chính phủ) đã ghi rõ “ kiểm toán

độc lập là việc kiểm tra và xác nhận của Kiểm toán viên chuyên nghiệp thuộc các

tổ chức kiểm toán độc lập, về tính đúng đắn hợp lý của các tài liệu, số liệu kếtoán và báo cáo quyết toán của các doanh nghiệp, các cơ quan, tổ chức đoàn thể,

tổ chức xã hội khi có yêu cầu của đơn vị này”

Bản chất của kiểm toán nếu xét ở góc độ chung nhất chính là sự kiểm tra

độc lập từ bên ngoài, đợc thực hiện với một số lực lợng có một trình độ chuyênmôn cao Chịu trách nhiệm hoàn toàn về mặt pháp lý và kinh tế đối với các nhậnxét của mình về độ tin cậy

2.sự cần thiết và vai trò của kiểm toán

Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động kiểm toán đặc biệt là kiểm toán độclập đã trở thành nhu cầu tất yếu đối với hoạt động kinh doanh,nhằn nâng cao chấtlợng quản lý của các doanh nghiệp Hoạch toán kế toán là bộ phận cấu thànhquan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, ngày càng trở nên quan trọng

và cần thiết cho các quyết định kinh tế Kiểm toán luôn đi liền và là sự tiếp nốicủa hoạt động kế toán Nếu kế toán làm nhiệm vụ tổ chức thu thập, xử lý và cungcấp thông tin thì kiểm toán là sự xác nhận khách quan, tính chuẩn xác của thôngtin, và cái quan trọng hơn là qua đó hoàn thiện quy trình quản lý Mặt khácchúng ta biết rằng các báo cáo tài chính hàng năm do các doanh nghiệp lập ra là

đối tợng quan tâm chủ yếu của rất nhiều ngời nh : chủ doanh nghiệp các cổ đông,thành viên Hội đồng quản trị, ngân hàng, bạn hàng của doanh nghiệp Tuy mỗi

đối tợng quan tâm đến báo cáo tài chính của các doanh nghiệp ở các giác độ khácnhau, nhng đều có mong muốn, nguyện vọng chung là đợc sử dụng các thông tintài chính một cách chính xác, trung thực và đầy đủ( có độ tin cậy cao) Do vậycần có một bên thứ ba, độc lập khách quan, có kỹ năng nghề nghiệp, có địa vịpháp lý, trách nhiệm kiểm tra và đa ra kết luận là các báo cáo tài chính của doanhnghiệp lập có trung thực không, có phản ánh đúng đắn và trung thực tình hình tàichính của doanh nghiệp không Đó chính là công việc của kiểm toán độc lập

Trang 3

ở Việt Nam hoạt động kiểm toán mới ra đời nhng đã có đợc địa vị pháp lývững chắc, đợc pháp luật công nhận và bảo hộ.

3 các loại kiểm toán

Hiện nay có rất nhiều cách phân loại kiểm toán khác nhau

3.1 phân loại theo chủ thể kiểm toán

3.1.1 Kiểm toán nội bộ

Là kiểm toán do Kiểm toán viên nội bộ của đơn vị tiến hành, phạm vi củakiểm toán nội bộ xoay quanh việc “ kiểm tra và đánh giá tính hiệu lực và hiệuquả của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ cũng nh chất lợng thực thitrong nhiêm vụ đợc giao Thông thờng kiểm toán nội bộ hoạt động trong một vàilĩnh vực sau:

- Rà soát lại hệ thống kế toán và các quy chế kiểm soát nội bộ có liên quan,giám sát sự hoạt động của các hệ thống này và tham gia hoàn thiện chúng

- Kiểm tra các thông tin tác nghiệp và thông tin tài chính

- Kiểm tra sự tiết kiệm, tính hiệu quả và hiệu xuất của các hoạt động kể cảcác quy định không có tính chất tài chính của doanh nghiệp

3.2 phân loại theo mục đích và chức năng.

3.2.1 kiểm toán hoạt động: ( operational audit)

Là kiểm toán đánh giá tính hiệu quả, tác dụng của một phơng án sản xuấtkinh doanh, một quy trình công nghệ hoặc một công trình XDCB hoàn thành đavào sử dụng Vì vậy kiểm toán quá trình hoạt động còn gọi là “ kiểm toán hiệuquả” kiểm toán loại này phải sử dụng nhiều kỹ năng khác nhau: kế toán tài chính,kinh tế, kỹ thuật Thông thờng kết thúc kiểm toán là một báo cáo giải trình cónhận xét, phân tích, đánh giá gửi cho các cơ quan đơn vị có liên quan

Trang 4

3.2.2 Kiểm toán tuân thủ.

Là sự kiểm tra của đơn vị cấp trên đối với đơn vị cấp dới về sự chấp hànhquy chế, chính sách chế độ kiểm toán sự tuân thủ, vì vậy còn gọi là kiểm toánquy tắc

3.2.3 Kiểm toán báo cáo tài chính.

Là sự kiểm tra, xác nhận xem xét các báo cáo tài chính do các đơn vị kếtoán lập ra có đúng đắn trung thực hợp lý hay không, có hợp thức và tuân thủtheo các đòi hỏi pháp định liên quan hay không

3.3 Phân loại theo kế hoạch kiểm toán.

3.3.1 kiểm toán định kỳ.

Là kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm do chủ doanh nghiệp mời các tổchức kiểm toán chuyên nghệp, hoặc do cơ quan quản lý nhà nớc tiến hành hayyêu cầu của các tổ chức kiểm toán chuyên nghiệp kiểm tra

3.3.2 Kiểm toán bất thờng

Là việc kiểm toán không thờng xuyên nhằm phục vụ cho từng mục đíchriêng biệt nào đó Ví dụ : kiểm toán khi doanh nghiệp chuẩn bị tuyên bố phá sản,chấm dứt hoạt động, kiểm toán tài sản khi liên doanh chia tách,sáp nhập

4/ Chức năng kiểm toán.

Kiểm tra xác nhận: với chức năng kiểm tra Kiểm toán viên thực hiện kiểmtra xác nhận:

+ Tính trung thực, độ tin cậy của các thông tin

+ Kiểm tra việc tuân thủ các chính sách, quy định

Sau khi kiểm tra và xác nhận Kiểm toán viên còn tiến hành đánh giá và đềxuất đối với các thông tin đợc kiểm toán

5 Kiểm toán viên.

5.1 Tiêu chuẩn kiểm toán viên.

Theo liên đoàn kiểm toán quốc tế thì yêu cầu đối với một kiểm toán viênbao gồm:

5.1.1 kỹ năng và khả năng của kiểm toán viên.

Việc thực hiện kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán phải đợc tiến hành mộtcách thân trọng theo yêu cầu nghề nghiệp Vì vậy Kiểm toán viên phải đợc đào

Trang 5

tạo và trải qua kinh nghiệm về những kỹ năng cơ bản về nghề kế toán, một số kỹnăng của luật s và nhà nghiên cứu khoa học Một Kiểm toán viên trớc hết phải làchuyên gia lành nghề, đồng thời một Kiểm toán viên đợc đào tạo không vô tổchức trở thành một Kiểm toán viên có hiệu quả Kiểm toán viên phải thờng xuyênnhận thức đợc sự phát triển về kế toán kiểm toán.

Kiểm toán viên có nghĩa vụ duy trì kỹ năng và trình độ nghiệp vụ của mìnhtrong suốt quá trình hành nghề Yêu cầu về kỹ năng và khả năng nghề nghiệp còn

lu ý các Kiểm toán viên chỉ nhận làm những phần việc mà bản thân hoặc hãngcủa mình có đủ trình độ và khả năng hoàn thành công việc đó

5.1.2.Đạo đức của kiểm toán viên.

Kiểm toán viên phải là ngời trung thực thẳng thắn, có lơng tâm nghề nghiệp,phải công minh chính trực và không đợc phép để cho sự định kiến thiên lệch, làmlấn át tính khách quan, chính trực Kiểm toán viên phải điều chỉnh mình cho phùhợp với uy tín của ngành nghề, uy tín của bản thân và của hãng, phải tự kiềm chếnhững tính có thể phá vỡ uy tín nghề nghiệp

Kiểm toán viên phải thờng xuyên rèn luyện tính cẩn thận một cách thoả

đáng tất cả các kỹ năng và sự siêng năng cần thiết khi thực thi nhiệm vụ củamình

5.1.3 Tính độc lập của kiểm toán viên

Khi tiến hành kiểm toán, Kiểm toán viên phải thể hiện tính độc lập củamình, không đợc để cho các ảnh hởng chủ quan, khách quan, hoặc sự chi phốicủa vật chất làm mất đi tính độc lập

Kiểm toán viên không đợc có quan hệ và có quyền lợi về mặt kinh tế ở đơn

vị mà Kiểm toán viên đang nhận làm kiểm toán

Những quan hệ huyết thống cũng ảnh hởng đến tính độc lập của Kiểm toánviên

5.1.4 tôn trọng bí mật

Kiểm toán viên phải tôn trọng bí mật của những thông tin đã thu thập đợctrong quá trình kiểm toán, không đợc tiết lộ bất kỳ một thông tin kiểm toán nàocho ngời thứ ba khi cha đợc phép

5.1.5 Tôn trọng pháp luật.

Trong hoạt động nghề nghiệp, kiểm toán viên phải tôn trọng và chấp hành

đúng các chế độ, thể lệ, nguyên tắc, và luật pháp của Nhà nớc Kiểm toán viên

Trang 6

phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về hoạt động nghề nghiệp của mình trongbáo cáo kiểm toán.

5.1.6 Các chuẩn mực nghiệp vụ.

Kiểm toán viên phải tiến hành công việc nghiệp vụ của mình theo nhữngchuẩn mực nghiệp vụ chuyên ngành phù hợp với công việc đó

Theo chế độ kiểm toán hiện hành của Viêt Nam, Kiểm toán viên phải có đủcác tiêu chuẩn sau:

+Lý lịch rõ ràng, có phẩm chất trung thực, liêm khiết, nắm vững các chế

độ chính sách kinh tế, tài chính kế toán hiện hành, không có tiền án tiền sự

+ Có bằng tốt nghiệp đại học hoặc trung học chuyên ngành tài chính kếtoán, đã công tác kế toán tốt từ 5 năm trở lên( đối với tốt nghiệp đại học) và 10năm đối với tốt nghiệp trung học

+ Đã qua kỳ thi tuyển Kiểm toán viên do Hội đồng thi cấp Nhà nớc tổchức và đợc Bộ trởng Bộ tài chính cấp chứng chỉ

+ Đợc nhận vào làm việc tại một tổ chức kiểm toán độc lập hoạt động hợppháp tại Việt Nam và đã đợc đăng ký danh sách Kiểm toán viên ở Bộ tài chính

5.2 Trách nhiệm, quyền hạn của kiểm toán viên.

5.2.1.Trách nhiệm của kiểm toán viên.

Chấp hành nghiêm chỉnh các nguyên tắc kiểm toán quy định, thực hiện

đúng hợp đồng kiểm toán, lập báo cáo kiểm toán và chịu trách nhiệm về tínhtrung thực khách quan của kết quả kiểm toán và ý kiến nhận xét trong báo cáokiểm toán

Không đợc gây trở ngại cho đối tợng kiểm toán khi tiến hành kiểm toán Tuân thủ pháp luật của Nhà nớc Việt Nam

Bảo đảm trung thực, độc lâp, khách quan,công bằng và bí mật số liệu

Tuân thủ các chuẩn mực kế toán và kiểm toán hiện hành của Việt Nam vàcác chuẩn mực kiểm toán quốc tế

5.2.2 Quyền của kiểm toán viên.

Độc lập về chuyên môn nghiệp vụ theo khuôn khổ của pháp luật

Yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ kịp thời các tài liệu liên quan đến nộidung kiểm toán

Đối chiếu xác minh các thông tin kinh tế có liên quan tới đơn vị đợc kiểmtoán ở trong và ngoài đơn vị

Trang 7

Có quyền khớc từ làm kiểm toán viên cho khách hàng nếu xét thấy không

đủ khả năng và điều kiện kiểm toán

Phát hiện đơn vị đợc kiểm toán có hiện tợng vi phạm pháp luật có quyềnthông báo và kiến nghị với đơn vị và có quyền ghi ý kiến của mình vào báo cáokiểm toán

6 Các khái niệm sử dụng trong kiểm toán.

6.1 Gian lận và sai sót.

6.1.1 Gian lận:

Là những hành vi có chủ ý lừa dối liên quan đến việc tham ô, biển thủ tàisản hoặc là xuyên tạc các thông tin tài chính hoặc giấu giếm tài sản Gian lận cóthể biểu hiện dới các dạng sau:

+ Xử lý chứng từ theo ý muốn chủ quan nh sửa đổi, làm giả chứng từ + Giấu giếm thông tin tài liệu hoặc nghiệp vụ

+ Ghi chép các nghiệp vụ không đúng sự thật

+áp dụng sai các nguyên tắc kế toán một cách cố ý

6.1.2 Sai sót:

Là những nhầm lẫn ảnh hởng đến báo cáo tài chính nh:

+ Lỗi về tính toán số học hay ghi chép sai

+ áp dụng sai các nguyên tắc kế toán

+ bỏ sót hoặc hiểu sai khoản mục

6.2 Trọng yếu và rủi ro.

6.2.1 Trọng yếu:

Trọng yếu là khái niệm về tầm cỡ( độ lớn) bản chất của sai phạm ( kể cả saisót), thông tin tài chính hoặc là đơn lẻ, hoặc là từng nhóm, mà trong bối cảnh cụthể nếu dựa vào các thông tin này để xét đoán thì sẽ là không chính xác hoặc là

Trang 8

b) Rủi ro kiểm soát.

Là khả năng mà hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị không phát hiện ra vàngăn chặn đợc những sai sót trọng yếu

c) Rủi ro phát hiện.

Là rủi ro mà Kiểm toán viên không phát hiện ra các sai sót trọng yếu trong

đối tợng kiểm toán, khi tiến hành kiểm toán

d) Rủi ro kiểm toán.

Là những rủi ro mà Kiểm toán viên có thể mắc phải khi đa ra những nhậnxét không xác đáng về đối tợng kiểm toán và đó chính là những sai sót nghiêmtrọng

6.3 Bằng chứng kiểm toán.

Là tập hợp tất cả các thông tin tài liệu mà Kiểm toán viên thu thập đợc đểlàm căn cứ đa ra những nhận xét, kết luận trên báo cáo kiểm toán

Yêu cầu của bằng chứng kiểm toán:

+ tính đầy đủ: nói về số lợng bằng chứng, số lợng bằng chứng nhiều hay ítphụ thuộc vào mục tiêu, đối tợng kiểm toán

+ Tính thích hợp : nói về chất lợng và độ tin cậy của bằng chứng, phụ thuộcvào kinh nghiệm, trình độ của Kiểm toán viên

Kỹ thuật thu thập bằng chứng:

+ Yêu cầu đơn vị đợc kiểm toán cung cấp

+điều tra phỏng vấn, xây dựng danh mục câu hỏi

+ Quan sát

+Phân tích tính toán

6.4 Doanh nghiệp hoạt động liên tục.

Thông thờng một doanh nghiệp đợc coi là hoạt động liên tục khi nó tiếp tụchoạt động trong tơng lai định trớc, ngời ta quan niệm rằng doanh nghiệp không

có ý định và cũng không cần phải giải thể hoặc thu hẹp quy mô hoạt động củamình

Một số biểu hiện của hoạt độngliên tục:

- Biểu hiện về tài chính:

+Tổng số nợ phải trả trên tổng số nợ ngắn hạn phải trả

+ Các khoản vay mợn đến hạn không đủ khả năng thanh toán, không đủ

độ tin cậy để vay ngắn hạn tài trợ cho tài sản dài hạn

Trang 9

+ Các tỷ lệ tài chính.

+ lỗ trong kinh doanh

Biểu hiện hoạt động:

+ thiếu cán bộ chủ chốt mà không đợc bổ sung

+ thiếu nguồn cung cấp thông tin chuẩn mực

- Các biểu hiện khác nh không đủ vốn pháp định doanh nghiệp đang bị kiện,

có sự thay đổi về chính sách kinh tế của chính phủ

6.5 Hồ sơ kiểm toán.

Hồ sơ kiểm toán chính là các dẫn chứng bằng tài liệu về quá trình làm việccủa Kiểm toán viên, về các bằng chứng thu thập đợc để hỗ trợ cho quá trình kiểmtoán và làm cơ sở cho ý kiến của Kiểm toán viên trên báo cáo kiểm toán

Hồ sơ kiểm toán bao gồm các tài liệu kế toán, các bảng xác nhận và giảitrình, các tài liệu khảo sát về kiểm soát nội bộ, kế hoạch kiểm toán, chơng trìnhkiểm toán, các bảng cân đối liệt kê phân tích

Yêu cầu của hồ sơ kiểm toán:

+ Hồ sơ kiểm toán phải có đề mục rõ ràng

+ Hồ sơ kiểm toán phải có chữ kí của Kiểm toán viên

+ Hồ sơ kiểm toán phải đơc chú thích đầy đủ về nguồn gốc dữ liệu, kí hiệu

sử dụng

+ Hồ sơ kiểm toán phải đầy đủ

+ Hồ sơ kiểm toán cần trình bày dễ hiểu và rõ ràng

+ Hồ sơ kiểm toán cần đợc xắp xếp khoa học

7 Phơng pháp kiểm toán.

7.1 Phơng pháp kiểm toán cơ bản

Các phơng pháp kiểm toán cơ bản là các phơng pháp đợc thiết kế sử dụngnhằm mục đích thu thập các bằng chứng về sự hoàn chỉnh chinh xác và hiệu lựccủa các dữ liệu do hệ thống kế toán xử lý

7.1.1 Phơng pháp phân tích, đánh giá tổng quát.

Phơng pháp này chủ yếu dùng để phân tích, đánh giá các thông tin tài chínhcủa doanh nghiệp

a phân tích so sánh về lợng trên cùng một chỉ tiêu ( phân tích ngay) nh sosánh số liệu kỳ này với kỳ trớc, số liệu thực tế với giấy phép đầu t

b Phân tích tỷ suất( phân tích dọc) bằng cách so sánh, xác định tỷ lệ tơngquan giữa các chỉ tiêu, khoản mục

Trang 10

7.1.2 Phơng pháp kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và các số d.

Phơng pháp kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và các số d chỉ thích hợp với cácdoanh nghiệp có quy mô nhỏ, các loại nghiệp vụ có tính chất không phức tạphoặc những bộ phận, những khoản mục dễ “ cảm xúc” trong kinh doanh Tuynhiên phơng pháp này tỏ ra không thực tế khi quy mô và khối lợng giao dịchngày càng tăng Bởi vậy kiểm toán hiện đại không kiểm tra chi tiết, toàn bộ cácnghiệp vụ và số d tài khoản mà việc kiểm tra chi tiết đợc dựa trên cơ sở lấy mẫumột số nghiệp vụ cùng loại

Tuỳ thuộc vào mức thoả đáng về kiểm soát, kiểm toán viên có thể áp dụngcác phơng pháp cụ thể sau:

7.2.1 Phơng pháp cập nhật cho hệ thống.

Còn gọi là kỹ thuật kiểm tra hệ thống Kỹ thuật này đòi hỏi việc kiểm tra chitiết một loạt các nghiệp vụ cùng một loại ghi chép từ đầu đến cuối để xem xét

đánh giá các bớc kiểm soát áp dụng trong hệ thống kiểm soát nội bộ

Nếu việc kiểm tra hệ thống cho thấy các bớc kiểm soát là yếu thì cần tiếnhành thử nghiệm các chi tiết

7.2.2 Thử nghiệm các chi tiết đối với kiểm soát.

Các thử nghiệm chi tiết đối với các kiểm soát chủ yếu cũng đợc dựa trên cơ

sở kiểm tra mẫu các chứng từ

8 Kỹ thuật lấy mẫu kiểm toán.

Lấy mẫu kiểm toán là việc kiểm tra một phần dữ liệu( mẫu) để rút ra kếtluận hợp lý cho toàn bộ dữ liệu( tổng thể) Kiểm toán viên chấp nhận những điềukhông chắc chắn nào đó trong kết quả của phép thử kiểm toán vì những lý do:-Kiểm toán viên không tìm kiếm một sự chắc chắn, chính xác tuyệt đối củatoán học

Trang 11

- Bằng chứng thu thập từ một nguồn đợc xác minh bởi các bằng chứng thuthập đợc từ các nguồn khác sẽ tăng thêm độ tin cậy của Kiểm toán viên.

- Việc kiểm tra toàn bộ số liệu có thể vẫn cha cung cấp đợc sự chắc chắntuyệt đối vì có thể có những nghiệp vụ không đợc ghi chép

- Chi phí cho việc kiểm tra toàn bộ các bút toán trong ghi chép kế toán đểchứng minh cho mọi bằng chứng kiểm toán là không kinh tế

Vì những lý do trên, mẫu kiểm toán đợc sử dụng một cách thông dụng vàphổ biến, kỹ thuật lấy mẫu kiểm toán có vị trí đặc biệt quan trọng trong kiểmtoán hiện đại Các phơng pháp chọn mẫu

- Phơng pháp chọ mẫu ngẫu nhiên, là chọn bất kỳ phần tử nào trong tổngthể Hay mọi phần tử trong tổng thể đều có khả năng đợc lựa chọn

- Phơng pháp chọn mẫu có hệ thống, là phơng pháp chọn máy móc theokhoảng cách xác định trên cơ sở kích cỡ của tổng thể và số lợng phần tử của mẫucần chọn

- Chọn mẫu phi xác suất: là phơng pháp chọn mẫu mà Kiểm toán viên sẽquyết định phần tử nào đợc lựa chọn vào mẫu

9/ Quy trình kiểm toán.

Quy trình của một cuộc kiểm toán gồm 3 bớc:

+ B1 : lập kế hoạch kiểm toán

+ B2 : thực hiện kiểm toán

+ B3 : lập báo cáo kiểm toán

9.1 Lập kế hoạch kiểm toán.

Kiểm toán viên phải lập kế hoạch kiểm toán khi bắt đầu tiến hành cuộckiểm toán, nó giúp cho việc kiểm toán đợc tiến hành khoa học và có hiệu quảcao, đúng thời gian

Để lập kế hoạch kiểm toán thì Kiểm toán viên cần tìm hiểu về đối tợng đợckiểm tóan để xác định những đặc trng cơ bản có liên quan đến đối tợng đợc kiểmtoán nh môi trờng hoạt động, môi trờng pháp lý, môi trờng kinh tế xã hội, lĩnhvực ngành nghề kinh doanh đặc biệt kiểm toán viên phải hiểu biết đợc về nhữngvăn bản có liên quan đến ngành nghề và chỉ ra đợc những lĩnh vực có rủi ro,những lĩnh vực trọng yếu trong hoạt động của đơn vị, tình hình rủi ro kiểm soátcủa doanh nghiệp, trên cơ sở đó Kiểm toán viên xác định đợc trọng tâm kiểmtoán đồng thời nhằm hạn chế rủi ro

Cụ thể Kiểm toán viên cần thu thập những thông tin cần thiết về đối tợng

đ-ợc kiểm toán:

Trang 12

- Phạm vi và quy mô hoạt động kinh doanh.

- Quá trình thành lập, điều kiện, khả năng hiện tại và tơng lai của doanhnghiệp

- Tổ chức sản xuất và những quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh chủyếu, các rủi ro tiềm tàng

- Tình trạng tài chính và các mối quan hệ kinh tế chủ yếu của khách hàng

- Tổ chức quản lý kinh doanh, trình độ, năng lực của những ngời điều hànhchính của doanh nghiệp

- Tổ chức bộ máy và công việc kế toán, tài chính thống kê

- Tổ chức kiểm soát nội bộ

- Đánh giá thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp trong công tác kế toán,quản lý hay hoạt động sản xuất kinh doanh

Khi có đợc các thông tin trên kiểm toán viên phải đa ra kết luận:

+ Tình hình kinh doanh và rủi ro

+ Môi trờng hệ thống thông tin

+ Môi trờng kiểm soát

+ Các chế độ kế toán

Các bộ phận cấu thành kế hoạch kiểm toán

Kế hoạch về nội dung kiểm toán: bao gồm các thông tin, các nghiệp vụ đ

-ợc kiểm toán, để lập đ-ợc kế hoạch về nội dung kiểm toán kiểm toán viên cầnphân tích đợc đối tợng kiểm toán, xác định đợc mục tiêu tổng thể và mục tiêu chitiết của cuộc kiểm toán, qua đó xác định phạm vi, quy mô, xác định lĩnh vựctrọng yếu cần kiểm toán trong kế hoạch về nội dung kiểm toán viên cũng cầnxác định đợc các phơng pháp cũng nh các phơng tiện hỗ trợ và sự phối hợp giữacác bớc, các nhóm kiểm toán

- Kế hoạch về thời gian:

+ Thời gian tổng thể của cuộc kiểm toán

+ Thời gian chi tiết để kiểm toán từng khâu, từng nghiệp vụ

- Kế hoạch về nhân sự: liên quan đến việc lựa chọn số lợng Kiểm toán viêncũng nh các yêu cầu nghề nghiệp đối với các Kiểm toán viên

9.2 Thực hiện kiểm toán.

Thực hiện kiểm toán là giai đoạn Kiểm toán viên triển khai thực hiện cácnội dung đã ghi trong kế hoạch kiểm toán

Thực hiện kiểm toán gồm các bớc sau:

+ Nghiên cứu đánh giá hệ thống kế toán và các quy chế kiểm soát nội bộ

Trang 13

+ Thu thập bằng chứng kiểm toán bằng việc áp dụng các kỹ thuật.

+ Tiến hành phân tích, đánh giá các thông tin đã thu thập đợc để đa ra ýkiến nhận xét của mình về đối tợng kiểm toán

9.3 Kết thúc kiểm toán.

Trong bớc này kiểm toán viên phải làm những công việc cuối cùng để hoàntất kiểm toán, các bớc phải làm là:

+ Chuẩn bị hoàn thành kiểm toán

+ Lập báo cáo kiểm toán

+ Hoàn chỉnh hồ sơ kiểm toán

+ Giải quyết các sự việc phát sinh sau khi lập báo cáo kiểm toán nếu có

a) Chuẩn bị kiểm toán:

Sau khi hoàn thành công việc kiểm toán tại các bộ phận riêng lẻ, Kiểm toánviên chuẩn bị lập báo cáo kiểm toán trớc khi lập báo cáo kiểm toán, Kiểm toánviên cần tổng hợp các kết quả thu thập đợc Đây chính là công việc chuẩn bị hoànthành kiểm toán, bao gồm việc xem xét các khoản công nợ ngoài dự kiến, xemxét các sự kiện sảy ra sau ngày kết thúc niên độ, xem xét về giả thuyết doanhnghiệp hoạt động liên tục, và đánh giá tổng quát về kết quả thu thập đợc Côngviệc này nhằm soát xét lại toàn bộ quá trình kiểm toán, kết quả thu thập đợc vàcân nhắc các cơ sở để đa ra ý kiến về báo cáo tài chính

b) Báo cáo kiểm toán:

Báo cáo kiểm toán là văn bản đợc Kiểm toán viên phát hành để trình bày ýkiến của mình về thông tin tài chính đợc kiểm toán Kiểm toán viên phải rà soátxét lại và đánh giá các kết luận rút ra từ các bằng chứng kiểm toán đã thu thập đ-

ợc làm căn cứ cho việc diễn đạt những nhận xét của mình về các thông tin tàichính

+ Đối tợng kiểm toán, thông tin tài chính đợc kiểm toán

+ Chuẩn mực kế toán và các nguyên tắc đợc dùng làm chuẩn mực đánh giátrong cuộc kiểm toán

+ Công việc Kiểm toán viên đã làm

+ Chuẩn mực kiểm toán đợc áp dụng

+ Các giới hạn về phạm vi( nếu có)

+ ý kiến của Kiểm toán viên về thông tin tài chính

+ Nhận xét và biện pháp cải tiến đối với kiểm toán nội bộ( nếu cần thiết).Báo cáo kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính có bốn dạng chính:

Trang 14

- Báo cáo chấp nhận toàn bộ: Kiểm toán viên đa ra báo cáo chấp nhận toàn

bộ khi Kiểm toán viên không có sự loại trừ trọng yêú nào về việc áp dụng hợp lýcác nguyên tắc kế toán, và không có sự giới hạn nào về phạm vi kiểm toán

-Báo cáo chấp nhận từng phần: Báo cáo mà Kiểm toán viên chấp nhận từngphần đợc phát hành khi Kiểm toán viên cho rằng ngoại trừ một số thiếu sót trongbáo cáo tài chính, hoặc một số giới hạn về phạm vi kiểm toán, thì báo cáo tàichính đã trình bày một cách trung thực và hợp lý

- Báo cáo không chấp nhận ( loại ý kiến trái ngợc): báo cáo kiểm toánkhông chấp nhận đa ra nhận xét rằng báo cáo tài chính của đơn vị không trìnhbày một cách hợp lý về tình hình tài chính và kết quả hoạt động theo các chuẩnmực kế toán hiện hành

- Báo cáo từ chối nhận xét ( ý kiến từ bỏ): Kiểm toán viên đa ra báo cáo từnhận xét khi có những giới hạn nghiêm trọng về phạm vi kiểm toán, hoặc tồn tạinhững tình huống cha rõ ràng có ảnh hởng nghiêm trọng đến báo cáo tài chính

c) Hoàn chỉnh hồ sơ kiểm toán:

Sau khi lập và ký báo cáo kiểm toán, Kiểm toán viên phải hoàn chỉnh hồ sơkiểm toán, hồ sơ kiểm toán đợc lập thành 2 bộ: một hồ sơ gửi cho đơn vị đợckiểm toán, một hồ sơ giữ lại phòng kiểm toán

d) Giải quyết các công việc sau khi ký báo cáo kiểm toán:

Sau khi gửi báo cáo kiểm toán có thể phát sinh các sự việc cần đợc Kiểmtoán viên tiếp tục giải quyết nh:

- Có sai sót nhỏ trong báo cáo tài chính do sơ xuất trong tính toán ghi chépcần sửa lại

- Phát hiện ra sai sót đáng kể do đơn vị cung cấp không đủ, không chính xác

hồ sơ tài liệu liên quan hoặc do hạn chế của Kiểm toán viên không phát hiện đợctrong quá trình kiểm toán

- Đơn vị chấp nhận sửa đổi lại các điểm sai sót, theo yêu cầu và hớng dẫncủa Kiểm toán viên

- Đơn vị yêu cầu kiểm toán lại do trớc đó đã từ chối

Nếu các sai sót nhỏ trong báo cáo tài chính không làm ảnh hởng đến ý kiếnnhận xét trong báo cáo kiểm toán thì không phải lập lại báo cáo kiểm toán nếu

có ảnh hởng đến tính hợp lý trong nhận xét của báo cáo kiểm toán, thì Kiểm toánviên phải trực tiếp kiểm tra, hớng dẫn việc sửa chữa và lập lại báo cáo kiểm toánvới nhận xét phù hợp

Trang 15

II Những vấn đề cơ bản về hệ thống kiểm soát nội bộ.

1 Hệ thống kiểm soát nội bộ.

Hệ thống kiểm soát nội bộ đợc biểu diễn bằng sơ đồ sau.

1.2 Các bộ phận của hệ thống kiểm soát nội bộ

1.2.1 Môi trờng kiểm soát:

Bao gồm tất cả các nhân tố ảnh hởng đến quy trình thiết lập sự vận hành vàtính hiệu quả của kiểm soát nội bộ, trong đó chủ yếu là sự nhận thức và hành

động của các nhà quản lý Các nhân tố đó bao gồm:

- Quan điểm, triết lý và phong cách điều hành của nhà quản lý

Hệ thống cơ chế kiểm tra giám sát mội bộ

Kiểm toán nội bộ

Trang 16

mà nó còn giúp cho việc kiểm soát các mặt hoạt động của đơn vị Một hệ thống

kế toán hữu hiệu phải đảm bảo các yêu cầu sau

- Tính có thực: chỉ ghi chép những nghiệp vụ kinh tế có thực

- Sự phê chuẩn: phải đảm bảo sự phê chuẩn trớc khi thực hiện mọi hoạt độngnghiệp vụ

- Tính đầy đủ: phải phản ánh đầy đủ, không bỏ sót, giấu giếm mọi nghiệp

Có rất nhiều thủ tục kiểm soát khác nhau, tuy nhiên chúng đều thuộc 6nhóm:

- Phân chia trách nhiệm thích hợp hay nguyên tắc bất kiêm nhiệm

- Các thủ tục phê chuẩn

+ Phê chuẩn chung: là những chính sách hớng dẫn do ban giám đốc đa ra

để cho cấp dới thực hiện

+ Phê chuẩn cụ thể : phê chuẩn đối với từng nghiệp vụ cụ thể thông quadấu, chữ ký

- Chứng từ và sổ sách phải đầy đủ để ghi chép nghiệp vụ, lập, luân chuyển ,

lu trữ chứng từ phải đúng nguyên tắc kế toán

- Bảo vệ an toàn tài sản vật chất

Trang 17

2.2 Các nguyên tắc cơ bản của kiểm toán nội bộ.

2.2.1 Nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ.

- Kiểm toán nội bộ phải thực hiện kiểm toán đối với tất cả các quá trình hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp tuỳ thuộc theo quy mô và mức độ rủi ro

- Kiểm toán nội bộ phải kiểm tra đánh giá về:

+ Khả năng hoạt động, tính hiệu quả và sự thoả đáng của các cơ chế quản

lý, điều hành rủi ro

+ khả năng hoạt độn, tính hiệu quả và sự thoả đáng của cơ chế quản lý,

điều hành rủi ro

+ Đánh giá việc tuân thủ các quy định của pháp luật và các quy định nộibộ

+ Xác định mức độ phù hợp với luật và quy chế quản lý cả trong việc banhành chính sách và thủ tục nội bộ

+ Xác định chất lợng thực hiện của cả ban quản lý và cán bộ trong việcthực hiện các trách nhiệm đợc giao

+ kiến nghị các phơng án phòng ngừa rủi ro và cải thiện hoạt động

- Thực hiện các cuộc kiểm toán đặc biệt

- T vấn cho các bộ phận chức năng chuyên môn khi triển khai thực hiện các

đề án và giúp đỡ họ giaỉ quyết khó khăn vớng mắc

* Quy chế kiểm toán nội bộ Việt Nam quy định nhiệm vụ của kiểm toán nộibộ

+ Kiểm tra tính phù hợp, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nộibộ

+ Kiểm tra, xác nhận chất lợng, độ tin cậy của thông tin kinh tế, tài chínhcủa báo cáo tài chính trớc khi trình duyệt

+ Kiểm tra sự tuân thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lý kinh doanh đặcbiệt sự tuân thủ luật pháp, chính sách, chế độ tài chính kế toán, quyết định củaHội đồng quản trị, Ban giám đốc

+ Phát hiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản lý, trong bảo vệ tàisản của doanh nghiệp, đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ thốngquản lý, điều hành kinh doanh của doanh nghiệp

2.2.2 Chức năng của kiểm toán nội bộ.

Kiểm toán nội bộ có nhiệm vụ bảo vệ doanh nghiệp trớc những rủi ro, nguycơ thất thoát tài sản Để làm đợc nh vậy kiểm toán nội bộ phải thực hiện :

- Kiểm toán hoạt động

Trang 18

- Kiểm toán tài chính.

- Kiểm toán điều hành

Kiểm toán nội bộ cũng có chức năng t vấn, đa ra kiến nghị nhằm hoàn thiện

và nâng cao hiệu quả của cơ cấu tổ chức cũng nh quy trình vận hành của doanhnghiệp

Giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp thông qua việc kiểm toán toàn diệntrên tất cả các lĩnh vực và đa ra các ý kiến t vấn Góp phần hoàn thành mục tiêucủa doanh nghiệp

2.2.3 Vị thế của kiểm toán.

Với chức năng và nhiệm vụ nh trên bộ phận kiểm toán phải có đợc vị thếvững chắc trong doanh nghiệp, điều này đòi hỏi các nhà quản lý doanh nghiệpphải quan tâm đúng mức tới bộ phận kiểm toán nội bộ

2.2.4 Tổ chức bộ phận kiểm toán nội bộ.

Bộ phận kiểm toán nội bộ cần đợc xây dựng sao cho phù hợp với quy môcủa doanh nghiệp và đảm bảo thoả đáng công tác kiểm toán trong khuôn khổmục tiêu kinh doanh và môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp

2.2.5.Những yêu cầu chuyên môn và phẩm chất cá nhân đối với kiểm toán viên nội bộ.

- Tính độc lập của Kiểm toán viên nội bộ phải độc lập với các hoạt động mà

họ tiến hành kiểm toán Các Kiểm toán viên nội bộ phải tiến hành các cuộc kiểmtoán của mình một cách khách quan

- Kiểm toán viên nội bộ phải chấp hành các chuẩn mực về thái độ

- Có kiến thức, khả năng định hớng chuyên môn cần thiết để thực hiệnnhiệm vụ của mình

- Kiểm toán viên nội bộ phải biết ứng xử và có khả năng giao tiếp

- Kiểm toán viên nội bộ phải quan tâm tới quyền hạn chuyên môn của mìnhthông qua hoạt động đào tạo nâng cao kiến thức

- Khi tiến hành kiểm toán, kiểm toán viên nội bộ phải đảm bảo sự thận trọngcần thiết

Theo quyết định 832 /QD/CĐKT ngày 28/20/97 của Bộ tài chính về việcban hành quy chế kiểm toán nội bộ thì ngời đợc bổ nhiệm hoặc đợc giao nhiệm

vụ làm kiểm toán nội bộ phải có đủ các tiêu chuẩn sau:

+ Có phẩm chất trung thực, khách quan, cha có tiền án tiền sự và cha bị kỷluật cảnh cáo trở lên do sai phạm trong quản lý kinh tế, tài chính, kế toán

Trang 19

+ Đã tốt nghiệp đại học chuyên nghành kinh tế, tài chính kế toán 5 năm trởlên trong đó ít nhất 3 năm làm việc tại doanh nghiệp nơi đợc giao nhiệm vụ làmkiểm toán viên nội bộ.

+ Đã qua huấn luyện về nghiệp vụ kiểm toán, kiểm toán nội bộ theo nộidung chơng trình thống nhất của bộ tài chính và đợc cấp chứng chỉ

2.2.6 Phạm vi công việc.

Đánh giá tính thích hợp và tính hiệu quả của cơ chế kiểm tra nội bộ cũng

nh chất lợng của việc thực hiện nhiệm vụ trong nội bộ doanh nghiệp Cụ thể kiểmtoán viên phải xem xét về :

- Tính xác thực và đầy đủ của thông tin

- Việc chấp hành các chiến lợc, kế hoạch, quy trình, luật định, nghị định vàhợp đồng

- Bảo vệ tài sản của doanh nghiệp

- Việc sử dụng vốn một cách kinh tế có hiệu qủa

- Việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra phục vụ cho quá trình kinh doanh haycác chơng trình

2.2.7 Công tác điều hành bộ phận kiểm toán nội bộ.

Kiểm toán viên trởng phải điều hành hoạt động bằng những thể thức thíchhợp nh:

- Phải có văn bản quy định rõ về mục tiêu, chức năng và trách nhiệm của bộphận kiểm toán nội bộ

- Phải quy định chính sách và thủ tục kiểm toán nội bộ

- Phải lập kế hoạch kiểm toán nội bộ

- Phải phối hợp những hoạt động của bộ phận với các kiểm toán viên độclập

- Phải có kế hoạch kiểm soát chất lợng kiểm toán nội bộ

2.2.8 Cách thức làm việc của bộ phận kiểm toán.

Về cơ bản, các kỹ thuật và quy trình kiểm toán của kiểm toán nội bộ cũng

t-ơng tự nh kiểm toán độc lập Cũng cần nhắc lại là các khác biệt trong công việc

là xuất phát từ sự khác nhau về mục đích giữa 2 loại hình này, chẳng hạn trongkiểm toán các thông tin tài chính, thì kiểm toán nội bộ thờng chỉ quan tâm xemxét tính xác thực của dữ liệu và sự tuân thủ các quy định Phơng pháp và yêu cầutrong kiểm toán nội bộ thờng bao gồm các vấn đề sau:

Trang 20

- Lập kế hoạch kiểm toán: Công việc của kiểm toán nội bộ dựa trên cơ sởmột kế hoạch kiểm toán toàn diện, kế hoạch kiểm toán phải định hớng theo mức

độ rủi ro Chơng trình kiểm toán năm đợc xây dựng trên cơ sở phân tích rủi rotrên các mảng hoạt động cuả doanh nghiệp cũng nh căn cứ vào lực lợng hiện cócủa bộ phận kiểm toán nội bộ

Khi lập kế hoạch kiểm toán cần lu ý đến quy mô hoạt động kinh doanh vàquy mô của doanh nghiệp Kế hoạch kiểm toán phải đảm bảo tất cả các lĩnh vựchoạt động nghiệp vụ, tất cả các bộ phận đều đợc kiểm toán trong khoảng chu kỳkiểm toán tối thiểu Đối với các hoạt động có nhiều rủi ro thì chu trình kiểm toánphải ngắn hơn chơng trình kiểm toán năm là tài liệu công tác của kiểm toán nội

bộ và đợc lãnh đạo phê chuẩn Phải liên tục kiểm tra lại và tiếp tục phát triển việclập kế hoạch kiểm toán, phơng pháp kiểm toán và chất lợng kiểm toán

- Tiến hành kiểm toán: Đây là giai đoạn mà kiểm toán viên thực hiện nhữngthử nghiệm để kiểm tra thu thập những bằng chứng kiểm toán, và tập hợp trong

hồ sơ kiểm toán.bằng chứng đợc thu thập cũng phải đầy đủ và thích hợp để hữuích cho việc giúp cho đơn vị đạt đợc các mục tiêu kinh doạnh Để thực hiện mộtcuộc kiểm toán nghiêm túc, cần chuẩn bị chu đáo

Công tác chuẩn bị bao gồm:

+ Xác định mục tiêu kiểm toán

+ Xác định phơng pháp kiểm toán ( ví dụ kiểm toán cơ chế, kiểm toán ờng hợp cụ thể, kiểm toán nội dung, kiểm toán hình thức, kiểm toán toàn diện,kiểm toán xác suất, kiểm toán có sử dụng điện toán)

tr-+ Xác định thời gian kiểm toán, cử Kiểm toán viên

+ Yêu cầu cung cấp các thông tin cần thiết

+ Công bố tiến hành kiểm toán

Thực hiện kiểm toán bao gồm:

+ ghi nhận hiện trạng về tổ chức trong lĩnh vực công tác cần kiểm toán;

có đa ra nhận định chính xác về quy trình hoạt động ( phân tích thực trang)

+ Đánh giá về chế độ chứng từ

+ So sánh thực trạng với mục tiêu đề ra, để trên cơ sở đó đánh giá tất cảcác giao dịch quan trọng

+ Ghi chép các bớc kiểm toán và các dữ liệu thành tài liệu công tác

+ Đa ra các khuyến nghị, biện pháp tăng cờng hiệu quả quá trình hoạt

động hoặc khắc phục thiếu sót

+ Lập báo cáo, đa ra ý kiến phê bình cả về nội dung lẫn hình thức trongbáo cáo

Trang 21

+ Thảo luận, bàn bạc kết quả và thống nhất ý kiến với bộ phận đợc kiểmtoán.

-Lập báo cáo: sau mỗi cuộc kiểm toán, bộ phận kiểm toán nội bộ phải lậpngay một báo cáo bằng văn bản và trình cho các thành viên ban giám đốc cóthẩm quyền biết; các sai phạm và kiến nghị nêu trong báo cáo phải đợc thànhviên ban giám đốc phụ trách mảng hoạt động bị kiểm toán xem và cho ý kiến.Tuy nhiên, đối với các sai phạm nghiêm trọng thì phải lập ngay một báo cáobằng văn bản và trình cho tất cả các thành viên ban giám đốc biết Ngoài ra cònphải định kỳ trình cho tất cả các thành viên ban giám đốc một bản tóm tắt các nộidung kiểm toán và kết quả kiểm toán quan trọng, trong đó cần nêu rõ những saiphạm và thiếu sót nghiêm trọng

Báo cáo kiểm toán nội bộ trớc hết phải trình bày về nội dung kiểm toán vàcác kết luận kiểm toán, đặc biệt nêu rõ các sai phạm nghiêm trọng Trong đó phải

đánh giá về kết quả kiểm toán, nếu cần thiết thì phải đa ra kiến nghị để sửa đổicho phù hợp Các dạng báo cáo là:

- Báo cáo đợc lập dới dạng văn bản báo cáo ngắn gọn, rõ ràng và tập trungvào nội dung cơ bản kiểm toán viên nội bộ phải thảo luận với các nhà quản lý vềcác kết luận và đề xuất ở một mức độ phù hợp trớc khi phát hành báo cáo chínhthức Nội dung báo cáo cần:

+ Báo cáo phải trình bày về mục đích, phạm vi và kết luận của cuộc kiểmtoán

+ Đa ra những chứng cứ có sức thuyết phục, đa ra những đánh giá về lĩnhvực đợc kiểm toán: khi phát hiện có những điểm yếu kém, báo cáo cần chỉ ranhững khả năng khắc phục

+ Báo cáo có thể bao gồm những đề xuất về những cải tiến có thể thực hiện,ghi nhận các kết quả đợc thoả mãn, và các công việc cần phải tiếp tục tiến hành.+ Báo cáo có thể nêu lên quan điểm của bộ phận bị kiểm toán về kết quảkiểm toán và các đề xuất

+ Gửi tới Ban lãnh đạo doanh nghiệp, bộ phận đợc kiểm toán cũng nh những

bộ phận liên quan khác

- Báo cáo bằng miệng: đối với những thiếu sót nghiêm trọng trong lĩnh vực

đợc kiểm toán, cần tạm thời thông báo bằng miệng cho thành viên Ban Giám đốcphụ trách kiểm toán nội bộ

- Báo cáo định kỳ : sau từng quý, kiểm toán nội bộ cần lập một bản tổng kếttất cả các báo cáo kiểm toán đã công bố của mình Trong các báo cáo này phảinêu lên những thiếu sót nghiêm trọng cũng nh ý kiến trả lời của bộ phận đợc

Trang 22

kiểm toán đồng thời thông qua bản tổng kết phải thấy rõ đợc tình hình triển khaithực hiện kế hoạch kiểm toán đã đề xuất.

Khi kết thúc một năm kinh doanh, bộ phận kiểm toán nội bộ phải lập mộtbáo cáo tổng hợp về mọi hoạt động kiểm toán mà họ tiến hành trong năm kinhdoanh đó và trình cho tất cả các thành viên ban giám đốc Báo cáo tổng hợp phảicho thấy các mục tiêu đề ra trong kế hoạch kiểm toán có thực hiện đợc haykhông và thực hiện đợc ở mức độ nào Trong báo cáo phải nêu ra các sai phạmnghiêm trọng đợc phát hiện, các biện pháp kiến nghị thi hành để sửa chữa các saiphạm đó và việc thực thi các biên pháp này

Giai đoạn theo dõi:

Đối với mỗi cuộc kiểm toán, kiểm toán nội bộ cần theo dõi việc thi hànhcác biện pháp xử lý, qua đó đảm bảo chắc chắn rằng các bộ phận chức năng,trong khuôn khổ trách nhiệm kiểm tra của mình, thực sự có khắc phục yếu kém,

có triển khai các biện pháp đã thống nhất

3 Kiểm toán nội bộ trong ngân hàng.

3.1 Khái niệm:

Kiểm toán nội bộ trong ngân hàng là việc thực hiện chức năng kiểm tra, xácnhận và đánh giá tính thích hợp, tính hiệu quả của hệ thống kế toán, hệ thống cáccơ chế, quy chế quy định, biện pháp và các hớng dẫn quy trình nghiệp vụ cũng

nh chất lợng thực thi những trách nhiệm đợc giao

3.2 Kiểm toán một số nghiệp vụ chủ yếu trong ngân hàng.

3.2.1 Kiểm toán nghiệp vụ tín dụng:

Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng đồngthời nó cũng là nghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro vì vậy khi tiến hành kiểm toánphải quan tâm đến các vấn đề chủ yếu:

+Kiểm toán t cách pháp lý, khả năng tài chính của khách hàng

+Kiểm toán cơ cấu tín dụng và đa ra nhận định về rủi ro

+Kiểm toán tài sản đảm bảo tín dụng về tính pháp lý, về giá trị, khả năngphát mại

+kiểm toán quy trình xét duyệt, hồ sơ tín dụng, hồ sơ thẩm định, giám sáttín dụng

3.2.2 Kiểm toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối.

Trang 23

Kiểm toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối là toàn bộ các giai đoạn từ giaodịch kinh doanh đến tất toán, hạch toán và giám sát kinh doanh.

-Kiểm toán sự phân tách chức năng cả về khía cạnh tổ chức lẫn chức năngcủa bộ phận chia dịch với các bộ phận khác trong kinh doanh ngoại hối, vì do đặc

điểm của kinh doanh ngoại hối việc phân tách chức năng nh đã trình bày trên làcách thức tổ chức để có thể kiểm soát rủi ro trong kinh doanh

-Kiểm toán tính phù hợp với thị trờng của các giao dịch đã thực hiện

-Kiểm toán quy trình luân chuyển chứng từ, chuyển giao các dữ kiện giaodịch giữa các bộ phận F.O và B.O, quy trình gửi và nhận các xác nhận với đối tácgiao dịch

-Kiểm toán việc đa các dữ liệu vào hệ thống hạch toán

-Kiểm toán quản lý điều tiết rủi ro trong kinh doanh để đảm bảo rằng cáchthức quản lý rủi ro cũng nh chi phí phòng ngừa rủi ro mà ngân hàng đã chi ra làthoả đáng, đặc biệt lu ý đến hệ thống hạn mức kinh doanh, giới hạn lỗ trong kinhdoanh

3.2.3 Kiểm toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng nhà nớc.

-Kiểm toán xem mọi khoản tiền có đợc đảm bảo thu đầy đủ vào ngân quỹ.-Kiểm toán xem tất cả các khoản chi đều đợc chi đúng với mục đích, đợcphê chuẩn và có sự ghi chép đúng đắn

-Kiểm toán xem số d tiền quỹ hợp lý để đảm bảo chi trả cho nhu cầu rút tiềncủa khách hàng

-Kiểm toán xem số d tiền tài khoản tiền mặt và tiền gửi ngân hàng có phải là

số d thực

-Kiểm toán giữa số d thực tế (tại quỹ) với số d tiền tài khoản

3.2.3 Kiểm toán hoạt động đầu t:

-Kiểm toán xem việc đầu t có tuân theo các quy định đầu t của cáp có thẩmquyền

-Các quyết định đầu t có sự phê chuẩn đúng, hợp lý, phù hợp với điều kiệnthị trờng nh giá, thời hạn giao dịch

-Các nghiệp vụ phát sinh có đợc ghi sổ đúng đắn, hợp lý

-Các khoản đầu t đợc định giá đúng đắn, hợp lý, các khoản thua lỗ đợc tríchlập dự phòng đầy đủ

3.2.5 Kiểm toán nghiệp vụ huy động vốn.

Trang 24

-Kiểm toán xem các nghiệp vụ tiền gửi đợc thực hiện một cách đầy đủ, kịpthời.

-Kiểm toán xem bộ phận tiền gửi có thực hiện đúng nguyên tắc kế toán:Tổng phát sinh nợ phải bằng phát sinh có và đợc phản ánh chính xác vào tàikhoản

-Kiểm tra số d tài khoản với thực tế khách hàng đã gửi

-Xem xét xem bộ phận nghiệp vụ huy động vốn có thực hiện đúng quy địnhquy chế của ngân hàng và của pháp luật

3.2.6 Kiểm toán nghiệp vụ L/C:

-Kiểm toán quy trình mở và thanh toán L/C

-Việc thực hiện thẩm quyền trong khi mở L/C của cán bộ nghiệp vụ và ngờiquản lý

-Kiểm toán xem có thực hiện đúng so với hệ thống hạn mức tại thời điểmkiểm toán

Chơng II Thực trạng hoạt động kiểm toán tại Ngân hàng Nông ghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội

I Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông ghiệp và Phát triển Nông thôn Hà nội

Ngân hàng Nông ghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội đợc thành lập theoQuyết định 53/ HĐBT ngày 26/03/1988, Quyết định thành lập ngày 15/08/1988của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội là Ngân hàng

th-ơng mại quốc doanh trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thônViệt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội là đơn vị hạchtoán phụ thuộc vào Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội là ngân hàng cấp 2loại I, có địa bàn hoạt động rộng, do hoạt đông trong Thủ đô Ha nội, một trungtâm kinh tế -văn hoá của cả nớc nên hoạt động của ngân hàng chịu ảnh hởng trựctiếp tình hình kinh tế -văn hoá của Thủ đô

Trang 25

Từ khi thành lập đến nay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Hà nội luôn kinh doanh có lãi và luôn gắn chặt vớ sự đổi mới của Ngân hàng

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng Ngân hàng Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn Hà nội hoạt động luôn bám sát định hớng phát triển của

Nhà nớc cũng nh của ngành, đồng thời thờng xuyên chấn chỉnh cơ cấu bộ máy tổ

chức để phù từng giai đoạn kinh doanh Vì vậy trong những năm qua Ngân hàng

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội đã tạo đợc lòng tin với khách hàng,

kinh doanh hiệu quả đặc biệt góp phần vào sự Phát triển nông nghiệp và nông

thôn

Để ghi nhận sự lỗ lực cuả cán bộ công nhân viên, sự phối hợp nhịp nhàng

giữa các phòng ban và sự chỉ đạo sáng suốt của Ban lãnh đạo,cùng quả kinh

doanh trong những năm trớc đó, năm1999 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn Hà nội đã đợc Nhà nớc tặng thởng huân chơng lao động hạng ba

2 Mô hình tổ chức và cơ cấu tổ chức.

2.1 Mô hình tổ chức

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà nội là chi nhánh cấp

hai trong hệ thông Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

tr-ớc đây phụ trách tất cả các Ngân hàng Nông nghiêp trên địa bàn Hà nội Nhng

hiện nay Ngân hàng Nông ghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội chỉ

Quản lý 07 Ngân hàng Nông nghiệp và Nhát triển nông thôn tại các Quận và 03

Ngân hàng khu vực cùng các phòng giao dịch tại các Quận nội thành Hà nội

Mô hình tổ chức

NHNo&PTNTHànội

Ba đình

Nhno

&PTNT Quận Thanh Xuân

Nhno

&PTNT Quận Hai Bà Trng

Nhno

&PTNT Quận tây hồ

Nhno

&PTNT Quận hoàn kiếm

Nhno

&PTNT Quận

đống

đa

Các Nhno

&PTNT khu vực

Ngày đăng: 25/03/2013, 17:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình tổ chức - 261 Tổng quan về kiểm toán và kiểm toán nội bộ Ngân hàng Thương mại 
h ình tổ chức (Trang 31)
Bảng 1: Kết quả hoạt động huy động vốn - 261 Tổng quan về kiểm toán và kiểm toán nội bộ Ngân hàng Thương mại 
Bảng 1 Kết quả hoạt động huy động vốn (Trang 34)
Bảng 1: Kết quả hoạt động huy động vốn - 261 Tổng quan về kiểm toán và kiểm toán nội bộ Ngân hàng Thương mại 
Bảng 1 Kết quả hoạt động huy động vốn (Trang 34)
Bảng 2: Kết quả hoạt động tín dụng - 261 Tổng quan về kiểm toán và kiểm toán nội bộ Ngân hàng Thương mại 
Bảng 2 Kết quả hoạt động tín dụng (Trang 36)
Bảng 2: Kết quả hoạt động tín dụng - 261 Tổng quan về kiểm toán và kiểm toán nội bộ Ngân hàng Thương mại 
Bảng 2 Kết quả hoạt động tín dụng (Trang 36)
Bảng3: Tình hình thanh toán quốc tế năm 2000-2001 - 261 Tổng quan về kiểm toán và kiểm toán nội bộ Ngân hàng Thương mại 
Bảng 3 Tình hình thanh toán quốc tế năm 2000-2001 (Trang 39)
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội trong năm 2001 đạt đợc mức tăng  tr-ởng khá  - 261 Tổng quan về kiểm toán và kiểm toán nội bộ Ngân hàng Thương mại 
ua bảng số liệu trên ta thấy tình hình thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội trong năm 2001 đạt đợc mức tăng tr-ởng khá (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w