I. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông ghiệp và Phát triển Nông thôn Hà nộ
3. Kết quả kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội trong những năm ngần đây.
nông thôn Hà Nội trong những năm ngần đây.
3.1 Nguồn vốn
Trong những năm qua, nguồn vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội không ngừng tăng trởng. Điều đó đợc thể hiện thông qua bảng số liệu sau.
Bảng 1: Kết quả hoạt động huy động vốn
Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2000 Tỷ trọng(%) Năm 2001 Tỷ trọng(%) Tỷ lệ tăng giảm(%) Tổng nguồn vốn 3.344,07 4.257 27,3 Nguồn vốn VND 3.095,27 92,5 3.866 90,8 24,9
Nguồn vốn USD 248,8 7,5 391 9,2 57,1
(Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2000; 2001 )
Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn trong năm 2001 của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội tăng ở mức cao.
+ Tổng nguồn vốn năm 2001 là: 4.257 tỷ đồng, tăng 912,93 tỷ đồng (27,3%) so với năm 2000
+ Trong đó:
- Nguồn vốn VND: 3.866 tỷ, tăng 770,73 (24,9%). Trong đó nguồn vốn trung, dài hạn chiếm 35% .
- Nguồn vốn USD : 391 tỷ, tăng 142,2 ( 56,4%).Trong đó nguồn vốn trung, dài hạn chiếm 55% , riêng tiền giử tiết kiệm từ các tầng lớp dân c chiếm 88%tổng nguồn vốn ngoại tệ.
Để có nguồn vốn trên , năm 2001 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội đã thực hiện có hiệu quả các biện sau :
- Làm tốt công tác thanh toán vốn cho khách hàng, từ khi Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội áp dụng hình thức chuyển tiền điện tử trong cả nớc thì mọi nhu cầu chuyển của khách hàng đợc đáp ứng nhanh chóng, chinh xác, an toàn trong thời gian ngắn nhất, cùng với sự thay đổi trong phong cách phục vụ khách hàng nên số lợng khách hàng đến giao dich ngày càng nhiều.
- Làm tốt và mở rộng diện thu tiền mặt tại chỗ, không thu phí cho các doanh nghiệp, các hộ kinh doanh có thu tiền mặt lớn.
- Mở rộng địa bàn huy động tiền gửi đói vớ các trròng học, bệnh viện, các cơ quan hành chính sự nghiệp. . .năm 2001 đẫ có thêm một số trờng Đại học, viện nghiên cứ giửi tiền tai Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội , đồng thời Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội đã khai chơng thêm 10 phòng giao dịch tại các khu vực tập trung dân c, các trung tâm thơng mại lớn vừa thu hút thêm tiền gửi đân c vừa làm dịch vụ chuyển tiền. Một số Ngân hàng Quận đã bắt đầu triển khai thu tiền gửi tiết kiệm tại nhà cho một số gia đình
có nhu cầu gửi tiền lớn, nhờ vậyđã thu hút một lợng khá lớn tền gửi dân c, đạt gần 2000 tỷ đồng, chiếm gần 40% tổng nguồng vốn kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội , đây là nguồn vốn quan trọng , ổn định lâu dài, tạo nhiều thuận lợi cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội trong việc đầu t tín dụng trung và dài hạn.
3.2. hoạt động tín dụng.
Dới sự chỉ đạo đúng đắn của Ban lãnh đạo, chính sách tín dụng hợp lý của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, trong những năm qua hoạt động tín dụng không ngừng tăng trởng cả về quy mô lẫn chất lợng tín dụng.
Bảng 2: Kết quả hoạt động tín dụng
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Tỷ lệ tăng giảm (%)
Cho vay 3181,1 4040 27
Thu nợ 2841,9 3757 32,2
D nợ 1297,029 1572 21,2
D nợ quá hạn 23,6 40,38 0,74
(Báo cáo hoạt động tín dụng năm 2000; 2001)
Qua bảng số liệu trên ta thấy các chỉ tiêu về hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội trong năm 2001 tăng khá cao, cụ thể:
+ Trong năm 2001 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã thực hiện cho vay: 4040 tỷ đồng, tăng 858,9 tỷ đồng (27%) so với năm 2000
+Thu nợ năm 2001 là: 3757 tỷ đồng, tăng 915,1 tỷ đồng (32,2%) so với năm 2000
+D nợ năm 2001 là: 1572tỷ đồng, tăng 274,971 tỷ đồng (21.2%) so với năm 2000
Để đạt đợc kết quả trên trong năm 2001 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã thực hiện tốt:
-Việc mở rộng đầu t tín dụng cho các thành phần kinh tế, chú trọng mở rộng cho vay trung , dài hạn để hỗ trợ cho các doanh nghiệp đổi mới thiết bị , mở rộng quy mô sản xuất , đã áp dụng phơng thức đầu t tín dụng đồng tài trơ đối với hai dự án lớn đó là Tổng công ty gốm sứ vay 206 tỷ đồng để xây dựng nhà máy kính nổi Bình dơng, công ty bia Hà Nội vay 10 triệu USD để nân gcông xuất hiện có lên gấp hai lần.
-Việc đầu t tín dụng năm 2001 đợc tập trung cho các dự án thực sự có hiệu quả không phân biệt thành phần kinh tế đã góp phần tích cực cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thực hiện công nghiệp hoá , hiên đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong cơ chế thị trờng , d nợ trung dài hạn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội chiếm 27,3% so với tổng d nợ.
- Nhờ đổi mới kinh doanh nên năm 2001 có thêm 30 doanh nghiệp vay vốn tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội .
- Vừa cho vay cho vay các dự án lớn tập trung Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội còn mở rộng cho vay sinh hoạt đối vớ công chức, viên chức, sĩ quan, công nhân viên quốc phòng ttrong các doang nghiệp , trờng học , bệnh viện, lực lọng vũ trang, vớ gần 40 tỷ đồng vốn cho vay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội đã hỗ trợ cho nhiều gia đình cải tạo, sửa chữ nhà ở, mua sắm cácc thiết bị tiện nghinh hoạt trong gia đình góp phần cải thiện cuộc sống.
Cho vay hộ nghèo: Năm 2001, đợc sự giúp đỡ của các Quận, Phờng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã giải ngân cho gần 1000 hộ
nghèo vay 2.200 triệu đồng, một số hộ đã tạo đợc thêm công ăn việc làm, thu nhập tăng, đời sống đợc cải thiện, trả nợ ngân hàng theo đúng kỳ hạn, cuối năm 2001 còn trên 900 hộ có d nợ 2.300 triệu đồng . Tuy số lợng hộ vay và d nợ cho vay hộ nghèo không lớn nhng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã góp phần cùng các cấp các ngành của Hà Nội thực hiện chơng trình 03 của Thành Uỷ Hà nội về xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Hà Nội.
Chất lợng tín dụng:
Nợ quá hạn đến 31/12/2001 của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội là 40,38 tỷ đồng chiếm 2,54% tổng d nợ , tăng 16,78 tỷ đồng (0,74%) so với năm 2000, là do nợ tồn đọng của một số doanh nghiệp Nhà nớc đợc giãn nợ từ nhiều năm dồn lại đến nay không có khả năng trả nợ, hoặc cố tình không chịu trả nợ ngân hàng ,ngân hàng buộc phải chuyển sang nợ quá hạn. Chất lợng tín dụng từ năm 2000 và 2001 đã đợc nâng nên rõ rệt do cán bô , nhân viên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã nhận thc đợc vai trò của chất lợng tín dụng trong hoạt động kinh doanh , mặt khác do thực hiên khoán tài chính, tiền lơng cùng với sự chỉ đạo chặt chẽ, công tác kiểm tra - kiểm soát đựoc thực hiện th- ờng xuyên kịp thời nên hoạt động tín dụng thực sự đi vào nề nếp, khắc phục kịp thời những tồn tại nhất là khâu thẩm định hiệu quả của dự án đầu t.
Từ năm 2001, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã thành lập ban chỉ đạo và tổ chuyên thu nợ quá hạn và nợ đã xử lý rủi ro từ Thành phố đến tất cả các Ngân hàng Quận, đã phối hợp với các ngành chức năng có liên quan nên đã thu hồi gần 7 tỷ đồng nợ tồn đọng từ nhiều năm nay.
3.3 Hoạt động thanh toán quốc tế.
Đây là một mặt nghiệp vụ rất quan trọng có liên quan đến sự phát triển kinh tế của đất nớc cũng nh của từng doanh nghiệp có liên quan đến xuất nhập khẩu nên năm 2001 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã tích cực mở rộng quan hệ đối ngoại với các Ngân hàng nớc ngoài , nếu nh những năm trớc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã làm tốt công tác thanh
toán quốc tế thì năm 2001 công tác này đợc chú trọng hơn và kết quả kinh doanh đối ngoại đã có bớc chuyển biến tích cực