Xu hướng giảm nghốo

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ SAU BA NĂM VIỆT NAM GIA NHẬP WTO pdf (Trang 93 - 150)

2. XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HểA

5.4.1. Xu hướng giảm nghốo

Cụng tỏc giảm nghốo, tuy vậy vẫn diễn biến khỏ tốt đẹp, đời sống của người dõn được cải thiện. Số liệu thống kờ cho thấy61F

62, thu nhập bỡnh quõn đầu người đó tăng từ 416 USD năm 2001 lờn 1064 USD năm 2009, phỏt triển kinh tế Việt nam đó hướng vào người nghốo62F

63. Kết quả là tỷ lệ dõn số sống trong nghốo đúi của Việt nam đó giảm

60 Theo bỏo cỏo của Ngõn hàng Thế giới (Bỏo cỏo phỏt triển Việt Nam, 2007): Thời gian tỡm việc kộo dài của thành niờn cú trỡnh độ học vấn khụng nhất thiết phản ỏnh việc thiếu cơ hội việc làm trong thời điểm xảy ra hiện tượng thiếu nghiờm trọng lao động cú tay nghề ở Việt Nam. Một loạt cỏc cuộc điều tra cho thấy thất nghiệp tồn tại cựng lỳc với hàng loạt cơ hội việc làm. 1/5 số người được phỏng vấn trong cuộc điều tra mụi trường đầu tư 2005 cho rằng thiếu lao động cú trỡnh độ CMKT là một cản trở chớnh và 1/5 số người được điều tra khỏc cho rằng đõy là một cản trở đỏng kể. Thiếu kỹ năng là một trở ngại nghiờm trọng trong ngành điện tử. Theo kết quả điều tra lực lượng lao động do Bộ LĐTBXH thực hiện, cỏc cụng ty trong nước cũng gặp phải những thỏch thức tương tự, đặc biệt là thợ thủ cụng lành nghề. Tương tự như vậy, một nghiờn cứu về cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cho biết trong giai đoạn 2001-2003, tỷ lệ hoàn trả của lao động là hơn 43%. Tỷ lệ này cao nhất ở cỏc doanh nghiệp dệt may và giày da.

61Điều này hoàn toàn phự hợp với cỏc dự bỏo về tỏc động tiờu cực của quỏ trỡnh gia nhập WTO và phản ỏnh những biến động của thị trường lao động trong năm 2009, khi cú số lượng lớn người lao động làm việc trong cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất bị mất việc làm.

62 BCHTW Đảng, Bỏo cỏo tổng kết tỡnh hỡnh kinh tế xó hội 10 năm (2001-2010), 2010.

63 Rất nhiều nỗ lực của Chớnh phủ hướng tới giảm nghốo cho người nghốo và vựng nghốo. Cỏc chương trỡnh tạo việc làm, chương trỡnh Xoỏ đúi giảm nghốo, chương trỡnh hạ tầng cơ sở cho cỏc xó nghốo được thực hiện từ năm 1996 đến nay. Bờn cạnh đú, một số chương trỡnh khỏc cũng cú những tỏc động trực tiếp đối với việc làm, như phổ cập giỏo dục tiểu học và khuyến khớch sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đặc biệt, từ năm 2008, thực hiện Nghị quyết 30a đối với cỏc huyện cú tỷ lệ nghốo đúi cao63, tỷ lệ hộ nghốo trung bỡnh của 62 huyện đó giảm từ 47% (năm 2008) xuống cũn 41,38% vào năm 2009. Một số địa phương đó cơ bản xúa hết hộ nghốo theo chuẩn quốc gia và nõng mức chuẩn nghốo mới của địa phương cao hơn từ 2 đến 3 lần chuẩn quốc gia.

79 từ 17,22% năm 2006, xuống cũn 11,3% năm 200963F

64, đạt kế hoạch Quốc hội, Chớnh phủ giao, trong đú: Đụng Bắc bộ 16,62%; Tõy Bắc bộ 24,75%; Đồng bằng Sụng Hồng 6,46%; Bắc Trung bộ 18,08%; Duyờn hải Miền Trung 11,99%; Tõy Nguyờn 13,34%;

Đụng Nam bộ 3,59%; Đồng bằng sụng Cửu Long 8,7%.

5.4.2. Tỡnh trạng dễ bị tổn thương

Tỡnh trạng dễ bị tổn thương cú xu hướng tăng lờn. Theo dự kiến, gia nhập WTO sẽ tăng cường cơ hội song lại mở rộng sự cỏch biệt về thu nhập giữa cỏc nhúm nghốo với nhau. Hiện tại, cú ba nhúm nghốo64F

65 (chiếm tới 60% số người nghốo của cả nước): (i) Người nghốo sống ở vựng duyờn hải ven biển, vựng Đồng bằng sụng Hồng và

Đồng bằng sụng Cửu Long (ii) Người nghốo sống ở vựng nỳi (bao gồm vựng nỳi phớa Bắc và Tõy Nguyờn); (iii) người nghốo ở khu vực thành thị và người lao động chuyển

đến khu vực thành thị để tỡm việc làm65F

66. Thời kỳ 2007-2009, người nghốo trở nờn đặc biệt yếu thế trong quỏ trỡnh kinh doanh toàn cầu do cú trỡnh độ học vấn thấp và khả

năng thớch nghi với cụng nghệ mới cũn yếu. Họ thường là những người cú tờn đầu tiờn trong danh sỏch “lao động dụi dư và cần phải chuyển đổi nghề nghiệp” do việc ỏp dụng cụng nghệ mới66F

67

64 Số liệu của Bộ LĐTBXH. Số liệu của TCTK cú chờnh một chỳt song xu thế tương tự. 65 Nhúm nghiờn cứu liờn bộ, Bỏo cỏo cập nhật nghốo đúi, 2006.

66 Nhúm thứ nhất bao gồm người nghốo sống ở vựng duyờn hải ven biển, vựng Đồng bằng sụng Hồng và Đồng bằng sụng Cửu Long. Đa số họ là những người làm nụng nghiệp thuần tỳy và quỏ trỡnh đụ thị húa, bỏn đất và những nguyờn nhõn khỏc càng làm trầm trọng thờm vấn đề thiếu đất của nhúm này. Đõy cũng là nhúm chịu ảnh hưởng của thiờn tai và tiếp cận dịch vụ xó hội cơ bản là một trong những thỏch thức đối với họ. Do vậy, việc làm phi nụng nghiệp là một trong những giải phỏp chớnh cho họ. Nhúm thứ hai bao gồm những người nghốo sống ở vựng nỳi (bao gồm vựng nỳi phớa Bắc và Tõy Nguyờn). Nhúm này ớt khả năng tiếp cận cac nguồn lực như rừng, hệ thống thủy lợi, tớn dụng, kỹ thuật, giỏo dục và y tế. Phụ nữ, trẻ em và người dõn tộc thiểu số chiếm đa số trong nhúm này (năm 2004, tỷ lệ nghốo đúi của nhúm dõn tộc thiểu số là 61%. Đặc biệt chỉ cú 4% số người thuộc dõn tộc thiểu số cú hệ thống vệ sinh và 19% sử dụng nước sạch. Đối với số người cũn lại trong nhúm thứ hai, con số này lần lượt là 36 và 63%66. Nhúm thứ ba bao gồm người nghốo ở khu vực thành thị và người lao động chuyển đến khu vực thành thị để tỡm việc làm. Họ chủ yếu cú trỡnh độ học vấn và trỡnh độ CMKT thấp, làm cỏc cụng việc được trả lương ớt và ớt khả năng tiếp cận cỏc dịch vụ xó hội cụng ở khu vực thành thị.

67 Đặc biệt, những nhúm nghốo mới sẽ xuất hiện do những cỳ sốc kinh tế, nguồn lực (đất đai) hạn chế hoặc bị thu hẹp, mất việc làm tốt (đối với người lao động trong những DNNN cổ phần húa, trong những ngành xuất khẩu cú tốc độ đổi mới cụng nghệ cao). Số hộ gia đỡnh ở khu vực nụng thụn vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong số hộ nghốo, đặc biệt là nhúm dõn tộc thiểu số. Người nghốo chủ yếu cú trỡnh độ CMKT thấp, thiếu nguồn lực và do đú phải bỏn đất và chuyển đến khu vực thành thị hoặc ngoại ụ. Ở đõy, họ khụng thể tiếp cận cỏc dịch vụ xó hội cơ bản và trở thành nạn nhõn của tội phạm, và tỡnh trạng xuống cấp mụi trường trở nờn khụng thể kiểm soỏt nổi. Đõy là một trong những thỏch thức mới đối với cụng cuộc xúa đúi giảm nghốo ở Việt Nam.

80 Ngoài ra, người nghốo gặp nhiều khú khăn hơn khi đối phú với rủi ro do họ

thiếu khả năng phũng vệ (đa số khụng cú cơ hội tham gia mạng lưới an sinh xó hội). Tỡnh trạng này cũng tương tự như với nhúm người bị nhiễm căn bệnh thế kỷ như

HIV/AIDS (trong đú, phụ nữ và trẻ em là những nhúm bị phơi nhiễm), và những người là nạn nhõn của nạn buụn người quốc tế.

Việc tiếp tục hiện đại húa nền kinh tế thường đi liền với phỏt triển cơ sở hạ tầng

ở khu vực thành thị. Điều này một mặt mang lại những lợi ớch dài hạn nhưng mặt khỏc lại khiến cho những người bị mất đất cho hạ tầng trở nờn yếu thế do họ khụng cú khả

năng gia nhập thị trường lao động.

5.5.Quan hệ lao động

Tranh chấp và đỡnh cụng cú xu hướng gia tăng mạnh trong thời gian kể từ năm 2006, song đặc biệt tăng nhanh trong 2 năm 2007 và 200867F

68. Trong năm 2008, cả nước cú 720 cuộc đỡnh cụng, gấp 4,7 lần so với năm 2005 và gấp hơn 10 lần so với năm 200068F

69.

Cỏc vụđỡnh cụng xảy ra chủ yếu trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tưu nước ngoài và cú xu hướng ngay một tăng69F

70. Tuy nhiờn, đến năm 2009, thỡ số vụ đỡnh cụng giảm hẳn, chỉ cũn 216 vụ70F

71 .

68 Nguồn số liệu đỡnh cụng của Bộ LĐ-TB-XH, năm 2000-2008.

69 Cỏc vụ đỡnh cụng xảy ra vẫn tập trung ở cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài và ngày càng tăng (chiếm tỷ lệ từ 54% năm 2000 tăng lờn đến 81% năm 2008); và chủ yếu xảy ra ở cỏc tỉnh, thành phố thuộc vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam (năm 2008: Đồng Nai - 23,2%, Thành phố Hồ Chớ Minh - 23%, Bỡnh Dương-17,6%) tại cỏc doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, nhất là cỏc doanh nghiệp dệt-may (chiếm tỷ lệ 40% năm 2008). Tranh chấp chủ yếu về vấn đề tiền lương và thường khụng qua bước thương lượng, thoả thuận mà đi thẳng đến đỡnh cụng, dẫn đến đỡnh cụng cú xu hướng gia tăng. Thực tế hiện nay Việt Nam vẫn là nền kinh tế cú thế mạnh về nhõn lực cú tay nghề thấp, nờn vẫn là nơi thu hỳt đầu tư nước ngũai và trong nước vào những ngành cú sử dụng nhiều lao động như may mặc, giày dộp, đồ gỗ, điện tử, nuụi và chế biến thủy sản,... Với đặc điểm sử dụng lao động với số đụng, cỏc doanh nghiệp trong cỏc ngành này là nơi phỏt sinh nhiều vấn đề trong quan hệ lao động nhất trong những năm qua. Đỡnh cụng cú xu hướng gia tăng trong những năm gần đõy, tỷ lệ thuận với số cỏc doanh nghịờp được thành lập, và đặc biệt là tỷ lệ thuận với mức độ tập trung cụng nghiệp ở một số tỉnh (những tỉnh cú tốc độ cụng nghiệp húa cao, khu cụng nghiệp và doanh nghiệp phỏt triển), chủ yếu là ở cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Cỏc cuộc đỡnh cụng xảy ra khỏ núng trong thời gian vừa qua, tuy chớnh đỏng nhằm đảm bảo quyền lợi của người lao động, nhất là về tiền lương (hơn 80% cỏc cuộc đỡnh cụng là đũi tăng lương hoặc trả đỳng lương, nhất là lương làm thờm giờ, tiền thưởng, ăn giữa ca…), nhưng mang tớnh tự phỏt và khụng đỳng với thủ tục, trỡnh tự phỏp luật, làm cho quan hệ lao động trong doanh nghiệp phức tạp, khụng ổn định, lành mạnh, tỏc động tiờu cực đến mụi trường đầu tư.

70 Trong cỏc năm 2007-2008, nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến tranh chấp lao động và đỡnh cụng là do nhiều doanh nghiệp chưa bảo đảm được đỳng cỏc thỏa thuận với người lao động, việc vi phạm phỏp

81 Trong bối cảnh hội nhập, nhiều thỏc thức trong việc tạo lập mụi quan hệ lành mạnh, để bảo vệ tốt hơn cả lợi ớch của người lao động và người sử dụng lao động71F

72.

Các khôn khổ pháp luật mới chậm đợc hình thành. Thoả −ớc tập thể không theo kịp

với các thay đổi nhanh chóng của hệ thống thị tr−ờng lao động. Các tổ chức công đoàn cơ sở gặp nhiều khó khăn trong việc bảo đảm các quyền lợi cho ng−ời lao động, đặc biệt là vấn đề thỏa thuận cỏc mức tiền l−ơng và các điều kiện lao động. Cơ chế thoả

thuận tiền lương, 2 bờn tại cấp doanh nghiệp và ngành, 3 bờn cấp vĩ mụ chưa được hỡnh thành (mặc dự đó cú quyết định của Chớnh phủ thành lập Uỷ ban 3 bờn về quan hệ lao động đặt tại Bộ LĐTBXH).

5.6.Cỏc khuụn khổ phỏp luật mới về tiờu chuẩn lao động

Toàn cầu húa mang lại nhiều quyền lực cho cỏc khỏch hàng quốc tế và đặt ra thỏch thức đối với vai trũ của cụng đoàn và luật phỏp quốc gia, trong đú cú nhu cầu về

khuụn khổ phỏp luật quốc tế mới như cỏc điều khoản về tiờu chuẩn lao động trong cỏc hiệp định song phương. Một loạt cỏc khung phỏp luật mới đó xuất thiện ở cấp độ toàn cầu với cỏc quy định cụ thể về tiờu chuẩn lao động72F

73.

5.6.1. Sự cần thiết phải tuõn thủ cỏc tiờu chuẩn quốc tế

Ngoài việc thực hiện cỏc cam kết khi gia nhập WTO, Việt Nam cũn phải tuõn thủ cỏc rào cản kỹ thuật do cỏc nước phỏ triển đặt ra như cỏc tiờu chuẩn về vệ sinh, an toàn thực phẩm, tiờu chuẩn lao động...73F

74

luật lao động vẫn xảy ra, nhất là nợ lương, trả chậm lương, tăng ca, tăng giờ vượt quy định của phỏp luật.

71 Cú nhiều nguyờn nhõn khiến cho cỏc cuộc đỡnh cụng giảm mạnh so với năm 2008: (i) do tỏc động của khủng hoảng kinh tế, cỏc doanh nghiệp đó phải thu hẹp sản xuất, thậm chớ cú nhiều doanh nghiệp đúng cửa khiến lao động khụng cú việc làm; (ii) hoạt động cụng đoàn ở cỏc địa phương, cỏc doanh nghiệp đó cú chuyển biến tớch cực; (iii) cỏc doanh nghiệp cũng đó cú kinh nghiệm hơn sau những cuộc đỡnh cụng tự phỏt của cụng nhõn.

72 Cỏc thỏch thức trong quan hệ lao động, cụ thể: (i) Mối quan hệ hợp tỏc dựa trờn cơ sở đối thoại, thụng tin, tham vấn và thương lượng giữa người lao động và người sử dụng lao động ở cấp doanh nghiệp chưa trở thành thụng lệ, đặc biệt là trong khu vực tư nhõn; (ii) Chưa cú thỏa ước tập thể cấp hiệp hội, cấp ngành; (iii) Thiếu thiện chớ đàm phỏn, thương lượng, rụng chờ sự vào cuộc của cơ quan nhà nước để giải quyết mõu thuẫn; (iv) Sự tham gia của cỏc đối tỏc trong quan hệ hai bờn, ba bờn trong nhiều vấn đề của thị trường lao động; (v) Uỷ ban Quan hệ lao động đó được thành lập song vị trớ, vai trũ, chức năng nhiệm vụ và bố trớ cỏn bộ chưa được đặt đỳng tầm; (v) Nhận thức cũn hạn chế, tập trung vào “chữa chỏy” (ngăn ngừa và giải quyết đỡnh cụng), chưa xõy dựng quan hệ lao động lành mạnh, hài hũa, thỏa ước tập thể.

73 ILO, Bỏo cỏo tham luận, Khớa cạnh xó hội của hệ thống sản xuất toàn cầu: Tổng quan cỏc vấn đề, 2004, trang 16.

74 Trong bối cảnh là một nước đang phỏt triển với thu nhập thấp và được đối xử như là một nền kinh tế phi thị trường trong vũng 12 năm kể từ khi gia nhập WTO, việc thực hiện những tiờu chuẩn đú khụng

82

5.6.2. Cỏc "khuụn khổ cụng cộng"

Trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế, một trong cỏc yờu cầu là phờ chuẩn cỏc cụng

ước của ILO của ILO trong lĩnh vực tiờu chuẩn lao động. Mức độ phờ chuẩn cỏc cam kết của Việt nam cũn rất thấp (294HBảng 29).

Bảng 29: Tỡnh hỡnh phờ chuẩn cỏc cụng ước của ILO

Cụng ước về tự do hiệp hội và thỏa ước lao động tập thể Xúa bỏ cỏc hỡnh thức búc lột và cưỡng bức Xúa bỏ sự phõn biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp Xúa bỏ lao động trẻ em C. 87a C. 98b C. 29c C. 105d C. 100e C. 111f C. 138g C. 182h Bangladesh x x x x x x x Cambodia x x x x x x x x Trung Quốc x x x x Ấn Độ x x x x x x x x Indonesia x x x x x x x x Nhật Bản x x x x x x CHDCND Triều Tiờn x x x x Lào x x x Malaysia x x x x x Mụng Cổ x x x x x x x x Myanmar x x Pakistan x x x x x x x Philippines x x x x x x x x Singapore x x x x x Sri Lanka x x x x x x x x Thỏi Lan x x x x x Việt Nam x x x x

Nguồn: Bỏo cỏo của ILO về cỏc vấn đề lao động và xó hội, 2006 Ghi chỳ:

a. Cụng ước về Tự do hiệp hội và bảo vệ quyền được thành lập cỏc tổ chức (1948). b. Cụng ước về quyền tổ thức và ký hợp động lao động tập thể (1949).

c Cụng ước chống lao động cưỡng bức (1930). d. Cụng ước xúa bỏ lao động cưỡng bức (1957).

phải luụn dễ dàng. Vớ dụ, như cỏc cuộc điều tra chống phỏ giỏ liờn quan đến dệt may, giày dộp, bật lửa gas do Mỹ, EU và Canada tiến hành; cỏc cụng ten nơ hàng thủy sản bị trả lại do khụng đỏp ứng cỏc yờu cầu về tiờu chuẩn vệ sinh; cỏc sản phẩm dệt may khụng được cỏc nước nhập khẩu chấp nhận do vi phạm cỏc tiờu chuẩn lao động. Lao động làm việc trong những ngành này sẽ bị mất việc làm và gõy ra mất trật tự xó hội.

83 e. Cụng ước về việc làm bỡnh đẳng (1951). f. Cụng ước về chống phõn biệt về việc làm và nghề nghiệp (1958). g. Cụng ước về tuổi làm việc tối thiểu (1973). h. Cụng ước về cỏc hỡnh thức làm việc tồi tệ của lao động trẻ em (1999). 5.6.3.Cỏc "khuụn kh tư nhõn"

Bao gồm cỏc bộ tiờu chuẩn lao động như là nội dung cơ bản về trỏch nhiệm xó hội doanh nghiệp, cỏc hiệp định của cỏc cụng ty đa quốc gia với tổ chức Nghiệp đoàn lao động toàn cầu.... Ngoài ra, khi cỏc nước đang phỏt triển xuất khẩu sang cỏc nước phỏt triển, vấp phải hàng rào thuế quan cao gấp bốn lần mức thuếđỏnh vào cỏc nước

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ SAU BA NĂM VIỆT NAM GIA NHẬP WTO pdf (Trang 93 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)