Khái niệm phép thử ngẫu nhiên Phép thử ngẫu nhiên gọi tắt là phép thử là một thí nghiệm hay một hành động mà: - Kết quả của nó không đoán trước được; - Có thể xác định được tập hợp
Trang 1Chương 1
Nội dung chính:
1 Một số kiến thức về giải tích tổ hợp
2 Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu
3 Mối quan hệ giữa các biến cố
4 Xác suất của biến cố
5 Các công thức tính xác suất
Trang 32 Quy tắc nhân
𝐴1, 𝐴2, … , 𝐴𝑘
Công đoạn 𝐴1 có thể thực hiện theo 𝑛1 cách,
Công đoạn 𝐴2 có thể thực hiện theo 𝑛2 cách,
Công đoạn 𝐴𝑘 có thể thực hiện theo 𝑛𝑘 cách
Số cách có thể để thực hiện công việc đó là:
𝒏𝟏 × 𝒏𝟐× … × 𝒏𝒌
Trang 54 Chỉnh hợp
Cho tập 𝐴 có 𝒏 phần tử và số nguyên 𝒌 (1 ≤ 𝑘 ≤ 𝑛) Khi lấy ra 𝑘 phần tử của 𝐴 và sắp xếp chúng theo một thứ tự, ta được một chỉnh hợp chập 𝑘 của 𝑛 phần tử của
Trang 65 Tổ hợp
Cho tập 𝐴 có 𝒏 phần tử và số nguyên 𝒌 (1 ≤ 𝑘 ≤ 𝑛) Mỗi tập con của 𝐴 có 𝑘 phần tử được gọi là một tổ hợp
chập 𝑘 của 𝑛 phần tử của 𝐴 (gọi tắt là một tổ hợp chập 𝑘
𝒏 𝒏 − 𝟏 𝒏 − 𝟐 … (𝒏 − 𝒌 + 𝟏)
𝒌!
Trang 7Ví dụ 1: Một hộp có 5 bi đỏ, 6 bi vàng Có bao nhiêu cách lấy từ hộp:
a) 2 bi đỏ
b) 4 bi trong đó có nhiều nhất 2 bi đỏ
Đ/s: a) 10 b) 265
Ví dụ 2: Có bao nhiêu cách để lập ra một nhóm có 4 người từ nhóm có 15 người để đi làm một công việc
Ví dụ 3: Cho 5 chữ số {1, 2, 3, 4, 5} có bao nhiêu cách lập một số:
a) Có 3 chữ số đôi một khác nhau từ các chữ số trên b) Có 3 chữ số từ các chữ số trên
Trang 8§2 Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu
1 Khái niệm phép thử ngẫu nhiên
Phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là một thí
nghiệm hay một hành động mà:
- Kết quả của nó không đoán trước được;
- Có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử đó
Tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử được
gọi là không gian mẫu của phép thử, kí hiệu Ω -ômêga
(hoặc U)
Trang 92 Biến cố
Khi thực hiện phép thử T có thể xảy ra nhiều hiện tượng khác nhau Ta gọi các hiện tượng đó là biến cố hay kết cục của phép thử T
Định nghĩa:
• Biến cố A liên quan đến phép thử T là biến cố mà
việc xảy ra hay không xảy ra của A tùy thuộc vào kết quả của T
• Mỗi kết quả của phép thử T làm cho A xảy ra, được
gọi là một kết quả thuận lợi cho A
Tập hợp các kết quả thuận lợi cho A được kí hiệu là 𝜴𝑨
Trang 10Các biến cố thường được kí hiệu như sau:
- Biến cố chắc chắn: Là biến cố nhất định xảy ra khi thực hiện phép thử, kí hiệu là Ω (hoặc 𝑈)
- Biến cố không thể có: Là biến cố nhất định không xảy ra khi thực hiện phép thử, kí hiệu là ∅ (hoặc 𝑉)
- Biến cố ngẫu nhiên: Là biến cố có thể xảy ra hoặc không xảy ra khi thực hiện phép thử, thường được
kí hiệu bởi các chữ cái in hoa, chẳng hạn: A, B, C, , A1, A2, , An, B1, B2, , Bm,
Trang 11Ví dụ 1: Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi trong một hộp đựng 6 viên bi xanh và 4 viên bi đỏ – đây là một phép thử
- “Lấy được 2 viên bi xanh” – đây là một biến cố
- “Lấy được hai viên bi khác màu” – đây cũng là một biến cố
Trang 12Ví dụ 2: Gieo một con xúc xắc – đây là một phép thử
- “Xuất hiện mặt hai chấm ở mặt trên của con xúc
Trang 13§3 Mối quan hệ giữa các biến cố
1 Sự kéo theo
Nếu biến cố A xảy ra thì biến cố B cũng xảy ra, khi đó ta
nói rằng A kéo theo B, kí hiệu 𝑨 ⊂ 𝑩 hay 𝐵 ⊃ 𝐴
2 Sự tương đương
Nếu A kéo theo B và B cũng kéo theo A, thì ta nói rằng A
và B là hai biến cố tương đương, kí hiệu: 𝑨 = 𝑩
Trang 153 Biến cố tổng (hay hợp)
Cho hai biến cố 𝐴 và 𝐵 Biến cố “ít nhất một trong hai biến cố xảy ra” (𝐴 hoặc 𝐵 xảy ra), kí hiệu 𝑨 ∪ 𝑩, được gọi là tổng (hay hợp) của hai biến cố 𝐴, 𝐵
Biến cố tổng A∪B
Trang 164 Biến cố tích (hay giao)
Cho hai biến cố 𝐴 và 𝐵 Biến cố “ 𝐴 và 𝐵 xảy ra”, kí hiệu là 𝑨𝑩 (hay 𝑨 ∩ 𝑩), được gọi là tích (hay giao) của hai biến cố 𝐴 và 𝐵
Biến cố tích AB
Trang 17Chú ý: Khái niệm tổng và tích của các biến cố có thể được mở rộng cho nhiều hơn hai biến cố
𝑨𝟏 ∪ 𝑨𝟐 ∪ ⋯ ∪ 𝑨𝒏 = “ít nhất một trong các biến cố
𝑨𝟏, 𝑨𝟐, , 𝑨𝒏 xảy ra”
𝑨𝟏𝑨𝟐 … 𝑨𝒏 = “Các biến cố 𝑨𝟏, 𝑨𝟐, … , 𝑨𝒏cùng xảy ra”
Trang 18Hai biến cố xung khắc AB = ∅
Chú ý: Tổng của hai biến cố xung khắc 𝐴 và 𝐵 thường được kí hiệu dạng 𝐴 + 𝐵 (thay vì 𝐴 ∪ 𝐵)
Trang 196 Biến cố đối
Cho 𝐴 là một biến cố Biến cố “không xảy ra 𝑨”,
kí hiệu là 𝑨, được gọi là biến cố đối của A
Hai biến cố đối nhau A và 𝑨
Trang 22Ví dụ 2: Hai xạ thủ, mỗi người bắn 1 viên đạn vào bia Gọi 𝑨𝒊 = “Xạ thủ 𝒊 bắn trúng bia”, 𝒊 = 1, 2
Biểu diễn các biến cố sau qua A1 và A2
a) Xạ thủ thứ nhất bắn trúng và xạ thủ thứ hai bắn trượt b) Cả hai xạ thủ cùng bắn trượt
c) Có ít nhất một người bắn trúng
d) Nhóm đầy đủ các biến cố
Trang 23§4 Xác suất của biến cố
1 Xác suất của biến cố
Xác suất của biến cố A là một số không âm, nhỏ hơn hoặc bằng 1, kí hiệu là 𝐏 𝐀 (P – Probability),
đo lường khả năng khách quan sự xuất hiện của biến cố A khi thực hiện phép thử
Trang 242 Định nghĩa cổ điển của xác suất
hữu hạn và các kết quả của T là đồng khả năng Nếu
hợp các kết quả thuận lợi cho A thì xác suất của A, kí
Trang 25Ví dụ 1: Giả sử một gia đình có 3 con Khi đó xác suất
để gia đình đó có 2 con trai và 1 con gái là bao nhiêu?
Ví dụ 2: Gieo một con xúc xắc cân đối đồng chất Tìm xác suất xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3, xác suất xuất hiện mặt có số chấm chẵn
Ví dụ 3: Một hộp có 5 bi đỏ, 6 bi vàng Lấy ngẫu nhiên
từ hộp 4 bi Tính xác suất để trong đó có nhiều nhất 2
bi đỏ
Trang 263 Định nghĩa thống kê của xác suất
Tiến hành lặp đi lặp lại n lần phép thử T, có m lần xuất hiện biến cố A
𝒇 𝑨 = 𝒎
𝒏 − tần suất xuất hiện A
Khi n lớn thì:
𝑷(𝑨) ≈ 𝒇(𝑨)
Trang 27Ví dụ 4: Buffon – nhà toán học người Pháp thế kỉ XVIII
Trang 284 Định nghĩa hình học của xác suất
Coi các kết cục đồng khả năng của một phép thử có thể biểu diễn bằng một hình hình học H nào đó, các kết cục thuận lợi cho biến cố A được biểu diễn bằng hình G ⊂ H và:
độ đo miền 𝑯
Độ đo có thể là số đo biểu thị độ dài, diện tích, thể tích
Ví dụ 5: Hai người bạn hẹn nhau tại một địa điểm nào đấy
trong khoảng thời gian từ 12 giờ - 13 giờ Mỗi người có thể đến điểm hẹn một cách ngẫu nhiên và họ qui ước rằng
ai đến trước sẽ chờ người đến sau không quá 15 phút Tìm
xác suất để hai người đó gặp nhau
Trang 29Vào những năm 30 của thế kỉ 20, nhà toán học Kolmogorov người Nga đã xây dựng hệ tiên đề làm cơ sở cho việc định nghĩa một cách hoàn chỉnh khái niệm xác suất về mặt lí thuyết Ông là người xây dựng nền tảng cho
lí thuyết xác suất hiện đại
Andrei Nikolaievitch Kolmogorov (1903-1987)
Trang 305 Nguyên lí xác suất lớn và nguyên lí xác suất nhỏ
- Nguyên lí xác suất lớn: Một biến cố có xác suất rất lớn (gần bằng 1) thì có thể cho rằng trong thực
tế nó nhất định xảy ra trong một phép thử
- Nguyên lí xác suất nhỏ: Một biến cố có xác suất rất nhỏ (gần bằng 0) thì có thể cho rằng trong thực tế nó không xảy ra khi thực hiện phép thử
Trang 32Ví dụ 1: Trong một vùng dân cư tỉ lệ người mắc bệnh
tim là 9%, mắc bệnh huyết áp là 12% và mắc cả hai bệnh là 7% Chọn ngẫu nhiên một người trong vùng đó Tính xác suất để người đó không mắc cả bệnh tim và bệnh huyết áp
Trang 33Định lí (công thức cộng xác suất tổng quát):
+ 𝑷 𝑨𝒊𝑨𝒋𝑨𝒌𝒊<𝒋<𝒌
Trang 342 Công thức nhân xác suất
a) Xác suất có điều kiện
Định nghĩa: Xác suất của biến cố 𝐴 được tính trong điều kiện biến cố 𝐵 đã xảy ra được gọi là xác suất có điều kiện của 𝐴 với điều kiện 𝐵,kí hiệu: 𝑷 𝑨 𝑩
Ví dụ 2: Giả sử trong một vùng dân cư gồm 𝑵 người
trong đó có 𝒏 đàn ông và 𝒎 phụ nữ (𝑵 = 𝒏 + 𝒎)
Trong 𝒏 đàn ông có 𝒌 người bị cận thị và trong 𝒎 phụ
nữ có 𝒍 người bị cận thị
Chọn ngẫu nhiên một người Tính xác suất để người
đó bị cận thị nếu biết rằng người đó là một phụ nữ
Trang 35Ta có:
𝑷 𝑨 𝑩 = 𝑷 𝑨𝑩
𝑷(𝑩) nếu 𝑃 𝐵 > 0
Trang 36Ví dụ 3: Gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối, đồng chất a) Tính xác suất để được hai mặt có tổng số chấm không
nhỏ hơn 10
b) Tính xác suất để được hai mặt có tổng số chấm không
nhỏ hơn 10 biết rằng ít nhất 1 con đã ra nốt 5 chấm
Nhận xét: +) 𝟎 ≤ 𝑷 𝑨 𝑩 ≤ 𝟏;
+) 𝑷 𝑨 𝑨 = 𝟏;
+) 𝑷 𝑨 + 𝑩 𝑪 = 𝑷 𝑨 𝑪 + 𝑷 𝑩 𝑪 , 𝑨𝑩 = ∅; +) 𝑷 𝑨 𝑩 = 𝟏 − 𝑷 𝑨 𝑩
Trang 37Định lí: Với A và B là hai biến cố bất kì, ta có:
Trang 38Ví dụ 3: Một thủ kho có một chùm chìa khóa gồm 9 chiếc bề ngoài giống hệt nhau trong đó chỉ có hai chiếc
mở được cửa kho
Anh ta thử ngẫu nhiên từng chìa (chìa nào không trúng thì bỏ ra) Tìm xác suất để anh ta mở được ở lần thử thứ ba
Trang 39b) Sự độc lập giữa các biến cố
Định nghĩa: Hai biến cố 𝐴 và 𝐵 được gọi là độc lập
hay không của biến cố này không ảnh hưởng tới xác
suất xảy ra biến cố kia)
Ví dụ 4: Hai xạ thủ, mỗi người bắn 1 viên đạn vào bia Khi đó 2 biến cố “người thứ nhất bắn trúng bia” và
Trang 40Định lí: Hai biến cố A và B độc lập khi và chỉ khi
Nhận xét: Nếu hai biến cố 𝐴 và 𝐵 độc lập thì các cặp biến cố sau cũng độc lập: 𝐴 và 𝐵 , 𝐴 và 𝐵, 𝐴 và 𝐵
𝑷 𝑨𝑩 = 𝑷 𝑨 𝑷 𝑩
Trang 41Ví dụ 5: Một công ty có 2 ôtô hoạt động độc lập Xác suất để mỗi ôtô bị hỏng trong ngày tương ứng là 0,2; 0,1 Tính xác suất để trong một ngày có:
a) Đúng một ôtô bị hỏng
b) Có ít nhất một ôtô bị hỏng
Trang 42Ví dụ 6: Khả năng gặp rủi ro khi đầu tư vào các dự
án I, II tương ứng là 9%, 7% và gặp rủi ro đồng thời khi đầu tư cả hai dự án là 4% Nếu đầu tư cả hai dự án, tính xác suất để:
a) Ít nhất một dự án gặp rủi ro
b) Chỉ dự án I gặp rủi ro
Trang 43Định nghĩa: Các biến cố 𝐴1, 𝐴2, … , 𝐴𝑛 được gọi là độc
lập từng đôi nếu mỗi cặp hai trong n biến cố đó độc lập
với nhau
Định nghĩa: Các biến cố 𝐴1, 𝐴2, … , 𝐴𝑛 được gọi là độc lập với nhau (hay độc lập toàn phần) nếu việc xảy ra hay không xảy ra của mỗi nhóm biến cố tùy ý trong các biến
cố đã cho không làm ảnh hưởng tới xác suất xảy ra của các biến cố còn lại
Định lí: Các biến cố 𝑨𝟏, 𝑨𝟐, … , 𝑨𝒏 độc lập toàn phần khi và chỉ khi
𝑷 𝑨𝟏𝑨𝟐 … 𝑨𝒏 = 𝑷 𝑨𝟏 𝑷 𝑨𝟐 … 𝑷(𝑨𝒏)
Trang 44Nhận xét: Các biến cố độc lập toàn phần ⟹ độc lập từng đôi, điều ngược lại nói chung không đúng
Ví dụ 7: Một hộp chứa 100 bóng đèn sợi đốt, trong đó có:
5 đèn hỏng cả dây tóc, cả bóng và cả đui đèn; 20 đèn hỏng
dây tóc và bóng; 20 đèn hỏng dây tóc và đui; 20 đèn hỏng bóng và đui; 5 đèn chỉ hỏng bóng; 5 đèn chỉ hỏng dây tóc;
5 đèn chỉ hỏng đui Lấy ngẫu nhiên 1 bóng
Gọi A = “lấy được đèn hỏng bóng”
Các biến cố A, B, C độc lập từng đôi nhưng không độc lập toàn phần
Trang 453 Công thức Becnulli (Bernoulli)
Dãy n phép thử Becnulli là dãy n phép thử thoả mãn
các điều kiện sau:
i) Các phép thử độc lập với nhau;
ii) Mỗi phép thử chỉ có 2 biến cố 𝐴 hoặc 𝐴 xuất hiện;
iii) 𝑃 𝐴 = 𝑝 như nhau trong mọi phép thử
𝑷𝒌 𝒏; 𝒑 = 𝑪𝒏𝒌𝒑𝒌(𝟏 − 𝒑)𝒏−𝒌; 𝒌 = 𝟎, 𝟏, … , 𝒏
Trang 46Ví dụ 8: Một máy sản xuất lần lượt từng sản phẩm Xác suất sản xuất ra một phế phẩm của máy là 0,01
a) Cho máy xản suất 10 sản phẩm Tính xác suất có 2 phế phẩm; có ít hơn 3 phế phẩm
b) Máy cần sản xuất ít nhất bao nhiêu sản phẩm để xác suất có ít nhất một chính phẩm trên 0,99
Trang 474 Công thức xác suất đầy đủ và công thức Bayet
Giả sử 𝐻1, 𝐻2, … , 𝐻𝑛 lập nên một nhóm đầy đủ các
biến cố và 𝐴 là biến cố xảy ra đồng thời với một trong các biến cố đó Khi đó, ta có các công thức sau:
Công thức xác suất đầy đủ:
… + 𝑷 𝑯𝒏 𝑷 𝑨 𝑯𝒏
Trang 48Công thức Bayet (Bayes):
Công thức Bayes, mang tên của linh mục và nhà toán học người Anh Thomas Bayes
Thomas Bayes (1702-1761)
𝒏 𝒊=𝟏
; 𝒋 = 𝟏, 𝒏
Trang 49Ví dụ 9: Có 2 hộp sản phẩm, hộp thứ nhất có 10 sản phẩm trong đó có 3 phế phẩm; hộp thứ hai có 12 sản phẩm trong đó có 4 phế phẩm Một khách hàng lấy ngẫu nhiên một hộp, từ đó lấy ngẫu nhiên ra 2 sản phẩm để kiểm tra, nếu toàn chính phẩm thì mua hộp đó
a) Tính xác suất hộp sản phẩm được mua
b) Nếu biết rằng khách hàng này đã mua hộp sản phẩm thì khả năng khách hàng mua hộp nào lớn hơn?
?
Trang 50Ví dụ 10: Một nhà máy sản xuất giày xuất khẩu làm việc 3 ca: sáng, chiều, tối, trong đó 40% sản phẩm được sản xuất ở ca sáng; 40% sản phẩm sản xuất ở ca chiều; 20% sản phẩm được sản xuất ở ca tối Tỉ lệ phế phẩm trong các ca tương ứng là: 5%, 7%, 10% Lấy ngẫu nhiên một sản phẩm để kiểm tra
a) Tính xác suất để sản phẩm đó là phế phẩm
b) Nếu sản phẩm được kiểm tra là phế phẩm, tính xác
suất sản phẩm đó của: ca sáng, ca chiều, ca tối
Trang 51Ví dụ 11: Có 2 lô sản phẩm, lô thứ nhất có tỷ lệ chính phẩm là 3
4, còn lô thứ hai có tỷ lệ chính phẩm là 23 Lấy ngẫu nhiên một lô và từ đó lấy ngẫu nhiên một sản phẩm
a) Tính xác suất để sản phẩm lấy ra là chính phẩm?
b) Biết rằng sản phẩm lấy ra là chính phẩm, bỏ sản phẩm
trở lại lô rồi từ lô đó lấy tiếp một sản phẩm Tính xác suất để lần thứ hai cũng lấy được chính phẩm
Trang 52Hiệp sĩ de Méré, là nhà văn và nhà triết học người Pháp, là một nhân vật lịch sử thích đánh bạc Ông ta hay chơi xúc sắc, và nhận thấy rằng trong 2 biến cố sau:
thì B ít xảy ra hơn Tuy nhiên ông không giải thích được tại sao Theo ông ta thì đáng nhẽ hai sự kiện đó phải có khả năng xảy ra
“từ bỏ toán”, nhưng có nhận lời suy nghĩ về câu hỏi của de
(1601-1665), một luật sư đồng thời là nhà toán học ở vùng
Toulouse (Pháp) Hai người cùng nhau phát minh ra lí thuyết
xác suất cổ điển, và giải được bài toán của de Méré
A = “Tung một con xúc sắc 4 lần, có ít nhất 1 lần
được 3 chấm”
B = “Tung một đôi xúc sắc 24 lần, có ít nhất 1 lần
được một đôi 3 chấm”