1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện

85 506 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện

Trang 1

Trờng đại học kinh tế quốc dân

Khoa Kế TOáN

Chuyên đề Thực tập chuyên ngành

Đề tài:

Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong

kiểm toán báo cáo tài chính do công ty tnhh kiểm toán

pkf việt nam thực hiện

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY

TNHH KIỂM TOÁN PKF VIỆT NAM THỰC HIỆN 3

1.1 Mục tiêu kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính doCông ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện 31.2 Đặc điểm kế toán khoản mục tiền ở khách thể kiểm toán của Công tyTNHH kiểm toán PKF Việt Nam ảnh hưởng tới kiểm toán BCTC 31.2.1 Đặc điểm chung về khoản mục tiền ở các khách thể kiểm toán củaCông ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam 31.2.2 Hạch toán khoản mục tiền tại khách thể của Công ty TNHH kiểm toánPKF Việt Nam 41.2.3 Kiểm soát nội bộ đối với hoạt động thu, chi tiền 6nghiệp vụ thu tiền 71.3 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính doCông ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện 91.3.1 Giai đoạn lập kế hoạch và thiết kế phương pháp kiểm toán khoản mụctiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Namthực hiện 101.3.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán BCTC

do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện 371.3.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán BCTC doCông ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện 51

CHƯƠNG II: NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY

TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO

Trang 3

CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN PKF VIỆT NAM

THỰC HIỆN 56

2.1 Một số kiến nghị hoàn thiện kiểm toán khoản mục tiền tại PKF Việt Nam .56

2.1.1 Kiến nghị về chương trình kiểm toán 56

2.1.2 Kiến nghị về đánh giá tính trọng yếu 57

2.1.3 Kiến nghị về đánh hệ thống kiểm soát nội bộ 58

2.1.4 Kiến nghị về thủ tục thu thập biên bản kiểm kê tiền mặt và gửi thư xác nhận với ngân hàng 59

2.1.5 Kiến nghị về kiểm toán báo cáo lưu chuyển tiền tệ 61

KẾT LUẬN 63

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TGNH Tiền gửi ngân hàng

Trang 5

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

Sơ đồ 1.1 Vai trò của tiền trong các chu trình kế toán 4

Bảng 1.1 Mục tiêu KSNB đối với nghiệp vụ thu tiền 8

Bảng 1.2 Mục tiêu KSNB đối với nghiệp vụ chi tiền 9

Bảng 1.3 Bảng mẫu xác định mức trọng yếu 19

Bảng 1.4 Đánh giá rủi ro 21

Bảng 1.5 Xác định mức trọng yếu đối với Công ty bột mì ABC 30

Bảng 1.6 Câu hỏi đánh giá hệ thống nhân sự kế toán Công ty bột mì ABC 31

Bảng 1.7 Kiểm soát nội bộ đối với tiền mặt, tiền gửi ngân hàng 31

Bảng 1.8 Câu hỏi đánh giá hệ thống nhân sự kế toán Công ty bột mì ABC 35

Bảng 1.9 Kiểm soát nội bộ đối với tiền mặt, tiền gửi ngân hàng 36

Bảng 1.10 Trang tổng hợp TK 111 Công ty bột mì ABC 38

Bảng 1.11 Phân tích số dư tài khoản 111 Công ty bột mì ABC 39

Bảng 1.12 Kiểm tra chi tiết TK 111 Công ty bột mì ABC 40

Bảng 1.13 Kiểm tra chi hàng ngày Công ty bột mì ABC 41

Bảng 1.14 Kiểm tra tính đúng kì khoản mục tiền công ty bột mì ABC 42

Bảng 1.15 Tổng hợp tài khoản 112 Công ty bột mì ABC 43

Bảng 1.16 Kiểm tra xác nhận số dư tài khoản Tiền gửi ngân hàng 44

Bảng 1.17 Xác nhận số dư TGNH của công ty bột mì ABC 45

Bảng 1.18 Tổng hợp tài khoản 111 chi nhánh DEG 46

Bảng 1.19 Thủ tục kiểm tra chi tiết tài khoản 111 chi nhánh DEG 47

Bảng 1.20 Kiểm tra việc nộp tiền của các cửa hàng chi nhánh DEG 48

Bảng 1.21 Tổng hợp TK 112 chi nhánh DEG 49

Bảng 1.22 Tổng hợp TK 113 chi nhánh DEG 50

Bảng 2.1 Mẫu thư xác nhận với ngân hàng 60

Trang 6

Biểu 1.1: Chương trình kiểm toán chi tiết khoản mục tiền của Công ty TNHH kiểm

toán PKF Việt Nam 25

Biểu 1.2 Đánh giá khách hàng cũ 28

Biểu 1.3 Đánh giá khách hàng mới 33

Biểu 1.4 Tổng hợp sai sót phần hành tiền 52

Biểu 1.5 Biểu chỉ đạo tiền 53

Biểu 1.6 Tổng hợp sai sót phần hành tiền 54

Biểu 1.7 Biểu chỉ đạo phần hành tiền 55

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam đang chuyển mình đổi thay

và đã thu được những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội quan trọng và hết sứcđáng mừng, được cả cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao Trong nền kinh tếthị trường, đòi hỏi các hoạt động kinh tế-tài chính diễn ra một cách bình đẳng, minhbạch, công khai Điều này thực sự cần thiết đối với các nhà đầu tư, các doanh nhân,thương nhân và cả Nhà Nước Họ rất cần độ tin cậy cao của những thông tin kinhtế-tài chính để sử dụng, xem xét cân nhắc khi đưa ra quyết định đầu tư, kinh doanh,hoặc quyết định những vấn đề về kinh tế, tài chính, ngân sách của địa phương, NhàNước Và họ chỉ có thể yên tâm, mạnh dạn đưa ra các quyết định kinh tế tài chínhkhi các thông tin do các nhà kế toán cung cấp được đánh giá và xác nhận một cáchkhách quan, trung thực bởi một tổ chức hoặc các chuyên gia hành nghề độc lập Đóchính là các hoạt động kiểm toán do các kiểm toán viên thực hiện

Tiền là yếu tố có vai trò quan trọng trong các doanh nghiệp, là phương tiệnthanh toán giúp cho mọi hoạt động kinh doanh được diễn ra liên tục và thườngxuyên Tiền liên quan đến các hoạt động mua bán, thanh toán và các hoạt động tàichính khác của doanh nghiệp Khoản mục tiền có ảnh hưởng đến hầu hết các khoảnmục trên báo tài chính đặc biệt là bảng cân đối kế toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ.Ngoài ra do đặc điểm của tiền là có tính thanh khoản cao, gọn nhẹ, dễ vận chuyển,nghiệp vụ thu chi tiền có số lượng lớn…nên rất dễ xảy ra gian lận và sai sót Do đókhoản mục tiền luôn ẩn chứa rủi ro tiềm tàng và trở thành một trong những khoảnmục trọng yếu

Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam em đãđược quan sát và trực tiếp tham gia vào quá trình kiểm toán của Công ty mà cụ thể

là kiểm toán khoản mục tiền Do đó em đã chọn đề tài: “Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện” để viết báo cáo chuyên đề thực tập của mình.

Trang 8

Báo cáo chuyên đề của em gồm có những nội dung chính như sau:

Chương I: Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện

Chương II: Nhận xét và các giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện

Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của TS.Nguyễn ThịPhương Hoa cùng các anh chị phòng Định giá của Công ty TNHH kiểm toán PKFViệt Nam đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập để em có thể hoàn thành chuyên

đề thực tập này Tuy nhiên, do điều kiện về thời gian và kiến thức còn hạn chế nênbáo cáo chuyên đề thực tập của em chắc chắn mắc phải những sai lầm, thiếu sót

Em kính mong nhận được sự xem xét và hướng dẫn của các thầy cô giáocùng những ý kiến đóng góp từ các anh chị tại đơn vị thực tập để chuyên đề thựctập của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Trần Qúy Mai

Trang 9

CHƯƠNG I THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC

TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY

TNHH KIỂM TOÁN PKF VIỆT NAM THỰC HIỆN

1.1 Mục tiêu kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính

do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện

Tiền là một yếu tố rất quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh củamọi loại doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp như doanh nghiệp thươngmại, các tập đoàn sản xuất, các công ty xây dựng… Tiền là huyết mạch cho sự sốngcủa doanh nghiệp vì tiền đóng vai trò là phương tiện thanh toán, nó quyết định khảnăng thanh toán mọi món nợ của công ty, đặc biệt là những khoản nợ tới hạn

Mục tiêu của phần hành này tại Công ty TNHH kiểm toán PKF là Kiểm toánviên phải đưa ra ý kiến nhận xét về tính trung thực hợp lý của việc ghi nhận khoảnmục tiền của đơn vị thông qua việc thu thập các bằng chứng kiểm toán nhằm khẳngđịnh cơ sở dẫn liệu liên quan đảm bảo tính đầy đủ, tính kịp thời và ghi nhận đúng kì

- Đảm bảo việc xác định giá trị hợp lý của các khoản tương đương tiền là phù hợp

- Đảm bảo các khoản mục tiền của doanh nghiệp được trình bày trên báo cáotài chính là phù hợp

1.2 Đặc điểm kế toán khoản mục tiền ở khách thể kiểm toán của Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam ảnh hưởng tới kiểm toán BCTC

1.2.1 Đặc điểm chung về khoản mục tiền ở các khách thể kiểm toán của Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam

Tiền liên quan đến các nghiệp vụ mua bán, thanh toán và các hoạt động tàichính của doanh nghiệp, là khoản mục chịu ảnh hưởng và có ảnh hưởng tới tài sản

và các khoản mục như doanh thu, chi phí, công nợ của doanh nghiệp

Trang 10

Tiền là một trong những chỉ tiêu quan trọng dùng để phân tích và đánh giá khảnăng thanh toán của doanh nghiệp Sự biến động tăng giảm của tiền và nhữngnghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến thu tiền và chi tiền phản ánh hiệu quả vàcách thức sử dụng tiền của doanh nghiệp.

Có thể thấy vai trò của khoản mục tiền và mối quan hệ của tiền với các chutrình kế toán như sau

Sơ đồ 1.1 Vai trò của tiền trong các chu trình kế toán

1.2.2 Hạch toán khoản mục tiền tại khách thể của Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam

Các doanh nghiệp mà công ty TNHH Kiểm toán PKF Việt Nam kiểm toán đềuthực hiện công tác kế toán theo đúng nguyên tắc kế toán chung, chuẩn mực kế toán

và chế độ kế toán của bộ tài chính quy định Ngoài ra khách hàng kiểm toán khithực hiện công tác kế toán còn tuân theo những văn bản, quy định của Tổng cụcthuế Điều này giúp công việc kiểm toán được tiến hành một cách thuận lợi hơn,

dễ dàng hơn do trình tự kế toán, sổ sách kế toán gần như được ghi chép theo mộtcách thức rất khoa học, và dễ kiểm tra Hầu hết các khách hàng kiểm toán ngàynay đều sử dụng phần mềm kế toán, nên việc hạch toán các nghiệp vụ phát sinh

sẽ được máy tính thực hiện, kế toán chỉ nhập dữ liệu vào và cho chạy chươngtrình Do vậy khi kiểm toán, KTV chỉ cần lấy dữ liệu từ máy tính rồi thực hiệncông việc kiểm toán trên máy tính cá nhân của mình, điều đó giúp rút ngắn đượcrất nhiều thời gian kiểm toán

&

NHÂN VIÊN

MUA

VÀ THANH TOÁN HUY ĐỘNG VÀ HOÀN TRẢ

HÀNG TỒN KHO

Trang 11

Khoản mục tiền ở các khách hàng kiểm toán là một khoản mục lớn và rất quantrọng, nó ảnh hưởng đến khả năng thanh toán nhanh cũng như khả năng thanh toáncác khoản nợ tới hạn, nợ dài hạn Khoản mục tiền là yếu tố không thể thiếu tronghoạt động của doanh nghiệp do vậy nó ảnh hưởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính,Báo cáo kiểm toán Tiền là khoản mục dễ xảy ra hiện tượng biển thủ và mất mátnếu hệ thống kiểm soát quản lí nội bộ không hiệu lực, do sức hút của đồng tiền làquá lớn, việc thu chi tiền không theo quy trình chặt chẽ sẽ tạo thành kẽ hở cho việckhai khống số lượng tiền chi ra, bòn rút tiền từ công quỹ Để phát hiện được nhữngsai phạm có thể xảy ra với khoản mục tiền KTV của Công ty kiểm toán PKF ViệtNam thường thực hiện việc kiểm tra công tác kế toán của khách hàng xem có đúngquy định của bộ tài chính như:

Doanh nghiệp phải sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là Đồng Việt Nam Đốivới các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có thể sử dụng đơn vị ngoại tệ đểghi sổ nhưng phải được sự đồng ý bằng văn bản của Bộ Tài chính

Các doanh nghiệp có sử dụng ngoại tệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh,phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịchbình quân liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểmphát sinh nghiệp vụ Các ngoại tệ tại quỹ hoặc ngoại tệ gửi ngân hàng khi xuất rathì tỷ giá hối đoái được xác định trên cơ sở tỷ giá thực tế của ngoại tệ nhập vào theomột phương pháp thích hợp như nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước, tỷ giábình quân Cuối niên độ kế toán, các khoản tiền mặt và tiền gửi ngân hàng ngoại tệphải được đánh giá lại theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại ngày khoá sổ.(Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 10, Ảnh hưởng của sự thay đổi tỷ giá hối đoái)Hạch toán vàng, bạc, kim khí quý, đá quý phải tính ra tiền theo giá thực tế (giáhoá đơn, giá thanh toán) để ghi sổ và theo dõi số lượng, trọng lượng, quy cách phẩmchất và giá trị của từng loại

Tiền đang chuyển được hạch toán trong các trường hợp: Thu tiền mặt hoặc sécnộp thẳng cho ngân hàng, chuyển tiền qua bưu điện trả cho đơn vị khác, thu tiềnbán hàng nộp thuế ngay cho kho bạc

Các tài khoản theo dõi khoản mục tiền có số dư nợ, phát sinh tăng hạch toánbên nợ, phát sinh giảm hạch toán bên có

Việc thu, chi tiền tại quỹ phải có lệnh thu, lệnh chi, có chữ kí của giám đốchoặc người được uỷ quyền và kế toán trưởng Theo các lệnh thu, lệnh chi, kế toántiền mặt lập phiếu thu, phiếu chi Thủ quỹ khi nhận được phiếu thu, phiếu chi sẽ tiến

Trang 12

hành thu, chi theo các chứng từ đó và ký tên, đóng dấu “đã thu tiền”, “đã chi tiền”lên các phiếu thu, phiếu chi Đây cũng là căn cứ để thủ quỹ ghi vào sổ quỹ kiêm báocáo quỹ rồi nộp báo cáo quỹ và các chứng từ kèm theo cho kế toán tiền mặt Kếtoán tiền mặt xác định nội dung thu chi để định khoản và ghi sổ kế toán Thủ quỹphải thường xuyên kiểm tra số liệu trên sổ quỹ đối chiếu với số tiền tồn quỹ thực tế

và với số liệu của kế toán Nếu phát hiện chênh lệch phải tìm nguyên nhân và cóbiện pháp xử lý kịp thời

Đối với tiền gửi ngân hàng, căn cứ để hạch toán vào tài khoản là các giấy báo

có, báo nợ hoặc bảng sao kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc (Séc chuyểnkhoản, séc bảo chi, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi ) Kế toán tiền gửi ngân hàng khinhận được chứng từ ngân hàng gửi đến cần đối chiếu với các chứng từ gốc kèmtheo, xác định nội dung thu chi để định khoản và ghi sổ kế toán Hạch toán phải mở

sổ chi tiết theo dõi từng loại tiền gửi ngân hàng, ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý ở từngngân hàng cả về số lượng và giá trị, ở các doanh nghiệp có bộ phận phụ thuộc cần

mở Tài khoản chuyên thu, chuyên chi hoặc tài khoản thanh toán phù hợp để thuậntiện cho công tác giao dịch, thanh toán

1.2.3 Kiểm soát nội bộ đối với hoạt động thu, chi tiền

1.2.3.1 Những yêu cầu cơ bản để quản lý nội bộ tiền

Quản lý tiền là một trong những hoạt động quan trọng của các nhà quản lý tàichính doanh nghiệp, có liên quan tới quản lý các khoản phải thu, hàng tồn kho vàcác khoản phải trả, do đó liên quan đến khả năng thanh toán tài chính Quản lý tiềnthực chất là sử dụng tiền sao cho có hiệu quả nhất nhằm phục vụ tất cả các nhu cầuliên quan khác của doanh nghiệp

- Tính liêm chính và khả năng của nhân viên: là yếu tố đầu tiên đảm bảo choKSNB hoạt động hữu hiệu vì nhân viên trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giữ tiền, nộptiền vào ngân hàng, ghi sổ kế toán Bên cạnh đó, cần có sự phân công kiểm trachéo công việc của nhau giữa các nhân viên ghi sổ để hạn chế tình trạng gian lận,thông đồng trong việc biển thủ tiền của doanh nghiệp

- Phân chia trách nhiệm: Tách biệt nhiệm vụ giữ tiền mặt với việc giữ các sổsách kế toán Những nhân viên giữ tiền mặt không được tiếp cận với sổ sách kếtoán và các nhân viên kế toán không được giữ tiền mặt Doanh nghiệp cần thiếtlập quy định về kiểm kê quỹ, trách nhiệm cụ thể đối với cá nhân trong việc quản

lý tiền tại quỹ

Trang 13

- Mọi nghiệp vụ liên quan đến thu, chi, giữ gìn, bảo quản tiền mặt do thủ quỹchịu trách nhiệm thực hiện Thủ quỹ do giám đốc doanh nghiệp chỉ định và chịutrách nhiệm giữ quỹ Thủ quỹ không được nhờ người khác làm thay Trường hợpcần thiết thì phải làm thủ tục uỷ quyền cho người làm thay và được sự đồng ýbằng văn bản của giám đốc doanh nghiệp Thủ quỹ phải thường xuyên kiểm traquỹ, đảm bảo tiền mặt tồn quỹ phải phù hợp với số dư trên sổ quỹ Hàng ngày,sau khi thu, chi tiền, thủ quỹ phải ghi vào sổ quỹ, cuối ngày phải lập báo cáo quỹnộp cho kế toán.

- Có chính sách về định mức tồn quỹ phù hợp với tình hình chi tiêu của doanh nghiệp

- Tách biệt chức năng duyệt chi và chức năng kí séc

- Tập trung đầu mối thu: do tính nhạy cảm của tiền nên để hạn chế tối đa khảnăng thất thoát tiền cần giảm thiểu số lượng nhân viên thu tiền

- Theo dõi hoạt động thu tiền mặt theo thời điểm và nơi nhận tiền mặt bằngcách lập các danh sách các hoá đơn thu tiền

- Chỉ dùng tiền mặt cho các khoản chi tiêu vặt Đối với các khoản chi tiêu lớncần thực hiện thanh toán bằng sec, bằng chuyển khoản và không được thay thế bằngtiền mặt Nguyên tắc này xuất phát từ khả năng xảy ra gian lận rất cao từ các khoảnchi bằng tiền mặt

- Các phiếu thu, phiếu chi phải được đánh số thứ tự liên tục trước khi sử dụng

- Ghi chép kịp thời và đầy đủ số tiền thu, ghi chép ngay tại thời điểm phát sinhnhằm hạn chế khả năng khoản tiền thu được bị chiếm dụng

- Số tiền thu được cần được chuyển ngay vào quỹ hoặc ngân hàng

- Cuối tháng thực hiện đối chiếu số liệu sổ sách và số liệu thực tế: đối chiếu số

dư và số phát sinh trên sổ cái, sổ chi tiết, đối chiếu tài khoản tiền mặt với biên bảnkiểm kê tiền mặt Thực hiện đối chiếu xác nhận số dư tiền gửi ngân hàng với số dưtrên sổ kế toán

1.2.3.2 Các mục tiêu và thủ tục thực hiện quá trình KSNB chủ yếu đối với nghiệp vụ thu tiền

Trang 14

Bảng 1.1 Mục tiêu KSNB đối với nghiệp vụ thu tiền

Mục tiêu KSNB nghiệp vụ

Các khoản thu tiền đã ghi sổ

thực tế đã nhận

Phân cách nhiệm vụ giữa thủ quỹ và kế toán tiềnmặt

Đối chiếu độc lập với tài khoản ở ngân hàng

Phiếu thu tiền được đối chiếu

Tiền mặt thu được đã ghi đầy

đủ vào sổ quỹ và các nhật kí

thu tiền

Sử dụng giấy báo nhận tiền hoặc bảng kê tiền mặt đánh sốtrước kèm quy định cụ thể về chế độ báo cáo nhận tiền kịpthời

Trực tiếp xác nhận séc thu tiền

Các khoản thu và ghi sổ đúng

về số tiền

Theo dõi chi tiết các khoản thu theo đối tượng hoặc theoloại nghiệp vụ

Đối chiếu đều đặn với ngân hàng về các khoản thu

Các khoản tiền thu được phân

loại đúng

Xem xét các quan hệ đối ứng cụ thể về thu tiền

Đối chiếu nội bộ việc phân loại, nhất là các định khoản đặcbiệt

Các khoản thu tiền ghi đúng

thời gian

Quy định về việc cập nhật các khoản thu vào sổ quỹ và vào

sổ

Các khoản thu tiền ghi đúng

vào sổ quỹ, sổ cái và tổng hợp

đúng

Đối chiếu nội bộ về chuyển sổ, cộng sổ

Trang 15

1.2.3.3 Các mục tiêu và thủ tục thực hiện quá trình KSNB chủ yếu nghiệp

vụ chi tiền

Bảng 1.2 Mục tiêu KSNB đối với nghiệp vụ chi tiền

Mục tiêu KSNB nghiệp vụ

Các khoản chi tiền có căn

cứ hợp lý

Tách biệt trách nhiệm giữa người ghi sổ và người kí phiếu chi

Kiểm tra các chứng từ gốc trước khi lập phiếu chi

Các khoản tiền chi được ghi

Kiểm tra nội bộ các quá trình tính toán các số tiền

Đối chiếu hàng tháng với ngân hàng

Các nghiệp vụ chi tiền được

phân loại đúng

Có sơ đồ tài khoản đầy đủ

Kiểm tra nội bộ quá trình phân loại

Các nghiệp vụ chi tiền được

vào sổ đúng lúc

Thủ tục quy định ghi sổ ngay sau khi phiếu chi

và các chứng từ liên quan được thực hiện Kiểm tra nội bộ

Các nghiệp vụ chi tiền được

hạch toán đúng đắn vào các

sổ hạch toán chi tiết tương

ứng, tổng hợp đúng

Kiểm tra nội bộ

1.3 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện

Kiểm toán khoản mục tiền cũng đảm bảo tuân theo quy trình kiểm toán BCTCchung của Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam, bao gồm ba giai đoạn, đượckhái quát ngắn gọn như sau:

Trang 16

1.3.1 Giai đoạn lập kế hoạch và thiết kế phương pháp kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện

1.3.1.1 Qui trình lập kế hoạch và thiết kế phương pháp kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam

Giai đoạn lập kế hoạch và thiết kế phương pháp kiểm toán do PKF Việt Nam thực hiện theo qui trình như sau: Chấp nhận khách hàng mới hoặc tiếp tục khách hàng cũ, lập kế hoạch kiểm toán sơ bộ, hiểu biết về khách hàng, đánh giá rủi ro

và xây dựng chương trình kiểm toán Kiểm toán khoản mục tiền trong giai đoạn này KTV chủ yếu thực hiện ba bước công việc là:

Thứ nhất: Hiểu biết về khách hàng

*/Tìm hiểu về môi trường bên trong khách hàng, kiểm toán viên tìm hiểu những thông tin về bản chất của khách hàng như:

chiếu

D3.1 Phụ lục 3

NIÊN ĐỘ:

Tên Ngày Người TH

Người KT

THÔNG TIN VỀ KHÁCH HÀNG

Cho bản đề xuất chào giá và hợp đồng dịch vụ

****************

1 Tên khách hàng

- Bằng tiếng Việt

- Bằng tiếng Anh

2 Địa chỉ

3 Điện thoại

Fax

Email

4 Người liên hệ (người liên hệ trực tiếp được đánh dấu *):

thoại cá nhân,…)

Trang 17

5 Tài khoản của Công ty tại ngân hàng: (tên tài khoản, số tài khoản, tên ngân hàng.)

- Tên tài khoản

- Số tài khoản

- Tên ngân hàng

6 Tên của phần mềm kế toán

7 Giấy phép đầu tư:

11 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty

12 Ngày bắt đầu hoạt động:

13 Tổng số người lao động trong Công ty……… , Trong đó:

Số lao động trực tiếp:

Số lao động gián tiếp: ………, Trong đó:

Số nhân viên phòng kế toán: ………

Trong đó: Trình độ chuyên môn của nhân viên trong phòng đặc biệt là phụ trách kế toán và

Trang 18

- Tổng tài sản trên

Bảng cân đối kế toán

- Doanh thu lợi nhuận

- Số lượng nhà cung cấp

Số lượng khách hàng ước tính

- Nguyên giá tài sản cố định

- Một số thông tin cần lưu ý khác

*/ Tìm hiểu về môi trường bên ngoài, KTV tìm hiểu về đặc điểm ngành nghề của khách hàng

2 Thị trường

 Nhà cung cấp

 Khách hàng

 Các đối thủ cạnh tranh

 Thông tin về công nghệ

3 TSCĐ: Bất động sản, nhà xưởng, thiết bị máy móc

 Ghi chú lại tất cả các thông tin quan trọng liên quan đến BĐS, nhà cửa, thiết bị máy móc bao gồm chi tiết những tài sản cho thuê

Trang 19

Đối thủ cạnh tranh chính

Không có

Vị trí của công ty trong ngành

Nằm trong tập đoàn đầu tư và phát triển Việt nam Đây là tập đoàn đầu tư và cho thuê bất động sản đang trên đà phát triển.

Bất động sản, nhà cửa và Thiết bị máy móc

Tài sản cố định không nhiều;

Chủ yếu là các bất động sản tại các khu công nghiệp hoạt động với mục đích đi thuê; Không có máy móc thiết bị chuyên dùng

*/ Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá hệ thống kiểm soát ở cấp độ tổng quát

HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT

Tiến hành đánh giá môi trường kiểm soát (dùng gợi ý ở mẫu D4.5 nếu cần nhưng không bắt buộc

Ghi lại các nhân tố chính của môi trường kiểm

soát

Ảnh hưởng đến công việc kiểm toán (tham khảo nếu cần)

Tham khảo D4.5 để biết chi tiết

Hoạt động thường nhật của đơn vị do chủ sở

hữu tham gia quản lý điều hành Tuy nhiên

phần lớn các chính sách và quy trình được

Đánh giá tổng thể ở mức độ trung bình, không có vấn đề phải đặc biệt lưu ý có liên quan rủi ro trên BCTC

Trang 20

thiết lập một cách không chính thức và thiếu

đầy đủ.

Kinh nghiệm kiểm toán các năm trước cho thấy

đội ngũ nhân viên và quản lý có sự chính trực

cao, và năm nay qua thảo luận và rà soát lại

vẫn cho thấy đánh giá đó là phù hợp (vd vừa

rồi nhân viên có được tập huấn một khóa cập

nhật về luật rửa tiền)

Lưu ý những yếu kém được phát hiện

Môi trường kiểm soát tổng thể thường có tác động đến việc đánh giá rủi ro D5.2 và có thể ảnh hưởngđến cuộc kiểm toán (ví dụ có thể ảnh hưởng đến mức độ tin cậy của KTV với thư giải trình của bangiám đốc)

Báo cáo tài chính ra bên ngoài:

Khách hàng chưa nắm được những thay đổi trong chuẩn mực kế toán, nhiều vấn đề phải phụ thuộc vào KTV khi được yêu cầu điều chỉnh những vấn đề chuyên môn phức tạp, vd

Ảnh hưởng tới công việc kiểm toán:

Vấn đề trên được đánh giá như rủi ro trọng yếu , và cần được kiểm tra bởi trưởng nhóm kiểm toán Cần tiến hành thủ tục kiểm toán chi tiết cho các vấn đề đã nêu, vì không có bất cứ sự kiểm soát nào đối việc ghi nhận đó.

QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO CỦA KHÁCH HÀNG

 Hiểu biết quy trình của đơn vị về nhận biết các rủi ro kinh doanh liên quan đến các mục tiêu báo cáo tài chính và việc xác định các biện pháp đối phó với các rủi ro này

Trang 21

 Cận nhắc liệu các hiểu biết về khách hàng có chỉ ra các rủi ro kinh doanh dẫn đến các sai sót trọng yếu trên báo cáo tài chính

 Nếu có tồn tại điểm yếu, cân nhắc việc báo cáo với lãnh đạo đơn vị - ghi trên mẫu C1

 Nếu cần, trình bày đánh giá rủi ro của chính KTV trên mẫu D5.2

Không có quy trình chính thức nào nhằm nhận biết các rủi ro kinh doanh liên quan tới báo cáo tài chính Tuy nhiên cần ý thức được các nguy cơ chính ảnh hưởng đến việc hoàn thành các mục tiêu và chiến lược của đơn vị, VD:

Do đặc thù của ngành, liên tục phải cải tiến và cập nhật sản phẩm cho thích hợp Có thể thấy điều này qua việc đơn vị bỏ ra một khối lượng thời gian và tiền bạc đáng kể để liên kết với khách hàng chính - Barlow Communications – đầu tư nghiên cứu và phát triển Kế toán chi phí nghiên cứu phát triển trình bày ở D5.2

“Đánh giá rủi ro cấp độ cơ sở dẫn liệu”

Căn cứ vào quy mô đơn vị và mức độ tham gia của chủ sở hữu vào hoạt động điều hành, việc thiếu các quy trình chính thức không được xem là điểm yếu

HỆ THỐNG THÔNG TIN

bao gồm các quy trình kinh doanh liên quan tới báo cáo và truyền đạt thông tin tài chínhĐiều này được trình bày tại mục D4.6

CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT

Các thông tin cần được trình bày ở mục D4.6

Ghi lại hoạt động kiểm soát của khách hàng về xác định giá trị hợp lý, thuyết minh và bút toán hạch toán

GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT

Ghi chép các phương pháp Ban lãnh đạo điều hành hoạt động kiểm soát (ví dụ kiểm toán nội bộ, báo cáo tài chính, soát xét đầu ra của hệ thống) Ví dụ soát xét xác nhận củangân hàng là hoạt động kiểm soát

Nếu khách hàng có bộ phận kiểm toán nội bộ thì KTV cần tìm hiểu thông tin về bộ phậnnày có liên quan đến đến cuộc kiểm toán và hoàn thành biểu mẫu D4.7 “Sử dụng tư liệu của bên thứ 3”

Trang 22

*/ Thực hiện thủ tục phân tích soát xét sơ bộ

Tại Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam trong bước này KTV thực hiệnphân tích một cách tổng quát về các chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính, những chỉ tiêuđược sử dụng để phân tích có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến chỉ tiêu chi phíhoạt động KTV tiến hành trên cả hai dạng:

- Phân tích ngang: Thực hiện so sánh số tiền thu, chi của kỳ trước với kỳ nàyhoặc giữa các tháng trong kỳ

- Phân tích dọc: KTV thực hiện so sánh tỷ lệ từng khoản thu- chi năm nay sovới năm trước

Thông qua thủ tục phân tích kiểm toán viên thấy được những biến động bấtthường giữa các tháng trong năm, giữa năm nay so với năm trước, giữa dự toán sovới thực tế, trên cơ sở đó KTV xác định những khoản chi phí cần được quan tâm,lưu ý

* Đánh giá khả năng hoạt động liên tục cũng là một trong những công việc quan trọng ảnh hưởng đến mục tiêu đầy đủ, hiệu lực trong kiểm toán khoản mục tiền

Trang 23

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC

+ Các dấu hiệu về tài chính:

- Giá trị tài sản thuần hoặc nguồn vốn lưu động âm 

- Các khoản phải thu quá hạn lớn không có khả năng thu hồi 

- Lạm dụng tín dụng ngắn hạn để trả các khoản nợ tín dụng dài hạn 

- Cổ tức tồn đọng chưa thanh toán hoặc không phân phối cổ tức 

+ Các dấu hiệu về hoạt động kinh doanh của DN

- Mất thị trường quan trọng, một nhà cung cấp chính, một lĩnh vực kinh doanh… 

- Khác

+ Các dấu hiệu khác:

- Không đủ hoặc không tuân thủ các quy định về vốn pháp định hoặc các quy định

- DN đang có những vụ kiện có thể có kết quả xấu gây ảnh hưởng đến sự

Trang 24

- Hoạt động kinh doanh bị lỗ nhưng nằm trong phương án kinh doanh ban đầu của DN .

* Mức trọng yếu được xác định:

Tại Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam mức trọng yếu được đánh giácho toàn bộ tổng thể báo cáo tài chính và sau đó phân bổ mức trọng yếu đó cho từngkhoản mục Khi thực hiện phân bổ mức trọng yếu cho khoản mục tiền sẽ giúp kiểmtoán viên xác định số lượng bằng chứng kiểm toán thích hợp cần phải thu thập Xácđịnh mức trọng yếu đòi hỏi kiểm toán viên phải xem xét cả về qui mô và bản chấtcủa khoản mục đối với từng khách hàng cụ thể PKF Việt Nam xác định mức trọngyếu như sau:

+ Đối với doanh nghiệp mới hoạt động chưa có doanh thu thì mức trọng yếu được xác định là từ 0,5% đến 1% trên tổng tài sản

+ Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thông thường thì mức trọng yếu là từ 0,5% đến 1% doanh thu

+ Đối với dự án, tổ chức phi lợi nhuận thì mức trọng yếu là từ 0.5% đến 1% trên tổng chi phí

Mức trọng yếu được xác định từ tối thiểu đến tối đa, mức trọng yếu cho khoảntiền được xác định xong, kiểm toán viên ước tính sai số và so sánh Nếu tổng hợpsai số nhỏ hơn ước lượng ban đầu về tính trọng yếu thì Báo cáo tài chính sẽ đượccoi là trung thực, hợp lý Ngược lại, nếu tổng hợp các sai sót lớn hơn giá trị tối đathì BCTC không được coi là trung thực, hợp lý

Trang 25

Năm nay Năm trước Năm trước liền kề

( 20X9 ) ( 20X8 ) ( 20X7 )

DOANH THU

TỔNG TÀI SẢN

ĐƠN VỊ PHI LỢI NHUẬN

Chi phí

NHÂN TỐ CẦN XEM XÉT

0.75% doanh thu năm hiện tại

(Ghi chú: Rủi ro được đánh giá ở mức trung bình do đánh giá của KTV đã kiểm toán ở năm trước, vì thế lựa chọn mức trọng yếu là 0.75% Doanh thu)

Chữ ký phê duyệt của Giám đốc/ Partner

Ngày 10.2.X8

Xem xét xem có cần thiết phải điều chỉnh lại mức trọng yếu trong quá trình tiến hành cuộc kiểm toán cho tới khi thu được kết quả cuối cùng hay không, thay đổi do các tình huống phát sinh, thay đổi trong việc đánh giá rủi ro

Ghi lại sự cần thiết phải thay đổi mức trọng yếu và mức độ thay đổi cụ thể

Trang 26

Thứ hai: Đánh giá rủi ro

Sử dụng sự hiểu biết của KTV để nhận dạng rủi ro có thể dẫn đến những saisót trọng yếu trên Báo cáo tài chính Nhận biết:

Mức độ rủi ro xét trên tổng thể Báo cáo tài chính

Rủi ro đối với các cơ sở dẫn liệu của một nhóm các giao dịch, số dư tàikhoản và trình bày Báo cáo tài chính (đặc biệt là các cơ sở dẫn liệu có liên quan)

Mức độ có thể xảy ra sai xót ở các cơ sở dẫn liệu/phạm vi về khả năng ảnhhưởng

Rủi ro trọng yếu (ảnh hưởng đến công việc kiểm toán) hoặc gian lận có liênquan

Rủi ro nếu chỉ áp dụng các thủ tục cơ bản

Trang 27

Bảng 1.4 Đánh giá rủi ro

KHÁCH HÀNG:

KỲ HOẠT ĐỘNG:

ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỐI VỚI CƠ SỞ DẪN LIỆU

Kiểm toán viên cần xác định các nhân tố rủi ro liên quan đến cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính, trên cơ sở:

Đối với trường hợp (i) việc hiểu biết về các rủi ro liên quan đến việc lập báo cáo, tình hình tài chính, hệ thống quản lý, sự tuân thủ, các yếu tố bên ngoài, thị trường, tình hình hoạt động và yếu tố con người là rất cần thiết.

Đối với trường hợp (ii) việc xem xét bắt đầu từ việc nghiên cứu Báo cáo kết quả kinh doanh và Bảng cân đối kế toán là thích hợp.

Xác nhận rằng việc xem xét được thực hiện trên cơ sở hiểu biết về những nhân tố rủi ro của khách hàng liên quan đến cuộc kiểm toán.

Xác nhận rằng việc xem xét được thực hiện ở mức cơ sở dẫn liệu đối với những nhân tố rủi ro liên quan đến cuộc kiểm toán.

Kiểm toán viên phải đánh giá hệ thống kiểm soát (sử dụng mẫu Đánh giá hoạt động kiểm soát và tiến

hành thử nghiệm kiểm soát) đối với các rủi ro trọng yếu, các rủi ro mà chỉ áp dụng riêng thủ tục cơ

bản là không đủ hoặc đánh giá rủi ro khi KTV kỳ vọng rằng hệ thống kiểm soát đang hoạt động Việc

đánh giá hệ thống kiểm soát cần được thực hiện trước khi kiểm toán viên tiến hành thiết kế các thủ

tục kiểm toán tiếp theo

Kiểm toán viên phải tiến hành thử nghiệm kiểm soát (sử dụng mẫu Đánh giá hoạt động kiểm soát và

tiến hành thử nghiệm kiểm soát) đối với những rủi ro trọng yếu và những rủi ro mà chỉ áp dụng riêng

thủ tục cơ bản là không đủ hoặc sự đánh giá rủi ro chứa đựng kỳ vọng rằng hệ thống kiểm soát đang

hoạt động Kiểm toán viên có thể giảm bớt các thủ tục cơ bản bằng cách tiến hành thử nghiệm kiểm

soát.

Thử nghiệm kiểm soát có thể được tiến hành ở giai đoạn lập kế hoạch và được bổ sung trong

suốt quá trình kiểm toán

Trang 28

D4.4

Rủi ro: chi phí sản xuất chung được

phân bổ không phù hợp cho các sản

phẩm dở dang vì việc phân bổ này dựa

vào tỷ lệ phần trăm hoàn thành ước

tính.

Tính chính xác trong việc đánh giá giá trị hàng tồn kho

Không

D2

Rủi ro liên quan đến việc ghi nhận việc

mua lại Joes Tools

Tính hiện hữu/ Phát sinh và đầy đủ

Tính chính xác và đánh giá giá trị lợi thế thương mại

Trên đây là toàn bộ những vấn đề phát sinh trong quá trình đánh giá về rủi ro đối với cơ sở dẫn liệu Tôi tin tưởng rằng kết quả đánh giá trên đây đã cung cấp một cơ

sở vững chắc cho việc chuẩn bị chương trình kiểm toán.

Kiểm toán viên chính Chủ nhiệm kiểm toán

Trang 29

ch

Trang 30

Thứ ba: Xây dựng chương trình kiểm toán

*/ Thiết kế thử nghiệm kiểm soát

Khi thiết kế thử nghiệm kiểm soát, kiểm toán viên dựa trên các hướng dẫnchung của PKF, tuy nhiên vẫn được thực hiện bởi KTV có nhiều kinh nghiệm Thủtục kiểm soát sẽ được thiết kế cho riêng khoản mục tiền

*/ Thiết kế thử nghiệm cơ bản bao gồm thủ tục tổng hợp đối chiếu, thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chi tiết

Việc xác định bản chất, thời gian và quy mô của thử nghiệm cơ bản phụ thuộcvào xét đoán của kiểm toán viên (thông qua việc đánh giá ban đầu về hệ thốngKSNB, thông qua những hiểu biết về ngành nghề…) đối với mỗi khách hàng cụ thể.Thông thường tại PKF Việt Nam các thủ tục cơ bản thiết kế tuân theo chương trìnhkiểm toán như sau:

Trang 31

Biểu 1.1: Chương trình kiểm toán chi tiết khoản mục tiền của Công ty TNHH

kiểm toán PKF Việt Nam

Trang 32

Trần Quý Mai 32 Kiểm toán 48A

Trang 33

1.3.1.2 Thực trạng lập kế hoạch và thiết kế phương pháp kiểm toán khoản mục tiền tại Công ty Bột mì ABC (Khách hàng cũ)

Giới thiệu về khách hàng

Công ty bột mì ABC là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng công tylương thực Miền Nam, được thành lập năm 1993 với ngành nghề là sản xuất kinhdoanh lúa mỳ, bột mì, các và các sản phẩm chế biến từ bột mì, các chất phụ gia chếbiến lương thực như bột men, bột nổi, kinh doanh máy móc thiết bị và phụ tùng củacông nghệ xay xát lúa mì, thiết bị vận chuyển bốc dỡ hàng Với tổng nguồn vốnkinh doanh là 329.850.141.183đ Năm 2010 là năm thứ 2 PKF thực hiện kiểm toánBáo cáo tài chính đối với công ty bột mì ABC với mục đích phát hành báo cáo tàichính năm 2009 của công ty và đưa ra ý kiến tư vấn nhằm hoàn thiện hệ thống kếtoán tại công ty

Trang 34

Đánh giá rủi ro tiềm tang, rủi ro kiểm soát tai khách hàng cũ:

Biểu 1.2 Đánh giá khách hàng cũ

KHÁCH HÀNG: Công ty Bột mì ABC Tham

chiếu

D3.1 Phụ lục 2 NIÊN ĐỘ: 1/1- 31/12/2009

Tên Ngày Người

TH

GL 4.2.X8

Người KT

1 Xem xét về khả năng tin cậy vào tính chính trực của ban lãnh

đạo công ty khách hàng và xem xét xem việc tiếp tục kiểm

toán khách hàng này có làm ảnh hưởng đến uy tín của công ty

hay không Cần xem xét các yếu tố sau:

công ty kiểm toán

các báo cáo tài chính

GL 4.2.X8

Chúng tôi tin tưởng vào tính chính trực của ban lãnh đạo công ty khách hàng Không có dấu hiệu đáng nghi ngờ nào.

2 Nếu nghi ngờ về kết quả đánh giá ở trên, cần xem xét xem

các rủi ro có thể được giảm thiểu bằng cách thực hiện các thủ

tục ngăn ngừa không, ví dụ:

ba

GL 4.2.X8

Không

Mục tiêu - Đảm bảo rằng công ty kiểm toán có khả năng để thực hiện các dịch vụ chuyên môn

3 Xem xét xem chúng ta có đủ khả năng để thực hiện dịch vụ

hay không Xem xét xem công việc có yêu cầu gì đặc biệt hay

không.

GL 4.2.X8

Đủ khả năng thực hiện công việc

Không yêu cầu

kỹ năng đặc thù nào

4 Đảm bảo rằng công ty kiểm toán có đủ nguồn lực để thực hiện

công việc một cách hiệu quả và đúng hạn.

GL 4.2.X8

Có đủ nguồn lực phù hợp

Mục tiêu - Đảm bảo rằng công ty kiểm toán và khách hàng đã thống nhất về phạm vi, điều khoản của hợp đồng; và không có sự kiện nào phát sinh làm ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ giữa hai bên.

Trang 35

5 Xem xét các sự kiện có thể ảnh hưởng đến mối quan hệ với

khách hàng, ví dụ:

sở hữu của khách hàng;

thứ ba.

Đảm bảo đã thực hiện các thủ tục phù hợp để đối phó với các

vấn đề nêu trên, bao gồm cả việc đánh giá lại về tính độc lập

và tính chính trực của ban lãnh đạo (nếu cần)

6 Xem xét xem có cần thiết phải điều chỉnh hợp đồng không.

Đảm bảo rằng khách hàng đã thống nhất với các điều khoản

mới của hợp đồng trước khi kiểm toán viên bắt đầu công việc

GL 4.2.X8

GL 4.2.X8

Không có thay đổi so với năm trước.

Không cần phải điều chỉnh các điều khoản của hợp đồng

Không

Kết luận

Xem xét về các rủi ro, kết hợp với mục tiêu công việc (xem câu hỏi 1 và 2 ở trên), cuộc kiểm toán đòi hỏi phải bổ sung thêm các thủ tục đảm bảo sau:

Không cần bổ sung thêm các thủ tục đảm bảo

Xem xét các mục tiêu trên, tôi hài lòng rằng chúng ta có thể tiếp tục kiểm toán khách hàng này, tuân thủ

theo các điều khoản đã thoả thuận tại hợp đồng ký ngày ……….3.2.X6………

Trang 36

Mức độ trọng yếu xác định theo khung của PKF : 2.183.865.190- 4.367.730.380,93

Mức độ trọng yếu mà kiểm toán viên lựa chọn cho 2009 là 0.5% DT thuần

Trọng yếu phân bổ cho các khoản mục chính:

Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ

Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hệ thống nhân sự kế toán và đốivới tiền mặt, tiền gửi ngân hàng tại công ty bột mỳ ABC thông qua bảng câu hỏiđánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ

Trang 37

Bảng 1.6 Câu hỏi đánh giá hệ thống nhân sự kế toán Công ty bột mì ABC

áp dụng Ghi chú

1 Việc phân công công việc cho các nhân viên kế

toán có được cập nhật thường xuyên không?

2 Có các văn bản qui định chức năng của các

3 Các nhân viên kế toán có được đào tạo qua

trường lớp chính qui hay không?

4 Các nhân viên kế toán có làm việc trong ngày

5 Hoạt động của bộ máy kế toán có được ghi

trong quy chế kiểm soát nội bộ của công ty

không (Điều lệ, Quy chế tài chính, Nội quy )

6 Trong công ty có bộ phận Kiểm toán nội bộ

hay Ban kiểm soát không?

Bảng 1.7 Kiểm soát nội bộ đối với tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

dụng

Ghi chú

1 Công việc thủ quỹ và kế toán tiền mặt có do một

3 Việc kiểm kê quỹ tiền mặt có được thực hiện

thường xuyên không?

7 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có được ghi chép

dựa trên chứng từ không?

8 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có được ghi sổ

đúng kỳ không?

Trang 38

Bước công việc Có Không Không áp

dụng

Ghi chú

9 Các phiếu thu, phiếu chi, UNC, UNT, séc, có

được phát hành theo đúng quy trình và thủ tục đã

đề ra? Quy trình đã đề ra có phù hợp với các quy

định hiện hành của Nhà nước?

10 Có lập kế hoạch ngân quỹ? Kế hoạch chi tiêu?

định mức tồn quỹ?

11 Quy định về lập báo cáo quỹ theo ngày, tháng,

năm như thế nào? Ban Giám đốc có soát xét?

- Giới thiệu, quảng cáo, chào hàng, tiêu thụ các sản phẩm do công ty XYZ sản xuất

- Là cơ quan đại diện giao dịch của Công ty XYZ tại tỉnh XX

Chi nhánh DEG hạch toán kế toán theo hình thức nhật kí chung, áp dụng chế

độ kế toán Việt Nam ban hành theo Quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995, cáchướng dẫn sửa đổi bổ sung và các chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện hành

Chi nhánh là một đơn vị hạch toán phụ thuộc nên không thực hiện việc lập cácbáo cáo tài chính (Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh báocáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính) theo mẫu biểu được quyđịnh mà chỉ lập các báo cáo quyết toán theo các báo cáo hướng dẫn của công ty.Năm 2009 là năm đầu tiên PKF hợp tác cung cấp dịch vụ kiểm toán cho chi nhánhDEG nói riêng và Công ty XYZ nói chung Chi nhánh có 18 cửa hàng trên toàn bộtỉnh XX

Đánh giá khách hàng mới:

Trang 39

Biểu 1.3 Đánh giá khách hàng mới

KHÁCH HÀNG: Chi nhánh DEF- Công ty XYZ Tham

chiếu

D3.1

Phụ lục 1 NIÊN ĐỘ: 31/12/2009

Tên Ngày Người TH

Người KTĐÁNH GIÁ CHẤP NHẬN KHÁCH HÀNG MỚI

Mục tiêu và các thử nghiệm chi tiết Ref

Tên/

Ngày Ghi chú Mục tiêu - đảm bảo rằng công việc kiểm toán đối với khách hàng này không chứa đựng những rủi

ro lớn (rủi ro không thể chấp nhận)

1 Quyết định xem chúng ta có thể tin tưởng vào tính chính trực

của Ban lãnh đạo Công ty và việc tiếp tục giữ mối quan hệ

với khách hàng này có làm ảnh hưởng xấu đến uy tín của

Công ty hay không Cân nhắc:

chức năng khác;

tin đại chúng;

cáo tài chính.

Chúng tôi tin tưởng vào tính chính trực của ban lãnh đạo công ty khách hàng Không có dấu hiệu đáng nghi ngờ nào

2 Nếu chúng ta còn có sự hoài nghi về kết quả thu được qua

các xem xét phía trên, quyết định các phương án dự phòng

bổ sung để giảm thiểu rủi ro tiềm tàng, như:

- Các thủ tục bổ sung, đặc biệt là xác nhận của Bên thứ 3;

3 Quyết định xem chúng ta có đủ năng lực để thực hiện một

cách chuyên nghiệp các dịch vụ sẽ cung cấp hay không?

Với những vấn đề đặc biệt hoặc những yêu cầu về báo cáo

chuyên môn của khách hàng, xem xét có cần thêm những kỹ

năng đặc biệt hay không?

5 Gửi, và thu thập thư trả lời từ phía kiểm toán viên năm trước

về các câu hỏi chuyên môn/kế toán tổng hợp (nếu có)

6 Xem xét nguyên nhân các kiểm toán viên trước đó không tiếp

Trang 40

tục thực hiện kiểm toán tại khách hàng (nếu có thể)

7 Thu thập bản sao của biên bản bổ nhiệm đơn vị thành viên

của PKF làm kiểm toán viên ( nếu có thể)

8 Thống nhất với khách hàng về các điều khoản của hợp đồng

trước khi bắt đầu công việc.

9 Tiến hành các test cần thiết khác để đạt được mục đích chính

và ghi nhận lại như một bằng chứng kiểm toán.

Mục tiêu – Đảm bảo rằng doanh nghiệp hoạt động đúng theo pháp luật

10 Thu thập và lưu lại các tài liệu vể cơ cấu tổ chức và giấy

chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp

11 Lưu file những tài liệu liên quan tới các nhà chức trách có

thẩm quyền và xem các tài liệu nà có hỗ trợ cho việc thu thâp

thông tin từ các báo cáo của khách hàng ko

12.Tiến hành các test cần thiết khác để đạt được mục đích này

Mục tiêu - Xây dựng chương trình chấp nhận khách hàng trong trường hợp có rủi ro về khả năng

rửa tiền của đơn vị.

13 Thực hiện các thủ tục kiểm toán xem xét có chấp nhận khách

hàng hay không nếu KTV phát hiện có dấu hiệu rửa tiền của

Ngày đăng: 25/03/2013, 17:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Gs.Ts. Nguyễn Quang Quynh (Chủ biên, 2006) Kiểm toán tài chính, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm toán tài chính
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
2. Khoa Kế toán - Kiểm toán - Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (2004), Kiểm toán, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm toán
Tác giả: Khoa Kế toán - Kiểm toán - Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2004
3. Victor Z.Brink và Herbert Witt (2000) Kiểm toán nội bộ hiện đại, Nhà xuất bản Tài chính năm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Kiểm toán nội bộ hiện đại
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính năm
4. Alvin A.Arens và James K.Loebbecke (2000), Kiểm toán, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm toán
Tác giả: Alvin A.Arens và James K.Loebbecke
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2000
5. Bộ Tài chính (2006), Các chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
Năm: 2006
6. Tài liệu nội bộ của Công ty TNHH Kiểm toán PKF Việt Nam Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1. Vai trò của tiền trong các chu trình kế toán - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Sơ đồ 1.1. Vai trò của tiền trong các chu trình kế toán (Trang 14)
Bảng 1.1. Mục tiờu KSNB đối với nghiệp vụ thu tiền Mục tiờu KSNB nghiệp vụ thu  - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Bảng 1.1. Mục tiờu KSNB đối với nghiệp vụ thu tiền Mục tiờu KSNB nghiệp vụ thu (Trang 18)
Bảng 1.1. Mục tiêu KSNB đối với nghiệp vụ thu tiền Mục tiêu KSNB nghiệp vụ thu - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Bảng 1.1. Mục tiêu KSNB đối với nghiệp vụ thu tiền Mục tiêu KSNB nghiệp vụ thu (Trang 18)
Bảng 1.2. Mục tiờu KSNB đối với nghiệp vụ chi tiền Mục tiờu KSNB nghiệp vụ  - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Bảng 1.2. Mục tiờu KSNB đối với nghiệp vụ chi tiền Mục tiờu KSNB nghiệp vụ (Trang 19)
Bảng 1.2. Mục tiêu KSNB đối với nghiệp vụ chi tiền Mục tiêu KSNB nghiệp vụ - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Bảng 1.2. Mục tiêu KSNB đối với nghiệp vụ chi tiền Mục tiêu KSNB nghiệp vụ (Trang 19)
Bảng 1.3. Bảng mẫu xỏc định mức trọng yếu - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Bảng 1.3. Bảng mẫu xỏc định mức trọng yếu (Trang 29)
Bảng 1.3.  Bảng mẫu xác định mức trọng yếu - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Bảng 1.3. Bảng mẫu xác định mức trọng yếu (Trang 29)
Đối với trường hợp (ii) việc xem xột bắt đầu từ việc nghiờn cứu Bỏo cỏo kết quả kinh doanh và Bảng cõn đối kế toỏn là thớch hợp - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
i với trường hợp (ii) việc xem xột bắt đầu từ việc nghiờn cứu Bỏo cỏo kết quả kinh doanh và Bảng cõn đối kế toỏn là thớch hợp (Trang 31)
Bảng 1.4. Đỏnh giỏ rủi ro KHÁCH HÀNG: - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Bảng 1.4. Đỏnh giỏ rủi ro KHÁCH HÀNG: (Trang 31)
Bảng 1.4. Đánh giá rủi ro KHÁCH HÀNG: - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Bảng 1.4. Đánh giá rủi ro KHÁCH HÀNG: (Trang 31)
Bảng 1.5. Xỏc định mức trọng yếu đối với Cụng ty bột mỡ ABC - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Bảng 1.5. Xỏc định mức trọng yếu đối với Cụng ty bột mỡ ABC (Trang 39)
Bảng 1.5. Xác định mức trọng yếu đối với Công ty bột mì ABC - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Bảng 1.5. Xác định mức trọng yếu đối với Công ty bột mì ABC (Trang 39)
Bảng 1.6. Cõu hỏi đỏnh giỏ hệ thống nhõn sự kế toỏn Cụng ty bột mỡ ABC Bước cụng việcCúKhụngKhụng  - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Bảng 1.6. Cõu hỏi đỏnh giỏ hệ thống nhõn sự kế toỏn Cụng ty bột mỡ ABC Bước cụng việcCúKhụngKhụng (Trang 40)
Bảng 1.6. Câu hỏi đánh giá hệ thống nhân sự kế toán Công ty bột mì ABC - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Bảng 1.6. Câu hỏi đánh giá hệ thống nhân sự kế toán Công ty bột mì ABC (Trang 40)
Bảng 1.8. Cõu hỏi đỏnh giỏ hệ thống nhõn sự kế toỏn Cụng ty bột mỡ ABC - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Bảng 1.8. Cõu hỏi đỏnh giỏ hệ thống nhõn sự kế toỏn Cụng ty bột mỡ ABC (Trang 44)
Bảng 1.8. Câu hỏi đánh giá hệ thống nhân sự kế toán Công ty bột mì ABC - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Bảng 1.8. Câu hỏi đánh giá hệ thống nhân sự kế toán Công ty bột mì ABC (Trang 44)
Bảng 1.9. Kiểm soỏt nội bộ đối với tiền mặt, tiền gửi ngõn hàng - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Bảng 1.9. Kiểm soỏt nội bộ đối với tiền mặt, tiền gửi ngõn hàng (Trang 45)
Bảng 1.9. Kiểm soát nội bộ đối với tiền mặt, tiền gửi ngân hàng - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Bảng 1.9. Kiểm soát nội bộ đối với tiền mặt, tiền gửi ngân hàng (Trang 45)
Nguồn: Bảng cõn đối số phỏt sinh cỏc tài khoản. - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
gu ồn: Bảng cõn đối số phỏt sinh cỏc tài khoản (Trang 47)
Bảng 1.11. Phân tích số dư tài khoản 111 Công ty bột mì ABC - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Bảng 1.11. Phân tích số dư tài khoản 111 Công ty bột mì ABC (Trang 47)
Bảng 1.12. Kiểm tra chi tiết TK 111 Cụng ty bột mỡ ABC - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Bảng 1.12. Kiểm tra chi tiết TK 111 Cụng ty bột mỡ ABC (Trang 48)
Bảng 1.12. Kiểm tra chi tiết TK 111 Công ty bột mì ABC - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Bảng 1.12. Kiểm tra chi tiết TK 111 Công ty bột mì ABC (Trang 48)
Bảng 1.13. Kiểm tra chi hàng ngày Cụng ty bột mỡ ABC - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Bảng 1.13. Kiểm tra chi hàng ngày Cụng ty bột mỡ ABC (Trang 50)
Bảng 1.13. Kiểm tra chi  hàng ngày Công ty bột mì ABC - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Bảng 1.13. Kiểm tra chi hàng ngày Công ty bột mì ABC (Trang 50)
Bảng 1.14. Kiểm tra tớnh đỳng kỡ khoản mục tiền cụng ty bột mỡ ABC - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Bảng 1.14. Kiểm tra tớnh đỳng kỡ khoản mục tiền cụng ty bột mỡ ABC (Trang 51)
Bảng 1.14. Kiểm tra tính đúng kì khoản mục tiền công ty bột mì ABC - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Bảng 1.14. Kiểm tra tính đúng kì khoản mục tiền công ty bột mì ABC (Trang 51)
Bảng 1.15. Tổng hợp tài khoản 112 Cụng ty bột mỡ ABC - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Bảng 1.15. Tổng hợp tài khoản 112 Cụng ty bột mỡ ABC (Trang 52)
Bảng 1.15. Tổng hợp tài khoản 112 Công ty bột mì ABC - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Bảng 1.15. Tổng hợp tài khoản 112 Công ty bột mì ABC (Trang 52)
Bảng 1.16. Kiểm tra xỏc nhận số dư tài khoản Tiền gửi ngõn hàng - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Bảng 1.16. Kiểm tra xỏc nhận số dư tài khoản Tiền gửi ngõn hàng (Trang 53)
Bảng 1.16. Kiểm tra xác nhận số dư tài khoản Tiền gửi ngân hàng - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Bảng 1.16. Kiểm tra xác nhận số dư tài khoản Tiền gửi ngân hàng (Trang 53)
Bảng 1.17. Xỏc nhận số dư TGNH của cụng ty bột mỡ ABC - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Bảng 1.17. Xỏc nhận số dư TGNH của cụng ty bột mỡ ABC (Trang 54)
Lập bảng tổng hợp tiền mặt: - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
p bảng tổng hợp tiền mặt: (Trang 55)
Bảng 1.18. Tổng hợp tài khoản 111 chi nhánh DEG - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Bảng 1.18. Tổng hợp tài khoản 111 chi nhánh DEG (Trang 55)
Bảng 1.19. Thủ tục kiểm tra chi tiết tài khoản 111 chi nhỏnh DEG - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Bảng 1.19. Thủ tục kiểm tra chi tiết tài khoản 111 chi nhỏnh DEG (Trang 56)
Bảng 1.19. Thủ tục kiểm tra chi tiết tài khoản 111 chi nhánh DEG - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Bảng 1.19. Thủ tục kiểm tra chi tiết tài khoản 111 chi nhánh DEG (Trang 56)
Bảng 1.21. Tổng hợp TK112 chi nhỏnh DEG - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Bảng 1.21. Tổng hợp TK112 chi nhỏnh DEG (Trang 58)
Bảng 1.21. Tổng hợp TK 112  chi nhánh DEG - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
Bảng 1.21. Tổng hợp TK 112 chi nhánh DEG (Trang 58)
Nguồn: Bảng cõn đối số phỏt sinh cỏc tài khoản - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
gu ồn: Bảng cõn đối số phỏt sinh cỏc tài khoản (Trang 59)
Bảng CĐKT Bỏo cỏo KQKD - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
ng CĐKT Bỏo cỏo KQKD (Trang 61)
Bảng CĐKT Báo cáo KQKD - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
ng CĐKT Báo cáo KQKD (Trang 61)
KTV tiến hành lập bảng tổng hợp sai sút - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
ti ến hành lập bảng tổng hợp sai sút (Trang 62)
Bảng CĐKT Bỏo cỏo KQKD - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
ng CĐKT Bỏo cỏo KQKD (Trang 63)
Bảng CĐKT Báo cáo KQKD - 225 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam thực hiện
ng CĐKT Báo cáo KQKD (Trang 63)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w