1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận CHÍNH SÁCH VÀ CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ Ở VIỆT NAM

73 1,4K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

Tiểu luận CHÍNH SÁCH VÀ CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ Ở VIỆT NAM Theo quan điểm kinh tế hiện đại: “Tỷ giá là giá mà người ta trả khi mua hoặc nhận được khi bán một ngoại tệ, trên thị trường ngoại hối tỷ giá là giá cả của tiền tệ nước này tính bằng đơn vị tiền tệ nước khác”.

Trang 1

Vũ Thanh Trà Đàm Trường Vân Đoàn Thị Vy

Trang 2

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ

Trang 3

1.Tỷ giá

1.1.Khái niệm tỷ giá :

người ta trả khi mua hoặc nhận được khi bán một ngoại tệ, trên thị trường ngoại hối tỷ giá là giá cả của tiền tệ nước này tính bằng đơn vị tiền tệ nước khác”.

Trang 4

1.2 Cơ sở hình thành tỷ giá

1.2.1.Thuyết ngang giá vàng

Trong thời kỳ bản vị kim loại, nhất là bản vị

vàng (và bạc), các đồng tiền quốc gia đều được so sánh, quy đổi với nhau trên cơ sở hàm lượng kim loại (vàng) chứa đựng trong đồng tiền của mình hay

do đơn vị đồng tiền của mình đại diện.

Trang 5

1.2.2 Thuyết ngang giá sức mua ( Purchasing Power Parity - PPP )

Tỷ lệ lạm phát thường khác nhau giữa các quốc

gia, tạo nên các kiểu mẫu mậu dịch quốc tế để điều chỉnh thích hợp và ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái.

Trang 6

Hình thức tuyệt đối

Thuyết PPP là sự phát triển

của quy luật một giá : Nếu hai

nước cùng sản xuất một loại

hàng hoá giống nhau thì giá cả

của hai loại hàng hoá đó giống

nhau trên toàn thế giới và

không phụ thuộc vào nước nào

sản xuất ra nó.

Hình thức tương đối

Dù cho sức mua của đồng tiền không giống nhau ở mọi nơi, thay đổi mức giá cả giữa hai quốc gia được hấp thụ bởi sự biến động của tỷ giá, do

đó, quan hệ PPP được duy trì không thay đổi.

Trang 7

1.3 Niêm yết tỷ giá

• Theo tập quán kinh doanh tiền tệ của ngân hàng, tỷ giá hối đoái thường được yết giá như sau:

• USD/DEM = 1,4125/1,4175

• USD/VND = 15.300/15.500

Trang 8

1.4 Phân loại tỷ giá

1.4.1 Căn cứ vào chế độ quản lý ngoại hối

Tỷ giá chính thức

Là loại tỷ giá do NHTW của mỗi nước công bố, tỷ giá này được công bố hàng ngày vào đầu giờ làm việc của NHTW.

Trang 9

Tỷ giá kinh doanh

Là tỷ giá dùng để kinh doanh mua bán ngoại tệ tỷ giá này do các NHTM hay các tổ chức tín dụng đưa ra.

Trang 10

Tỷ giá chợ đen(tự do)

Tỷ giá được hình thành bên ngoài thị trường chính thức

Trang 11

Tỷ giá giao nhận ngay

Tỷ giá giao nhận tỷ giá này do tổ chức tín dụng yết giá tại thời điểm giao dịch hoặc do hai bên thỏa

thuậnngay

Là tỷ giá mua bán

ngoại tệ mà việc giao

nhận ngoại tệ được

thực hiện ngay ngày

hôm đó hoặc một vài

ngày saugiao nhận

ngay

Việc thanh toán giữa các bên phải được thực hiện trong vòng

2 ngày làm việc tiếp theo sau ngày cam kết mua bán

Trang 12

Tỷ giá giao nhận có kỳ hạn: là tỷ giá giao dịch do

tổ chức tín dụng yết giá hoặc do 2 bên tham gia giao dịch tự tính toán và thỏa thuận với nhau nhưng phải đảm bảo trong biên độ quy định về tỷ giá kỳ hạn hiện hành của NHNN tại thời điểm ký hợp đồng, thường là giá mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận ngoại tệ được thực hiện theo hợp đồng.

Trang 13

Tỷ giá mở cửa: tỷ giá mua bán ngoại tệ của chuyến

giao dịch đầu tiên trong ngày

Trang 14

Tỷ giá đóng cửa: tỷ giá mua bán ngoại tệ của hợp đồng ký kết cuối cùng trong ngày.

Trang 15

1.4.3 Căn cứ vào tiêu thức giá trị của tỷ giá

• Tỷ giá danh nghĩa: là tỷ

giá được yết và có thể

trao đổi giữa 2 đồng tiền

mà không đề cập đến

tương quan sức mua

giữa chúng

• Tỷ giá thực là tỷ giá đã được điều chỉnh theo sự thay đổi trong tương

quan giá cả của nước có đồng tiền yết giá và giá

cả hàng hóa của nước có đồng tiền định giá

Trang 16

1.4.4 Căn cứ vào phương tiện chuyển ngoại hối

• Tỷ giá điện hối : là tỷ

giá chuyển ngoại hối

bằng điện đây là tỷ giá

cơ sở để xác định các

loại tỷ giá khác.

• Tỷ giá thư hối: là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng thư.

Trang 17

• Tỷ giá séc

• Tỷ giá hối phiếu trả tiền ngay

• Tỷ giá hối phiếu có kỳ hạn

• Tỷ giá chuyển khoản

• Tỷ giá tiền mặt

1.4.5 Căn cứ vào

phương tiện thanh

toán quốc tế

Trang 18

1.5 Các yếu tố cơ bản tác động đến

tỷ giá

Sức mua của mỗi đồng tiền trong một cặp tiền

tệ

Cán cân thanh toán quốc tế

Yếu tố tâm lý

Vai trò quản

lý của ngân hàng trung ương Năng suất lao

động

Trang 19

2.Chính sách tỷ giá 2.1 Khái niệm chính sách tỷ giá

hệ thống các công cụ can thiệp nhằm đạt được một mức tỷ giá nhất định, để tỷ giá tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch

vụ của quốc gia”.

Theo nghĩa hẹp thì:

“Chính sách tỷ giá là những hoạt động của chính phủ thông qua cơ chế điều hành tỷ giá và

hệ thống các công cụ can thiệp nhằm đạt được một mức tỷ giá nhất định, để tỷ giá tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch

vụ của quốc gia”.

Trang 20

hưởng làm cho tỷ giá

thay đổi đạt tới một mức

nhất định theo mục tiêu

đã đề ra

Nhóm công cụ gián tiếp

• Bao gồm các công cụ như lãi suất tái chiết khấu, thuế quan, hạn ngạch, giá cả…Lãi suất tái chiết khấu là công cụ hiệu quả nhất

Trang 21

2.3 Chế độ tỷ giá và vai trò của

NHTW

Tỷ giá là một công cụ của chính sách kinh tế nên tỷ giá chứa đựng nhiều yếu tố chủ quan Chính vì vậy, các quốc gia luôn xây dựng những quy tắc, cơ chế xác định và điều tiết tỷ giá của riêng mình Tập hợp các quy tắc, cơ chế xác định

và điều tiết tỷ giá của một quốc gia tạo nên chế độ

tỷ giá của quốc gia này.

Trang 22

theo quy luật

cung cầu trên thị

trường ngoại hối

theo quy luật

cung cầu trên thị

trường ngoại hối

mà không có bất

cứ sự can thiệp

nào của NHTW

Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết

• Là chế độ trong

đó NHTW tiến hành can thiệp tích cực trên thị trường ngoại hối nhằm duy trì tỷ giá biến động trong một vùng nhất định.

• Là chế độ trong

đó NHTW tiến hành can thiệp tích cực trên thị trường ngoại hối nhằm duy trì tỷ giá biến động trong một vùng nhất định.

Chế độ tỷ giá cố định

Là chế độ tỷ giá trong đó NHTW công bố và cam kết can thiệp để duy trì tỷ giá cố định (gọi là tỷ giá trung tâm) trong một biên độ hẹp nhất định

Trang 24

CHƯƠNG 2 CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY

Trang 25

1 Chế độ tỷ giá Việt Nam những năm 1990

Trang 26

1.1 Giai đoạn 1989 - 1992

Diễn biến

thả nổi tỷ giá

-Từ năm 1989 đến năm 1992 rằng tỷ giá giữa khu vực nhà nước và thị trường tự do là khá lớn

- Năm 1990, giá trị đồng đô la Mỹ tăng từ 60% đến 80% so với đầu năm

-nhà nước không kiểm soát được lưu thông ngoại tệ, tình trạng theo thang của giá đồng đô la đã kích thích tâm

lý dự trữ đồng đô la

-Trong năm 1991- 1992, việc sụp đổ của Đông Âu và Liên Xô nên đã dẫn đến sự sụp đổ quan hệ ngoại thương, nhập khẩu giảm sút một cách nghiêm trọng làm cho giá đô la bắt đầu giảm

- Đến đầu năm 1992 chính phủ đã có những chính sách trong việc điều chỉnh tỷ giá

Trang 27

Nguyên nhân thả

nổi tỷ giá

Giai đoạn 1989 – 1992, các nước Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, quan hệ ngoại thương trước đó với Đông Âu

và Liên Xô (cũ) cũng bị gián đoạn, buộc chúng ta phải chuyển sang giao dịch buôn bán với các nước thanh toán bằng đô la Mỹ

- Trong giai đoạn này, nền kinh tế chịu ảnh hưởng của tỷ giá thả nổi Tỷ giá hối đoái biến động theo xu hướng giá trị đồng đô la Mỹ tăng liên tục kèm theo đó là các cơn sốt, các đột biến với biên độ rất lớn khiến cho ngân hàng Nhà nước không kiểm soát được lưu thông tiền tệ

Trang 28

-Mặt khác chính phủ cũng thể hiện quyết tâm trong việc cải cách nền kinh tế nói chung và ngăn chặn sự bùng nổ về lạm phát bằng nhiều hình thức, tốc độ và mức can thiệp khác nhau.

-Tính đến cuối năm 1992 đầu năm 1993, những biện pháp can thiệp đã mang lại hiệu quả, nạn đầu cơ về ngoại tệ về cơ bản được xóa bỏ, ngoại tệ đã được dùng để hướng vào xuất nhập khẩu thay vì đầu cơ

- Thị trường Việt Nam năm 1993 đến 1996, tình hình giá cả USD trên thị trường tiền tệ quốc tế thường xuyên có sự biến động mạnh

- Giai đoạn từ năm 1992 đến năm 1997 tăng giá của đồng Việt Nam, chính điều này là nguyên nhân gây ra tình trạng thâm hụt lớn trong thương mại của Việt Nam

Trang 29

- Quản lý các điểm thu đổi ngoại tệ còn lỏng lẻo, sự chênh lệch tỷ giá ở thị trường chính thức và thị trường chợ đen, không kiểm soát được các ngoại tệ khác lưu hành trong nước Ngân hàng quy định cứng nhắc sự chênh lệch giữa tỷ giá bán và tỷ giá mua khiến cho tỷ giá chính thức thoát ly hoàn toàn ra khỏi quan hệ cung cầu.

- Trong giai đoạn này xảy ra sự khủng hoảng kinh tế châu

Á, và Việt Nam cũng ít nhiều chịu sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng USD lên giá mạnh , giá vàng trong nước và trên thị trường thế giới có sự chênh lệch lớn do đó dẫn đến tình trạng vơ vét ngoại tệ để mua vàng

Trang 30

- Những hạn chế của chính sách tỷ giá hối đoái thời kỳ

từ năm 1993-1997 đã trở nên trầm trọng khi cuộc khủng hoảng xảy ra và đặt Việt Nam trước những vấn đề nan giải cấp bách trong việc lựa chọn, đều chỉnh chính sách

tỷ giá hối đoái

- Cuộc khủng hoảng đã làm cho một loạt đồng tiền của các nước trong khu vực ) giảm giá mạnh so với đồng USD, mốc xuất phát bắt đầu từ năm 1996 trở đi tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền trên và đồng đôla Mỹ biến động rất mạnh – tăng đột biến

Trang 31

Mốc thời gian Tỷ giá cũ

(USD/VNĐ) (sau điều chỉnh)Tỷ giá mới

+10% +7%

(Nguồn:NHNH Việt Nam)

Những lần điều chỉnh tỷ giá và biên độ giao dịch

từ tháng 7.1997 đến đầu năm 1999:

Trang 32

- Tính hợp lý hướng điều chỉnh có thể được nhận thấy khi cùng với những giải pháp kinh tế vĩ mô khác để đem đến những thành quả cho nền kinh tế Tốc độ tăng trưởng GDP của VN chỉ có thể từ 3,5-4,5% trong năm 1998, đầu tư trực tiếp nước ngoài

có thể giảm tới 60%; tăng trưởng xuất khẩu chỉ đạt 4% Nhưng trong thực tế tốc độ tăng trưởng GDP

đã đạt 5,8%; đầu tư trực tiếp nước ngoài chỉ giảm 17,5% so với năm 1997 và thâm hụt trong cán cân thương mại không có sự gia tăng mạnh Bên cạnh

đó, Việt Nam cũng đã kiềm giữ được lạm phát dưới 10% (lạm phát 9.2% năm 1998)

Trang 33

2 Chế độ tỷ giá Việt Nam trong giai đoạn khủng hoảng và suy thoái kinh

tế toàn cầu

2.1 Tình hình thị trường ngoại tệ và diễn biến tỉ giá đô la Mỹ

Trang 34

2.1.1 Biến động tỉ giá năm 2008

Năm 2008 được coi là "năm bất ổn của tỷ giá" với những biến động tỷ giá rất phức tạp biên độ tỷ giá đã được điều chỉnh 5 lần.

Diễn biến tỷ giá USD/VND năm 2008 - Nguồn: BIDV

Trang 35

a Giai đoạn đầu (từ 01/01-25/03/2008): Tỷ giá liên tục giảm, dưới mức sàn

Tỷ giá USD/VND trên thị trường liên ngân hàng liên tục sụt giảm từ mức 16.112 đồng xuống 15.960 đồng mức thấp nhất là 15.560 đồng/USD do:

Thời điểm này đang ở giai đoạn gần tết Dương lịch, do đó lượng kiều hối chuyển về nước

khá lớn

Các nhà đầu tư dự kiến VND sẽ tăng giá so với USD nên đẩy mạnh việc bán USD chuyển qua VND

Trang 36

Giai đoạn 2 (từ 26/03 – 16/07/2008): Tăng với tốc độ

chóng mặt tạo cơn sốt USD trên cả thị trường liên ngân hàng lẫn thị trường tự do

USD tăng mạnh do tâm

lý bất ổn,Tăng nhập

khẩu vàng do chênh

lệch lớn

Nhà ĐTNN bắt đầu rút vốn khỏi Việt nam bằng việc bán trái phiếu CP ,nhu cầu mua USD chuyển vốn về nước lên cao

Cung ngoại tệ thấp do NHNN không cho phép cho vay ngoại tệ đối với doanh nghiệp

xuất khẩu

Trong giai đoạn này, tỷ giá tăng dần đều và đột ngột tăng

mạnh từ giữa tháng 6, đỉnh điểm lên đến 19.400 đồng/USD

vào ngày 18/06, cách hơn 2.600 đồng so với mức trần, còn

trên TTTD cao hơn khoảng 100-150 đồng, sau đó dịu lại khi

NHNN nới biên độ từ 1% lên +/-2%(27/6) và kiểm soát chặt

các bàn thu đổi do các nguyên nhân :

Trang 37

Giai đoạn 3 (từ 17/07 – 15/10/2008): Giảm mạnh và dần đi vào bình ổn.

Tỷ giá giảm mạnh từ 19.400 đồng/USD xuống 16.400 đồng/USD và giao dịch bình ổn quanh mức 16.600 đồng trong giai đoạn từ tháng 8 – tháng 11

lí do :

Nhờ có sự can thiệp kịp thời

của NHNN, cơn sốt USD đã

được chặn đứng Nhận thấy tình

trạng sốt USD đã ở mức báo

động, NHNN đã công khai công

bố dự trữ ngoại hối quốc gia

20,7 tỷ USD

NHNN đã ban hành một loạt các chính sách nhằm bình ổn thị trường ngoại tệ như kiểm soát chặt các đại lý thu đổi ngoại tệ, cấm mua USD, nhập khẩu và

xuất khẩu vàng

Trang 38

d Giai đoạn 4 (từ 16/10 đến hết năm 2008): Tỷ giá USD tăng trở lại

Tỷ giá USDVND tăng đột ngột trở lại từ mức 16.600 lên mức cao nhất

là 16.998 sau đó giảm nhẹ do :

Tỷ giá USDVND tăng đột ngột trở lại từ mức 16.600 lên mức cao nhất

là 16.998 sau đó giảm nhẹ do :

Trong khoảng thời gian từ tháng 10 - tháng 11, nhà đầu tư nước ngoài đẩy mạnh việc bán ra bán trái phiếu , cổ phiếu

Trong khoảng thời gian từ tháng 10 - tháng 11, nhà đầu tư nước ngoài đẩy mạnh việc bán ra bán trái phiếu , cổ phiếu

NHNN bán hơn 1 tỷ USD cho các NHTM đáp ứng nhu cầu nhập khẩu một

số mặt hàng thiết yếu

NHNN bán hơn 1 tỷ USD cho các NHTM đáp ứng nhu cầu nhập khẩu một

số mặt hàng thiết yếu

Cầu USD trên thị trường

tự do tăng cao bởi khi

NHNN không cho phép

nhập vàng thì hiện tượng

nhập lậu vàng gia tăng,

làm tăng cầu USD để

nhập khẩu

Cầu USD trên thị trường

tự do tăng cao bởi khi

NHNN không cho phép

nhập vàng thì hiện tượng

nhập lậu vàng gia tăng,

làm tăng cầu USD để

nhập khẩu

Trang 39

2.1.2 Biến động tỉ giá năm 2009 và nửa đầu năm 2010

Những biến động tỉ giá năm 2009 và nửa đầu 2010

Trang 40

Giai đoạn năm 2009

Tỷ giá USD/VNĐ lại tiếp tục tăng đà tăng trong 4 tháng đầu năm, đặc biệt sau khi NHNN thực hiện nới rộng biên độ tỷ giá lên +/-5% khiến cho tỷ giá ngoại tệ liên NH đã có đợt tăng đột biến và giao dịch trên TTTD tiến sát mức 18000đồng/USD.

Diễn biến tỷ giá VNĐ/USD năm

2008-2009

Trang 41

a Giai đoạn 1 (từ 01/01 –24/11/2009): Tỷ giá liên tục tăng

Từ th án

g 1 áng đến th

3

Tỷ giá LNH

dao độn

g trong khoả

ng 17.4

50

- 17.700 đồ

ng 100 đồng

Từ th án

n 2 t

hị trườ

ng d

ao động

tro

ng khoả

ng 18.1

80

- 18.5

n động tỷ giá rất dữ dội

từ 18.5

45 – 19.3

00đồng/

US

D, c

ó lú

c trê SD /U ồng 0 đ .75 à 19 TD v n TT trê SD /U ồng 0 đ .00 20 ỉnh đạt đ

n . àng ân h n ng liê ờng trư thị

Tỷ giá biến động mạnh trên cả thị trường liên ngân hàng và thị

trường tự do Diễn biến cụ thể:

Trang 42

DN bằng tiền đồng, do lãi suất vay tiền đồng thấp DN có ngoại tệ không muốn bán ngoại

tệ và chỉ muốn vay tiền đồng

Có hiện tượng

DN vay USD tuy chưa đến kỳ trả nợ nhưng đã mua sẵn USD

để giữ vì sợ tỷ giá sẽ tăng

Ngoài ra, còn 1

số nguyên nhân khác như: thâm hụt cán cân thương mại lớn các tháng cuối năm 2008, yếu

tố tin đồn ,…

Nguyên nhân

Trang 43

b Giai đoạn 2 (từ 25/11 đến hết năm 2009)

* Diễn biến tỷ giá

* Nguyên nhân

có sự chung góp sức của các NHTM đã làm giảm tỷ giá sau 1 giai đoạn đầy biến động

Trang 44

Giai đoạn đầu năm 2010

Trang 45

a Giai đoạn tháng 1-giữa tháng 2/2010

* Diễn biến tỷ giá

Giá USD đã tăng khá mạnh trong 2 năm 2008 và 2009, sang đến tháng 1.2010 lại giảm nhẹ và tiếp tục dao động quanh mức 18.479 đồng/USD cho đến giữa tháng 2/2010.

Trang 46

* Nguyên nhân:

- Nguồn cung USD có thể sẽ tăng khá từ các nguồn: Từ nước ngoài, lượng USD vào nước ta sẽ tăng khá so với năm trước, kể cả nguồn vốn đầu tư trực tiếp (thực hiện tháng 1 tăng 33,3%);

- Vốn hỗ trợ phát triển chính thức do năm trước cam kết, ký kết đạt mức kỷ lục;

Vốn đầu tư gián tiếp khi các nhà đầu tư nước ngoài liên tục mua ròng trên thị trường chứng khoán;

- Nguồn kiều hối từ Việt kiều và từ lao động làm việc ở nước ngoài gia tăng; Nguồn thu từ khách quốc tế đến Việt Nam gia tăng trở lại (tháng 1 tăng 20,4%); Kim ngạch xuất khẩu chuyển từ tăng trưởng âm sang tăng trưởng

- Từ cuối năm 2009 đến nay, Ngân hàng Nhà nước đã có những giải pháp “vượt trước ngăn chặn” với nhiều động thái để giảm sức ép tăng tỷ giá, như: Tăng tỷ giá liên ngân hàng đồng thời với việc giảm biên độ giao dịch từ ±5% xuống còn ±3%; Yêu cầu các tập đoàn và tổng công ty lớn của nhà nước bán lại ngoại tệ cho ngân hàng; Bán ngoại tệ cho các ngân hàng thương mại có trạng thái dưới 5%; Hạ 3% tỷ

lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi USD…

Trang 47

* Diễn biến tỷ giá:

Tỷ giá tăng và dao động quanh mức 19.000 đồng/USD

(18.900-19.100 đồng /USD) và đang có xu hướng giảm do nhưng chính sách tích cực từ phía NHNN.

Ngày 11/02 Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ mức 17.941 VNĐ/USD lên mức 18.544

VNĐ/USD.

Ngày đăng: 18/09/2014, 00:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w