Nguyên nhân biến động tỷ giá

Một phần của tài liệu Tiểu luận CHÍNH SÁCH VÀ CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ Ở VIỆT NAM (Trang 29 - 31)

biến động tỷ giá

- Cuối năm 1992, do kết quả của sự can thiệp của ngân hàng Nhà nước vào thị trường ngoại tệ khiến cho cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ và kéo theo đó là tỷ giá giảm mạnh.

- Quản lý các điểm thu đổi ngoại tệ còn lỏng lẻo, sự chênh lệch tỷ giá ở thị trường chính thức và thị trường chợ đen, không kiểm soát được các ngoại tệ khác lưu hành trong nước. Ngân hàng quy định cứng nhắc sự chênh lệch giữa tỷ giá bán và tỷ giá mua khiến cho tỷ giá chính thức thoát ly hoàn toàn ra khỏi quan hệ cung cầu.

- Trong giai đoạn này xảy ra sự khủng hoảng kinh tế châu Á, và Việt Nam cũng ít nhiều chịu sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng. USD lên giá mạnh , giá vàng trong nước và trên thị trường thế giới có sự chênh lệch lớn do đó dẫn đến tình trạng vơ vét ngoại tệ để mua vàng.

1.3 Giai đoạn 7/1997 – 26/2/1999

Diễn biến tỷ giá giá

- Đây là giai đoạn cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ diễn ra ở khu vực Đông Nam Á, Việt Nam cũng không tránh khỏi những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảngvà phải đối diện với cơn sốc kinh tế.

- Những hạn chế của chính sách tỷ giá hối đoái thời kỳ từ năm 1993-1997 đã trở nên trầm trọng khi cuộc

khủng hoảng xảy ra và đặt Việt Nam trước những vấn đề nan giải cấp bách trong việc lựa chọn, đều chỉnh chính sách tỷ giá hối đoái.

- Cuộc khủng hoảng đã làm cho một loạt đồng tiền của các nước trong khu vực ) giảm giá mạnh so với đồng USD, mốc xuất phát bắt đầu từ năm 1996 trở đi tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền trên và đồng đôla Mỹ biến động rất mạnh – tăng đột biến.

Mốc thời gian Tỷ giá cũ

(USD/VNĐ) (sau điều chỉnh)Tỷ giá mới (USD/VNĐ)

Biên độ giao dịch mới (sau điều chỉnh) 13.10.1997 16.02.1998 7.08.1998 6.11.1998 14.11.1998 16.11.1998 26.11.1998 15.01.1999 11.175 11.800 12.998 12.992 12.991 12.989 12.987 12.980 +10% +7%

(Nguồn:NHNH Việt Nam)

Một phần của tài liệu Tiểu luận CHÍNH SÁCH VÀ CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ Ở VIỆT NAM (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(73 trang)