Không thể tiếp tục duy trì tỷ giá, NHNN đã tuyên bố mức phá giá cao nhất trong lịch sử vào đầu tháng 2 năm 2011, nâng tỷ giá chính

Một phần của tài liệu Tiểu luận CHÍNH SÁCH VÀ CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ Ở VIỆT NAM (Trang 54 - 59)

- Việc điều chỉnh này đã triệt tiêu dần khoảng cách giữa tỉ giá chính thức và tỉ giá được hình thành tự do trên thị trường để hạn chế những biến động

Không thể tiếp tục duy trì tỷ giá, NHNN đã tuyên bố mức phá giá cao nhất trong lịch sử vào đầu tháng 2 năm 2011, nâng tỷ giá chính

cao nhất trong lịch sử vào đầu tháng 2 năm 2011, nâng tỷ giá chính thức từ 18.932 VND/USD lên 20.693 VND/USD. Đây là mức điều chỉnh lớn và gây sốc nhất trong suốt hơn một năm qua

Nguyên nhân :

Trong thời gian đầu, sự điều chỉnh tỷ giá này có thể ít nhiều làm tăng giá USD trên thị trường tự do; cũng như làm tăng giá của hàng hoá và nguyên liệu nhập khẩu, do đó làm tăng chi phí sản xuất của doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá, cũng như làm giảm lượng hàng nhập khẩu, từ đó có thể làm gia tăng áp lực lạm phát cung-cầu và chi phí đẩy; đồng thời, có thể tạo ra cái gọi là rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh và tín dụng của những doanh nghiệp vay VND lãi suất cao và phải nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào sản xuất...

+ Từ tháng 4/2011 đến tháng 7/2011: Tỷ giá ổn định nhưng có xu hướng giảm và xoay quanh mức tỷ giá chính thức

Tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ tháng 4/2011 đến tháng 7/2011

Nguồn: NHNN Việt Nam

Sau căng thẳng tỷ giá trong 2 thảng đầu năm 2011, áp lực tỷ giá dần bớt căng thẳng và bước vào tháng 7 năm 2011 đã giảm hẳn. Tỷ giá TTTD sau khi lập đỉnh 22.500 VND/USD vào ngày 21/2 đã liên tục giảm và xoay quanh tỷ giá chính thức với mức chênh lệch rất nhỏ ± 5%. Thậm chí, nhiều thời điểm, tỷ giá TTTD thấp hơn thị trường chính thức.

Từ tháng 8 đến hết năm 2011: Tỉ giá tăng nhẹ và liên tục

Tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ tháng 4/2011 đến tháng 7/2011

• Bước sang tháng 8, ngày 10/8 /2011, NHNN đã có động thái điều chỉnh tỷ

giá bình quân LNH tăng 10 VND/USD, lên mức 20.618 VND/USD.

• Đến sáng 24/8, lần thứ hai trong tháng này, NHNN lại tiếp tục điều chỉnh

tỷ giá bình quân LNH lên 20.628 đồng/USD.

• Ngày 5/10/2011 NHNN công bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường

ngoại tệ LNH là 1 USD = 20.638 VND. Theo đó, tỷ giá bình quân LNH đã tăng thêm 10 VND. Và đây cũng là lần thứ 3 tỷ giá này tăng ở mức như vậy kể từ cuối tháng 7/2011 trở lại đây.

• Ngày 28/10, NHNN công bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường

ngoại tệ LNH là 1 USD = 20.803 VND. Theo đó tỷ giá này tiếp tục tăng thêm 15 VND và là lần tăng thứ 14 liên tiếp trong 10 tháng này. Qua 14 lần điều chỉnh trên, tỷ giá bình quân LNH giữa VND với USD đã tăng tới 0,85% so với thời điểm NHNN đưa ra cam kết nếu điều chỉnh (tính từ ngày 7/9/2011) đến cuối năm không quá 1%. Theo đó, với những bước tăng dồn dập vừa qua có khả năng điều chỉnh tăng tỷ giá chỉ còn 0,15%.

Nguyên nhân:

• Giá tăng vì chủ yếu là do thời gian qua, giá vàng trong nước luôn cao hơn giá vàng thế

giới, Tranh thủ cơ hội này, giới đầu cơ gom USD trên TTTD để nhập lậu vàng.

• Bên cạnh đó, còn có một nguyên nhân khác, đó là một số DN bắt đầu mua ngoại tệ trả

trước các khoản vay bởi họ lo ngại rằng tỷ giá có thể biến động vào cuối năm khi đa số công ty bắt đầu phải hoàn trả các khoản vay ngoại tệ từ đầu năm.

• NHNN quyết định hạ giá đồng Việt Nam là nhằm giảm áp lực các khoản nợ USD đến

kỳ trả nợ, thường rơi vào dịp cuối năm.

• Tỷ giá tại Việt Nam có nhiều sức ép do lạm phát cao hơn nhiều các nước đối tác thương

mại, nên đồng tiền mất giá nhanh hơn.

• Vào thời điểm này, do chênh lệch quá lớn giữa lãi suất cho vay VND từ 19 - 25% so với

Một phần của tài liệu Tiểu luận CHÍNH SÁCH VÀ CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ Ở VIỆT NAM (Trang 54 - 59)