Từ cuối năm 2009 đến nay, Ngân hàng Nhà nước đã có những giải pháp “vượt trước ngăn chặn” với nhiều động thái để giảm sức ép tăng tỷ giá, như: Tăng tỷ giá liên ngân hàng đồng thờ

Một phần của tài liệu Tiểu luận CHÍNH SÁCH VÀ CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ Ở VIỆT NAM (Trang 46 - 50)

chặn” với nhiều động thái để giảm sức ép tăng tỷ giá, như: Tăng tỷ giá liên ngân hàng đồng thời với việc giảm biên độ giao dịch từ ±5% xuống còn ±3%; Yêu cầu các tập đoàn và tổng công ty lớn của nhà nước bán lại ngoại tệ cho ngân hàng; Bán ngoại tệ cho các ngân hàng thương mại có trạng thái dưới 5%; Hạ 3% tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi USD…

b. Giai đoạn từ giữa tháng 2/2010:

* Diễn biến tỷ giá:

Tỷ giá tăng và dao động quanh mức 19.000 đồng/USD (18.900-19.100 đồng /USD) và đang có xu hướng giảm do nhưng chính sách 19.100 đồng /USD) và đang có xu hướng giảm do nhưng chính sách tích cực từ phía NHNN.

Ngày 11/02 Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ mức 17.941 VNĐ/USD lên mức 18.544 VNĐ/USD. liên ngân hàng từ mức 17.941 VNĐ/USD lên mức 18.544 VNĐ/USD.

Nguyên nhân:

• Ngày 30/12/2009, với chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước chính thức ban hành thông tư hướng dẫn việc các tập đoàn, tổng công ty lớn của Nhà nước bán lại ngoại tệ cho các ngân hàng.

• Ngày 18/1/2010, Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số 74/QĐ-NHNN giảm mạnh tỷ lệ dự trữ

bắt buộc bằng ngoại tệ đối với các tổ chức tín dụng. Việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ từ 7% xuống 4% đối với kỳ hạn dưới 12 tháng, từ 3% xuống 2% đối với kỳ hạn trên 12 tháng đã làm tăng nguồn vốn khoảng 500 triệu USD (9.000 tỷ đồng) cho các ngân hàng thương mại để cho vay trên thị trường.

• Ngân hàng Nhà nước tiếp tục ban hành Thông tư số 03/2010/TT-NHNN, quy định mức lãi

suất tiền gửi tối đa bằng USD của tổ chức kinh tế tại tổ chức tín dụng là 1%/năm. Đây được xem là một “cú hích” mạnh khi ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của các tổ chức kinh tế có tiền gửi bằng USD, khi lãi suất trước đó được hưởng có từ 4% - 4,5%/năm.

• Chênh lệch lãi suất vay vốn bằng VND và USD lớn khiến các doanh nghiệp cân nhắc và dịch

chuyển sang vay USD. Lãi suất vay VND tăng cao đầu năm 2010, lên từ 15% - 17%, thậm chí 18%/năm…, trong khi lãi suất vay USD chỉ khoảng 6% - 9%/năm

Ngày 15/12/2009, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư số 25/2009/TT-NHNN mở rộng đối tượng được vay vốn bằng ngoại tệ, đặc biệt là các đối tượng xuất khẩu.

2.2 Phản ứng chính sách của Việt Nam

2.2.1 Tóm lược chính sách tỷ giá của Việt Nam

Tóm lược chính sách tỷ giá của Việt Nam giai đoạn 2008 – 2010

Thời gian Mục tiêu của chính

sách Phân loại chế độ tỉ giá của IMF 6 tháng đầu

năm 2008 phát Kiểm soát lạm Chế dộ tỉ giá cố định thông thường,biên độ giao dịch ± 1%

6 tháng cuối

năm 2008 giảm kinh tế Ngăn chặn suy Chế độ tỉ giá cố định thông thường, biên độ giao dịch ± 2% sau đó nâng lên ± 3%

Năm 2009 và

2010 Ngăn chặn suy giảm kinh tế và kiềm chế lạm phát lạm phát

Chế độ tỷ giá cố định thông thường với biên độ dao động ±5%, sau đó giảm xuống ±3 %

2.2.2 Phân tích một số phản ứng chính sách của Việt Nam

Một phần của tài liệu Tiểu luận CHÍNH SÁCH VÀ CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ Ở VIỆT NAM (Trang 46 - 50)