Đề tài TCTT: Chính sách và chế độ tỷ giá của Việt Nam Më ®Çu Trong xu thÕ toµn cÇu hãa nÒn kinh tÕ thÕ giíi, c¸c mèi quan hÖ vÒ ®Çu t, tµi chÝnh tiÒn tÖ, th¬ng m¹i quèc tÕ gi÷a c¸c quèc gia ph¸t triÓn m¹nh mÏ. ViÖc trao ®æi th¬ng m¹i quèc tÕ ®ßi hái sù chuyÓn ®æi ®ång tiÒn nµy thµnh ®ång tiÒn kh¸c trong quan hÖ gi÷a c¸c níc, nhãm níc víi nhau lµm n¶y sinh ph¹m trï tØ gi¸ hèi ®o¸I nh»m so s¸nh gi¸ trÞ, søc mua cña ®ång tiÒn trong níc víi ngo¹i tÖ vµ gi÷a c¸c ngo¹i tÖ víi nhau Tû gi¸ hèi ®o¸I ®ãng vai trß quan träng ®èi víi nÒn kinh tÕ quèc gia vµ trong mèi quan hÖ kinh tÕ quèc tÕ. Mçi quèc gia, tïy thuéc vµo t×nh h×nh kinh tÕ, chÝnh trÞ cña m×nh ®Ó lùa chän tû gi¸ hèi ®o¸i phï hîp ®Ó ®iÒu tiÕt c¸n c©n th¬ng m¹i quèc tÕ theo môc tiªu ®Þnh tríc cña Nhµ níc Giai ®o¹n nh÷ng n¨m 1990, ViÖt Nam ®• tõng ¸p dông chÝnh s¸ch tû gi¸ hèi ®o¸I cè ®Þnh trong ®iÒu kiÖn kinh tÕ kÕ ho¹ch hãa tËp trung. T¸c dông ®iÒu tiÕt cña tû gi¸ hèi ®o¸I h¹n chÕ nhiÒu vµ hÇu nh kh«ng ph¸t huy ®îc t¸c dông, kh«ng ph¶n ¸nh ®óng quan hÖ cung cÇu trªn thÞ trêng ngo¹i hèi, gi¸ trÞ cña ®ång néi tÖ. HiÖn nay, chÝnh s¸ch tû gi¸ hèi ®o¸i th¶ næi cã sù kiÓm so¸t cña Nhµ níc ®îc ViÖt Nam ¸p dông ®em l¹i nhiÒu lîi Ých cho quèc gia. Song chÝnh phñ lu«n cã nh÷ng c¶i c¸ch hoµn thiÖn chÝnh s¸ch ®Ó ®¶m b¶o phï hîp t¬ng quan gi÷a nÒn kinh tÕ quèc gia, t¨ng trëng kinh tÕ, æn ®Þnh tiÒn tÖ vµ t¹o thuËn lîi cho ViÖt Nam trªn thÞ trêng thÕ giíi. NhËn thÊy ý nghÜa quan träng cña chÕ ®é tû gi¸ hèi ®o¸I, nhãm chän vÊn ®Ò Chính sách và chế độ tỷ giá của Việt Nam Nội dung chính: Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ Chương 2: CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY Chương 3: CÁC BÀI HỌC VÀ VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TỈ GIÁ CỦA VIỆT NAM Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ 1. Tỷ giá Khái niệm tỷ giá Trong nền kinh tế hàng hoá hiện đại, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có đồng tiền riêng khác nhau cả về hình thức lẫn giá trị và đều tham gia ngày càng tích cực vào đời sống kinh tế xã hội quốc tế theo trình độ phát triển và vị thế của quốc gia mình. Trong quá trình tham gia các hoạt động thương mại, đầu tư, vay mượn và trao đổi quốc tế... các nước, các tổ chức, cá nhân, các đối tác phải thanh toán với nhau thông qua các đồng tiền của các bên được chuyển đổi, tính toán theo một tương quan tỷ lệ nhất định. Theo quan điểm kinh tế hiện đại: “Tỷ giá là giá mà người ta trả khi mua hoặc nhận được khi bán một ngoại tệ, trên thị trường ngoại hối tỷ giá là giá cả của tiền tệ nước này tính bằng đơn vị tiền tệ nước khác”. Ví dụ: 1 USD = 20300 VND. Trong ví dụ này, giá của USD được biểu thị thông qua VND và 1 USD có giá là 20300 VND. 1.2 Cơ sở hình thành tỷ giá 1.2.1 Thuyết ngang giá vàng Trong thời kỳ bản vị kim loại, nhất là bản vị vàng (và bạc), các đồng tiền quốc gia đều được so sánh, quy đổi với nhau trên cơ sở hàm lượng kim loại (vàng) chứa đựng trong đồng tiền của mình hay do đơn vị đồng tiền của mình đại diện. Trong giai đoạn này, đặc biệt từ năm 1870 đến thời kỳ đầu đại chiến thế giới lần thứ nhất, người ta xác định tỷ giá giữa các đồng tiền bằng cách so sánh hàm lượng vàng chứa trong mỗi đơn vị tiền tệ của từng nước. Ví dụ: Hàm lượng vàng của một bảng Anh (GBP) là 2,488281 gam và của một đô la Mỹ là 0,888671 gam. Do đó, tỷ giá hối đoái của GBP và USD là: GBPUSD = 2,4882810,888671 = 2,80 Trong chế độ bản vị vàng, tỷ giá hối đoái của một nước cũng như trên thế giới khá ổn định và thường chỉ biến động theo mức tăng giảm hàm lượng vàng chứa đựng trong mỗi đơn vị tiền tệ. Do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, đặc biệt là do những bất lợi của chế độ bản vị vàng (kiềm chế sự phát triển kinh tế và giao lưu kinh tế quốc tế...) nên phần lớn các nước đã từ bỏ chế độ bản vị vàng vào đầu những năm 30. Đến năm 1971, các nước hoàn toàn bãi bỏ chế độ bản vị vàng. 1.2.2. Thuyết ngang giá sức mua ( Purchasing Power Parity PPP ) Khi tỷ lệ lạm phát của một nước tăng tương đối so với lạm phát của một nước khác, mức cầu đồng tiền nước đó giảm do xuất khẩu giảm. Ngoài ra, người tiêu dùng và các doanh nghiệp trong nước có lạm phát cao có xu hướng tăng nhập khẩu. Như vậy, cả hai lực lượng này tạo áp lực giảm giá đồng tiền của nước có lạm phát cao. Tỷ lệ lạm phát thường khác nhau giữa các quốc gia, tạo nên các kiểu mẫu mậu dịch quốc tế để điều chỉnh thích hợp và ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái. Một trong những lý thuyết nổi tiếng nhất và gây nhiều tranh cãi nhất trong tài chính quốc tế là thuyết ngang giá sức mua, tập trung vào mối liên hệ lạm phát – tỷ giá hối đoái. Theo hình thức, thuyết ngang giá sức mua gồm 2 loại là hình thức tuyệt đối và hình thức tương đối Theo hình thức tuyệt đối, thuyết PPP là sự phát triển của quy luật một giá. Nội dung cơ bản của quy luật một giá là: nếu hai nước cùng sản xuất một loại hàng hoá giống nhau thì giá cả của hai loại hàng hoá đó giống nhau trên toàn thế giới và không phụ thuộc vào nước nào sản xuất ra nó. Như vậy, theo quy luật một giá thì nếu như thép của Mỹ được sản xuất với giá 100 USDtấn, còn thép của Nhật được sản xuất ra với giá 10.000 JPYtấn thì có nghĩa là 1 USD = 100 JPY, tỷ giá USDJPY = 100. Giả sử tỷ giá USDJPY = 50 thì điều đó có nghĩa: thép của Nhật bị đắt tương đối so với thép của Mỹ. Khi đó cầu thép của Nhật sẽ giảm xuống cho đến khi giá thép của Nhật còn 5000 JPYtấn hoặc tỷ giá phải nâng lên USDJPY = 100 (tức là giảm giá đồng JPY). Tương tự khi tỷ giá là 150 JPYUSD thì xu hướng là cầu thép của Nhật tăng tới 15.000JPYtấn hoặc tỷ giá phải giảm xuống đến 100 JPYUSD (tăng giá đồng JPY). Trên cơ sở quy luật một giá, thuyết PPP phát biểu rằng: Tỷ giá bất kỳ giữa hai đồng tiền của hai nước sẽ bằng tỷ số mức giá của hai nước đó tại cùng thời điểm. Ví dụ: Thép Nhật tăng giá 11.000 JPYtấn, thép Mỹ vẫn ở giá 100 USDtấn, tỷ giá cũ là 100 JPYUSD, thì lúc đó thuyết PPP nói rằng tỷ giá sẽ được điều chỉnh theo hướng giảm giá đồng JPY, tức là bằng 110 JPYUSD. Việc vận dụng thuyết PPP chỉ cung cấp cho ta một hướng dẫn lâu dài về sự vận động của tỷ giá. Tuy nhiên, trong ngắn hạn nó không được hoàn hảo, thậm chí còn bị sai lệch đáng kể vì thị trường là không hoàn hảo, tồn tại chi phí vận chuyển, bảo hiểm, thanh toán, thông tin và nhiều hàng rào thương mại khác, do đó, thuyết PPP tuyệt đối hiếm khi thấy trong thực tế, nhưng thuyết PPP tương đối lại khá phổ biến. Thuyết PPP tương đối được duy trì, dù cho sức mua của đồng tiền không giống nhau ở mọi nơi, thay đổi mức giá cả giữa hai quốc gia được hấp thụ bởi sự biến động của tỷ giá, do đó, quan hệ PPP được duy trì không thay đổi. Nếu nước A có tỷ lệ lạm phát bằng 0% và nước B có tỷ lệ lạm phát bằng 10% thì đồng tiền của nước B phải giảm giá 10% so với đồng tiền của nước A. Sự biến động của tỷ giá sẽ duy trì tỷ lệ giá cả giữa hai nước trước và sau khi lạm phát xảy ra là không thay đổi. Nếu thuyết PPP tương đối hoạt động, có hiệu lực ngay lập tức và chính xác, thì chính sách tiền tệ sẽ không có tác dụng cải thiện cán cân thương mại. Bất cứ sự thay đổi nào trong các mức giá cả giữa hai nước do thay đổi mức cung ứng tiền sẽ được hấp thụ ngay lập tức bởi sự thay đổi của tỷ giá. Trong thực tế thuyết PPP tương đối có ảnh hưởng tương đối tới sự biến động của tỷ giá, nhưng xảy ra chậm hơn. Xu hướng là rõ ràng nhưng nhiều yếu tố có thể làm méo mó quan hệ này trong ngắn hạn. Một trong những nguyên nhân chủ yếu là do trong giai đoạn ngắn hạn đối với cả thị trường trong nước và thị trường quốc tế thì giá cả hàng hoá được coi như là cố định. Trong khi đó tỷ giá trao đổi thì được điều chỉnh thường xuyên do sự cập nhật thông tin và do sự thay đổi của chính sách kinh tế. Điều đó có nghĩa, sự thay đổi của tỷ giá đã tạo ra sự sai lệch lớn và kéo dài so với thuyết PPP. 1.3 Niêm yết tỷ giá Theo tập quán kinh doanh tiền tệ của ngân hàng, tỷ giá hối đoái thường được yết giá như sau: USDDEM = 1,41251,4175 USDVND = 15.30015.500 Trong công thức trên, đồng USD đứng trước gọi là đồng tiền yết giá và là một đơn vị tiền tệ. VND đứng sau gọi là đồng tiền định giá và là một số đơn vị tiền tệ và thường xuyên thay đổi phụ thuộc vào thời giá của tiền yết giá. Tỷ giá đứng trước 15.300 là tỷ giá mua đô la trả bằng VND của ngân hàng, được gọi là tỷ giá mua vào của ngân hàng (BID RATE). Tỷ giá đứng sau 15.500 là tỷ giá bán đô la thu bằng VND của ngân hàng, gọi là tỷ giá bán ra của ngân hàng (ASK RATE). Tỷ giá ASK thường lớn hơn tỷ giá BID. Chênh lệch giữa chúng gọi là SPREAD, còn được gọi là lợi nhuận (chưa nộp thuế) của ngân hàng trong giao dịch mua bán ngoại hối. Phương pháp yết giá ngoại tệ: Có hai phương pháp yết giá ngoại tệ là yết giá trực tiếp và yết giá gián tiếp. Nếu xét ở góc độ thị trường tiền tệ quốc tế, trên thế giới hiện nay chỉ có hai đồng tiền quốc gia: USD, GBP và hai tiền tệ quốc tế: SDR, EURO (trước đây là ECU) là dùng cách yết giá trực tiếp (Certain quotation), các tiền tệ còn lại dùng cách yết giá gián tiếp (incertain quotation): Ví dụ: USDDEM, GBPFRF, SDRFRF, SDRFRF Có nghĩa là giá của USD, GBP hay của SDR, EURO được thể hiện trực tiếp ra bên ngoài, còn các tiền tệ khác như DEM, FRF, VND... mới thể hiện gián tiếp ra bên ngoài. Ví dụ: USDVND = 15.000
ti TCTT: "Chớnh sỏch v ch t giỏ ca Vit Nam" Mở đầu Trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, các mối quan hệ về đầu t, tài chính tiền tệ, thơng mại quốc tế giữa các quốc gia phát triển mạnh mẽ. Việc trao đổi thơng mại quốc tế đòi hỏi sự chuyển đổi đồng tiền này thành đồng tiền khác trong quan hệ giữa các nớc, nhóm nớc với nhau làm nảy sinh phạm trù tỉ giá hối đoáI nhằm so sánh giá trị, sức mua của đồng tiền trong nớc với ngoại tệ và giữa các ngoại tệ với nhau Tỷ giá hối đoáI đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc gia và trong mối quan hệ kinh tế quốc tế. Mỗi quốc gia, tùy thuộc vào tình hình kinh tế, chính trị của mình để lựa chọn tỷ giá hối đoái phù hợp để điều tiết cán cân thơng mại quốc tế theo mục tiêu định trớc của Nhà nớc Giai đoạn những năm 1990, Việt Nam đã từng áp dụng chính sách tỷ giá hối đoáI cố định trong điều kiện kinh tế kế hoạch hóa tập trung. Tác dụng điều tiết của tỷ giá hối đoáI hạn chế nhiều và hầu nh không phát huy đợc tác dụng, không phản ánh đúng quan hệ cung cầu trên thị trờng ngoại hối, giá trị của đồng nội tệ. Hiện nay, chính sách tỷ giá hối đoái thả nổi có sự kiểm soát của Nhà nớc đợc Việt Nam áp dụng đem lại nhiều lợi ích cho quốc gia. Song chính phủ luôn có những cải cách hoàn thiện chính sách để đảm bảo phù hợp tơng quan giữa nền kinh tế quốc gia, tăng trởng kinh tế, ổn định tiền tệ và tạo thuận lợi cho Việt Nam trên thị trờng thế giới. Nhận thấy ý nghĩa quan trọng của chế độ tỷ giá hối đoáI, nhóm chọn vấn đề "Chớnh sỏch v ch t giỏ ca Vit Nam" Ni dung chớnh: Chng 1: TNG QUAN V CHNH SCH V CH T GI Chng 2: CH T GI CA VIT NAM T NM 1990 N NAY Chng 3: CC BI HC V VN CHNH SCH T GI CA VIT NAM Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ 1. Tỷ giá Khái niệm tỷ giá Trong nền kinh tế hàng hoá hiện đại, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có đồng tiền riêng khác nhau cả về hình thức lẫn giá trị và đều tham gia ngày càng tích cực vào đời sống kinh tế xã hội quốc tế theo trình độ phát triển và vị thế của quốc gia mình. Trong quá trình tham gia các hoạt động thương mại, đầu tư, vay mượn và trao đổi quốc tế các nước, các tổ chức, cá nhân, các đối tác phải thanh toán với nhau thông qua các đồng tiền của các bên được chuyển đổi, tính toán theo một tương quan tỷ lệ nhất định. Theo quan điểm kinh tế hiện đại: “Tỷ giá là giá mà người ta trả khi mua hoặc nhận được khi bán một ngoại tệ, trên thị trường ngoại hối tỷ giá là giá cả của tiền tệ nước này tính bằng đơn vị tiền tệ nước khác”. Ví dụ: 1 USD = 20300 VND. Trong ví dụ này, giá của USD được biểu thị thông qua VND và 1 USD có giá là 20300 VND. 1.2 Cơ sở hình thành tỷ giá 1.2.1 Thuyết ngang giá vàng Trong thời kỳ bản vị kim loại, nhất là bản vị vàng (và bạc), các đồng tiền quốc gia đều được so sánh, quy đổi với nhau trên cơ sở hàm lượng kim loại (vàng) chứa đựng trong đồng tiền của mình hay do đơn vị đồng tiền của mình đại diện. Trong giai đoạn này, đặc biệt từ năm 1870 đến thời kỳ đầu đại chiến thế giới lần thứ nhất, người ta xác định tỷ giá giữa các đồng tiền bằng cách so sánh hàm lượng vàng chứa trong mỗi đơn vị tiền tệ của từng nước. Ví dụ: Hàm lượng vàng của một bảng Anh (GBP) là 2,488281 gam và của một đô la Mỹ là 0,888671 gam. Do đó, tỷ giá hối đoái của GBP và USD là: GBP/USD = 2,488281/0,888671 = 2,80 Trong chế độ bản vị vàng, tỷ giá hối đoái của một nước cũng như trên thế giới khá ổn định và thường chỉ biến động theo mức tăng giảm hàm lượng vàng chứa đựng trong mỗi đơn vị tiền tệ. Do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, đặc biệt là do những bất lợi của chế độ bản vị vàng (kiềm chế sự phát triển kinh tế và giao lưu kinh tế quốc tế ) nên phần lớn các nước đã từ bỏ chế độ bản vị vàng vào đầu những năm 30. Đến năm 1971, các nước hoàn toàn bãi bỏ chế độ bản vị vàng. 1.2.2. Thuyết ngang giá sức mua ( Purchasing Power Parity - PPP ) Khi tỷ lệ lạm phát của một nước tăng tương đối so với lạm phát của một nước khác, mức cầu đồng tiền nước đó giảm do xuất khẩu giảm. Ngoài ra, người tiêu dùng và các doanh nghiệp trong nước có lạm phát cao có xu hướng tăng nhập khẩu. Như vậy, cả hai lực lượng này tạo áp lực giảm giá đồng tiền của nước có lạm phát cao. Tỷ lệ lạm phát thường khác nhau giữa các quốc gia, tạo nên các kiểu mẫu mậu dịch quốc tế để điều chỉnh thích hợp và ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái. Một trong những lý thuyết nổi tiếng nhất và gây nhiều tranh cãi nhất trong tài chính quốc tế là thuyết ngang giá sức mua, tập trung vào mối liên hệ lạm phát – tỷ giá hối đoái. Theo hình thức, thuyết ngang giá sức mua gồm 2 loại là hình thức tuyệt đối và hình thức tương đối *Theo hình thức tuyệt đối, thuyết PPP là sự phát triển của quy luật một giá. Nội dung cơ bản của quy luật một giá là: nếu hai nước cùng sản xuất một loại hàng hoá giống nhau thì giá cả của hai loại hàng hoá đó giống nhau trên toàn thế giới và không phụ thuộc vào nước nào sản xuất ra nó. Như vậy, theo quy luật một giá thì nếu như thép của Mỹ được sản xuất với giá 100 USD/tấn, còn thép của Nhật được sản xuất ra với giá 10.000 JPY/tấn thì có nghĩa là 1 USD = 100 JPY, tỷ giá USD/JPY = 100. Giả sử tỷ giá USD/JPY = 50 thì điều đó có nghĩa: thép của Nhật bị đắt tương đối so với thép của Mỹ. Khi đó cầu thép của Nhật sẽ giảm xuống cho đến khi giá thép của Nhật còn 5000 JPY/tấn hoặc tỷ giá phải nâng lên USD/JPY = 100 (tức là giảm giá đồng JPY). Tương tự khi tỷ giá là 150 JPY/USD thì xu hướng là cầu thép của Nhật tăng tới 15.000JPY/tấn hoặc tỷ giá phải giảm xuống đến 100 JPY/USD (tăng giá đồng JPY). Trên cơ sở quy luật một giá, thuyết PPP phát biểu rằng: Tỷ giá bất kỳ giữa hai đồng tiền của hai nước sẽ bằng tỷ số mức giá của hai nước đó tại cùng thời điểm. Ví dụ: Thép Nhật tăng giá 11.000 JPY/tấn, thép Mỹ vẫn ở giá 100 USD/tấn, tỷ giá cũ là 100 JPY/USD, thì lúc đó thuyết PPP nói rằng tỷ giá sẽ được điều chỉnh theo hướng giảm giá đồng JPY, tức là bằng 110 JPY/USD. Việc vận dụng thuyết PPP chỉ cung cấp cho ta một hướng dẫn lâu dài về sự vận động của tỷ giá. Tuy nhiên, trong ngắn hạn nó không được hoàn hảo, thậm chí còn bị sai lệch đáng kể vì thị trường là không hoàn hảo, tồn tại chi phí vận chuyển, bảo hiểm, thanh toán, thông tin và nhiều hàng rào thương mại khác, do đó, thuyết PPP tuyệt đối hiếm khi thấy trong thực tế, nhưng thuyết PPP tương đối lại khá phổ biến. *Thuyết PPP tương đối được duy trì, dù cho sức mua của đồng tiền không giống nhau ở mọi nơi, thay đổi mức giá cả giữa hai quốc gia được hấp thụ bởi sự biến động của tỷ giá, do đó, quan hệ PPP được duy trì không thay đổi. Nếu nước A có tỷ lệ lạm phát bằng 0% và nước B có tỷ lệ lạm phát bằng 10% thì đồng tiền của nước B phải giảm giá 10% so với đồng tiền của nước A. Sự biến động của tỷ giá sẽ duy trì tỷ lệ giá cả giữa hai nước trước và sau khi lạm phát xảy ra là không thay đổi. Nếu thuyết PPP tương đối hoạt động, có hiệu lực ngay lập tức và chính xác, thì chính sách tiền tệ sẽ không có tác dụng cải thiện cán cân thương mại. Bất cứ sự thay đổi nào trong các mức giá cả giữa hai nước do thay đổi mức cung ứng tiền sẽ được hấp thụ ngay lập tức bởi sự thay đổi của tỷ giá. Trong thực tế thuyết PPP tương đối có ảnh hưởng tương đối tới sự biến động của tỷ giá, nhưng xảy ra chậm hơn. Xu hướng là rõ ràng nhưng nhiều yếu tố có thể làm méo mó quan hệ này trong ngắn hạn. Một trong những nguyên nhân chủ yếu là do trong giai đoạn ngắn hạn đối với cả thị trường trong nước và thị trường quốc tế thì giá cả hàng hoá được coi như là cố định. Trong khi đó tỷ giá trao đổi thì được điều chỉnh thường xuyên do sự cập nhật thông tin và do sự thay đổi của chính sách kinh tế. Điều đó có nghĩa, sự thay đổi của tỷ giá đã tạo ra sự sai lệch lớn và kéo dài so với thuyết PPP. 1.3 Niêm yết tỷ giá Theo tập quán kinh doanh tiền tệ của ngân hàng, tỷ giá hối đoái thường được yết giá như sau: USD/DEM = 1,4125/1,4175 USD/VND = 15.300/15.500 Trong công thức trên, đồng USD đứng trước gọi là đồng tiền yết giá và là một đơn vị tiền tệ. VND đứng sau gọi là đồng tiền định giá và là một số đơn vị tiền tệ và thường xuyên thay đổi phụ thuộc vào thời giá của tiền yết giá. Tỷ giá đứng trước 15.300 là tỷ giá mua đô la trả bằng VND của ngân hàng, được gọi là tỷ giá mua vào của ngân hàng (BID RATE). Tỷ giá đứng sau 15.500 là tỷ giá bán đô la thu bằng VND của ngân hàng, gọi là tỷ giá bán ra của ngân hàng (ASK RATE). Tỷ giá ASK thường lớn hơn tỷ giá BID. Chênh lệch giữa chúng gọi là SPREAD, còn được gọi là lợi nhuận (chưa nộp thuế) của ngân hàng trong giao dịch mua bán ngoại hối. Phương pháp yết giá ngoại tệ: Có hai phương pháp yết giá ngoại tệ là yết giá trực tiếp và yết giá gián tiếp. Nếu xét ở góc độ thị trường tiền tệ quốc tế, trên thế giới hiện nay chỉ có hai đồng tiền quốc gia: USD, GBP và hai tiền tệ quốc tế: SDR, EURO (trước đây là ECU) là dùng cách yết giá trực tiếp (Certain quotation), các tiền tệ còn lại dùng cách yết giá gián tiếp (incertain quotation): Ví dụ: USD/DEM, GBP/FRF, SDR/FRF, SDR/FRF Có nghĩa là giá của USD, GBP hay của SDR, EURO được thể hiện trực tiếp ra bên ngoài, còn các tiền tệ khác như DEM, FRF, VND mới thể hiện gián tiếp ra bên ngoài. Ví dụ: USD/VND = 15.000 Nếu xét ở góc độ thị trường tiền tệ quốc gia, thì nước Anh và nước Mỹ dùng cách yết giá gián tiếp để thể hiện giá cả ngoại hối, còn các quốc gia khác lại dùng cách yết giá trực tiếp để thể hiện giá cả ngoại hối. 1.4 Phân loại tỷ giá: 1.4.1 Căn cứ vào chế độ quản lý ngoại hối Bao gồm tỷ giá chính thức, tỷ giá kinh doanh và tỷ giá chợ đen. Tỷ giá chính thức: là loại tỷ giá do NHTW của mỗi nước công bố, tỷ giá này được công bố hàng ngày vào đầu giờ làm việc của NHTW. Dựa vào tỷ giá này các NHTM, các tổ chức tín dụng sẽ ấn định tỷ giá mua bán ngoại tệ giao ngay, có kỳ hạn, hoán đổi. Tỷ giá kinh doanh: là tỷ giá dùng để kinh doanh mua bán ngoại tệ. tỷ giá này do các NHTM hay các tổ chức tín dụng đưa ra. Cơ sở xác định tỷ giá này do NHTW công bố xem xét đến các yếu tố liên quan đến kinh doanh như: quan hệ cung cầu ngoại tệ, tỷ suất lợi nhuận, tâm lý của người giao dịch đối với ngoại tệ cần mua hoặc bán. Tỷ giá kinh doanh bao gồm tỷ giá mua và bán. Tỷ giá chợ đen(tự do): tỷ giá được hình thành bên ngoài thị trường chính thức 1.4.2 Căn cứ vào tiêu thức thời điểm thanh toán Gồm tỷ giá giao nhận ngay, tỷ giá giao nhận có kỳ hạn, tỷ giá mở cửa, tỷ giá đóng cửa. Tỷ giá giao nhận ngay: là tỷ giá mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận ngoại tệ được thực hiện ngay ngày hôm đó hoặc một vài ngày sau. Loại tỷ giá này do tổ chức tín dụng yết giá tại thời điểm giao dịch hoặc do hai bên thỏa thuận nhưng phải đảm bảo trong biểu độ do NHNN quy định. Việc thanh toán giữa các bên phải được thực hiện trong vòng 2 ngày làm việc tiếp theo sau ngày cam kết mua bán. Tỷ giá giao nhận có kỳ hạn: là tỷ giá giao dịch do tổ chức tín dụng yết giá hoặc do 2 bên tham gia giao dịch tự tính toán và thỏa thuận với nhau nhưng phải đảm bảo trong biên độ quy định về tỷ giá kỳ hạn hiện hành của NHNN tại thời điểm ký hợp đồng, thường là giá mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận ngoại tệ được thực hiện theo hợp đồng(1,3,6…tháng). Tỷ giá mở cửa: tỷ giá mua bán ngoại tệ của chuyến giao dịch đầu tiên trong ngày. Tỷ giá đóng cửa: tỷ giá mua bán ngoại tệ của hợp đồng ký kết cuối cùng trong ngày. 1.4.3 Căn cứ vào tiêu thức giá trị của tỷ giá Gồm tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực. Tỷ giá danh nghĩa: là tỷ giá được yết và có thể trao đổi giữa 2 đồng tiền mà không đề cập đến tương quan sức mua giữa chúng. Tỷ giá thực là tỷ giá đã được điều chỉnh theo sự thay đổi trong tương quan giá cả của nước có đồng tiền yết giá và giá cả hàng hóa của nước có đồng tiền định giá. 1.4.4 Căn cứ vào phương tiện chuyển ngoại hối Gồm tỷ giá điện hối và tỷ giá thư hối. Tỷ giá điện hối : là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng điện. đây là tỷ giá cơ sở để xác định các loại tỷ giá khác. Tỷ giá thư hối: là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng thư. 1.4.5 Căn cứ vào phương tiện thanh toán quốc tế Tỷ giá được chia làm 5 loại: tỷ giá séc, tỷ giá hối phiếu trả tiền ngay, tỷ giá hối phiếu có kỳ hạn, tỷ giá chuyển khoản, tỷ giá tiền mặt. Tỷ giá séc: là tỷ giá mua bán các loại séc ngoại tệ. Tỷ giá hối phiếu trả tiền ngay: là tỷ giá mua bán các loại hối phiếu trả tiền ngay bằng ngoại tệ. Tỷ giá hối phiếu có kỳ hạn: là tỷ giá mua bán các loại hối phiếu có kỳ hạn bằng ngoại tệ. Tỷ giá chuyển khoản: là tỷ giá mua bán ngoại hối bằng cách chuyển khoản qua ngân hàng. Tỷ giá tiền mặt: là tỷ giá mua bán ngoại hối được thanh toán bằng tiền mặt. 1.5. Các yếu tố cơ bản tác động đến tỷ giá 1.5.1 Sức mua của mỗi đồng tiền trong một cặp tiền tệ Do tỷ giá được xác định dựa trên quan hệ cung cầu về ngoại hối và nguyên tắc một giá nên khi sức mua của đồng nội tệ tăng lên sẽ làm tỷ giá giảm xuống và ngược lại. 1.5.2 Cán cân thanh toán quốc tế Đây là yếu tố cực kì quan trọng trong những yếu tố kinh tế tác động đến tỷ giá. Đánh giá chung có tính chất truyền thống đối với sự biến động của TG, các nhà kinh tế đều cho rằng lượng hàng hóa xuất nhập khẩu và dịch vụ quốc gia là những nhân tố cơ bản đứng sau lưng tăng giá TG. Tình trạng của cán cân thanh toán tác động đến cung cầu về ngoại hối do vậy, tác động trực tiếp đến TG. 1.5.3. Yếu tố tâm lý Dựa vào sự phán đoán từ các sự kiện kinh tế, chính trị của một nước và tình hình thế giới, cả chính trị và kin tế có liên quan các nhà kinh doanh ngoại hối bao gồm các ngân hàng thương mại, các doanh nghiệp và kể cả người đầu cơ tùy theo sự phán đoán đó mà hành động. Yếu tố tâm lý ảnh hưởng một cách hết sức nhạy cảm đối với thị trường tài chính, trong đó có thị trường hối đoái. Tuy nhiên những biến động này bao giờ cũng mang tính chất ngắn hạn, xác lập một vị thế ngắn hạn. 1.5.4 Vai trò quản lý của ngân hàng trung ương Chế độ tỷ giá mà phần đông các nước vận hành là thả nổi có quản lý do đó vai trò can thiệp của nhà nước giữ vị trí quan trọng. NHTW tự biến mình thành một bộ phận của thị trường, quyện chặt với thị trường, lúc với tư cách người mua lúc khác là tư cách người bán, nhằm tác động về phía cung hay cầu của quỹ ngoại hối thị trường nhằm cho ra một tỷ giá phù hợp như ý đồ của chính sách tiền tệ. Tuy nhiên điều kiện vật chất để có thể can thiệp là thực lực về tiềm năng quốc gia biểu hiện bằng quỹ ngoại tệ bình ổn giá, bao gồm ngoại tệ dự trữ quốc gia. 1.5.5 Năng suất lao động Nếu năng suất lao động trong nước có sự gia tăng sẽ làm cho mức giá tương đối có xu hướng sụt giảm làm đồng ngoại tệ có xu hướng giảm hay đồng nội tệ lên giá làm tỷ giá giảm xuống. 2. Chính sách tỷ giá Khái niệm chính sách tỷ giá Theo nghĩa rộng thì: “Chính sách tỷ giá là những hoạt động của chính phủ (mà đại diện thường là các NHTW) thông qua một chế độ tỷ giá nhất định và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm duy trì một mức tỷ giá cố định hay tác động để tỷ giá biến động đến một mức cần thiết phù hợp với mục tiêu chính sách kinh tế quốc gia”. Với định nghĩa ở trên, ở hầu hết các quốc gia mục tiêu chính sách kinh tế nói ở đây là ổn định giá cả, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và công ăn việc làm đầy đủ, cân bằng cán cân vãng lai. Theo nghĩa hẹp thì: “Chính sách tỷ giá là những hoạt động của chính phủ thông qua cơ chế điều hành tỷ giá và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm đạt được một mức tỷ giá nhất định, để tỷ giá tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của quốc gia”. Công cụ chính sách tỷ giá: Nhóm công cụ trực tiếp NHTW thông qua việc mua bán đồng nội tệ nhằm duy trì một tỷ giá cố định hay gây ảnh hưởng làm cho tỷ giá thay đổi đạt tới một mức nhất định theo mục tiêu đã đề ra. Hoạt động can thiệp trực tiếp của ngân hàng trung ương tạo ra hiệu ứng thay đổi cung tiền có thể tạo ra áp lực lạm phát hay thiểu phát không mong muốn cho nền kinh tế vì vậy đi kèm hoạt động can thiệp này của NHTW thì phải sử dụng thêm nghiệp vụ thị trường mở để hấp thụ lượng dư cung hay bổ sung phần thiếu hụt tiền tệ ở lưu thông. Nghiệp vụ thị trường mở ngoại tệ được thực hiện thông qua việc NHTW tham gia mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ. Một nghiệp vụ mua ngoại tệ trên thị trường của NHTW làm giảm cung ngoại tệ do đó làm tăng tỷ giá hối đoái và ngược lại. Do đó đây là công cụ có tác động mạnh lên tỷ giá hối đoái. Nghiệp vụ thị trường mở nội tệ là việc NHTW mua bán có chứng từ có giá. Tuy nhiên nó chỉ tác động gián tiếp đến tỷ giá mà lại có tác động trực tiếp đến các biến số kinh tế vĩ mô khác (lãi suất, giá cả). Nó được dùng phối hợp với nghiệp vụ thị trường mở ngoại tệ để khử đi sự tăng, giảm cung nội tệ do nghiệp vụ thị trường mở gây ra. Ngoài ra Chính phủ có thể sử dụng biện pháp can thiệp hành chính như biện pháp kết hối, quy định hạn chế đối tượng được mua ngoại tệ, quy định hạn chế mục đích sử dụng ngoại tệ, quy định hạn chế số lượng mua ngoại tệ, quy định hạn chế thời gian mua ngoại tệ, nhằm giảm cầu ngoại tệ, hạn chế đầu cơ và giữ cho tỷ giá ổn định. Nhóm công cụ gián tiếp Bao gồm các công cụ như lãi suất tái chiết khấu, thuế quan, hạn ngạch, giá cả…Lãi suất tái chiết khấu là công cụ hiệu quả nhất. Cơ chế tác động đến tỷ giá hối đoái của nó như sau: Khi lãi suất chiết khấu thay đổi kéo theo sự thay đổi cùng chiều của lãi suất trên thị trường. Từ đó tác động đến xu hướng dịch chuyển của dòng vốn quốc tế làm thay đổi tài khoản vốn hoặc ít nhất làm cho người sở hữu vốn trong nước chuyển đổi đồng vốn của mình sang đồng tiền có lãi suất cao hơn để thu lợi và làm thay đổi tỷ giá hối đoái. Cụ thể lãi suất tăng dẫn đến xu hướng là một dòng vốn vay ngắn hạn trên thị trường thế giới sẽ đổ vào trong nước và người sở hữu vốn ngoại tệ trong nước sẽ có xu hướng chuyển đồng ngoại tệ của mình sang nội tệ để thu lãi suất cao hơn do đó tỷ giá sẽ giảm (nội tệ tăng) và ngược lại muốn tăng tỷ giá sẽ giảm lãi suất tái chiết khấu. Muốn giảm tỷ giá thì Chính Phủ có thể quy định mức thuế quan cao, quy định hạn ngạch và thực hiện trợ giá cho những mặt hàng xuất khẩu chiến lược. Và ngược lại sẽ làm tăng tỷ giá. Ngoài ra Chính Phủ có thể sử dụng một số biện pháp khác như điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ với NHTW, quy định mức lãi suất trần kém hấp dẫn đối với tiền gửi bằng ngoại tệ. Mục đích là phòng ngừa rủi ro tỷ giá, hạn chế đầu cơ ngoại tệ, làm giảm áp lực lên tỷ giá khi cung cầu mất cân đối. 2.3 Chế độ tỷ giá và vai trò của NHTW Tỷ giá là một công cụ của chính sách kinh tế nên tỷ giá chứa đựng nhiều yếu tố chủ quan. Chính vì vậy, các quốc gia luôn xây dựng những quy tắc, cơ chế xác định và điều tiết tỷ giá của riêng mình. Tập hợp các quy tắc, cơ chế xác định và điều tiết tỷ giá của một quốc gia tạo nên chế độ tỷ giá của quốc gia này. Vì chứa đựng nhiều yếu tố chủ quan nên chế độ tỷ giá của một quốc gia có thể thay đổi từ thời gian này sang thời gian khác và chế độ giữa các quốc gia thường là khác nhau. Tính chất đa dạng của chế độ tỷ giá phụ thuộc vào vai trò của chính phủ và vai trò của thị trường trong việc hình thành tỷ giá. Tùy theo mức độ can thiệp của chính phủ, có thể nêu ra 3 chế độ tỷ giá đặc trưng là: chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn, chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết, chế độ tỷ giá cố định. 2.3.1 Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn và vai trò NHTW Đây là chế độ trong đó tỷ giá được xác định hoàn toàn tự do theo quy luật cung cầu trên thị trường ngoại hối mà không có bất cứ sự can thiệp nào của NHTW. Như vậy, sự biến động tỷ giá trong chế độ là không giới hạn và luôn phản ánh những thay đổi trong quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối. cũng theo đó, NHTW chỉ tham gia vào thị trường ngoại hối như một thành viên bình thường, tức là có thể mua hay bán một đồng tiền nhấ định để phục vụ cho mục đích hoạt động của mình chứ không nhằm mục đích can thiệp lên tỷ giá hay để cố định tỷ giá. Tuy nhiên đây chỉ là chế độ tỷ giá mang tính lý thuyết nhiều hơn, vì điều dễ thấy là không có chính phủ nào thờ ơ trước sự biến đổi bất thường của tỷ giá, ít nhiều cũng sẽ can thiệp đến tỷ giá. 2.3.2 Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết Là chế độ trong đó NHTW tiến hành can thiệp tích cực trên thị trường ngoại hối nhằm duy trì tỷ giá biến động trong một vùng nhất định. Theo đó thì NHTW không cam kết duy trì cố định một mức tỷ giá nào nhưng cam kết can thiệp để tỷ giá ngày hôm nay chỉ biến động trong một giới hạn tỷ lệ % nhất định so với ngày hôm trước. Chế độ này được coi là sự kết hợp giữa chế độ tỷ giá cố định và chế độ thả nổi hoàn toàn. Trong chế độ này, NHTW tích cực và chủ động can thiệp lên tỷ giá. 2.3.3 Chế độ tỷ giá cố định Là chế độ tỷ giá trong đó NHTW công bố và cam kết can thiệp để duy trì tỷ giá cố định (gọi là tỷ giá trung tâm) trong một biên độ hẹp nhất định. Tỷ giá được NHTW cam kết cố định trong một biên độ hẹp (thường là 2-5%), không phụ thuộc vào quan hệ cung cầu thị trường. Trong chế độ tỷ giá này, NHTW buộc phải mua vào hay bán ra đồng nội tệ trên thị trường ngoại hối nhằm duy trì cố định tỷ giá trung tâm và duy trì sự biến động của nó trong một biên độ hẹp đã định trước, điều này đòi hỏi NHTW phải có sẵn nguồn dự trữ ngoại hối nhất định. Chương 2 CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY 1. Chế độ tỷ giá Việt Nam những năm 1990 1.1 Giai đoạn 1989 - 1992 1.1.1 Diễn biến thả nổi tỷ giá Diễn biến của tỷ giá hối đoái từ năm 1989 đến năm 1992 cho ta thấy rằng tỷ giá giữa khu vực nhà nước và thị trường tự do là khá lớn và đồng thời đồng đô la Mỹ tăng nhanh ở cả khu vực nhà nước và thị trường. Năm 1990, giá trị đồng đô la Mỹ tăng từ 60% đến 80% so với đầu năm. Mức tăng giá USD trong năm 1991 còn cao hơn nữa, tính đến cuối năm 1991, cụ thể là 4/12/1991, tỷ giá đô la Mỹ trên thị trường tư nhân tại Hà Nội và TP HCM là 14.450 VND/USD. Với tình trạng tăng giá của USD, đã xuất hiện tình trạng đầu cơ ngoại tệ nhằm mục đích ăn chênh lệch giá, tình trạng tỷ giá thường xuyên đột biến và thiếu ngoại tệ đã gây nên những cơn sốc USD làm mất ổn định nền kinh tế, quản lý ngoại tệ của chính phủ không đạt được như mong muốn. Như vậy, nhà nước không kiểm soát được lưu thông ngoại tệ, tình trạng theo thang của giá đồng đô la đã kích thích tâm lý dự trữ đồng đô la. Ngoại tệ vốn khan hiếm lại không được dùng cho hoạt động xuất nhập khẩu mà lại bị buôn bán giữa các tổ chức ở trong nước. Trong năm 1991- 1992, việc sụp đổ của Đông Âu và Liên Xô nên đã dẫn đến sự sụp đổ quan hệ ngoại thương, nhập khẩu giảm sút một cách nghiêm trọng (năm 1991 là 357 triệu USD đến năm 1992 thì chỉ là 91.1 triệu USD). Các doanh nghiệp nhập khẩu theo phương thức trả chậm và phải chịu một lãi suất cao do thiếu đô la, vì vậy thời điểm này là thời điểm khan hiếm đô la nhất, điều đó dẫn đến các cơn sốt đô la theo chu kì ở giai đoạn này. Đến đầu năm 1992 chính phủ đã có những chính sách trong việc điều chỉnh tỷ giá (như buộc các doanh nghiệp có đôla phải gửi ở ngân hàng, bãi bỏ hình thức quy định tỷ giá theo từng nhóm hàng…) làm cho giá đô la bắt đầu giảm. Cụ thể, cuối năm 1991 tỷ giá USD/VND là 14500 thì đến tháng 3/1992 là 11550 và đến cuối năm vẫn tiếp tục giảm. 1.1.2 Nguyên nhân thả nổi tỷ giá Giai đoạn 1989 – 1992, các nước Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, quan hệ ngoại thương trước đó với Đông Âu và Liên Xô (cũ) cũng bị gián đoạn, buộc chúng ta phải chuyển sang giao dịch buôn bán với các nước thanh toán bằng đô la Mỹ. Trong giai đoạn này, nền kinh tế chịu ảnh hưởng của tỷ giá thả nổi. Tỷ giá hối đoái biến động theo xu hướng giá trị đồng đô la Mỹ tăng liên tục kèm theo đó là các cơn sốt, các đột biến với biên độ rất lớn khiến cho ngân hàng Nhà nước không kiểm soát được lưu thông tiền tệ. 1.2 Giai đoạn 1993-1996 1.2.1 Diễn biến tỷ giá [...]... lý tỷ giá hối đoái của Việt Nam trong thời gian tới Thứ nhất là “tiếp tục duy trì chế độ tỷ giá thả nổi có sự điều tiết của Nhà nước” Để xây dựng một chế độ tỷ giá hợp lý ở Việt Nam trong điều kiện cụ thể hiện nay, chính sách tỷ giá cần theo những định hướng sau: - Về chiến lược dài hạn, phải áp dụng tỷ giá thả nổi vì chế độ tỷ giá này phù hợp với quy luật cung cầu ngoại tệ, xu hướng toàn cầu hoá và. .. tỷ giá của Việt Nam giai đoạn 2008 – 2010 Thời gian Mục tiêu của chính sách Năm 2008 6 Phân loại chế độ tỉ giá của IMF Kiểm soát lạm phát Chế dộ tỉ giá cố định thông thường,biên độ giao dịch ± 1% tháng đầu tháng Chế độ tỉ giá cố định thông thường, biên độ giao dịch ± 2% Ngăn chặn suy sau đó nâng lên ± 3% cuối giảm kinh tế năm 6 năm Năm 2009 và 2010 Ngăn chặn suy Chế độ tỷ giá cố định giảm kinh tế và. .. phân loại chế độ tỷ giá gồm 3 chế độ chính là chế độ tỷ giá cố định, chế độ tỷ giá thả nổi thuần tuý và nằm giữa hai thái cực này gọi chung là chế độ tỷ giá biên thả nổi hay thả nổi có quản lý, thì việc có nhiều những điều chỉnh trong tỷ giá chính thức cùng biên độ tuy không làm thay đổi về cơ bản chế độ tỷ giá nhưng điều này đồng nghĩa với việc đưa chế độ tỷ giá biên thả nổi tới gần cực thả nổi hơn so... điều chỉnh tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam và đồng đô la Mỹ cũng như các ngoại tệ khác.Việc nới lỏng biên độ dao động tỷ giá giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá thị trường đã được thực hiện Đặc biệt là lần đầu tiên điều chỉnh tỷ giá theo hướng giảm nhẹ giá trị của đồng Việt Nam so với đô la Mỹ vào năm 2010 trong điều kiện thị trường có chiều hướng ổn định với 1 USD= 19.100 VNĐ để tỉ giá chính thức... tỷ giá hối đoái để tạo ra những điều kiện thuận lợi cho một chiến lược lâu dài, ổn định đối với vấn đề tỷ giá hối đoái 1.3.2 Nguyên nhân biến động tỷ giá Việc Ngân hàng nhà nước điều chỉnh liên tục tỷ giá chính thức cùng biên độ trong giai đoạn này có nhiều lý do, nhưng gạt bỏ những lý do khác và chỉ đứng trên góc độ lựa chọn chế độ tỷ giá thì có thể thấy: nếu phân loại chế độ tỷ giá gồm 3 chế độ chính. .. rằng chính sách điều hành tỷ giá và chính sách ngoại thương của Việt Nam có phần thụ động Sự phá giá đồng nhân dân tệ vào cuối năm 1993 không có sự tác động trực tiếp vào ngoại thương và nền kinh tế nói chung, nhưng có thể thấy rằng trong suốt những năm từ 1993 đến 1995 chính phủ Việt Nam không có biện pháp điều chỉnh tỷ giá nào để đối phó hay phản ánh tình hình đó Tuy nhiên trong giai đoạn này tỷ giá. ..Trước những tồn tại của thả nổi mất kiểm soát tỷ giá, Ngân hàng nhà nước đã có những thay đổi trong việc điều hành chính sách tỷ giá, cụ thể: - Quy định biên độ dao động của tỷ giá với tỷ giá chính thức do Ngân hàng nhà nước công bố (công bố tỷ giá chính thức mỗi ngày và biên độ dao động); tăng cường sức mạnh của các biện pháp hành chính mà cụ thể là buộc các đơn vị kinh tế có... ổn định nhưng có xu hướng giảm và xoay quanh mức tỷ giá chính thức Tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ tháng 4/2011 đến tháng 7/2011 Nguồn: NHNN Việt Nam Sau căng thẳng tỷ giá trong 2 thảng đầu năm 2011, áp lực tỷ giá dần bớt căng thẳng và bước vào tháng 7 năm 2011 đã giảm hẳn Tỷ giá TTTD sau khi lập đỉnh 22.500 VND/USD vào ngày 21/2 đã liên tục giảm và xoay quanh tỷ giá chính thức với mức chênh lệch... kinh tế và cá nhân có xu hướng đẩy mạnh bán ngoại tệ cho các NHTM để lấy VND, dòng kiều hối chuyển về cũng tăng mạnh Theo dự báo của Ngân hàng Thế giới, lượng kiều hối về Việt Nam trong năm 2013 đạt khoảng 11 tỷ USD, đứng thứ 9 trong danh sách các nước nhận kiều hối hàng đầu thế giới Chương 3 CÁC BÀI HỌC VÀ VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TỈ GIÁ CỦA VIỆT NAM 3.1 Đánh giá chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam trong... tăng mạnh Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đã kiềm giữ được lạm phát dưới 10% (lạm phát 9.2% năm 1998) 2 Chế độ tỷ giá Việt Nam trong giai đoạn khủng hoảng và suy thoái kinh tế toàn cầu 2.1 Tình hình thị trường ngoại tệ và diễn biến tỉ giá đô la Mỹ 2.1.1 Biến động tỉ giá năm 2008 3.1.1 Những biến động tỉ giá năm 2008 Năm 2008 được coi là "năm bất ổn của tỷ giá" với những biến động tỷ giá rất phức tạp với những . mốc chỉnh: Những lần điều chỉnh tỷ giá và biên độ giao dịch: Mốc thời gian Tỷ giá cũ (USD /VN ) Tỷ giá mới (sau điều chỉnh) (USD /VN ) Biên độ giao dịch mới (sau điều chỉnh) 13.10.1997 16.02.1998 7.08.1998 6.11.1998 14.11.1998 16.11.1998 11.175 11.800 12.998 12.992 12.991 12.989 +10% +7% 26.11.1998 15.01.1999 12.987 12.980 . làm việc tiếp theo sau ngày cam kết mua bán. Tỷ giá giao nhận có kỳ hạn: là tỷ giá giao dịch do tổ chức tín dụng yết giá hoặc do 2 bên tham gia giao dịch tự tính toán và thỏa thuận với nhau nhưng. đựng nhiều yếu tố chủ quan nên chế độ tỷ giá của một quốc gia có thể thay đổi từ thời gian này sang thời gian khác và chế độ giữa các quốc gia thường là khác nhau. Tính chất đa dạng của chế độ tỷ