Chính sách xoay trục của mỹ sang khu vực châu á thái bình dương và tác động của chính sách đó tới việt nam từ năm 2009 đến nay

62 13 0
Chính sách xoay trục của mỹ sang khu vực châu á thái bình dương và tác động của chính sách đó tới việt nam từ năm 2009 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHĨA 2011 - 2015 CHÍNH SÁCH XOAY TRỤC CỦA MỸ SANG KHU VỰC CHÂU Á THÁI BÌNH DƢƠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐĨ TỚI VIỆT NAM TỪ NĂM 2009 ĐẾN NAY Chuyên ngành: SƢ PHẠM LỊCH SỬ Giảng viên hƣớng dẫn: ThS LÝ VĂN NGOAN Sinh viên thực hiện: KHÚC THỊ THÙY LINH Mã số sinh viên: 1156020016 Lớp: D11LS01 BÌNH DƢƠNG, 05/2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giảng viên hướng dẫn Thạc sĩ Lý Văn Ngoan Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Những số liệu khóa luận phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn tài liệu khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác thể phần tài liệu tham khảo Nếu có gian lận nào, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn Bình Dương, tháng năm 2015 Tác giả Khúc Thị Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài “Chính sách xoay trục Mỹ sang khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng tác động sách tới Việt Nam từ năm 2009 đến nay”, xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình ln động viên, ủng hộ tôi, đến tất bạn bè giúp đỡ tơi việc tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo đưa ý kiến đóng góp cho khóa luận tơi hồn thiện Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất quý thầy cô khoa Sử thầy cô trường Đại học Thủ Dầu Một giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sĩ Lý Văn Ngoanngười trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp, thầy tận tình bảo bước hướng dẫn tơi suốt q trình từ soạn thảo đề cương lúc hồn thiện khóa luận Tuy nhiên, hạn chế nguồn tư liệu khả nghiên cứu thân khóa luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết cần góp ý, sửa chữa Kính mong đóng góp ý kiến q thầy để khóa luận hoàn thiện Một lần xin trân trọng cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC Trang NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 10 Bố cục đề tài 10 NỘI DUNG 12 Chƣơng NGUYÊN NHÂN CHÍNH SÁCH XOAY TRỤC CỦA MỸ SANG CHÂU Á- THÁI BÌNH DƢƠNG TỪ NĂM 2009 ĐẾN NAY 12 1.1 Khái quát sách đối ngoại Mỹ từ năm 1993 đến năm 2009 12 1.1.1 Chính sách đối ngoại Mỹ dƣới thời Tổng thống Bill Clinton (1993- 2001) 12 1.1.2 Chính sách đối ngoại Mỹ dƣới thời Tổng thống George Wallker Bush (2001- 2009) 14 1.1.3 Nhận xét 17 1.2 Nguyên nhân Mỹ thực sách xoay trục sang khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng 17 1.2.1 Vai trị khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng 17 1.2.1.1 Khái quát khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng 18 1.2.1.2 Vai trò khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng 19 1.2.2 Sự lên Trung Quốc 21 1.2.3 Vấn đề Triều Tiên 23 1.2.4 Lợi ích Mỹ Châu Á- Thái Bình Dƣơng 24 1.2.4.1 Lợi ích kinh tế 24 1.2.4.2 Lợi ích trị, quân 25 Chƣơng NỘI DUNG CHÍNH SÁCH XOAY TRỤC CỦA MỸ SANG KHU VỰC CHÂU Á- THÁI BÌNH DƢƠNG TỪ NĂM 2009 ĐẾN NAY 28 2.1 Nội dung sách xoay trục Mỹ 28 2.2 Những hoạt động cụ thể sách xoay trục Mỹ 30 2.2.1 Giai đoạn 2009- 2012 30 2.2.1.1 Trong lĩnh vực kinh tế 30 2.2.1.2 Về vấn đề thúc đẩy dân chủ nhân quyền 32 2.2.1.3 Trong lĩnh vực trị, quân 33 2.2.2 Giai đoạn 2013- 2015 35 Chƣơng ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ VỀ TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH XOAY TRỤC CỦA MỸ SANG KHU VỰC CHÂU Á- THÁI BÌNH DƢƠNG TỪ NĂM 2009 ĐẾN NAY 38 3.1 Đối với khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng 38 3.1.1 Các nƣớc đồng minh Mỹ 38 3.1.2 Trung Quốc 39 3.1.3 Các nƣớc Đông Nam Á- Tổ chức ASEAN 41 3.2 Đối với Mỹ 43 3.3 Việt Nam sách xoay trục Mỹ 44 3.3.1 Vai trò Việt Nam Mỹ 44 3.3.1.1 Vai trò kinh tế 44 3.3.1.2 Vai trị trị 45 3.3.2 Tác động sách xoay trục Mỹ Việt Nam 47 3.3.2.1 Những mặt thuận lợi 47 3.3.2.2 Những khó khăn, thách thức 52 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Tên Tiếng Anh Viết tắt APEC ASEAN Tên Tiếng Việt Asia-Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Cooperation Á- Thái Bình Dƣơng Association of Southeast Asian Hiệp hội Quốc gia Đông Nations Nam Á ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN ASEM The Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á-Âu DOC Declaration on Conduct of the Tuyên bố ứng xử bên Parties in the Bien Dong Sea Biển Đông EU European Union Liên minh châu Âu FED Federal Reserve System- Fed Cục dự trữ liên bang Mỹ GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GE General Electric Công ty General Electric Mỹ IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế NATO North Atlantic Treaty Organization Tổ chức Hiệp ƣớc Bắc Đại Tây Dƣơng TAC Treaty of Amity and Cooperation in Hiệp ƣớc Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á Southeast Asia TPP Trans-Pacific Strategic Economic Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng Partnership Agreement UNCLOS United Nations Convention on Law Công ƣớc Liên Hiệp Quốc of the Sea USAID Agency Luật biển for International Cơ quan phát triển quốc tế Development of the United States phủ Mỹ government WB World Bank Ngân hàng Thế giới WEF World Economic Forum Diễn đàn Kinh tế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thƣơng mại Thế giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nếu so với quốc gia Anh, Pháp, Đức Mỹ quốc gia non trẻ đời vào năm 1776, nhƣng với tinh thần tự lực tự cƣờng sách ngoại giao khơn khéo, nƣớc Mỹ nhanh chóng vƣợt qua Anh, Pháp, Đức trở thành quốc gia số giới sức mạnh kinh tế, trị Đặc biệt, hai chiến tranh giới thứ thứ hai, mà tất nƣớc giới chịu thiệt hại chiến tranh, riêng nƣớc Mỹ không bị thiệt hại sau chiến tranh mà chí cịn giàu lên nhanh chóng nhờ bn bán vũ khí sách ngoại giao thơng minh Tuy nhiên, sau chiến tranh giới thứ hai, giới bƣớc vào thời kỳ chiến tranh lạnh, nhằm ngăn chặn ảnh hƣởng Liên Xô hệ thống xã hội chủ nghĩa lan rộng, Mỹ Liên Xô liên tục chạy đua vũ trang viện trợ kinh tế cho nƣớc hai phe tƣ chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Chính điều này, làm cho tiềm lực nƣớc Mỹ ngày xuống, Liên Xô hệ thống xã hội chủ nghĩa bị tan rã Năm 1991, chiến tranh lạnh kết thúc, giới bƣớc sang thời kỳ hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển Lúc này, lên trung tâm sức mạnh thách thức vị trí số Mỹ nhƣ vƣơn lên mạnh mẽ Tây Âu, Nhật Bản, trỗi dậy Trung quốc Do mải mê chạy đua vũ trang chiến tranh lạnh nên kinh tế Mỹ giảm sút nặng nề Năm 1993, Bill Clinton (B.Clinton) nhậm chức Tổng thống Mỹ, nhằm đƣa kinh tế Mỹ phát triển trở lại, ông tập trung phát triển kinh tế, quan tâm giải vấn đề nƣớc Những sách Tổng thống B.Clinton đƣa nƣớc Mỹ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế sau 40 năm chạy đua vũ trang, bƣớc đầu củng cố khôi phục dần lại vị trí số Mỹ Năm 2001, George Walker Bush (G.W.Bush) lên làm Tổng thống tình hình nƣớc Mỹ hoàn toàn thay đổi, sau kiện khủng bố ngày 11/9/2001, nƣớc Mỹ- đại diện quyền Tổng thống G.W.Bush có điều chỉnh chiến lƣợc, sách đối ngoại phát động chiến chống khủng bố Sự kiện ngày 11/9/2001 buộc Mỹ phải điều chỉnh sách đối nội đối ngoại, tập trung vào vấn đề an ninh quốc gia phát triển kinh tế Điển hình tiến hành loạt chiến tranh chống khủng bố áp đặt sách đơn phƣơng chiến lƣợc ngoại giao Điều làm cho vị trí số Mỹ bị thách thức thêm lần Trải qua tám năm cầm quyền (2001- 2009), Tổng thống G.W.Bush để lại cho Tổng thống Barack Hussein Obama (Obama) gia tài không khả quan, đặc biệt khủng hoảng kinh tế năm 2008 bắt nguồn từ nƣớc Mỹ, kéo theo khủng hoảng tồn giới Tình hình buộc quyền Tổng thống Obama phải xem xét lại sách đối nội, đối ngoại, sách ngoại giao với nƣớc, tổ chức khu vực giới, giảm dần vai trò Châu Âu, đƣợc mệnh danh trung tâm giới với tập trung sách đối ngoại đời Tổng thống Mỹ trƣớc chuyển sang khu vực khác với kinh tế phát triển hàng đầu giới, mức độ tăng trƣởng kinh tế khu vực ngày cao, khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng Ở khu vực này, tồn lợi ích chiến lƣợc Mỹ mà Mỹ bỏ qua Nhất vấn đề ln điểm nóng khu vực nói riêng giới nói chung nhƣ: Vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên, lên Trung Quốc… Vì vậy, chiến lƣợc ngoại giao Mỹ “chính sách xoay trục” sang Châu Á- Thái Bình Dƣơng Để có điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh theo hƣớng tăng cƣờng xem trọng Châu Á- Thái Bình Dƣơng giảm dần tập trung vào Châu Âu, Mỹ xác định khu vực tồn lợi ích sống cịn Mỹ kinh tế, trị, qn sự, đối ngoại… Hơn nữa, bối cảnh với phát triển nƣớc, khu vực, tổ chức… cần hợp tác để giảm thiểu xung đột, mâu thuẫn, coi hợp tác phát triển kinh tế, ổn định trị, an ninh xã hội trọng tâm Lấy hợp tác đa phƣơng thay hợp tác đơn phƣơng sở xây dựng giới đa cực Chính vậy, Mỹ có điều chỉnh chiến lƣợc nhƣ với khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng bối cảnh giới nay? Nội dung sách xoay trục sao? Thêm vào tác động sách xoay trục Mỹ khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng nhƣ nào? Bên cạnh đó, cơng dân nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tơi muốn tìm hiểu vai trị Việt Nam sách đối ngoại nƣớc đƣợc gọi cƣờng quốc số giới tác động “Chiến lƣợc xoay trục” tới Việt Nam sao? Những vấn 10 vào trình thực Đổi tác động đến việc mở rộng kinh tế quốc tế Việc thực Đổi làm cho tiềm lực kinh tế Việt Nam lớn mạnh trƣớc Điều này, trƣớc Mỹ đƣợc nƣớc ASEAN nhìn nhận việc ASEAN hợp tác với Việt Nam tất mặt Thêm vào sách ngoại giao Việt Nam, điển hình phƣơng châm “Việt Nam mong muốn bạn với tất nƣớc cộng đồng quốc tế” Việt Nam có quan hệ với tất tổ chức giới nhƣ: IMF, WTO, WB… 150 quốc gia Ngoài ra, năm 2004- 2009 Việt Nam tổ chức thành công nhiều hoạt động quan trọng nhƣ Hội nghị cấp cao ASEM lần thứ 5, Hội nghị Bộ trƣởng kinh tế lần (2001), Hội nghị Bộ trƣởng ngoại giao ASEM (2009)… Việt Nam thành viên đầu đề xuất sáng kiến hợp tác ÁÂu lĩnh vực văn hóa, y tế, giao thông vận tải, an ninh lƣợng, khoa học- công nghệ, du lịch, kinh tế Những điều cho thấy, đất nƣớc nhỏ bé nhƣng Việt Nam khai thác đƣợc điều kiện khách quan để tạo cho vị mang tầm khu vực giới Hơn 30 sau năm chiến tranh, Việt Nam đạt đƣợc thành tựu nhƣ điều đáng tự hào, nhân tố thúc đẩy mối quan hệ ngoại giao Việt Nam với nƣớc giới 3.3.1.2 Vai trị trị Bên cạnh vai trị kinh tế, Việt Nam cịn có vị trí địa lí đặc biệt buộc Mỹ phải ý tới, Việt Nam nằm trung tâm Đơng Nam Á, Việt Nam vừa cầu nối quốc gia Đông Nam Á với nhau, vừa cầu nối Đông Nam Á với nƣớc lớn Châu Á Hệ thống đƣờng đƣờng sắt xuyên Châu Á dọc đất nƣớc nối liền quốc gia phía Nam với phía Bắc với Tây Âu Việt Nam cịn có vị trí chiến lƣợc quan trọng gần hai quốc gia lớn Trung Quốc Ấn Độ, gần trung tâm kinh tế nhƣ Nhật Bản, Australia nên thuận lợi phát triển kinh tế mở rộng hợp tác khu vực Ngồi ra, Việt Nam cịn đất nƣớc có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng Mỹ cần Việt Nam nhƣ đối tác quan trọng lợi ích khu vực tồn cầu Mỹ, Mỹ mong 48 muốn mở rộng quan hệ với Việt Nam, điều phù hợp với lợi ích Việt Nam việc mở rộng mối quan hệ quốc tế, có Mỹ Việt Nam cịn nƣớc nằm bờ Biển Đơng, có vùng biển rộng triệu km2, bờ biển Việt Nam dài 3.260 km ba hƣớng Đông, Nam Nam Tây Nam, trung bình khoảng 100 km2 đất liền có km bờ biển Ven bờ biển có khoảng 3.000 đảo lớn nhỏ loại, chủ yếu nằm vịnh Bắc Bộ Vì vậy, biển gắn bó mật thiết ảnh hƣởng lớn đến phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trƣờng Vùng biển ven biển Việt Nam nằm án ngữ tuyến hàng hải hàng không huyết mạch thông thƣơng Ấn Độ Dƣơng Thái Bình Dƣơng; Giữa Châu Âu, Trung Cận Đơng với Trung Quốc, Nhật Bản nƣớc khu vực Biển Đơng đóng vai trị “cầu nối” quan trọng, điều kiện thuận lợi để giao lƣu kinh tế, hội nhập hợp tác Việt Nam với khu vực giới đặc biệt khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng Sự hình thành mạng lƣới cảng biển tuyến đƣờng bộ, đƣờng sắt dọc bờ biển nối với vùng sâu nội địa (đặc biệt tuyến đƣờng sắt xuyên Á) cho phép vùng biển ven biển Việt Nam có khả chuyển tải hàng hóa xuất nhập tới miền Tổ quốc, đồng thời thu hút vùng Tây Nam Trung Quốc, Lào, Đông Bắc Thái Lan Campuchia Biển vùng ven biển cửa mở lớn, mặt tiền quan trọng Việt Nam để thông Thái Bình Dƣơng mở cửa mạnh mẽ nƣớc ngồi So với vùng khác nội địa, vùng ven biển Việt Nam gồm hầu hết đô thị lớn có kết cấu hạ tầng tốt Các vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam đƣợc đầu tƣ phát triển mạnh, có nguồn tài nguyên phong phú đa dạng, số ngành trở thành mũi nhọn để phát triển nhƣ: khai thác cá ngừ đại dƣơng Có nguồn nhân lực dồi hệ thống giao thông đƣờng sắt, đƣờng bộ, đƣờng thủy thuận tiện Việt Nam môi trƣờng thuận lợi để tiếp nhận nguồn vốn đầu tƣ ngồi nƣớc Chính vai trị trị đặc biệt nhƣ vậy, nên nói Việt Nam nhân tố quan trọng sách xoay trục Mỹ mà Mỹ bỏ qua 49 3.3.2 Tác động sách xoay trục Mỹ Việt Nam Chính sách xoay trục sang khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng Mỹ bên cạnh việc đem lại tác động tới khu vực mà trực tiếp tác động tới Việt Nam, tạo hội thách thức khác cho trình độ lên chủ nghĩa xã hội với mục tiêu đặt dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh kỷ XXI Việt Nam 3.3.2.1 Những mặt thuận lợi Mỹ quốc gia có kinh tế phát triển giới Từ nƣớc ta bình thƣờng hóa quan hệ với Mỹ năm 1995, Việt Nam phá đƣợc bao vây cấm vận cô lập Mỹ nƣớc ta trƣờng quốc tế, cải thiện đáng kể nâng cao vị uy tín đất nƣớc ta quan hệ với nƣớc khu vực nhƣ giới, tạo điều kiện mở rộng tăng cƣờng hợp tác với nƣớc Nhất giai đoạn Mỹ thực sách xoay trục tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế Việt Nam Thứ nhất, Việt Nam có mơi trƣờng hịa bình để tập trung cho phát triển Với việc Mỹ chuyển hƣớng chiến lƣợc tạo cân khu vực nhƣ giới Các nƣớc lớn tránh đối đầu trực diện cho dù cạnh tranh kiềm chế lẫn Đây thời để Việt Nam tập trung phát triển kinh tế mà phải lo đối phó với xung đột toàn cầu khu vực Thời đƣợc tạo yếu tố chủ quan bao gồm: Việt Nam trì đƣờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, quan hệ đối ngoại mở rộng, quan hệ với nƣớc tƣơng đối cân khơng có mâu thuẫn với bên Lần lịch sử, Việt Nam có đƣợc mơi trƣờng quốc tế thuận lợi nhƣ Ngồi ra, cịn phải kể đến nƣớc ta có sách đối nội đắn phát huy hiệu việc trì an ninh trị, trật tự an tồn xã hội; Xây dựng hịa hợp dân tộc đồng thuận xã hội Từ góp phần làm giảm khả xung đột mâu thuẫn nội bộ- cớ khiến nƣớc bên ngồi can thiệp vào công việc nội ta Thứ hai, thúc đẩy mở rộng quan hệ kinh tế, tiếp cận đƣợc thông tin tiến khoa học công nghệ đại, học tập chia sẻ kinh nghiệm phát 50 triển quốc gia Mỹ vốn đƣợc coi cƣờng quốc giới Ngồi ra, ta học hỏi kinh nghiệm hợp tác đa phƣơng từ Mỹ Thứ ba, nâng cao trình độ lực đội ngũ cán cấp, ngành hoạt động quốc tế đa phƣơng, thúc đẩy việc điều chỉnh dần thủ tục hành chính, phong cách làm việc ngƣời Mỹ phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế vào Việt Nam Cụ thể hơn, khơn khổ thực sách xoay trục, tháng 10/2010 Ngoại trƣởng H.Clinton có chuyến thăm tới Việt Nam Trên sở này, Mỹ khẳng định hợp tác hai nƣớc để giải thách thức an ninh quốc tế khu vực phát triển tự nhiên mối quan hệ song phƣơng Các đối thoại thƣờng niên hai nƣớc vấn đề trị, an ninh, quốc phòng song phƣơng nhƣ vấn đề khu vực quốc tế diễn khơng khí cởi mở, tơn trọng hiểu biết lẫn nhau, góp phần củng cố tăng cƣờng quan hệ hữu nghị hợp tác hai nƣớc Việt Nam Mỹ xây dựng chế đối thoại chiến lƣợc cấp thứ trƣởng Quốc phịng Song song với sách xoay trục sang khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng quyền Tổng thống Obama có nhiều hiệp định phát triển kinh tế, an ninh với nƣớc khu vực Chính sách có tác động lớn đối phát triển Việt Nam, tạo hội cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Về mặt kinh tế, quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Mỹ đƣợc gắn kết thông qua Hiệp định thƣơng mại song phƣơng dẫn đến gia tăng đáng kể thƣơng mại hai nƣớc Vào tháng 7/2013, Tổng thống Obama Chủ tịch nƣớc Trƣơng Tấn Sang công bố Quan hệ Đối tác Toàn diện Mỹ- Việt Nam, thỏa thuận bao quát nhằm thúc đẩy quan hệ song phƣơng Mối quan hệ đối tác thúc đẩy sáng kiến tăng cƣờng quan hệ Mỹ Việt Nam, nhấn mạnh cam kết lâu dài Mỹ sách tái cân khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng Trong nỗ lực nhằm thúc đẩy Quan hệ Đối tác Toàn diện nêu bật chuyển biến sâu sắc quan hệ Việt Nam Mỹ thời gian qua, Mỹ Việt Nam ký Hiệp định hợp tác hạt nhân dân sự, ký hợp đồng đánh giá môi 51 trƣờng nhiễm dioxin Căn Khơng qn Biên Hịa ký Bản ghi nhớ tiếp tục hợp tác giải vật liệu nổ cịn sót lại Mỹ Việt Nam tăng cƣờng đối thoại song phƣơng chuyến thăm cấp cao (bao gồm chuyến thăm Việt Nam Bộ trƣởng Tài Lew, Đại diện thƣơng mại Hoa Kỳ Froman, Tƣ lệnh Thái Bình Dƣơng Mỹ Locklear Tƣ lệnh Lực lƣợng phòng vệ bờ biển Mỹ Papp) nhằm tăng cƣờng hợp tác song phƣơng vấn đề quan trọng toàn cầu khu vực Ngoài ra, tháng 12/2013, Ngoại Trƣởng John Kerry đến thăm Việt Nam tiến tới xây dựng quan hệ Đối tác Tồn diện Mỹ- Việt Nam thơng qua Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dƣơng Theo đó, Ngoại trƣởng Mỹ công bố khoản hỗ trợ trị giá 4,2 triệu đơla cho chƣơng trình Quản trị Tăng trƣởng Trọn vẹn (Governance for Inclusive Growth) USAID Chƣơng trình đƣợc thiết kế để tạo thuận lợi cho tăng trƣởng Việt Nam Ngoại trƣởng John Kerry đƣa hợp tác hỗ trợ Việt Nam mặt nhƣ sau: Xây dựng Năng lực hàng hải: Ngoại trƣởng John Kerry công bố cam kết ban đầu trị giá 32,5 triệu đôla cho viện trợ khu vực song phƣơng để phát triển lực hàng hải Đông Nam Á Công bố Ngoại trƣởng dựa cam kết lâu dài Mỹ ủng hộ nỗ lực quốc gia Đông Nam Á nhằm tăng cƣờng an ninh thịnh vƣợng khu vực, bao gồm lĩnh vực hàng hải Đối với Việt Nam, Mỹ dự kiến dành 18 triệu đôla từ dự án để hỗ trợ tăng cƣờng lực cho đội tuần tra biển để nhanh chóng triển khai hoạt động tìm kiếm cứu hộ, đối phó với thảm họa hoạt động khác, bắt đầu việc huấn luyện cấp năm tàu tuần tra cao tốc cho Lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam Hợp tác Kinh tế: Ngoại trƣởng gặp gỡ với lãnh đạo doanh nghiệp Mỹ Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh để thúc đẩy quan hệ kinh tế thƣơng mại Qua GE cung cấp bổ sung tua-bin gió trị giá 94 triệu đơla cho dự án lƣợng điện gió tỉnh Bạc Liêu Đây thỏa thuận khối tƣ nhân Mỹ Việt Nam khuôn khổ Hiệp định Đối tác Toàn diện Năng lƣợng Mỹ Châu Á- Thái Bình Dƣơng dự án lƣợng tái tạo đƣợc cấp vốn theo biên ghi nhớ trị giá 500 triệu đôla ngân hàng Xuất nhập Mỹ Ngân hàng Phát triển Việt Nam Thỏa thuận thƣơng mại nhấn mạnh hợp tác 52 Việt Nam Mỹ lĩnh vực lƣợng tái tạo phát triển bền vững khu vực Đồng sông Cửu Long, thúc đẩy mạnh mẽ xuất Mỹ hỗ trợ tạo việc làm Việt Nam Mỹ Ngoài ra, GE Aviation ký kết thỏa thuận trị giá 1,7 tỉ đôla cung cấp động dịch vụ cho máy bay Boeing 787 hãng Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) Các thỏa thuận thƣơng mại đƣợc ký kết dựa mối quan hệ thƣơng mại song phƣơng mạnh mẽ tăng gấp 50 lần vòng 20 năm qua, đạt 25 tỷ đôla vào năm 2012 Về xã hội, chƣơng trình trợ giúp Mỹ tăng cƣờng tính pháp trị, tƣ pháp độc lập thúc đẩy cho xã hội dân trở nên sống động Mỹ hỗ trợ xây dựng lực cho ngành y tế Việt Nam để ngăn ngừa, chăm sóc điều trị bệnh HIV/AIDS, cúm gia cầm đại dịch cúm Mỹ giúp cải thiện dịch vụ xã hội cho đối tƣợng dân số dễ bị tổn thƣơng phát triển giáo dục đại học Mỹ đẩy mạnh hợp tác song phƣơng việc khắc phục hậu dioxin, giải khó khăn biến đổi khí hậu vấn đề môi trƣờng khác Cuối cùng, chƣơng trình hỗ trợ tăng cƣờng hợp tác quân sự, an ninh biên giới, hợp tác chống khủng bố xóa bỏ vật liệu nổ cịn sót lại chiến tranh Các vấn đề Biến đổi Khí hậu Mơi trường: Ngoại trƣởng John Kerry thăm Đồng sông Cửu Long ngày 15/12 nêu bật hợp tác Mỹ Việt Nam việc giải vấn đề cốt yếu biến đổi khí hậu, mơi trƣờng phát triển để trì sơng Mê Kơng nguồn sinh kế phƣơng tiện sinh sống gần 70 triệu ngƣời khu vực Ngoại trƣởng tuyên bố cam kết viện trợ 17 triệu đơla cho Chƣơng trình Rừng Đồng Việt Nam USAID đƣợc thực bốn tỉnh, có Long An vùng Đồng sông Cửu Long Ngoại trƣởng nêu bật Sáng kiến Hạ nguồn sông Mê Kông Chƣơng trình Cơ sở hạ tầng Thơng minh cho sơng Mê Kơng, trang bị cơng trình khoa học tốt sẵn có để quốc gia đƣa định sở hạ tầng Hợp tác Giáo dục: Ngoại trƣởng Kerry gặp gỡ cựu sinh viên cán giảng dạy Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bộ Ngoại giao tài trợ Chƣơng trình cấp Thạc sĩ sở đào tạo thành phố Hồ Chí Minh 53 Ngoại trƣởng bày tỏ hỗ trợ mạnh mẽ cho kế hoạch chuyển chƣơng trình thành trƣờng đại học kiểu Mỹ Thúc đẩy Tôn trọng Nhân quyền: Nhấn mạnh vai trò then chốt vấn đề nhân quyền phát triển kinh tế ổn định xã hội, nhƣ mối quan hệ song phƣơng, Ngoại trƣởng John Kerry trao đổi với nhà lãnh đạo Việt Nam xã hội dân sự, hoanh nghênh việc Chính phủ Việt Nam ký Cơng ƣớc Chống Tra mời Báo cáo viên đặc biệt Tự Tơn giáo Tín ngƣỡng Liên Hiệp Quốc thăm Việt Nam năm 2014, yêu cầu Chính phủ Việt Nam có thêm nhiều tiến nhân quyền, bao gồm quyền tự lập hội quyền tự bày tỏ quan điểm Về vấn đề Biển Đông, việc Mỹ thông qua nghị S.RES.412 Biển Đông ngày 10/7/2014 yêu cầu Trung Quốc trả lại nguyên trạng Biển Đông trƣớc ngày 1/5/2014 Nghị khẳng định ủng hộ Mỹ quyền tự hàng hải, sử dụng vùng biển không phận khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng theo quy định luật pháp quốc tế Nghị cho yêu sách lãnh thổ hành động Trung Quốc biện minh theo luật pháp quốc tế nhƣ đƣợc nêu rõ UNCLOS hành động đơn phƣơng nhằm thay đổi nguyên trạng Biển Đông vũ lực, vi phạm tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC) mà Trung Quốc ký với nƣớc ASEAN năm 2002 Nghị lên án việc cƣỡng chế, sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực gây cản trở hoạt động hàng hải, yêu cầu phủ Trung Quốc rút giàn khoan Hải Dƣơng 981 lực lƣợng khỏi vị trí nay, trả việc trở nguyên trạng trƣớc ngày 1/5/2014 [36] Nếu trƣớc Việt Nam Mỹ hai đối thủ chiến tranh Việt Nam Nghị Mỹ công khai đứng phía Việt Nam phản đối hành động Trung Quốc Chứng tỏ Việt Nam Mỹ có lợi ích, đứng bên, khẳng định mối quan hệ chiến lƣợc Việt Nam Mỹ Điều khẳng định niềm tin Việt Nam vào Mỹ, vào sách Mỹ khu vực nhằm bảo đảm an ninh nƣớc khu vực 54 Việc Mỹ thực xoay trục sang Châu Á- Thái Bình Dƣơng tạo thuận lợi cho Việt Nam để phát triển tiềm lực kinh tế, đƣa vị Việt Nam ngày nâng lên khu vực nhƣ giới Để đạt đƣợc thành tựu yếu tố khách quan phải kể đến lãnh đạo đắn Đảng Cộng Sản Việt Nam mối quan hệ ngoại giao việc giải vấn đề quốc tế 3.3.2.1 Những khó khăn, thách thức Bên cạnh thuận lợi ta đạt đƣợc quan hệ với Mỹ tác động tích cực sách xoay trục Mỹ ta phải đối mặt với khó khăn thách thức định Với vị trí địa chiến lƣợc quan trọng vai trò ngày tăng khu vực, Việt Nam trở thành nhân tố đáng kể tính tốn chiến lƣợc Mỹ ASEAN Tuy nhiên, thời điểm cạnh tranh chiến lƣợc chạy đua quyền lực khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng, cụ thể Mỹ Trung Quốc ngày tăng thách thức đặt sách đối ngoại Việt Nam khơng nhỏ, địi hỏi Việt Nam phải cân hai mối quan hệ theo hƣớng trì mối quan hệ láng giềng tốt với Trung Quốc thúc đẩy mối quan hệ hợp tác vững với Mỹ Vì vậy, Quan hệ với Mỹ quan hệ phức tạp buộc phải có cách ứng xử linh hoạt, mềm dẻo Đặc biệt quan hệ với nƣớc lớn: Quan hệ Mỹ- Việt Nam Trung Quốc Sự chênh lệch lớn trình độ phát triển, khác biệt thể chế trị hai nƣớc gây khó khăn quan hệ hai nƣớc Tình hình buộc ta phải kiên định thể chế trị Những khó khăn buộc nhà nƣớc ta phải có sách ngoại giao phù hợp với tình hình thực tiễn, đƣa sách phù hợp để mục tiêu cuối phát triển đất nƣớc, dựa hội giai đoạn 55 KẾT LUẬN Thế giới bƣớc qua thập niên kỷ XXI, trung tâm giới thay đổi Giờ đây, Châu Âu khơng cịn nắm giữ vị trí trung tâm mà nắm giữ nhiều kỷ qua mà dịch chuyển sang khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng với kinh tế phát triển vƣợt bậc Trong bối cảnh giới mới, điều kiện để lấy làm sở cho xác định vị quốc gia “kinh tế” quốc gia nhiều vũ khí chiến tranh hay lực lƣợng quân hùng mạnh Vì vậy, để tồn trì vị trí cƣờng quốc giới Mỹ phải quan tâm phát triển tiềm lực kinh tế, phải có tính tốn cẩn trọng bƣớc ngoại giao mà mục đích cuối để phát triển kinh tế Khi mà tiềm lực kinh tế thật vững tiền đề để thúc đẩy tất lĩnh vực khác nhƣ trị, quân sự, xã hội phát triển Khi Mỹ có sức mạnh tổng hợp thật Để làm đƣợc điều này, Mỹ phải ngày mềm mỏng vấn đề ngoại giao đa phƣơng, áp đặt ngoại giao đơn phƣơng nhƣ thời quyền Tổng thống G.W.Bush Tổng thống Obama thật thành công sử dụng sức mạnh thông minh vấn đề ngoại giao Thành tựu bật quyền Tổng thống Obama đƣa bƣớc đầu thực thành cơng sách xoay trục sang Châu Á- Thái Bình Dƣơng Chính sách với mục đích cuối khơi phục hình ảnh nƣớc Mỹ trƣờng quốc tế, đƣa Mỹ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế Lý do, khiến Tổng thống Obama thực sách xoay trục ngun nhân sau: Một là, Trung tâm giới thay đổi Châu Á- Thái Bình Dƣơng khu vực phát triển giới, lên kinh tế làm ảnh hƣởng tới vị Mỹ Hai là, trỗi dậy Trung Quốc vòng 10 năm qua hoạt động khiêu khích Trung Quốc vùng Biển Đơng Ba là, vấn đề Triều Tiên, đặc biệt mối quan hệ Triều Tiên Trung Quốc Năm 2009 năm thức đƣợc lấy mốc để thực sách Trên sở đó, nƣớc Mỹ có Hiệp ƣớc, chuyến viếng thăm cấp cao sang nƣớc thuộc khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng khn khổ “chính sách 56 xoay trục” Cụ thể là, tăng cƣờng hợp tác kinh tế, trị quân với nƣớc đồng minh Mỹ Bên cạnh ngày gắn kết tăng cƣờng hợp tác với nƣớc chƣa phải đồng minh Mỹ Với phƣơng châm “hợp tác với tất nƣớc muốn hợp tác với mình” để giải vấn đề khu vực, Mỹ ngày tăng dần vai trò “sen đầm” với vấn đề giới “Chính sách xoay trục” bƣớc đầu đem lại kết khả quan cho khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng nói chung thân nƣớc Mỹ nói riêng Thứ nhất, có mặt Mỹ ngày góp phần ổn định tình hình khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng, góp phần làm kìm chế bành trƣớng Trung Quốc Biển Đông, Biển Hoa Đông Thứ hai, làm sâu sắc quan hệ với nƣớc đồng minh Mỹ, giúp nƣớc phát triển khu vực phát triển kinh tế Đặc biệt, có Việt Nam, sách Mỹ phần thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam Tuy quốc gia nhỏ bé nhƣng phát triển Việt Nam 40 năm qua, buộc Mỹ cƣờng quốc giới phải kính nể Vậy nên, với vai trị quan trọng kinh tế trị mình, Việt Nam nhân tố quan trọng sách xoay trục Mỹ Nhƣng bên cạnh thời sách xoay trục mang lại Việt Nam phải đối mặt với khơng thách thức, u cầu Việt Nam phải khéo léo việc xử lý mối quan hệ ngoại giao Thứ ba, góp phần giải vấn đề khu vực: vấn đề khủng bố, bảo đảm an ninh khu vực… Nói tóm lại, sách đối ngoại Mỹ dƣới thời Tổng thống B.Obama thấy đƣợc chuyển biến đáng kể so sánh với quyền tiền nhiệm Điều thể qua quy mô, tốc độ tầm cỡ can dự nƣớc Tổng thống Mỹ nhƣ định hƣớng sách quan trọng Tổng thống Obama điều chỉnh triển khai sách chiến lƣợc toàn cầu theo hƣớng linh hoạt, mềm dẻo, thực dụng Thực sách ngoại giao thân thiện, hợp tác đa phƣơng, quan điểm “đa đối tác”, sẵn sàng hợp tác với nƣớc khác, bất chấp hệ thống xã hội trị họ nhằm đối phó với thách thức chung xây dựng trật tự giới Chính điều mà vị số Mỹ đƣợc giữ 57 vững, khôi phục đƣợc kinh tế sau khủng hoảng Hơn nữa, nƣớc Mỹ ngày phát triển kỷ nguyên kỷ XXI 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Lan Anh, Nước Mỹ- thập kỷ nhìn lại, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 04- 2011 (65- 68) [2] Lê Lan Anh, Nhìn lại sách quyền Tổng thống B.Obama ASEAN, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 4- 2011 (9- 15) [3] Hoàng Thế Anh, Xã hội Trung Quốc trình trỗi dậy vấn đề đặt cho Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2013 [4] Holley Benner, Vai trị lãnh đạo tồn cầu kỷ XXI: Một chiến lược cho Tổng thống nước Mỹ, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 10- 2009 (63- 68) [5] Nguyễn Văn Dân, Châu Á- Thái Bình Dương tìm kiếm hình thức hợp tác cho kỷ XXI, Nxb Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 [6] Mạc Đƣờng, Dẫn luận nghiên cứu APEC, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2013 [7] Nguyễn Thái Yên Hƣơng- Tạ Minh Tuấn, Các vấn đề nghiên cứu Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011 [8] Nguyễn Lan Hƣơng, Nước Mỹ trước thời kỳ Tổng thống Obama, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12- 2009 (28 -36) [9] Nguyễn Thái Yên Hƣơng, Một số suy nghĩ sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Tổng thống George W.Bush, tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 38 (1323) [10] Phạm Bình Minh, Cục diện giới đến 2020 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012 [11] Bùi Thị Phƣơng Lan, Quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ 1994- 2010, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2011 [12] Lê Linh Lan (Chủ biên), Về chiến lược anh ninh Mỹ Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 [13] Võ Quới Lĩnh, Trung Đơng sách đối ngoại Mỹ từ đầu kỷ XXI đến nay, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Thủ Dầu Một, 2014 59 [14] Nguyễn Thị Hồng Minh, Những yếu tố góp phần định hình “chiến lược xoay trục” sang Châu Á- Thái Bình Dương quyền Obama, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 11- 2014 (35- 40) [15] Nguyễn Ngọc Mạnh, Nhật Bản sách Châu Á- Thái Bình Dương Tổng thống Barack Obama, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 11- 2011 (27- 31) [16] Lê Thế Mẫu, Mỹ chủ trương chuyển trọng tâm chiến lược sang khu vực Châu Á- Thái Bình Dương, Tạp Chí Cộng Sản, số 841- 2012 (104- 107) [17] Nguyễn Thị Hồng Minh- Nguyễn Đình Ngân, Những yếu tố góp phần định hình chiến lược xoay trục sang Châu Á- Thái Bình Dương quyền Obama, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 11- 2014 (35- 39) [18] Nguyễn Tuấn Minh, Chính trị nước Hoa Kỳ 2011, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 2- 1012 (22- 28) [19] Lê Thị Vân Nga, Kinh tế Mỹ năm 2011 thách thức q trình phục hồi, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 2- 2012 (12- 20) [20] Lê Thị Bích Ngọc, Sự điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ khu vực Đông Nam Á từ G.W.Bush đến B.Obama (từ 2001- nay), luận văn thạc sĩ lịch sử, Đại học Khoa học xã hội nhân văn [21] Lê Kim Sa, Chính sách Châu Á- Thái Bình Dương Mỹ từ Bill Clinton tới George W.Bush, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 7- 2001 (15- 20) [22] Nguyễn Thiết Sơn, Hoa Kỳ kinh tế quan hệ kinh tế, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004 [23] Nguyễn Thiết Sơn, Quan hệ kinh tế Việt Nam Hoa Kỳ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2011 [24] Nguyễn Thiết Sơn, Obama sách Đơng Nam Á Mỹ nay, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 3- 2011 (3- 15) [25] Nguyễn Mại, Quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ hướng phía trước, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2008 [26] Nguyễn Anh Thái, Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011 [27] Lê Khƣơng Thùy, Sự điều chỉnh sách Đơng Nam Á quyền B.Obama, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 11- 2010 (36- 50) 60 [28] Trần Ngọc Tuyên, Điều chỉnh sách đối ngoại quyền Obama quan hệ kinh tế Việt Nam- Hoa Kỳ nay, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 9- 2009, (30 -35) [29] Trần Ngọc Tuyên, Điều chỉnh sách đối ngoại quyền Obama nay, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 6- 2010 (42- 50) [30] Nguyễn Trƣờng, Quan hệ quốc tế kỷ nguyên Châu Á- Thái Bình Dương, Nxb tri thức, Hà Nội, 2013 [31] Quốc Thiều- Hiến Lƣơng, Nước Mỹ chuyển giao quyền lực lịch sử, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2009 [32] Trần Thu Thảo, Toàn cảnh tiềm lực kinh tế Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Nxb Lao động, Hà Nội, 2008 [33].http://www.biendong.net/tu-lieu/nghien-cuu-viet-nam/746-tranh-chp-binong-nhin-t-goc-chinh-tr.html [34].http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/chaua-thaibinhduong-nd-15543 html [35].http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-chinh-sach-doi-ngoai-cua-my-duoithoi-tong-thong-bill-clinton-tu-nam-1993-den-nam-2001-40008/ [36].http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A0n_khoan_d%E1%BA%A7u_H% E1%BA%A3i_D%C6%B0%C6%A1ng_981 [37].http://toquoc.vn/sites/vi-vn/details/7/ho-so-quoc-te/130131/ve-con-duong -to-lua-tren-bo-va-tren-bien-cua-trung-quoc.aspx [38].http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-chinh-sach-cua-my-doi-voi-dong-nama-nhung-nam-dau-the-ky-xxi-26222/ [39].http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi-moi/ 2011/1552/Vai-tro-cua-Viet-Nam-trong-khu-vuc-chau-A-Thai.aspx [40].http://tamnhin.net/my-trong-tam-cua-chinh-sach-ngoai-giao-2015-la-xoay -truc-chau-a.html [41].http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/phan-tich/tu-xoay-truc-den-tai- can-bang-cau-hoi-ve-mot-chinh-sach/322249.html [42].http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_nhandanhangthang/_mobile _quocte_ndht/_mobile_tinquocte/item/22258002.html 61 [43].http://nghiencuubiendong.vn/tin-quoc-te-tong-hop/4330-su-xoay-truc-cua -viet-nam [44].http://vi.wikisource.org/wiki/Di%E1%BB%85n_v%C4%83n_nh%E1%B A%ADm_ch%E1%BB%A9c_l%E1%BA%A7n_th%E1%BB%A9_nh%E1%BA% A5t_c%E1%BB%A7a_Barack_Obama [45].http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-my/4078-danh-gia-chien-luoctai-can-bang-cua-my-tai-cha-a-thai-binh-duong [46].http://m.hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/The-gioi/724033/thuc-day-chinh-sach%E2%80%9Cxoay-truc%E2%80%9D [47].http://www.voatiengviet.com/content/xoay-truc-chau-a-tiep-tuc-la-trongtam-cua-chinh-sach-ngoai-giao-my/2629990.html 62 ... sơ tác động sách xoay trục Mỹ từ năm 2009 đến năm 2015 nƣớc Mỹ nói riêng khu vực Châu ? ?Thái Bình Dƣơng nói chung Ngồi ra, cịn đánh giá tác động sách xoay trục tới Việt Nam vai trị Việt Nam sách. .. giao Mỹ mà khơng có kết nối thời kỳ Đề tài ? ?Chính sách xoay trục Mỹ sang khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng tác động sách tới Việt Nam từ năm 2009 đến nay) ” tác giả khái quát sách ngoại giao Mỹ trƣớc... Đánh giá sơ tác động sách xoay trục Mỹ sang khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng từ năm 2009 đến Bƣớc đầu đƣa đánh giá tác động sách đối ngoại quyền Tổng thống Obama Mỹ nói riêng khu vực Châu Á- Thái

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan