Hàng hóa công, phân tích sự cần thiết và tácđộng đến xã hội của Dự án Đại lộ Đông Tây”
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNG HÓA CÔNG 5
I Định nghĩa về hàng hóa công 5
1 Định nghĩa và tính chất hàng hóa công 5
2 Phân lọai hàng hóa công 5
II Tính hiệu quả và hàng hóa công 6
1 Tính hiệu quả khi cung cấp hàng hóa công 7
2 Tính không hiệu quả khi khu vực tư nhân cung cấp hàng hóa công 7
3 Hàng hóa công cộng có thể lọai trừ nhưng với phí tổn lớn 9
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VỀ DỰ ÁN ĐẠI LỘ ĐÔNG TÂY 11
I Giới thiệu về dự án 11
II Hiệu quả của dự án 13
1 Phân tích tổng lợi ích xã hội và lợi ích kinh tế 13
2 Phân tích chi tiết hiệu quả của dự án 16
III Tác động của dự án 18
1 Tác động tích cực 18
1.1Phát triển kinh tế qua cơ sở hạ tầng 18
1.2Hình thành khu đô thị mới 20
1.3Cải tạo môi trường ven sông, tạo mỹ quan đô thị 21
1.4Nâng cao tri thức, tầm nhìn 21
2 Tác động tiêu cực 22
3 Biện pháp khai thác tối ưu dự án và giải pháp khắc phụcmặt tiêu cực 23
Trang 2CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 25 DANH MỤC TÀI LIỆU
LỜI NÓI ĐẦU
Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố đông dân nhất, đồng thời cũng làtrung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam Nằm trong vùngchuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, Thành phố Hồ ChíMinh ngày nay bao gồm 19 quận và 5 huyện, tổng diện tích 2.095,01 km².Theo kết quả điều tra dân số chính thức vào thời điểm 0 giờ ngày 1 tháng 4năm 2009 thì dân số thành phố là 7.162.864 người (chiếm 8,34% dân số ViệtNam)[1], mật độ trung bình 3.419 người/km² Đến ngày 1/4/2010 theo số liệucủa Tổng cục Thống kê, dân dố thành phố tăng lên 7.382.287 người Tuy nhiênnếu tính những người cư trú không đăng ký thì dân số thực tế của thành phốvượt trên 8 triệu người Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam,Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 20,2 % tổng sản phẩm và 27,9 % giá trị sảnxuất công nghiệp của cả quốc gia Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố
Hồ Chí Minh trở thành một đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam vàĐông Nam Á, bao gồm cả đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không.Vào năm 2007, thành phố đón khoảng 3 triệu khách du lịch quốc tế, tức 70 %lượng khách vào Việt Nam Các lĩnh vực giáo dục, truyền thông, thể thao, giảitrí, Thành phố Hồ Chí Minh đều giữ vai trò quan trọng bậc nhất
Với tốc độ gia tăng dân số quá nhanh, cơ sở hạ tầng chưa kịp quy hoạchnâng cấp tổng thể, ý thức một số người dân lại quá kém trong nhận thức và bảo
vệ môi trường chung Do vậy, Thành phố Hồ Chí Minh đang phải đối diện vớinhững vấn đề của một đô thị lớn có dân số tăng quá nhanh Trong nội ô thànhphố, đường sá trở nên quá tải, thường xuyên ùn tắc Hệ thống giao thông công
Trang 3cộng kém hiệu quả Môi trường thành phố cũng đang bị ô nhiễm do phươngtiện giao thông, các công trường xây dựng và công nghiệp sản xuất.
Vì vậy để cung cấp một hàng hóa công đáp ứng được mục tiêu giảm áchtắc giao thông cho các trục chính trong Thành phố , đáp ứng yêu cầu lưu thôngcho các cảng đi các nơi theo hướng Đông Bắc – Tây Nam và các tỉnh ĐBSCL ,
dự án đại lộ Đông Tây ra đời Trên cơ sở vận dụng lý thuyết về hàng hóa công
và tính hiệu quả của nó, đề tài “ Hàng hóa công, phân tích sự cần thiết và tác
động đến xã hội của Dự án Đại lộ Đông Tây” đuợc thực hiện
Trang 4CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNG HOÁ
CÔNG
I Định nghĩa hàng hóa công
1 Định nghĩa và tính chất hàng hóa công cộng
1.1 Định nghĩa
Hàng hóa công cộng: là hàng hóa và dịch vụ mang hai tính chất: không
cạnh tranh và không thể loại trừ Đối lập với hàng hóa công cộng là hàng hóa
tư nhân không mang hai tính chất trên.
1.2 Tính chất của hàng hóa cộng cộng
Không thể loại trừ: tính chất không thể loại trừ được hiểu trên giác độ
tiêu dùng, hàng hóa công cộng một khi đã cung cấp tại một địa phương nhấtđịnh thì không thể hoặc rất tốn kém nếu muốn loại trừ những cá nhân không trảtiền cho việc sử dụng hàng hóa của mình Ví dụ: quốc phòng là một hàng hóacông cộng nhưng quân đội không thể chỉ bảo vệ những người trả tiền cònkhông bảo vệ những ai không làm việc đó Đối lập với hàng hóa công cộng,hàng hóa cá nhân có thể loại trừ một cách dễ dàng, ví dụ: bảo vệ rạp hát sẽngăn cản những người không có vé vào xem
Không cạnh tranh: tính chất không cạnh tranh được hiểu trên góc độ
tiêu dùng, việc một cá nhân này đang sử dụng hàng hóa đó không ngăn cảnnhững người khác đồng thời cũng sử dụng nó Ví dụ pháo hoa khi bắn lên thìtất cả mọi người đều có thể được hưởng giá trị sử dụng của nó Điều này ngượclại hoàn toàn so với hàng hóa cá nhân: chẳng hạn một con gà nếu ai đó đã mua
Trang 5thì người khác không thể tiêu dùng con gà ấy được nữa Chính vì tính chất này
mà người ta cũng không mong muốn loại trừ bất kỳ cá nhân nào trong việc tiêudùng hàng hóa công cộng
2 Phân loại hàng hóa công:
2.1 Hàng hóa công cộng thuần túy và không thuần túy
Trong thực tế, có một số hàng hóa công cộng có đầy đủ hai tính chất nêutrên như quốc phòng, ngoại giao, đèn biển, phát thanh Các hàng hóa đó có chiphí biên để phục vụ thêm một người sử dụng bằng 0, ví dụ đài phát thanh mộtkhi đã xây dựng xong thì nó ngay lập tức có thể phục vụ tất cả mọi người, kể cảdân số luôn tăng
Tuy nhiên có nhiều hàng hóa công cộng không đáp ứng một cách chặtchẽ hai tính chất đó ví dụ đường giao thông, nếu có quá đông người sử dụng thìđường sẽ bị tắc nghẽn và do đó những người tiêu dùng trước đã làm ảnh hưởngđến khả năng tiêu dùng của những người tiêu dùng sau Đó là những hàng hóacông cộng có thể tắc nghẽn Một số hàng hóa công cộng mà lợi ích của nó cóthể định giá thì gọi là hàng hóa công cộng có thể loại trừ bằng giá Ví dụ đườngcao tốc, cầu có thể đặt các trạm thu phí để hạn chế bớt số lượng người sử dụngnhằm tránh tắc nghẽn
2.2 Hàng hóa công cộng quốc gia và hàng hóa công cộng địa phương Hàng hóa công cộng quốc gia: do chính quyền trung ương cung cấp cho
toàn bộ quốc gia Những loại hàng hóa có cả hai tính chất trên ở mức cao sẽthường được xếp vào hàng hóa công cộng quốc gia Một số hàng hóa côngcộng quốc gia tiêu biểu là ngoại giao, quốc phòng, chính sách lưu thông tiền tệ,v.v…
Hàng hóa công cộng địa phương: do chính quyền địa phương cung cấp
chủ yếu cho công dân địa Hàng hóa công cộng địa phương thường chỉ mangmột trong hai tính chất nói trên hoặc mang cả hai tính chất nhưng ở mức độ
Trang 6khơng cao Một số hàng hĩa cơng cộng địa phương tiêu biểu là giáo dục phổ
Hơn nữa, tính khơng cạnh tranh trong tiêu dùng của hàng hĩa cơng cộngkhơng bĩ hẹp trong phạm vi địa phương, quốc gia mà cịn cĩ tính chất quốc tế.Tri thức cĩ thể coi là một hàng hĩa cơng cộng quốc tế, mọi người dân trên thếgiới đều cĩ thể được hưởng lợi ích do tri thức đem lại
II/ Tính hiệu quả của hàng hĩa cơng cộng
1 Cung cấp hàng hĩa cơng cộng một cách cĩ hiệu quả
Với hàng hĩa cơng cộng chúng ta phải hỏi mỗi cá nhân đánh giá một đơn vị sản phẩm bổ sung đĩ đáng giá bao nhiêu Lợi ích biên thu được bằng cách cộng các gía trị này của tất cả mọi người hưởng thụ hàng hĩa
đĩ, sau đĩ, để xác định mức cung hiệu quả của hàng hĩa cơng cộng chúng
ta phải cho tổng các lợi ích biên bằng với chi phí sản xuất biên.
37
D
Khi món hàng không tranh giành, lợi ích xã hội
biên của việc tiêu dùng (D) được xác định
bằng cách cộng theo chiều thẳng đứng các đường cầu cá nhân đối với món hàng
Cung cấp hiệu quả hàng hóa công
Sản lượng
0
Lợi ích (đô la)
MB = $1,50 + $4,00 = $5,50.
Trang 72 Tính không hiệu quả khi khu vực tư nhân cung cấp hàng hóa công cộng
Cây cầu - một ví dụ về hàng hóa công cộng có thể loại trừ bằng giánhưng điều đó là không được mong muốn
Đối với những hàng hóa công cộng có thể loại trừ bằng giá thì để ngănchặn tình trạng tắc nghẽn, cần áp dụng việc thu phí để những người tiêu dùng
có thể được hưởng đầy đủ lợi ích do hàng hóa công cộng mang lại Tuy nhiênnếu mức phí quá cao (chẳng hạn do chi phí giao dịch để thực hiện cơ chế loạitrừ lớn) thì số lượng người sử dụng có thể thấp hơn điểm gây tắc nghẽn quánhiều dẫn đến tổn thất phúc lợi xã hội Trong trường hợp khu vực tư nhân đứng
ra cung cấp hàng hóa cộng cộng thì mức phí họ thu của người tiêu dùng sẽkhiến cho tổn thất phúc lợi xã hội xảy ra Hình bên là đồ thị minh họa trườnghợp một cây cầu có công suất thiết kế là Qc, trong khi nhu cầu đi lại tối đa qua
đó chỉ là Qm Nếu việc qua cầu miễn phí thì sẽ có Qm lượt người đi qua nhưngnếu thu phí ở mức p thì chỉ còn Qe lượt và xã hội bị tổn thất một lượng bằng
Trang 8diện tích hình tam giác bôi đậm Do vậy, đối với hàng hóa công cộng mà chiphí biên để cung cấp bằng 0 hoặc không đáng kể thì hàng hóa đó nên đượccung cấp miễn phí, kể cả khi nó có thể được loại trừ bằng giá.
Một nguyên nhân nữa khiến cho tư nhân cung cấp hàng hóa công cộngkhông hiệu quả là nó thường có xu hướng được cung cấp với số lượng ít Mộtngười có vườn bên đường được trồng hoa thì cả khu vực gần đó sẽ tăng vẻ mỹquan cũng như nhiều người cùng được thưởng thức vẻ đẹp của hoa Thế nhưngngười trồng hoa sẽ cân đối thời gian, chi phí bỏ ra với nhu cầu thưởng thức vẻđẹp của hoa của cá nhân mình chứ không tính đến nhu cầu của những ngườihàng xóm, chính vì vậy người đó nhiều khả năng sẽ trồng ít hoa đi
3 Hàng hóa công cộng có thể loại trừ nhưng với phí tổn rất lớn
Khi hàng hóa công cộng có chi phí giao dịch lớn
Có những hàng hóa công cộng mà chi phí để duy trì hệ thống quản lýnhằm loại trừ bằng giá (gọi là chi phí giao dịch) rất tốn kém, ví dụ chi phí đểduy trì hệ thống các trạm thu phí trên đường cao tốc, thì có thể sẽ hiệu quảhơn nếu cung cấp nó miễn phí và tài trợ bằng thuế Tuy vậy, để cân nhắc việcnày cần so sánh tổn thất phúc lợi xã hội trong hai trường hợp Đồ thị bên phải
Trang 9mô tả việc lựa chọn này Giả sử hàng hóa công cộng có chi phí biên để sản xuất
là c và do phát sinh thêm chi phí giao dịch nên giá của nó bị đẩy lên tới p Mứccung cấp hàng hóa cộng cộng hiệu quả nhất là khi chi phí biên bằng lợi ích biênnghĩa là Qo Tuy nhiên do giá bị đẩy lên p bởi chi phí giao dịch nên chỉ còn Qengười sử dụng hàng hóa, xã hội bị tổn thất một lượng phúc lợi bằng diện tíchtam giác ABE Thế nhưng nếu hàng hóa được cung cấp miễn phí thì sẽ có Qmngười sử dụng chứ không phải Qo Trong trường hợp này lợi ích biên (chính làđường cầu) nhỏ hơn chi phí biên c nên xã hội cũng bị tổn thất một lượng phúclợi bằng diện tích hình tam giác EFQm do tiêu dùng quá mức Trong trườnghợp này chính phủ muốn quyết định xem nên cung cấp hàng hóa công cộngmiễn phí hay thu phí cần phải so sánh tổn thất phúc lợi xã hội, nếu tổn thất dotiêu dùng quá mức nhỏ hơn tổn thất trong trường hợp tiêu dùng dưới mức hiệuquả thì cung cấp miễn phí và ngược lại Tuy nhiên việc cung cấp hàng hóacộng cộng miễn phí hay thu phí hoàn toàn không liên quan đến khu vực côngcộng hay khu vực tư nhân sẽ sản xuất nó Nếu chính phủ thấy rằng một hànghóa công cộng nào đó cần được cung cấp miễn phí thì chính phủ hoàn toàn cóthể đặt hàng khu vực tư nhân sản xuất rồi cung
Trang 10CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VỀ DỰ ÁN ĐẠI LỘ
ĐÔNG TÂY
Theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ ngày 5/7/2000, đại lộ Đông Tây có tổng chiều dài 21,8 km, bao gồm 4 đoạn: Đoạn từ quốc lộ 1A nối vàođường Trần Văn Kiểu, dài 4,9 km Đoạn từ Trần Văn Kiểu đến cầu Calmettedài 8,2 km Hầm Thủ Thiêm vượt sông Sài Gòn, nối với đầu tuyến đường T13dài 1,970 m Đoạn từ cửa hầm Thủ Thiêm tới ngã ba Cát Lái, tại xa lộ Hà Nội(quận 2) dài khoảng 8,7 km Theo thiết kế, chiều dài toàn tuyến đại lộ Đông -Tây là 21,89km, đủ chỗ cho từ 6 - 10 làn xe lưu thông với vận tốc trung bình60km/giờ nên sau khi kết nối với hầm Thủ Thiêm vượt sông Sài Gòn sẽ rútngắn được rất nhiều thời gian và chi phí để đi từ đông bắc sang tây nam TP,góp phần cải thiện hệ thống giao thông nội thị đang quá tải, làm giảm áp lực kẹt
-xe qua cầu Sài Gòn và trục đường Nguyễn Hữu Cảnh, Điện Biên Phủ đồngthời cải tạo được cảnh quan môi trường ven kênh Tàu Hủ - Bến Nghé Là mộttuyến đường đi qua trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, đang được khôi phục,nâng cấp từ tuyến đường hiện hữu và xây dựng thêm tuyến đường mới để tạothành một trục đường mới ra vào phía Nam theo hướng Đông - Tây, nhằm giảmách tắc giao thông cho cầu Sài Gòn và các trục chính trong thành phố
Để có được một đại lộ đóng vai trò là đòn bẩy chiến lược phát triển kinh
tế xã hội như hiện nay, mười năm trước, đoàn chuyên gia của Ngân hàng hợptác quốc tế Nhật Bản (JBIC) cử đoàn chuyên gia cao cấp (SAPROF) sang ViệtNam để cùng phía Việt Nam khảo sát hiện trạng mạng lưới giao thông củaTPHCM đã phải rất cân nhắc khi lựa chọn 3 trong tổng số 25 dự án được xemxét Đó là dự án “xây dựng đường phía tây và mở rộng đường ven kênh đoạn từ
Trang 11QL1A thuộc huyện Bình Chánh đến ngã ba Phó Đức Chính - Bến ChươngDương (Q1) Dự án xây dựng hầm vượt sông Sài Gòn và dự án xây dựng đườngmới Thủ Thiêm nối hầm Thủ Thiêm với xa lộ Hà Nội tại nút giao thông ngã baCát Lái để rồi sau khi kết nối, một đại lộ Đông - Tây sẽ ra đời, tạo sức bật đểTPHCM phát triển, biến bán đảo Thủ Thiêm thành một phố Đông trong tươnglai
II Hiệu quả của dự án:
1 Phân tích tổng lợi ích xã hội và lợi ích kinh tế:
Kỳ vọng từ đại lộ Đông Tây không những giải quyết tình trạng ùn ứ giaothông dọc trục Đông Tây của Thành Phố mà còn góp phần vào việc chỉnh trang
đô thị dọc bờ kênh Tàu Hủ - Bến Nghé, giúp nhiều vùng đất rộng lớn gần đóđược “đánh thức” Để thấy được tổng lợi ích của dự án ta áp dụng công thứctính giá trị hiện tại thuần ( NPV) để phân tích khả năng sinh lợi của dự án đầu
tư
Trang 12NPV được tính theo công thức sau
Trong đó:
t - thời gian tính dòng tiền
n - tổng thời gian thực hiện dự án
r - tỉ lệ chiết khấu
Ct - dòng tiền thuần tại thời gian t
C0 - chi phí ban đầu để thực hiện dự án
Việc tính toán NPV rất hữu ích khi chuẩn bị ngân sách cho một dự án, bằngphép tính này nhà đầu tư có thể đánh giá liệu tổng giá trị hiện tại dòng doanhthu dự kiến trong tương lai có bù đắp nổi chi phí ban đầu hay không Với một
dự án cụ thể, nếu NPV dương thì nhà đầu tư nên tiến hành dự án và ngược lạikhi NPV âm
Ví dụ : Ở đây tạm thời ta lọai bỏ các giá trị thanh lý tài sản cố định giữa
các năm, dòng doanh thu, chi phí không đồng đều mà ta chỉ giả sử các chi phí
và doanh thu là cố định trong các năm, thời gian hoạt động của dự án là 15 năm
và chi phí đầu tư ban đầu : 13.400 tỷ với tỷ lệ chiết khấu: 10%/năm
Qua tính tóan ta thấy được hiệu quả về lợi ích xã hội cũng như lợi íchkinh tế theo số liệu tại bảng sau :
Trang 13Chi phí giảm thiểu do giảm ô
nhiểm môi trường 3,000
giảm kẹt xe
4,500
chuột, tạo cảnh quan môi
trường…)
4,500
chiết khấu (10%) - PV
13,691
1,636
1,488
1,352
1,229
1,118
1,016
Hiện giá thuần của dòng
tiền - NVP
291
Lợi ích kinh tế T.Cộng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Lượt xe qua lại (lượt) 4,200,000 280,000 280,000 280,000 280,000 280,000 280,000 280,000 280,000 280,000 280,000 280,000 280,000 280,000 280,000 280,000
Đơn giá / lượt (đồng) 20,000 20,000 20,000 20,000 20,000 20,000 20,000 20,000 20,000 20,000 20,000 20,000 20,000 20,000 20,000 20,000
Doanh thu/năm 30,660 2,044 2,044 2,044 2,044 2,044 2,044 2,044 2,044 2,044 2,044 2,044 2,044 2,044 2,044 2,044 Chi phí vận hành (10% doanh
thu)
3,066
1,840
1,840
1,840
1,840
1,840
1,840
1,840
1,840
1,840
1,840
1,840
1,840
1,840
1,840
1,840 Lợi nhuận - Đã chiết khấu
(10%) - PV
13,992
1,672
1,520
1,382
1,256
1,142
1,038
Hiện giá thuần của dòng
tiền - NPV
592