biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn tỉnh quảng ninh

104 692 2
biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM    NGUYỄN THỊ THANH MAI BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH    Chuyên ngành Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Kiểm Thái Nguyên – 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CÁM ƠN Cả quá trình học tập, chọn đề tài nghiên cứu, triển khai thực hiện và hoàn thành luận văn khoa học thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, tác giả đề tài “BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH” luôn đón nhận được sự động viên, quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện nhiều mặt; sự hướng dẫn, chỉ bảo, tư vấn nhiệt thành và chu đáo của tập thể cán bộ, giảng viên các trường đại học; cán bộ, giáo viên các trường trung học phổ thông trong tỉnh; của Ban lãnh đạo các Sở, ngành liên quan; của các cá nhân nhiệt huyết. Tác giả đề tài vô cùng biết ơn và trân trọng gửi lời cám ơn sâu sắc đến trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Thái Nguyên, Khoa Tâm lý – Giáo dục thuộc Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Ban Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ninh, Công đoàn ngành Giáo dục tỉnh Quảng Ninh, các trường trung học phổ thông công lập, ngoài công lập trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh và các đồng nghiệp. Xin bày tỏ lòng biết ơn các thầy, cô giáo trong cả quá trình đã nhiệt tình giảng dạy, ân cần chỉ bảo và đặc biệt, tác giả đề tài cám ơn Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Kiểm - người thầy đã hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận văn khoa học này. Tác giả Nguyễn Thị Thanh Mai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2. 1: Ngân sách Nhà nước chi cho ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ninh từ 2005 đến 2009 27 Bảng 2.2: Số trường trung học phổ thông và trung học phổ thông ngoài công lập 29 Bảng 2. 3: Số lớp, số học sinh trung học phổ thông và trung học phổ thông ngoài công lập 30 Bảng 2. 4: Cơ cấu lớp học và học sinh trung học phổ thông và trung học phổ thông ngoài công lập (tính theo tỷ lệ % so với tổng số) 30 Bảng 2.5: Học lực của học sinh trung học phổ thông 31 Bảng 2.6: Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp trung học phổ thông và trúng tuyển đại học của học sinh trung học phổ thông 32 Bảng 2.7: Số lượng học sinh giỏi các cấp từ năm học 2005 – 2006 đến 2008 – 2009 32 Bảng 2.8: Hạnh kiểm học sinh trung học phổ thông 33 Bảng 2.9: Số học sinh trung học phổ thông bỏ học 34 Bảng 2.10: Học lực của học sinh trung học phổ thông ngoài công lập 34 Bảng 2.11: So sánh tỷ lệ xếp loại học lực (%) giữa học sinh trung học phổ thông và trung học phổ thông ngoài công lập 35 Bảng 2.12: Học sinh giỏi các cấp khối trường trung học phổ thông ngoài công lập 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 2.13: So sánh tỷ lệ (%) học sinh giỏi các cấp giữa trung học phổ thông và trung học phổ thông ngoài công lập 36 Bảng 2.14: Hạnh kiểm học sinh trung học phổ thông ngoài CL 37 Bảng 2.15:Học sinh trung học phổ thông ngoài công lập bỏ học 38 Bảng 2.16: Số lượng cán bộ quản lý và giáo viên 39 Bảng 2.17: Cơ cấu giáo viên theo giới tính 40 Bảng 2.18: Cơ cấu giáo viên theo trình độ chuyên môn 41 Bảng 2.19: Cơ cấu giáo viên theo trình độ lý luận chính trị 42 Bảng 2.20: Cơ cấu giáo viên theo độ tuổi 42 Bảng 2.21. Một số tiêu chí khác đánh giá chất lượng giáo viên trung học phổ thông 43 Bảng 2. 22: Hiệu trưởng các trường THPT ngoàicông lập 48 Bảng 2. 23: Kết quả khảo sát về mức độ hợp lý trong bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên 55 Bảng 2.24: Kết quả khảo sát nhận thức về tính cần thiết và đánh giá thực tế các biện pháp quản lý đội ngũ 56 Bảng 2.25: Kết quả khảo sát về biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn 58 Bảng 2. 26: Kết quả khảo sát về cơ sở vật chất các trường trung học phổ thông ngoài công lập 63 Bảng 3.1- Kết quả khảo nghiệm, tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 81 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH Tên hình Trang Hình 1.1: Mô hình tiếp cận “tương tác sư phạm” về dạy học. 9 Hình 1.2: Mô hình dạy học theo tiếp cận “sư phạm tương tác 17 Hình 1.3: Mô hình quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường. 22 Hình 1.4: Mô hình dạy học học sinh ngoài công lập 26 Hình 2.1 : Ngân sách nhà nước chi cho ngành Giáo dục – Đào tạo tỉnh Quảng Ninh từ 2005 đến 2009 42 Hình 2.2: Số lớp trung học phổ thông và trung học phổ thông ngoài công lập 46 Hình 2.3: Số học sinh trung học phổ thông và trung học phổ thông ngoài công lập 47 Hình 2.4: Tỷ lệ các loại hạnh kiểm học sinh trung học phổ thông 51 Hình 2.5: Xếp loại học lực của học sinh trung học phổ thông và trung học phổ thông ngoài công lập (tính trung bình từ 2007 - 2008 đến 2009 - 2010) 53 Hình 2.6: Kết quả khảo sát về mức độ hợp lý trong bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên 83 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Mở đầu 1 Chương 1 Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT ngoài công lập 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 5 1.1.1. Trên thế giới 5 1.1.2. Trong nước 6 1.2. Trường THPT ngoài công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân 8 1.2.1. Trường THPT ngoài công lập 8 1.2.2. Những đặc điểm của trường ngoài công lập 9 1.3. Hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học trong trường THPT ngoài công lập 10 1.3.1. Hoạt động dạy học và đặc điểm của dạy học ở trường THPT ngoài công lập 10 1.3.2. Chức năng của hiệu trưởng trường THPT ngoài công lập 12 1.3.3. Đặc điểm và nội dung quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường THPT ngoài công lập 13 1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động dạy học của người hiệu trưởng 20 1.4.1. Những nhân tố chủ quan 20 1.4.2. Những nhân tố khách quan 22 Chương 2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở các trƣờng THPT ngoài công lập trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên - kinh tế và xã hội tỉnh Quảng Ninh 23 2.2. Tình hình giáo dục của tỉnh Quảng Ninh 25 2.2.1. Khái quát vấn đề xây dựng cơ sở vật chất cho giáo dục. 25 2.2.2. TRường, lớp, học sinh trung học phổ thông toàn tỉnh 27 2.3. Thực trạng dạy học ở các trường THPT ngoài công lập. 38 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3.1. Số lượng, cơ cấu đội ngũ giáo viên 38 2.3.2. Thực trạng dạy học. 44 2.4. Đánh giá chung 64 2.4.1. Ưu điểm 65 2.4.2. Thiếu sót, tồn tại 66 2.4.3. Nguyên nhân 68 2.4.4.Một số vấn đề đặt ra cần giải quyết 68 Chương 3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT ngoài công lập trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 3.1. Yêu cầu của việc đề xuất biện pháp 70 3.2. Các biện pháp cụ thể 70 3.2.1. Thường xuyên kiểm tra chất lượng học tập của học sinh 70 3.2.2. Xây dựng nền nếp sinh hoạt tổ chuyên môn 71 3.2.3. Tuyển chọn giáo viên hợp đồng trên cơ sở coi trọng tiêu chuẩn chất lượng 72 3.2.4. Bồi dưỡng giáo viên qua tập huấn, qua dự giờ rút kinh nghiệm giảng dạy 73 3.2.5. Quản lí chặt chẽ nề nếp học tập của học sinh 74 3.2.6. Bảo đảm đầy đủ các điều kiện vật chất … dạy học 75 3.2.7. Phối hợp chặt chẽ với tổ trưởng chuyên môn 76 3.2.8. Bảo đảm chất lượng công tác xã hội hoá việc giáo dục học sinh 76 3.3. Vai trò của từng biện pháp 77 3.4. Khảo nghiệm các biện pháp đề xuất 78 Kết luận và khuyến nghị 81 Tài liệu tham khảo 85 Phụ lục 88 Phụ lục 2- Mẫu phiếu khảo sát 93 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Thế giới ngày nay, trong xu hướng phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, đã xuất hiện khái niệm cũng như hình thành trên thực tiễn nền kinh tế tri thức được kết tinh bởi hàm lượng chất xám rất cao của lực luợng lao động. Trước thực tiễn đó, không một quốc gia, dân tộc nào không nhận thức được vai trò cực kỳ quan trọng, có ý nghĩa vô cùng to lớn của chiến lược con người, mà để thực hiện chiến lược ấy, không thể không có vai trò then chốt, mang tính quyết định của giáo dục và đào tạo. Đối với Việt Nam, một quốc gia, dân tộc vốn là thuộc địa nửa phong kiến, lại trải qua hàng mấy chục năm chiến tranh liên miên, nền tảng kinh tế - xã hội, trong đó cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật cùng trình độ của lực lượng lao động còn nhiều hạn chế, yếu kém…Vì vậy, hơn 20 năm qua, thực hiện đường lối đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu vĩ đại song vẫn đang thuộc nhóm các nước có nền kinh tế chưa mạnh,thu nhập và đời sống nhân dân thấp, Việt Nam còn chưa thoát khỏi nhóm các nước nghèo trên thế giới. Để nhanh chóng đưa nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển, rút ngắn khoảng cách với các nước tiên tiến trong khu vực và quốc tế, thực hiện được mục tiêu cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, chúng ta không thể không chú trọng, quan tâm đặc biệt "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài". Đó cũng là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng, vừa cấp thiết, vừa lâu dài và rất nặng nề của ngành Giáo dục - Đào tạo cũng như toàn xã hội. Chính vì thế, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 2 (khoá VIII), Đảng ta đã xác định: "Phát triển khoa học và công nghệ cùng với phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Điều đó có nghĩa là, Đảng, Nhà nước và nhân dân nói chung, ngành Giáo dục - Đào tạo nói riêng phải chú trọng, quan tâm đến việc phát triển nguồn lực con người, trong đó, vấn đề chất lượng con người là nhân tố cơ bản hàng đầu. Đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ ra: “Tiếp tục phát triển chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục, thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá”(Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thư IX Đảng Cộng sản Việt Nam, trang 109, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia) . Tại Đại hội lần thứ X, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên”(Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 thư X Đảng Cộng sản Việt Nam, phần nói về phát triển giáo dục- đạo tạo. Nhà xuất bản Chính trị quốc 3gia). Đây là đường hướng chiến lược nhằm phát triển nhanh, mạnh và bền vững nền giáo dục ở nước ta. Giáo dục trung học phổ thông là giai đoạn cuối cùng của bậc học phổ thông, có sứ mệnh nặng nề là hoàn thiện, định hình,khẳng định chất lượng nhân cách theo mục tiêu giáo dục phổ thông trước khi học sinh rời ghế nhà trường đi vào cuộc sống hoặc tiếp tục học chuyên nghiệp hay học nghề. Chất lượng giáo dục trung học phổ thông, mà cốt lõi là chất lượng dạy của thầy và học của trò luôn luôn là mối quan tâm hàng đầu của nhà trường. Đó vừa là yêu cầu, vừa là nhiệm vụ đồng thời là mục tiêu đối với bất cứ nhà trường nào, kể cả các trường công lập hay ngoài công lập. Để bảo đảm chất lượng dạy học, ngoài nhân tố có tính quyết định là chất lượng đội ngũ giáo viên, công tác quản lý của người hiệu trưởng được coi là nhân tố quan trọng hàng đầu. Cùng với tập thể giáo viên, người hiệu trưởng phải thể hiện năng lực quản lý của mình nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục và dạy học trong nhà trường. Cùng với quá trình xã hội hoá và sự hình thành, phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nền giáo dục - đào tạo nước ta cũng xuất hiện và phát triển mạnh loại hình trường học ngoài công lập. Đó là đòi hỏi tất yếu khách quan của sự vận động, biến đổi trong quá trình hình thành một xã hội học tập. Trong Luật Giáo dục đã quy định trường ngoài công lập nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Những năm qua, các trường trung học phổ thông ngoài công lập luôn được Đảng, Nhà nước và nhân dân quan tâm, tạo điều kiện phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu. Kết quả, đã cùng các trường trung học phổ thông công lập đáp ứng được nhu cầu học tập của học sinh ngày càng tăng. Sự đóng góp ấy đã giúp một bộ phận học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở có điều kiện tiếp tục học lên, làm tiền đề cho sự hình thành đội ngũ lao động trong tương lai có kỹ năng, có trình độ khoa học kỹ thuật đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá , đổi mới đất nước. Tuy nhiên, chất lượng giáo dục và nói riêng chất lượng dạy học của trường ngoài công lập đang còn nhiều bất cập, trở thành nỗi bức xúc trong ngành Giáo dục và toàn xã hội. Nhìn chung, chất lượng giáo dục của các trường ngoài công lập còn thấp so với yêu cầu mà nguyên nhân vừa sâu xa, vừa trực tiếp, một phần rất lớn do quản lý, trong đó có công tác quản lý của người hiệu trưởng. Có thể nói, đây là thách thức không nhỏ đối với các trường ngoài công lập, với ngành Giáo dục và Đào tạo, với công tác quản lý nói chung và quản lý của hiệu trưởng các truờng ngoài công lập. Quảng Ninh là một địa phương cũng còn tồn tại những thách thức đó. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Trước thực trạng trên, công tác quản lý, trước hết là quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường cần phải thay đổi như thế nào để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục? Đây là vấn đề cần đặt ra để giải quyết. Đó cũng là lý do chúng tôi chọn đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh”, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. 2. Mục đích nghiên cứu. Mục đich của đề tài là đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường trung học phổ thông ngoài công lập nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu. 3.1. Khách thể nghiên cứu. Công tác quản lý nhà trường nói chung của hiệu trưởng trường trung học phổ thông ngoài công lập. 3.2. Đối tượng nghiên cứu. Quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường trung học phổ thông ngoài công lập. 4. Giả thuyết khoa học. Nếu công tác quản lý hoạt động dạy học của người hiệu trưởng được triển khai theo các nội dung sau: - Tiếp cận bảo đảm chất lượng; - Phù hợp đặc điểm của trường trung học phổ thông ngoài công lập; - Phù hợp chức năng hiệu trưởng trường ngoài công lập; - Phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh địa phương. thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. 5. Phạm vi nghiên cứu. - Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng nhà trường trong trường trung học phổ thông ngoài công lập. - Dạy học bao gồm hoạt động dạy và hoạt động học. Tuy nhiên, trong luận văn này, chúng tôi chỉ giới hạn nghiên cứu công tác quản lý hoạt động dạy của giáo viên trường trung học phổ thông ngoài công lập. -Tỉnh Quảng Ninh có 18 trường trung học phổ thông ngoài công lập, các giáo viên, hiệu trưởng và phó hiệu trưởng là đối tượng khảo sát về thực trạng dạy học và quản lý hoạt động dạy học. Ngoài ra, khảo sát một [...]... lp, hc sinh trung hc ph thụng ton tnh 2.2.2.1 Tr-ờng, lớp, học sinh trung hc ph thụng ngoi cụng lp Hin nay tnh Qung Ninh cú 71 trng trung hc ph thụng, trong ú cú 18 trng trung học phổ thông ngoi cụng lp, 32 trng trung học phổ thông cụng lp, 14 trung tâm h-ớng nghiệp và giáo dục th-ờng xuyên, 7 trng phổ thông dân tộc nội trú Loi hỡnh trng trung hc ph thụng ngoi cụng lp c thnh lp sm nht l trng trung hc... ht phi k n trỡnh qun lý ca bn thõn ngi hiu trng Trỡnh qun lý õy l s tng hp cỏc kin thc liờn quan S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn 20 http://www.lrc-tnu.edu.vn xoay quanh trc chớnh: khoa hc qun lý giỏo dc Qun lý giỏo dc, c bit l qun lý nh trng liờn quan mt thit n cỏc kin thc Giỏo dc hc, Tõm lý hc, Xó hi hc, Kinh t hc v.v +Trỡnh qun lý liờn quan mt thit n k nng qun lý. Cỏc cụng trỡnh nghiờn... bin phỏp qun lý hot ng dy hc ca hiu trng trung hc ph thụng tnh Xiờng Khong nc CHDCND Lo (2008) 5) Chum Ma Ly Buụn Mi Say [21] vi ti: Bin phỏp qun lý chuyờn mụn ca hiu trng trng trung hc ph thụng tnh Ha Phn CHDCND Lo (2008) 6) Chu Anh Tun [33] vi ti: Ci tin qun lý hot ng dy hc trng trung hc ph thụng huyn c Trng, tnh Lõm ng theo hng tip cn lý thuyt qun lý cht lng tng th (2009) S húa bi Trung tõm Hc... qun lý hot ng dy hc trng trung hc ph thụng ngoi cụng lp trờn a bn tnh Qung Ninh c trin khai nghiờn cu mt cỏch ỳng n, sỏt thc, va m bo yờu cu v mt lý lun, va phự hp, sỏt ỳng vi thc tin S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn 22 http://www.lrc-tnu.edu.vn Chng 2 THC TRNG QUN Lí HOT NG DY HC CC TRNG TRUNG HC PH THễNG NGOI CễNG LP TNH QUNG NINH 2.1 Khỏi quỏt c im t nhiờn - kinh t v xó hi tnh Qung Ninh. .. vn ca lý lun qun lý giỏo dc[18]; tỏc gi Trn Kim vi cỏc cụng trỡnh Khoa hc qun lý nh trng ph thụng [12], Khoa hc qun lý giỏo dc Mt s vn lý lun v thc tin [13], Tip cn hin i trong qun lý giỏo dc [14] Nhng vn c bn ca Khoa hc qun lý giỏo dc [15], Khoa hc T chc v T chc giỏo dc [16], Khoa hc T chc v Qun lý trong giỏo dc [17]; tỏc gi Bựi Minh Hin, ng Quc Bo, V Ngc Hi vi cụng trỡnh Qun lý giỏo dc [10]; tỏc... thụng ngoi cụng lp c thnh lp S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn 28 http://www.lrc-tnu.edu.vn thy rừ hn hin trng cỏc trng trung hc ph thụng ngoi cụng lp, chỳng ta nghiờn cu thờm tiờu chớ lp hc v s hc sinh cng nh c cu ca chỳng qua Bng 2.3 v Bng 2.4: Bng 2.3: S lp, s hc sinh trung hc ph thụng v trung hc ph thụng ngoi cụng lp (Nguồn : Sở Giỏo dc v o to Quảng Ninh) lp Cụng lp Bỏn cụng Dõn lp T thc... thc trng dy hc v qun lý hot ng dy hc mt s trng i din cỏc trng ngoi cụng lp tnh Qung Ninh theo phng phỏp chn mu ngu nhiờn - Nghiờn cu kinh nghim qun lý ca mt s hiu trng cú nng lc qun lý tt Kho sỏt ly ý kin ca hiu trng cỏc trng trung hc ph thụng ngoi cụng lp v bin phỏp xut ca tỏc gi lun vn 7.3 Cỏc phng phỏp b tr - Tham kho ý kin chuyờn gia - X lý s liu bng Thng kờ toỏn hc S húa bi Trung tõm Hc liu i... trng cp III Song, n nay, Qung Ninh ó cú mt h thng giỏo dc khỏ hon chnh gm hng trm trng hc t bc mm non, tiu hc n trung hc c s, trung hc ph thụng, hng chc trng trung cp chuyờn nghip, trung cp ngh v cao ng, i hc Ngnh Giỏo dc v o to Qung Ninh ó gúp phn xng ỏng trong s nghip i mi ca tnh, nhm thc hin mc tiờu Nõng cao dõn trớ, o to nhõn lc, bi dng nhõn ti cho t nc v cho Qung Ninh núi riờng Quỏn trit Ch th... Quang Hng [11] vi ti: Bin phỏp qun lý i mi phng phỏp dy hc ca hiu trng trngtrung hc ph thụng thnh ph Lt tnh Lõm ng (2009) Tuy nhiờn, cỏc cụng trỡnh trờn mi tp trung nghiờn cu qun lý hot ng dy hc cỏc trng trung hc ph thụng cụng lp Vic qun lý ca hiu trng cỏc trng ngoi cụng lp vi nhng c im riờng cú ca nú cho n hin nay vn cha c nghiờn cu mt cỏch h thng, y 1.2 Trng trung hc ph thụng ngoi cụng lp trong... Vn Tinh [32] vi ti: Bin phỏp qun lý hot ng chuyờn mụn ca hiu trng cỏc trng trung hc ph thụng huyn Vnh Lc, Thanh Hoỏ (2007) 2) H Thanh Hi [9] vi ti: Bin phỏp qun lý dy hc ca hiu trng cỏc trng trung hc ph thụng th xó V Thanh,Hu Giang (2008) 3) ng Vn Tin [31] vi ti: Bin phỏp qun lý hot ng chuyờn mụn ca hiu trng i vi giỏo viờn mi vo ngh trng trung hc ph thụng tnh Qung Ninh (2008) 4) Sengsavanh Boun Pheng . ngoài công lập trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. 5. Phạm vi nghiên cứu. - Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng nhà trường trong trường trung học phổ thông ngoài công lập. - Dạy học. của hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông ngoài công lập; - Nghiên cứu chức năng quản lý của hiệu trưởng, vận dụng vào quản lý hoạt động dạy học trong trường trung học phổ thông ngoài. giảng dạy và học tập của học sinh trong các trường ngoài công lập. 1.3. Hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học trong trƣờng trung học phổ thông ngoài công lập. 1.3.1. Hoạt động dạy học

Ngày đăng: 17/09/2014, 18:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan