Những nhõn tố khỏch quan

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn tỉnh quảng ninh (Trang 29 - 32)

Trước hết phải kể đến cỏc điều kiện kinh tế – xó hội của địa phương, đặc biệt của gia đỡnh học sinh. Hầu hết học sinh trường ngoài cụng lập xuất thõn từ gia đỡnh khú khăn. Việc lo cho con cỏi đi học thực sự là gỏnh nặng mà gia đỡnh cỏc em phải gỏnh vỏc. Vỡ cỏc em đó lớn, nờn nhiều em trong số đú phải tham gia lao động cựng bố mẹ kiếm sống. Do đú, điều kiện học tập của cỏc em khụng thuận lợi như đại đa số cỏc em học trong cỏc trường cụng lập. Đõy là nhõn tố khỏch quan thứ nhất ảnh hưở ng khụng nhỏ đến chất lượng giỏo dục của trường ngoài cụng lập. Nhõn tố khỏch quan thứ hai, là chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước đối với trường ngoài cụng lập. Từ khi cú cơ chế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa, Đảng và Nhà nước ta đó cú nhiều chớnh sỏch liờn quan đến trường ngoài cụng lập, vớ dụ như chủ trương xó hội hoỏ giỏo dục, cỏc Nghị quyết, Chỉ thị liờn quan đến trường ngoài cụng lập.v.v. [24; 25]. Đõy là cơ sở phỏp lý tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức và hoạt động của cỏc trường ngoài cụng lập.

Nhõn tố khỏch quan thứ ba, là cỏc nguồn lực đầu vào đối với trường ngoài cụng lập, chẳng hạn như: cơ sở vật chất, trường lớp, thiết bị giỏo dục và ngõn sỏch chi cho hoạt động của nhà trường. Cơ sở vật chất nhỡn chung thiếu thốn, trường lớp cũng khụng ổn định, ngõn sỏch chủ yếu thu từ nguồn học phớ của học sinh. Đú là khú khăn khỏch quan ảnh hưởng đến chất lượng giỏo dục trường ngoài cụng lập.

Về nguồn nhõn lực, đa số giỏo viờn giảng dạy ở trường ngoài cụng lập theo chế độ thỉnh giảng. Điều này cú ý nghĩa tớch cực, thuận lợi là nhà trường được chọn giỏo viờn cú năng lực tham gia giảng dạy, nhưng mặt trỏi của nú, đú là rất khú bảo đảm nề nếp sinh hoạt chuyờn mụn. Đõy là đặc điểm của trường ngoài cụng lập, khiến việc quản lý nõng cao chất lượng giỏo dục cần được chỳ ý một cỏch thoả đỏng.

Nhõn tố khỏch quan thứ tư, là trỡnh độ học lực đầu vào của học sinh ngoài cụng lập thấp. Nhỡn chung, kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và nhất là ý thức, động cơ học tập của cỏc em cũn nhiều hạn chế. Điều này đặt ra cho giỏo viờn và cụng tỏc quản lý nhiều thỏch thức phải vượt qua trờn con đường hướng tới chất lượng giỏo dục theo mục tiờu của xó hội.

Túm lại, tất cả những nội dung cơ bản đó trỡnh bày là những vấn đề vụ cựng quan trọng và cần thiết, nú là những luận cứ khoa học vừa mang tớnh định hướng, mở đường, vừa là những căn cứ, những cơ sở đế đề tài

“Biện phỏp quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thụng ngoài cụng lập trờn địa bàn tỉnh Quảng Ninh” được triển khai nghiờn cứu một cỏch đỳng đắn, sỏt thực, vừa đảm bảo yờu cầu về mặt lý luận, vừa phự hợp, sỏt đỳng với thực tiễn.

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG QUẢN Lí HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THễNG NGOÀI CễNG LẬP TỈNH QUẢNG NINH

2.1. Khỏi quỏt đặc điểm tự nhiờn - kinh tế và xó hội tỉnh Quảng Ninh.

(Nguồn thụng tin: Cục Thống kờ tỉnh Quảng Ninh)

Quảng Ninh là một tỉnh nằm ở vựng đất địa đầu phớa Đụng Bắc Tổ quốc. Tổng diện tớch đất liền là 6.110 km2, diện tớch mặt biển khoảng 6.000 km2 với 14 đơn vị hành chớnh cấp huyện, trong đú 2 thành phố, 2 thị xó, 2 huyện vựng nỳi cao, 1 huyện hải đảo; 186 đơn vị hành chớnh cấp xó, trong đú 39 xó thuộc nỳi cao, hải đảo.

Tổng dõn số (theo kết quả Tổngđiều tra dõn số và nhà ở 1 - 4 - 2009 do Ban chỉ đạo Tổng điều tra dõn số và nhà ở Trung ương cụng bố) là 1.144.381 người, trong đú thành thị là 575.939 người, chiếm 50,33%, nụng thụn là 568.442 người, chiếm 49,67%. Mật độ dõn số Quảng Ninh chỉ cú 188 người / km2. Cấu thành tổng dõn số bao gồm 36 dõn tộc, trong đú dõn tộc Kinh 1.011.384 người, chiếm 88,38%; cỏc dõn tộc ớt người 132.997 người, chiếm 11,62%.

Là tỉnh miền nỳi, biờn giới, hải đảo, Quảng Ninh cú vị trớ địa lý, địa hỡnh khỏ phức tạp. Phớa Bắc giỏp tỉnh Lạng Sơn và Quảng Tõy (Trung Quốc) với 132,8 km đường biờn giới quốc gia; phớa Tõy giỏp tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, thành phố Hải Phũng; phớa Đụng và Nam là biển Đụng

Quảng Ninh thuộc vựng tam giỏc kinh tế Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh và nằm trong vựng kinh tế động lực trọng điểm phớa Bắc, giỏp với vựng kinh tế mở năng động ở ven biển Nam Trung Quốc. Là cửa ngừ thụng ra biển của vựng đồng bằng sụng Hồng, vựng trung du và miền nỳi phớa Bắc của đất nước.

Quảng Ninh được thiờn nhiờn ưu đói cú tiềm năng tự nhiờn cho sự phỏt triển kinh tế đa dạng và phong phỳ với nhiều nguồn khoỏng sản, tài nguyờn quý, đặc biệt là than. Sản lượng than khai thỏc hàng năm tại Quảng Ninh luụn chiếm tới 90% tổng sản lượng than khai thỏc của cả nước. Với chiều dài bờ biển 250 km, cú nhiều cảng nước sõu, lớn là cơ sở thuận lợi cho phỏt triển cụng nghiệp đúng tầu, dịch vụ cảng biển và thụng thương thuận tiện trong nước và quốc tế.

Phong cảnh thiờn nhiờn Quảng Ninh nổi tiếng là kỳ vĩ, đặc biệt vịnh Hạ Long - kỳ quan thế giới, hai lần đăng quang là di sản của nhõn loại về giỏ trị ngoại hạng cảnh quan và giỏ trị địa chất, địa mạo. Cựng với vẻ đẹp lộng lẫy của vịnh Hạ Long, cỏc khu du lịch biển, du lịch sinh thỏi, du lịch nghỉ dưỡng như vịnh Bỏi Tử Long, Trà Cổ, Võn Đồn, Quan Lạn, Tuần Chõu và hàng chục địa danh du lịch tõm linh như Yờn Tử, đền Cửa ễng, chựa Quỳnh Lõm và lăng tẩm đời nhà Trần…là những điểm đến đầy hấp dẫn của du khỏch thập phương.

Về kinh tế, tốc độ tăng GDP giai đoạn 1996 - 2000 đạt bỡnh quõn 11,7% năm; giai đoạn 2001 - 2005 bỡnh quõn 12,9% năm; 2006 - 2008 bỡnh quõn 13,6% năm và năm 2009 do ảnh hưởng suy thoỏi kinh tế toàn cầu và lạm phỏt nờn đạt 10,3%.Từ một tỉnh với ngành cụng nghiệp “xương sống” là khai thỏc than, Quảng Ninh đó phỏt triển nhanh, mạnh và đa dạng cỏc ngành cụng nghiệp chế biến. Du lịch và dịch vụ đó ngày càng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngành “cụng nghiệp khụng khúi” khai thỏc được tiềm năng, thể hiện triển vọng của một vựng đất “Sơn thuỷ hữu tỡnh”. Giỏ trị tăng thờm khu vực dịch vụ bỡnh quõn mỗi năm trong thời kỳ 2000 - 2009 tăng từ 17 đến 22%.

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm dần sản xuất nụng nghiệp như định hướng của Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XII thể hiện rất rừ nột, cơ cấu GDP trong tổng sản phẩm từ 7,26 % năm 2007 sẽ chỉ cũn 4% vào năm 2010.

Kinh tế cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cú nhiều chuyển biến tớch cực, thu hỳt vốn đầu tư từ ngoài nước ngày càng tăng, rất nhiều dự ỏn đó được đầu tư, đi vào sản xuất.

Hệ thống cơ sở hạ tầng được quan tõm đầu tư mạnh, đặc biệt đường giao thụng, hệ thống điện, nước, bưu chớnh viễn thụng. Đó đầu tư xõy dựng nhiều tuyến, trục đường giao thụng mới, tạo lờn một hệ thống giao thụng đường bộ kết nối với cỏc tỉnh, thành phố Hà Nội, Hải Phũng, Thỏi Bỡnh, Nam Định, Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn…

Văn hoỏ - xó hội phỏt triển và cú nhiều tiến bộ mới, vượt bậc. Năm 2000, tỉnh Quảng Ninh được cụng nhận hoàn thành phổ cập giỏo dục tiểu học, thỏng 12 năm 2005 được cụng nhận phổ cập giỏo dục tiểu học đỳng độ tuổi. Hiện nay đó cú 13/14 huyện, thị xó, thành phố hoàn thành phổ cập trung học cơ sở.

Tỡnh hỡnh chớnh trị ổn định. Quốc phũng an ninh được giữ vững. Con người Quảng Ninh vốn được hun đỳc từ phong trào cụng nhõn, được tụi luyện trong cỏi nụi của giai cấp cụng nhõn Việt Nam cú truyền thống cỏch mạng, gan gúc, kiờn cường, cần cự lao động, say mờ cỏc hoạt động thể thao, văn học nghệ thuật, rất lạc quan, tin tưởng và yờu đời.

Túm lại, là một tỉnh cú vị trớ địa kinh tế, chớnh trị vụ cựng quan trọng, được thiờn nhiờn ưu đói nhiều nguồn tài nguyờn và tiềm năng phỏt triển; với truyền thống được hun đỳc, kết tinh hàng ngàn năm và được tụi luyện trong cỏc cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, trong những thăng trầm của lịch sử một dõn tộc khụng chịu khuất phục, cỳi đầu, chịu kiếp nụ lệ, nghốo hốn, cỏc thế hệ con người Quảng Ninh ngày càng trưởng thành, cú bản lĩnh, đang từng bước vững chắc thực hiện thắng lợi mục tiờu Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XII (thỏng 11 năm 2005) xỏc định “Tiếp tục đổi mới toàn diện, mạnh mẽ và đồng bộ, động viờn mọi nguồn lực để đẩy mạnh sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, chủ động và tớch cực hội nhập kinh

tế quốc tế; phấn đấu phỏt triển kinh tế với tốc độ cao, ổn định, bền vững, gắn kết với cỏc lĩnh vực văn hoỏ - xó hội; nõng cao rừ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn; nõng cao năng lực lónh đạo của Đảng và hiệu quả hoạt động của cả hệ thống chớnh trị; bảo đảm quốc phũng, an ninh, giữ vững ổn định chớnh trị và trật tự an toàn xó hội; phấn đấu xõy dựng Quảng Ninh thực sự trở thành một địa bàn động lực, phỏt triển năng động trong vựng kinh tế trộng điểm Bắc bộ và cơ bản trở thành một tỉnh cụng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2015”

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn tỉnh quảng ninh (Trang 29 - 32)