Giáo án lớp lá chủ đề giao thông luật giao thông

18 2.4K 11
Giáo án lớp lá chủ đề giao thông   luật giao thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Phát triển thể chất Thực hiện được các vận động cơ bản: Ném xa bằng một tay: trèo lên, bước xuống 2, 3 bậc, chạy nhanh, chạy chậm. Chỉ số 21: Nhận ra và không chơi 1 số đồ vật có thể gây nguy hiểm. Chỉ số 22: Biết và không làm 1 số việc có thể gây nguy hiểm. Chỉ số 23: Không chơi những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm. Chỉ số 24: Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép. Chỉ số 25: Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm. Chỉ số 26: Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần nguời hút thuốc. 2. Phát triển nhận thức So sánh và phân biệt được những đặc điểm giống và khác nhau của các phương tiện giao thong qua tên gọi, ích lợi, nơi hoạt động. Phân nhóm phương tiện giao thông và tìm ra dấu hiệu chung. Biết một số quy định thong thường của luật giao thong đường bộ. Nhận biết được một số biển báo giao thong đơn giản. Nhận biết số 10, đếm đến 10. Chỉ số 103: Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình. Chỉ số 106: Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo. Chỉ số 107: Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chủ nhật và khối trụ theo yêu cầu. Chỉ số 111: Nói được ngày trên lốc lịch và giờ trên đồng hồ. 3. Phát triển ngôn ngữ Đặt và trả lời các câu hỏi về các phương tiện giao thong như: Tại sao? Có gì giống nhau? Có gì khác nhau? Biết kể chuyện, đọc thơ và kể chuyện sáng tạo, mạch lạc, diễn cảm, có nội dung về phương tiện giao thông. Biết được từ khái quát “phương tiện giao thông”: phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy, đường hàng không,… Nhận biết được chữ cái và phát âm của các chữ cái có trong tên của các phương tiện giao thông. Chỉ số71: Kể lại được nội dung câu chuyện đã nghe theo trình tự nhất định. Chỉ số 80: Thể hiện sự thích thú đối với sách. Chỉ số 81: Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách. Chỉ số 82: Biết ý nghĩa 1 số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống. Chỉ số 83: Có 1 số hành vi như người đọc sách.

KẾ HOẠCH VUI CHƠI TUẦN 2 Chủ đề nhánh: Luật Giao Thông Thực hiện từ ngày 24/03 đến 28/03/2014 HOẠT ĐỘNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Phát triển thẩm mỹ Phát triển ngôn ngữ Phát triển thẩm mỹ Môn:ThểDục Môn: LQVT Môn: GDÂN Môn: VH Môn:TạoHìn h Ném trúng đích thẳng đứng. Them, bớt, chia số lượng 10 thành 2 phần. DH: Em đi qua ngã tư đường phố. NH: Anh phi công ơi. Thơ: Cô dạy con. Xé dán thuyền trên biển. Phát triển nhận thức Phát triển thẩm mỹ Môn: MTXQ: Môn: LQCC: Một số luật giao thông phổ biến. Tập tô chữ P, Q. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc xây dựng, lắp ghép : Xây dựng bến xe Góc phân vai : Cửa hàng xe Góc học tập: Phân loại phương tiện giao thông Góc nghệ thuật: Tô màu biển báo phương tiện giao thông, dán hình một số phương tiện giao thông. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát tranh bé qua đường TC: “kéo co”. Quan sát tranh ngã tư đường phố. TC: “Lộn cầu vồng”. Quan sát người đi trên vĩa hè. TC: “Lộn cầu vồng”. Quan sát người đi xe máy. TC: “Kéo cưa lùa xẻ”. Quan sát biển báo cấm xe ô tô. TC: “Tìm bạn thân”. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Dạy trẻ đọc thơ. Hát bài hát về chủ đề Đọc thơ cho trẻ nghe Chơi tự do theo nhóm Đọc truyện cho trẻ nghe 1 *MỞ CHỦ ĐỀ: - Trò chơi Tài xế giỏi. Giáo viên cho trẻ lái xe theo tín hiệu của cô, trẻ làm tiếng động cơ, tiếng còi của từng loại phương tiện giao thông. - Trò chuyện, đặt câu hỏi gợi mở về phương tiện giao thông, các phương tiện giao thông con thấy ở đâu ?. Cho trẻ mang hình ảnh sưu tầm được vào lớp. - Phối hợp cùng phụ huynh chuẩn bị các phế liệu : lon bia, hộp sữa, hộp thuốc, đất nặn, họa báo để cho trẻ chế tạo và ráp xe, ráp máy bay, tàu, thuyền tổ chức cho trẻ thực hiện sa bàn ngã tư đường phố, bộ sưu tập về phương tiện giao thông, tạo tranh chủ đề môi trường học tập cho lớp. - Cho trẻ hát các bài hát, bài thơ kể chuyện về giao thông. Cô cháu cùng khám phá chủ đề GIAO THÔNG. ĐÓN TRẺ 1. Yêu cầu - Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô giáo, tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trẻ đến lớp đúng giờ. - Trò chuyện về gia đình của trẻ. 2. Chuẩn bị - Lớp học gọn gàng, sạch sẽ. 3. Hướng dẫn - Cô đón trẻ từ tay phụ huynh - Cô thường xuyên trò chuyện với cha mẹ trẻ để biết thêm đặc điểm của từng trẻ - Quan tâm đến sức khỏe của từng trẻ, chú ý đến những trẻ có sức khỏe yếu, trẻ suy dinh dưỡng - Nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng, đầu tóc chân tay sạch sẽ. HỌP MẶT ĐIỂM DANH 1. Yêu cầu - Trẻ biết quan tâm đến bạn vắng mặt - Trẻ biết kể những việc trẻ làm trong ngày nghĩ 2. Chuẩn bị - Sổ điểm danh 2 - Nhật kí theo dõi trẻ 3. Hướng dẫn - Cô cho tổ trưởng điểm danh tổ mình hôm nay vắng ai báo lại cho cô - Có bạn nào ở gần nhà bạn đã nghĩ không? Con có biết vì sao bạn nghĩ không? - Gọi một vài trẻ kể những việc trẻ làm được trong ngày nghĩ ở nhà. THỂ DỤC SÁNG 1. Yêu cầu - Trẻ tập đều và đúng động tác cùng cô 2. Chuẩn bị - Sân tập rộng rãi, sạch sẽ và an toàn 3. Hướng dẫn a. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối b. Trọng động: - Hô hấp: “Ngữi hoa” - Tay: Luân phiên từng tay đưa lên cao (2L X 4N) - Lườn: Cúi về trước, ngửa ra sau (2L X 4N) - Chân: Khuỵu gối (2L X 4N) - Bật lùi về phía sau. c. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa. TRẢ TRẺ I-Yêu cầu - Trang phục cháu gọn gàng sạch sẽ, cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng. II- Chuẩn bị - Khăn lao, lược, quần áo sạch cho trẻ. III Hướng dẫn - Hát: “Tay xinh tay ngoan” - Lớp mình vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nói về gì? - Muốn 2 bàn tay đẹp xinh thì chúng ta phải thường xuyên rửa tay sạch sẽ - Cô vệ sinh cho cháu rồi cho cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng trước khi ra về. HOẠT ĐỘNG GÓC I. Yêu cầu 1. Góc xây dựng: 3 - Kiến thức: Trẻ biết xây dựng bến xe - Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo. - Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. 2. Góc phân vai: - Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, người mua hàng. - Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi. - Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động. 3. Góc học tập: - Kiến thức: Trẻ biết phân loại một số phương tiện giao thông. - Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng. - Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông. 4. Góc nghệ thuật: - Kiến thức: Biết tô màu một số biển báo - Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay, kĩ năng tô trùng khích, không lem, kĩ năng phết hồ để dán. - Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra. II. Chuẩn Bị 1. Góc xây dựng: - Lon nước ngọt (đã sử dụng). - Gạch, vật liệu xây dựng,… 2. Góc phân vai: - Một số dụng cụ: bàn ghế, xe đồ chơi, … 3. Góc học tập: - Tranh ảnh về một số phương tiện giao thông. 4. Góc nghệ thuật: - Hồ, kéo, giấy màu, bút màu, … III. Cách Tiến Hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ *Trò chuyện: Lớp hát bài: “Đường em đi”. - Lớp mình vừa hát bài hát gì? - Kể tên một số loại phương tiện giao thông mà con biết? - Con thường đi lại bằng phương tiện nào? - Các con ơi đã đến giờ gì rồi? - Lớp mình có mấy góc chơi? 1. Thỏa thuận trước khi chơi *Góc phân vai: - Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi - Góc phân vai hôm nay chơi gì? 4 - Cần có ai trong góc chơi? - Ai sẽ làm chủ cửa hàng? *Góc xây dựng: - Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì? - Xây bến xe cần có những vật liệu gì? - Trong công trình xây dựng gồm có những ai? - Bến xe phải xây như thế nào? *Góc học tập: - Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì? - Bạn nào thích chơi góc học tập? - Có mấy loại đường giao thông? *Góc nghệ thuật: - Góc khoa học hôm nay chúng ta chơi gì? - Khi tô màu phải tô như thế nào? 2. Quá trình chơi - Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự thỏa thuận vai chơi cho nhau. - Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi. - Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi. - Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của mình. 3. Nhận xét sau khi chơi - Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình. - Cô nhận xét từng góc chơi. - Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được khen giống bạn. - Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi quy định. 4. Kết thúc - Cho trẻ đi dạo quanh lớp. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I. Mục đích - Giúp trẻ nhận biết được một số luật giao thông. II. Chuẩn bị - Tranh ảnh về một số phương tiện và biển báo giao thông. III. Hoạt động Hoạt động của cô -Cho trẻ quan sát tranh sau đó hỏi: -Cô có tranh gì đây? 5 -Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Qua đường như vậy có đúng luật khơng? b.TCVĐ: Cho trẻ chơi kéo co. +Chia lớp thành hai đội, cữ 1 bạn làm trọng tài,. +Các bạn cùng ơm eo với nhau chặt chuẩn bị kéo, đội nào mạnh hơn là thắng cuộc. -Cho trẻ chơi 2-3 lần I. /Mục đích u cầu: -Trẻ biết kĩ năng Ném trúng đích thẳng đứng. -Phát triển cơ chân và tay ở trẻ. II. / Chuẩn bị: -Sàn tập sạch sẽ, vạch chuẩn,túi cát Tích hợp: Mơn: Tốn III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cơ • Trò chuyện : Cô giả làm tiếng còi ô tô - Đố cháu đó là tiếng xe gì ? - Ai là người lái xe ? - Chúng ta cùng giả chú tài xế lái xe nào ? 1. Khởi động : Đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh… 2. Trọng động : Bài tập phát triển chung - Hô hấp : Thổi nơ bay - Tay : Tay đưa trước lên cao - Chân : Ngồi khu gối 6 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Mơn: Thể Dục Đề tài: NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG - Bụng : Ngồi chuỗi chân, quay người sang 2 bên - Bật : Bật tách chân khép chân • Vận động cơ bản : Ném trúng đích thẳng đứng - Cả lớp hát bài :”Em tập lái ô tô” về chỗ ngồi - Cháu nhìn xem phía trước có gì ? - Túi cát dùng để làm gì ? Có mấy túi cát ? - Vậy hôm nay chúng ta ném túi cát này vào bánh xe nhé ? - Cô mời 2 cháu lên ném phân tích : - TTCB : Đứng trước vạch chuẩn chân trước chân sau tay cầm túi cát cùng phía với chân sau đưa cao ngang tầm mắt nhìn thẳng, kéo tay về và ném mạnh vào đích. - Lần lượt 2 cháu lên thực hiện - Cô chú ý sửa sai tư thế ném - Cho 2 đội thi đua nhau • Trò chơi : Kéo co + Cô phân tích cách chơi, luật chơi 3. Hồi tónh : Cháu đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. I . u cầu : - Cháu biết được một số luật lệ giao thơng phổ biến. - Phân biệt được tín hiệu đèn giao thơng - Phát triển ở trẻ khả năng quan sát, thơng qua trò chơi rèn thể lực cho trẻ . - Giáo dục trẻ đi đúng luật giao thơng II. Chuẩn bị : - Hình ảnh điện tử cho bài dạy ( Ngã tư đường phố, qua đường, người đi bộ) - Hình ảnh cho trị chơi - 2 phần q * Tích hợp: LQVH: “ Truyện Qua đường” 7 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Mơn: MTXQ Đề tài: MỘT SỐ LUẬT GIAO THƠNG PHỔ BIẾN AN : “ Nào chúng mình cùng đi tàu lửa” III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô • Ổn định: Ở ngôi nhà nọ có hai chị em Thỏ trắng và Thỏ nâu, vào một ngày đẹp trời hai chị em xin phép Thỏ mẹ ra ngoài dạo chơi.Thỏ mẹ đồng ý và dặn: “ Các con qua đường nhớ cẩn thận nhé!”. Hai chị em thỏ liền vâng lời và vội vàng ra khỏi nhà, đi được một quãng Thỏ chị liền bảo với em : Em xem kìa bn kia đường có vườn hoa đẹp quá, hai chị em mình sang đó xem đi.Vì thích thú nên cả hai đ quên mất lời Thỏ mẹ dặn, hai chi em chạy ào sang đường mà chẳng chịu chú ý gì cả, ….điều gì đã xảy ra bây giờ cơ mời các bạn xem đoạn băng sau nhé! 1. Quan sát - Đàm thoại : * Cô cho trẻ xem đoạn băng hình Chị em Thỏ qua đường. - Các con thấy chị em Thỏ qua đường có đúng luật không? - Khi qua đường các con có được đi một mình không? - Muốn qua đường an toàn và đúng luật các con sẽ qua như thế nào? À! Đúng rồi, khi người đi bộ muốn qua đường thì phải đi từ từ, đi dưới vạch trắng dành riêng cho người đi bộ,cịn bạn nhỏ muốn qua đường thì phải cần người lớn dắt. *Tiếp đến cô cho trẻ xem băng hình Ngã tư đường phố - Ở Ngã tư đường phố các con thấy gì? - Khi tới Ng tư đường phố các phương tiện tham gia giao thông phải chú ý điều gì? - Tín hiệu đèn màu nào dừng lại? - Tín hiệu đèn màu nào được đi? - Ngòai ra con còn thấy ai ở ngã tư nữa? - Chú cảnh sát giao thông có nhiệm vụ gì? - Tại sao người và xe phải đi đúng luật giao thông? * Sau cùng cơ cho trẻ quan sát hình người đi bộ - Khi đi trên đường cháu phải đi ở đâu ? Phía nào ? - Tại sao người đi bộ phải đi trên vỉa hè? - Các bạn chơi đùa dưới lòng đường có được không ? - Cô giải thích thêm đi bộ trên vỉa hè, khi đi xe ở lòng đường có đèn xanh thì qua (ngã tư đường phố) có đèn đỏ thì dừng lại hoặc theo hướng dẫn người điều khiển phương tiện giao thông, tất cả những quy định đó để tránh xảy ra tai nạn. 2. Luyện tập: Làm theo yêu cầu cô 8 Cho trẻ đọc thơ “ Đèn giao thông” lấy rổ đồ dùng. * Lần 1: Cô nói luật giao thông,trẻ đưa tín hiệu đèn màu. VD: Cô nói Tín hiệu nào xe được đi,trẻ đưa đèn xanh lên. * Lần 2: Cô nói tín hiệu đèn màu,trẻ nói luật giao thông VD: Cô nói đèn đỏ ,trẻ nói dừng lại Cô nói đèn xanh,trẻ nói được đi. * Lần 3: Tìm các biển báo theo yêu cầu của 3. Trò chơi : Ai nhanh nhất + Luật chơi : Thời gian trong vòng 5 tiếng đếm nếu đội nào không tìm ra hình đúng luật sẽ nhườn quyền lại cho đội bạn. + Cách chơi : Chia lớp thành 2 đội A-B, nhiệm vụ của mỗi đội sẽ thỏa thuận với nhau trong vòng 5 tiếng đếm, để lên chọn các hình tham gia giao thông đúng luật và gạch đi những hình sai luật mà cô đã chuẩn bị trên màn hình.Thời gian tính trong vòng một bài hát nếu đội nào chọn được nhiều hình đúng luật đội đó thắng cuộc. * Kết thúc: Cho trẻ đến thăm nhà Thỏ,vừa đi vừ hát bài “ Nào chúng mình cùng đi tàu lửa”. I./Mục đích yêu cầu: -Kiến thức: Trẻ đếm được nhóm có số lượng 10. Biết chia nhóm đối tượng có số lượng 10 thành 2 phần. -Kỹ năng: Đếm và so sánh. -Giáo dục: Trẻ thích học toán II/ Chuẩn bị: - Đồ dùng cho trẻ : 10 xe đạp , 10 nón bảo hiểm, thẻ số 1->10 - Đồ vật đồ chơi có số lượng 10 và ít hơn 10 để ở xung quanh lớp. - Các chữ số từ 1-> 10 thẻ số đứng, tranh lô tô 10 xe máy. III. Hoạt động Hoạt động của cô • On định : • Trò chuyện : - Cho trẻ xem băng hình xe đạp. - Các con đếm xem có bao nhiêu xe đạp nhé! 1,2,3,4,5,6,7,8,9. 1 . Luyện tập nhận biết các nhóm có 10 đối tượng : - Cho trẻ xem mô hình. - Các con nhìn xem cô có mô hình gì đây ? - Lớp mình đến xem có bao nhiêu xe đạp ( 10 xe đạp) 9 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Môn: LQVT Đề tài: THÊM, BỚT, CHIA NHÓM ĐỐI TƯỢNG 10 THÀNH 2 PHẦN - Con hãy tìm chữ số tương ứng đặt cạnh ( chữ số 10 ) - Bạn nào giỏi tìm những đồ vật có số lượng là 10. con hãy đặt chữ số tương ứng đặt cạnh bên. 2 . Chia nhóm có 10 đối tượng thành 2 phần : - Các con hãy xếp 10 nón bảo hiểm( cháu xếp từ trái sang phải vừa xếp cháu vừa đếm từ 1…10) - Các con hãy xếp mỗi xe đạp tương ứng với mỗi nón bảo hiểm ( cháu vừa làm vừa đếm 1…8 nón bảo hiểm) - Bây giờ các con hãy đếm xem có bao nhiêu nón ( 1…8 nón) - Có bao nhiêu nón? - Vậy xe và nón số lượng nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy ? ( 2 xe ) - Muốn có xe và nón bằng nhau là 10 thì phải làm sao ? ( thêm vào 2 nón ) - Các con haỹ đặt chữ số tương ứng ( chữ số 10 ) - Bây giờ các con hãy chia xe ra làm 2 phần 5 - 5. - Cháu thực hiện cô kiểm tra. - Cô có thể chia nhiều cách, nhiều hơn – ít hơn. - Cô muốn chia hoa thành 2 phần 3-6 hoặc cô muốn chia bên phải ít hơn bên trái hay bên trái ít hơn bên phải phần bên trái là 8 phần bên phải là 2. 3. Luyện tập : Cách chơi : Cho trẻ lấy tranh lô tô xe máy xếp ra với nhiều cách sau đó cô kiểm tra. 4. Trò chơi : Kéo co : Mỗi đội có 10 bạn ( cô để cho trẻ tự đếm số bạn chơi) kẻ 1 đường ranh giới. Mỗi đội cầm đầu của mỗi sợi dây thừng người đứng đầu của mỗi đội đứng cách vạch giữa nửa mét đội nào kéo được người đứng đầu của đội kia sang phần sân của mình là thắng. I/Mục đích yêu cầu: -Kiến thức: Trẻ hát và vận động thành thạo bài “Em đi qua ngã tư đường phố”. Trẻ cảm nhận được giai điệu nhẹ nhàng của bài hát: “Anh phi công ơi” -Kỷ năng: Hát, nghe hát, vận động minh hoạ. -Thái độ: trẻ tham gia giao thông đúng luật. 10 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Môn: GDÂN Đề tài: DH: EM QUA NGÃ TƯ ĐƯỜNG PHỐ NH: Anh Phi Công Ơi [...]... về chủ điểm - Các cháu tham gia vào các hoạt động trong suốt chủ đề * Sau khi học xong chủ đề Luật Giao Thống” với những câu hỏi gợi mở cho trẻ thơng qua các trò chơi như: - Cơ cho các cháu tổ chức biểu diễn văn nghệ: Hát, múa đọc thơ, kể chuyện về chủ đề mà trẻ đã học - Cho trẻ vẽ, xé, dán, những hình ảnh về chủ đề mà trẻ thích - Đa số các cháu đều vui thích khi được tham gia trò chơi cuối chủ đề. .. mình và bạn - Cơ nhận xét chung cho cả lớp cháu đạt lên cắm cờ với tiêu chí đạt được - Động viên những trẻ chưa đạt tuần sau cố gắng để được khen giống bạn 16 - Cơ đưa ra một số tiêu chuẩn bé ngoan nhằm khích lệ trẻ bước vào tuần học mới ĐĨNG CHỦ ĐỀ * Một số kết quả đạt được sau khi thực hiện xong một chủ đề : Luật Giao Thơng”: - Trẻ biết một số loại phương tiện giao thơng có ở địa phương - Biết đếm... về phương tiện giao thông - Cô cầm giấy đến từng cháu gợi ý, khuyến khích cháu xé có nhiều sản phẩm có sáng tạo 4 Nhận xét sản phẩm : - Mời cháu chọn sản phẩm đẹp mà cháu thích Cô nhận xét sản phẩm đẹp và chưa hoàn thành NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I-u cầu -Trẻ nói được tiêu chuẩn bé ngoan - Nhận xét về mình và bạn II-Chuẩn bị -Bảng bé ngoan cờ III-Hướng dẫn * Ơnđịnh: Lớp hát bài “ Cả tuần đều ngoan” - Trẻ... Chia trẻ thành 2 đội, lần lượt từng bạn của 2 đội sẽ lên đánh dấu vào các chữ p,q đã học,vừa đọc thơ vừa đánh.Đội nào nhiều chữ P,Q đội đó thắng cuộc LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ Mơn: Văn Học Đề tài: Thơ: CƠ DẠY CON Thứ 5, 29/03/2013 1) Mục đích: a.Kiến thức: -Trẻ đọc thuộc thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ “về một số luật lễ giao thơng khi đi đường, ngồi trên tàu, xe…” b Kỹ năng:... xem ai chạy nhanh nhất để lấy phương tiện giao thơng mang về cho đội mình gắn vào tranh Sau đó cho trẻ đếm số lượng phương tiện giao thơng và đội nào gắn đúng và đẹp hơn là thắng cuộc -Cơ quan sát và khuyến khích trẻ chơi .Hoạt động 4:Kết thúc, chuyển hoạt động: Trẻ hát bài”Em tập lái ơ tơ”và đi ra ngồi LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Mơn: Tạo Hình Đề tài: XÉ DÁN TRUYỀN TRÊN BIỂN Thứ 6, 22/03/2013 I/Mục... xé thuyền trên biển và hỏi ? - Cho trẻ nhận xét về chiếc thuyền , luật xa gần, sóng nước … 2 Cô làm mẫu : - Cô làm mẫu và phân tích : Xé thành hình chữ nhật, sau đó xé vát 2 đầu làm thuyền, xé lượn thành hình tam giác làm cánh buồm, thuyền và cánh buồm chọn 2 màu khác nhau Cô xé thuyền to nhỏ khác nhau, tiếp đó lắp ráp trên giấy và dán, thuyền ở gần thì to, thuyền ở xa thì nhỏ, có thể dùng viét màu... sẽ làm gì khi tham gia giao thơng? Vì sao?  Giáo dục trẻ chấp hành LLGT như khi đi trên tàu xe khơng chơi đùa chen lấn xơ đẩy nhau, khi ngồi trên tàu xe khơng thò đầu thò tay ra ngồi, khi đi bộ các con nhớ 14 điều gì? .Dạy trẻ đọc thơ: - Cả lớp đọc diễn cảm bài thơ - Tổ, nhóm, cá nhân đọc Hình thức đọc thi đua, đọc theo tay chỉ, đọc nối đi nhau… -Cơ chú ý sửa sai cho trẻ -Cả lớp đọc thơ 1 lần nữa... nhanh chân nhảy vào vòng tròn LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ Mơn: LQCV Đề tài: TẬP TƠ CHỮ CÁI P, Q 11 I Yêu cầu : - Trẻ biết cách ngồi, cách cầm bút khi tô - Ghi nhớ biểu tượng về đường nét chữ P, Q thông qua kỹ năng tô, trò chơi - Rèn cho trẻ tính kiên trì khi thực hiện nhiệm vụ II Chuẩn bò : - Tranh hướng dẫn tô chữ P, Q - Tranh Bé tập lái ơ tơ - Bé qua đường - Vở tập tô, bút chì - Đồ dùng sản phẩm của... tục 3 phách mạnh sau đó mới mở ra 1 phách nhẹ cứ như vậy cho đến hết hết bài hát, bài hát bắt đầu vào chữ “Trên sân trường” - Lớp vận động - Tổ cá nhân, nhóm vận động - Lớp vận động lại 1 lần 3 Nghe hát : Anh phi cơng ơi - Cô giới thiệu và mở cassette cho cháu nghe, cháu đoán tên bài hát và tác giả - Cơ hát lần 1 - Lần 2 trẻ minh họa cùng cơ 4 Trò chơi : Sol- mi - Cô đặt 6 vòng tròn xuống gạch, mời... hiểu nội dung bài thơ “về một số luật lễ giao thơng khi đi đường, ngồi trên tàu, xe…” b Kỹ năng: -Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm, rõ lời, trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc c.Thái độ: -Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ giao thơng 2.Chuẩn bị: - Tranh minh họa nội dung bài thơ - bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố” 3.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cơ  Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú: - Cho trẻ hát: . giao thông, tạo tranh chủ đề môi trường học tập cho lớp. - Cho trẻ hát các bài hát, bài thơ kể chuyện về giao thông. Cô cháu cùng khám phá chủ đề GIAO THÔNG. ĐÓN TRẺ 1. Yêu cầu - Trẻ đến lớp. trẻ bước vào tuần học mới. ĐÓNG CHỦ ĐỀ * Một số kết quả đạt được sau khi thực hiện xong một chủ đề : Luật Giao Thông : - Trẻ biết một số loại phương tiện giao thông có ở địa phương. - Biết đếm. về chủ đề mà trẻ đã học - Cho trẻ vẽ, xé, dán, những hình ảnh về chủ đề mà trẻ thích - Đa số các cháu đều vui thích khi được tham gia trò chơi cuối chủ đề và hoàn thành nhiệm vụ được giao. *

Ngày đăng: 16/09/2014, 20:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan