Tần xuất các biểu hiện tim mạch trên xquang

Một phần của tài liệu một số biểu hiện bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp điều trị tại bệnh viện a thái nguyên (Trang 55)

Biểu hiện trên xquang n Tỷ lệ (%)

Tim to 8 9,4

Tim thõng 23 27,0

Cung động mạch phổi nổi 3 3,5

Giãn động mạch phổi thùy dƣới bên phải 25 29,4

Nhận xét: Tim hình giọt nƣớc chiếm 27,0%, tim to 9,4%, giãn động mạch phổi thùy dƣới 29,4%, cung động mạch phổi nổi 3,5%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.15. Đặc điểm điện tim của đối tƣợng nghiên cứu

Biểu hiện tim mạch n Tỷ lệ (%)

Dày nhĩ phải 31 36,5

Dày thất phải 8 9,4

Dày nhĩ phải + thất phải 8 9,4

Dày thất trái 5 5,8

Nhịp xoang nhanh 71 83,5

Ngoại tâm thu nhĩ 2 2,4

Ngoại tâm thu thất 3 3,5

Rung nhĩ 7 8,2

ST chênh 12 14,1

T âm 41 48,2

Nhận xét: Các bất thƣờng trên điện tim gặp với tỷ lệ cao là: Nhịp xoang nhanh 83,5%, sóng T âm 48,2%, dày nhĩ phải 36,5%. Các bất thƣờng trên điện tim gặp với tỷ lệ thấp hơn: ST chênh 14,1%, dày thất phải 9,4%, dày nhĩ phải và thất phỉa 9,4%, rung nhĩ 8,2%, ngoại tâm thu nhĩ 2,4%, ngoại tâm thu thất 3,5%.

Bảng 3.16. Kết quả đặc điểm siêu âm tim

Chỉ số siêu âm tim n Tỷ lệ (%)

Đƣờng kính thất phải tâm thu tăng 41 48,2

Đƣờng kính thất phải thì tâm trƣơng tăng 15 17,5

Chức năng tâm thu thất trái giảm (EF) 14 16,4

Tăng ALĐMP tâm thu (n=63)

Nhẹ (> 30 – 40 mmHg) 6 9,5 Vừa (> 40 – 70 mmHg) 48 76,2 Nặng (> 70 mmHg) 9 14,3

Giãn vòng van tim van 3 lá 39 45,9

van ĐMP 26 30,6

Nhận xét:

- Có 41/85 bệnh nhân có đƣờng kính thất phải 48,2%, có 15/85 bệnh nhân có đƣờng kính thì tâm trƣơng tăng 17,5%, 14/85 bệnh nhân chức năng tâm thu thất trái giảm 16,4%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Trong 85 bệnh nhân đƣợc siêu âm tim có 63 bệnh nhân tăng ALĐMPtt: Trong đó chủ yếu là tăng mức độ vừa 76,2%, nặng 14,3%, nhẹ 9,5%.

- Hở van 3 lá nhiều nhất 39/85 chiếm 45,9%, hở van động mạch phổi 30,6%.

3.3. Mối liên quan biểu hiện bệnh lý tim mạch với BPTNMT đợt cấp Bảng 3.17. Liên quan giữa thời gian mắc bệnh với tăng áp lực động mạch phổi

ALĐMP T.G mắc bệnh Bình thƣờng Tăng Tổng p n % n % n % <0,05 <5 năm 15 50,0 15 50,0 10 100 5-10 năm 5 13,2 33 86,8 38 100 >10 năm 2 11,8 15 88,2 17 100 Tổng 22 25,9 63 74,1 85 100

Nhận xét: Thời gian mắc bệnh càng lâu thì tỷ lệ tăng ALĐMP càng cao với p<0,05.

Bảng 3.18. Liên quan giữa mức độ tắc nghẽn với áp lực động mạch phổi ALĐMP Mđộ tắc nghẽn Bình thƣờng Tăng Tổng p n % n % n % <0,05 GOLD2 18 72,0 7 28,0 25 100,0 GOLD 3 4 18,2 18 81,8 22 100,0 GOLD 4 0 0,0 38 100 38 100,0 Tổng 22 25,9 63 74,1 85 100

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.19. Liên quan độ tuổi bệnh nhân với bệnh mạch vành Bệnh M.vành Độ tuổi Không Tổng p n % n % n % <0,05 < 60 16 69,5 7 21,5 23 100 60 – 80 28 56,0 22 44,0 50 100 >80 0 0,0 12 100 12 100 Tổng 44 51,8 41 48,2 85 100

Nhận xét: Tỷ lệ mắc bệnh mạch vành cao tăng dần hơn theo độ tuổi, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05

Bảng 3.20. Liên quan tình trạng hút thuốc lá với bệnh mạch vành Bệnh M.vành Hút thuốc Không Tổng p n % n % N % <0,05 Không 21 87,5 3 12,5 24 100 23 37,7 38 62,3 61 100 Tổng 44 51,8 41 42,2 85 100

Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có bệnh mạch vành cao hơn ở nhóm có hút thuốc lá so với nhóm không hút thuốc (62,3 % so với 12,5%), và tỷ lệ bệnh nhân không có bệnh mạch cao hơn ở nhóm không hút thuốc lá so với nhóm có hút thuốc lá (87,5% so với 37,7%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0,05

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.21: Liên quan mức độ tắc nghẽn với bệnh mạch vành Bệnh M.vành M.Độ tắc nghẽn Không Tổng p n % n % n % <0,05 GOLD 2 22 88,0 3 12,0 25 100 GOLD 3 13 59,1 9 40,9 22 100 GOLD 4 9 23,7 29 76,3 38 100 Tổng 44 51,8 41 48,2 85 100 Nhận xét: Mức độ tắc nghẽn càng nặng thì tỷ lệ bệnh lý mạch vành càng cao, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0,05

Bảng 3.22. Liên quan đặc điểm nhóm bệnh của đối tƣợng nghiên cứu với tâm phế mạn Tâm phế mạn Nhóm Không Tổng p n % n % n % <0,05 A 3 100 0 0 3 100 B 12 54,5 10 45,5 22 100 C 4 80,0 1 20,0 5 100 D 10 18,1 45 81,9 55 100 Tổng 29 24,1 56 65,9 85 100

Nhận xét: Tỷ lệ tâm phế mạn cao nhất ở nhóm bệnh nhân nhóm D, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05

Bảng 3.23. Liên quan mức độ tắc nghẽn và tăng huyết áp Tăng h.áp M.Độ tắc nghẽn Không Tổng p n % n % n % <0,05 GOLD 2 19 76,0 6 24,0 25 100 GOLD 3 9 40,9 13 59,1 22 100 GOLD 4 12 31,6 26 68,4 38 100 Tổng 40 47,5 45 52,5 85 100

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 4 BÀN LUẬN

4.1. bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Nghiên cứu của chúng tôi gồm có 85 bệnh nhân đƣợc đạt tiêu chuẩn chẩn đoán BPTNMT theo của GOLD 2013 theo cách chọn có chủ đích trong thời gian thu thập số liệu, tất cả đối tƣợng nghiên cứu có độ tuổi trên 40, độ tuổi gặp nhiều nhất là 60-69, tuổi trung bình 66,75±11,2, kết quả này phù hợp kết quả hầu hết các nghiên cứu mà địa điểm nghiên cứu trong các bệnh viện, nhƣ kết quả nghiên cứu của Chu Thị Hạnh [4] ở Trung tâm hô hấp Bạch Mai thấy bệnh nhân BPTNMT nhập viện trong đợt bùng phát có độ tuổi trung bình là 67,06 ± 10,3, đa số bệnh nhân >60 tuổi, nghiên cứu của Trần Đình Thành tại khoa hô hấp nội tiết bệnh viện Trung Ƣơng Huế (2011) thấy bệnh nhân BPTNMT có độ tuổi trung bình 68,2 ± 16,2. Sự phù hợp này chúng tôi cho rằng đó là hiện thực khách quan bởi tính diễn biến mạn tính, tăng dần mức độ bệnh, nên mặc dù có lẽ bệnh đã mắc từ những năm 40-45 tuổi nhƣng chỉ khi bệnh gây ảnh hƣởng nhiều đến cuộc sống thì ngƣời bệnh mới đến cơ cở y tế khám bệnh, và đặc biệt đến với bệnh viện tuyến tỉnh thƣờng là khi bệnh đã ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng cuộc sống. Trong đó bệnh nhân nam chiếm 88,2%, so với nữ cao gấp 4 lần, kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu tại viện 103 năm 2008 tỷ lệ bệnh nhân nam chiếm 83,5% [17], nghiên cứu Viện phổi Trung Ƣơng (2009), nam giới chiếm 78,8% [13], nghiên cứu tại viện lao và bệnh phổi Bình Định (2013) tỷ lệ nam / nữ là 3/1, nghiên cứu điều tra về BPTNMT tại cộng đồng dân cƣ Việt Nam trên toàn quốc năm 2009 tỷ lệ nam/nữ 7,1/2,9 [19]. Các nghiên cứu trên thế giới cũng đã có nhận xét chung tỷ lệ bệnh nhân nam mắc BPTNMT luôn chiếm ƣu thế. Nghiên cứu của Barcelo (2008) có tỷ lệ nam/nữ là 22/1, hay

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nghiên cứu ở cộng đồng Châu Âu tại 12 quốc gia và nghiên cứu tại khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng nam giới chiếm tỷ lệ cao [41].

Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của chúng tôi nam giới chiếm 88,2%, nữ giới là 11,8%. Tỷ lệ nữ gặp trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn trong nghiên cứu của Phan Thị Hạnh 5,0% [6], cao hơn nghiên cứu của Nguyễn Chính Điện với tỷ lệ nữ là 7,8% [3], tuy nhiên lại tƣơng đƣơng với kết quả của Nguyễn Thị Kim Oanh [14]. Chúng tôi cho rằng có lẽ do bệnh nhân nữ trong nghiên cứu của chúng tôi mặc dù không hút thuốc nhƣng tình trạng hít phải khói thuốc một cách bị động hay việc sử dụng nhiên liệu đốt trong bếp là khói than cũng ảnh hƣởng và gây bệnh ở phụ nữ, tuy nhiên những yếu tố này chúng tôi chƣa điều tra.

Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ hút thuốc lá của nhóm nghiên cứu là 61/85 bệnh nhân (71,8%), trong đó hút thuốc đã bỏ (16,4%) và (83,6%) đang hút và số bao - năm trung bình 23,5 ± 12,6. Trong nghiên cứu của Nguyễn Thanh Thủy năm 2013 thấy 88,4% bệnh nhân có tiền sử và hiện tại đang hút thuốc lá, chỉ có 1 trƣờng hợp là nữ giới. Thời gian hút thuốc trung bình là 30,1 ± 12,7 (năm). Số bao – năm trung bình là 27,6 ± 13,5 [23]. Theo Nguyễn Chính Điện thì tỉ lệ bệnh nhân BPTNMT hiện đang hút thuốc cũng khá cao (81,4%) [3]. Tuy nhiên trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Oanh thì chỉ có 28,2% bệnh nhân còn hút thuốc [14].Theo WHO, việc hút thuốc lá đã đƣợc xác định là nguy cơ hàng đầu gây BPTNMT, nó làm gia tăng tốc độ giảm FEV1, và trở thành một trong 6 nguy cơ gây tử vong của 8 bệnh trong đó có BPTNMT [36]. Nhƣ vậy với tỷ lệ bệnh theo giới tính trong nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nƣớc. Thời gian mắc BPTNMT của đối tƣợng nghiên cứu đƣợc xác định một cách tƣơng đối, dựa vào kết quả hỏi tiền sử xuất hiện triệu chứng ho, khạc đờm dai dẳng, chúng tôi thấy chủ yếu bệnh nhân mắc bệnh trên 5 năm, trong đó khoảng 5-10

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

năm chiếm 44,7%, bệnh nhân mắc bệnh trên 10 chiếm 20,0%. (Bảng 3.2). Triệu chứng khó thở là triệu chứng gặp ở hầu hết đối tƣợng nghiên cứu là 100 %. Tức ngực có 43,5% bệnh nhân, tất cả bệnh nhân đều có ho – khạc đờm, trong đó đờm đục là 72/85 bệnh nhân (84,7%). Kết quả nghiên cứu này tƣơng tự nhƣ nghiên cứu của Phan Thị Hạnh 2012, Hoàng Thị Hồng năm 2013 khi nghiên cứu phân loại BPTNMT theo GOLD 2011 [6], [7]. Mức độ khó thở: trong nghiên cứu của chúng tôi không gặp bệnh nhân nào khó thở ở mức độ 0, chỉ có 8,2% số bệnh nhân khó thở ở mức độ 1. Đa số bệnh nhân khó thở từ mức độ 2 trở lên, chiếm 91,8%, trong đó cao nhất là ở mức độ 4 với 41,2%, mức độ 3 là 27,1%. Nghiên cứu của Nguyễn Thanh Thủy cũng cho kết quả tƣơng tự với 91,1% bệnh nhân có mức độ khó thở MRC ≥ 2, trong đó mức độ 3, 4 chiếm tỷ lệ cao nhất tƣơng ứng là 36,6%; 43,8% [23]. Tuy nhiên, kết quả của chúng tôi khác với nghiên cứu của các tác giả Paul Zones và Cs (2009) có 52,8% bệnh nhân khó thở mức độ 2 và 30,6% khó thở độ 1[47]; Bartolome Celli và Cs (2011) ghi nhận bệnh nhân khó thở độ 1 và độ 2 là chủ yếu (42% và 32%). Sự khác biệt này phù hợp với đặc điểm nhập viện của bệnh nhân tại Việt Nam thƣờng là giai đoạn muộn khi bệnh đã nặng.

Hầu hết bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi và tác giả đều là bệnh nhân ở giai đoạn nặng của bệnh theo phân loại của GOLD thì hầu hết bệnh nhân thuộc giai đoạn 3 và 4 nên tình trạng lâm sàng này hoàn toàn là phù hợp. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Chính Điện (2010) có 83,3% ho khạc đờm, trong đó khạc đờm trắng đục là 60,0% [3], tác giả Nguyễn Thị Kim Oanh cũng cho kết quả cao hơn của chúng tôi khi mô tả các triệu chứng trên với 98% bệnh nhân khó thở, ho trong đó ho và khạc đờm đục 92%, đờm trắng đục 69,57% [14]. Giải thích cho điều này là do hai tác giả trên tiến hành nghiên cứu tại Bệnh viện Bạch Mai là tuyến cuối cùng nên có thể bệnh nhân nhập viện thƣờng có các triệu chứng rầm rộ hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Khi sử dụng bộ câu hỏi CAT để đánh giá sự ảnh hƣởng của BPTNMT đến chất lƣợng cuộc sống của các bệnh nhân, nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng BPTNMT gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống của hầu hết các bệnh nhân (89,4%), trong đó số bệnh nhân chịu ảnh hƣởng nặng đến sức khỏe chiếm tới 61%, có 23,5% số bệnh nhân chịu ảnh hƣởng ở mức độ trung bình và 15,3% là ở mức độ nhẹ. Kết quả của chúng tôi tƣơng đƣơng với kết quả nghiên cứu của Phạm Kim Liên và Đỗ Quyết khi đánh giá tình trạng bệnh nhân theo bộ câu hỏi CAT tại khoa Lao và bệnh phổi bệnh viện 103 thì tình trạng nặng là chủ yếu (58,42%) [16]. Theo Jone và cs (2011) trên 1503 bệnh nhân: 18% CAT < 10, 43% CAT từ 10 - 20, 11% CAT ≥ 30 [47]. Đa số bệnh nhân ở mức khó thở ảnh hƣởng nhiều đến cuộc sống sinh hoạt. Họ đi lại chậm hơn ngƣời cùng tuổi do khó thở, có một số không nhỏ (15%) không thể tiến hành đƣợc các hoạt động tối thiểu: thay quần áo, vệ sinh. Tất cả các hoạt động này đều cần sự giúp đỡ của ngƣời thân. Mức độ ảnh hƣởng thể hiện rõ qua bộ câu hỏi CAT. Triệu chứng hô hấp tồn tại thƣờng xuyên: ho, đờm trong phổi, đau ngực ảnh hƣởng đến giấc ngủ, đến trạng thái tinh thần khiến họ luôn lo lắng không an tâm khi đi ra ngoài nhà. Đây là minh chứng thực tế cho thấy chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân BPTNMT bị ảnh hƣởng nặng nề. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng sử dụng kết quả thăm dò chức năng thông khí phổi nhƣ là chỉ số duy nhất phản ánh ảnh hƣởng của BPTNMT lên đời sống bệnh nhân thì có độ tin cậy thấp bởi vì tắc nghẽn luồng khí thở ra không phải là yếu tố duy nhất ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống ở BPTNMT. Ho và khạc đờm cũng ảnh hƣởng đến khía cạnh thể chất, trầm cảm và lo lắng ảnh hƣởng đến tinh thần. Vì vậy để có thể nhìn nhận tổng thể toàn bộ ảnh hƣởng của BPTNMT đến chất lƣợng cuộc sống theo hƣớng dẫn của GOLD 2011, chúng tôi áp dụng bộ câu hỏi CAT trong nghiên cứu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

do bệnh nhân có suy hô hấp. Thấp hơn nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Thị Kim Oanh triệu chứng này là 70% và Nguyễn Chính Điện là 61,8% [3], [14]. Có 26/85 bệnh nhân bị sốt trong BPTNMT đợt cấp chiếm 30,6%. Kết quả tƣơng tự nghiên cứu của Nguyễn Chính Điện năm 2013 (33,3%) [3], tuy nhiên cao hơn của Nguyễn Thị Kim Oanh (19%) [14]. Thấp hơn kết quả của Liberman D và CS 149/219 (60,6%) [48], điều này có thể giải thích vì đối tƣợng nghiên cứu của các tác giả này là nghiên cứu vi khuẩn gây bệnh và bệnh nhân phải có ít nhất 1 trong 2 triệu chứng sốt và/hoặc khạc đờm mủ. Bệnh nhân có mạch > 90 chu kỳ/phút chiếm tỷ lệ 91,7%. Trong nghiên cứu của Nguyễn Chính Điện, Nguyễn Thị Kim Oanh và Agarwal R.L và CS (2008) [30]mạch nhanh thƣờng gặp trong đợt cấp của bệnh với tỷ lệ từ trên 60% vì bệnh nhân thƣờng có khó thở và tác dụng của dùng thuốc giãn phế quản. Nhịp thở > 20 lần/phút chiếm đa số gặp ở 83/85 chiếm 97,6%, kết quả này phù hợp với nghiên của của một số tác giả trong thời gian gần. Triệu chứng tại phổi gặp nhiều nhất là co kéo cơ hô hấp 100%, các ran phế quản (85,9%), giảm rì rào phế nang 70,6%, ran nổ 38,8%, lồng ngực hình thùng 41,2%. Kết quả thu đƣợc trong nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nhận xét của một số tác giả khi nghiên cứu trong hoàn cảnh tƣơng tự [7], [14].

Thăm dò chức năng thông khí phổi bằng hô hấp ký là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán BPTNMT. Trong nghiên cứu này cho thấy có sự sụt giảm của chức năng thông khí phổi với giá trị trung bình của các trị số FEV1 (% so với lý thuyết chỉ còn 51,5±6,2. Chỉ số FEV1/FVC giảm còn 67,6±3,0 (%). Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu của Nguyễn Chính Điện năm 2013 (68,6± 12,3) và cao hơn nghiên cứu của Nguyễn Thanh Thủy năm 2013 (48,9 ± 10,0)

[3], [23]. Theo Rosalie và Cs (2008) có FEV1 sau test HPPQ trung bình là 44 ± 16 % [55]; Aguilaniu và Cs (2011) có FEV1 sau test hồi phục phế quản

Một phần của tài liệu một số biểu hiện bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp điều trị tại bệnh viện a thái nguyên (Trang 55)