Tiêu chuẩn đánh giá

Một phần của tài liệu một số biểu hiện bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp điều trị tại bệnh viện a thái nguyên (Trang 43)

2.5.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán đợt cấp theo GOLD 2013

Bệnh nhân BPTNMT có các biểu hiện: - Bệnh nhân ho, khạc đờm tăng lên - Đờm chuyển thành đờm mủ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.5.2. Tiêu chuẩn đánh giá mức độ tắc nghẽn theo GOLD 2013

Bảng 2.1. Mức độ tắc nghẽn của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.

Mức độ tắc nghẽn FEV1 % ( so lý thuyết) GOLD 1 FEV1 ≥ 80%

GOLD 2 50% ≤ FEV1 < 80 % GOLD 3 30% ≤ FEV1 < 50%

GOLD 4 FEV1 < 30% hoặc FEV1 < 50% và đi kèm suy hô hấp

2.5.3. Tiêu chuẩn phân loại bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo cách đánh giá tổng hợp

- Đánh giá triệu chứng

+ Khi điểm CAT < 10 và/hoặc mMRC < 2: ít triệu chứng. + Khi điểm CAT ≥ 10 và/hoặc mMRC ≥ 2: nhiều triệu chứng. - Đánh giá nguy cơ :

+ FEV1 ≥ 50 %, số đợt cấp trong năm< 2: nguy cơ thấp. + FEV1 < 50 %, số đợt cấp trong năm ≥ 2: nguy cơ cao. Từ đó xếp BN vào 1 trong 4 nhóm:

- GOLD A: nguy cơ thấp, ít triệu chứng. - GOLD B: nguy cơ thấp, nhiều triệu chứng. - GOLD C: nguy cơ cao, ít triệu chứng. - GOLD D: nguy cơ cao, nhiều triệu chứng.

( C ) ( D ) ( A ) ( B ) mMRC 0 – 1 mMRC > 2 CAT < 10 CAT ≥ 10 N guy c ơ (P n l o ại t ắc n g h ẽn đƣ ng d ẫn k h í the o GOLD ) 3 4 N guy c ơ (T iề n sử đ t c p) > 2 1 2 1 0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.5.4. Chẩn đoán tâm phế mạn do bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

- Chẩn đoán xác định dựa vào: + Có tiền sử mắc BPTNMT.

+ Hội chứng suy tim phải: phù, gan to, tĩnh mạch cổ nổi, thổi tâm thu van 3 lá, dấu hiệu Hartzer dƣơng tính.

+ Điện tâm đồ: P phế, dày thất phải.

+ Phim X-quang phổi: bóng tim to, cung động mạch phổi nổi, các động mạch phổi phải, trái giãn.

+ Siêu âm tim: ALĐMP tăng. - Chẩn đoán giai đoạn:

+ Giai đoạn đầu: chƣa xuất hiện các triệu chứng lâm sàng + Giai đoạn sau: có triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng

2.5.5. Chẩn đoán tăng huyết áp

- Theo Tổ chức y tế thế giới và Hội THA quốc tế) đã thống nhất THA khi HA tối đa (HATT) ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tối thiểu (HATTr) ≥ 90 mmHg.

+ Phân loại THA theo JNC VI:

Độ I: HATT 139-159 mmHg hoặc HATTr 89 - 99 mmHg. Độ II: HATT 160 - 179 mmHg hoặc HATTr 100 - 109 mmHg. Độ III: HATT ≥ 180 mmHg hoặc HATTr ≥ 110 mmHg.

2.5.5. Tiêu chuẩn chẩn đoán các hình ảnh Xquang.

- Hình ảnh khí phế thũng: trên phim X- quang phổi chuẩn (Theo Gs Bùi Xuân Tám - 1999 ) thấy : căng giãn phổi, giảm tuần hoàn phổi .

+ Căng giãn phổi: chiều cao phổi > 29cm, vòm hoành hạ thấp dƣới xƣơng xƣờn 7 ở phía trƣớc, độ võng < 2,6cm, góc ức hoành trên phim nghiêng >90 độ, xƣơng xƣờn nằm ngang, đỉnh phổi tròn, giảm tuần hoàn phổi, phổi tăng sáng, tim thõng hình giọt nƣớc, đƣờng kính tim < 11,5cm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Giảm tuần hoàn phổi ngoại vi: kích thƣớc động mạch phổi ngoại vi thon lại nhanh chóng, có hiện tƣợng tái phân bố mạch kiểu 1/1 hoặc 2/1. Tăng kích thƣớc động mạch rốn phổi, đƣờng kính động mạch phổi thùy dƣới bên phải > 16cm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hình ảnh phổi bẩn: nét toàn phổi tăng đậm, dày thành phế quản tạo nên hình đƣờng ray hay ống nhòm.

- Tăng áp lực động mạch phổi + Cung động mạch phổi phồng

+ Hình ảnh rối loạn phân bố mạch 1/1 và 2/1

+ Động mạch phổi thùy dƣới bên phải có đƣờng kính > 16mm. + Tim to: chỉ số tim/ngực>50%

+ Tim thõng: tỷ lệ giữa khoảng cách từ điểm ngoài cùng bờ trái tim đến trục cơ thể/khoảng cách điểm ngoài cùng bờ phải tim đến trục cơ thể < 2/1

2.5.6. Tiêu chuẩn xác định một số biến đổi điện tim

Theo “ Hƣớng dẫn đọc điện tim” của Nguyễn Quang Tuấn ( 2013) [26] - Trục phải: Góc Alpha >1100

- Dày nhĩ phải: (P phế) P cao >2,5mv ở DII, DIII, aVF - Dày thất phải: RV1 + SV5 > 11mv, dạng R/S Ở V1 - Dày thất trái: ở V5, V6 biên độ R cao và vƣợt quá 25mv Chỉ số Sokolow – lyon ( RV5 + SV1 ) > 35mv

- Bệnh mạch vành có 1 trong các biểu hiện sau + T âm

+ ST chênh lên, ST chênh xuống và/hoặc thẳng đuỗn

+ Q sâu, rộng: rộng ít nhất 30 ms và sâu 0,2 mV ở ít nhất 2 trong các miền chuyển đạo sau: D2, D3 và aVF; V1 đến V6; D1 và aVL.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Nhịp nhanh xoang: tần số > 90 ck/p, Sóng P (+) ở D1, đứng trƣớc QRS, Sóng P, PQ < QRS và sóng T bình thƣờng

+ Ngoại tâm thu thất: QRS, sóng T của ngoại tâm thu đến sớm, sau đó có khoảng nghỉ bù, cộng khoảng ghép và khoảng nghỉ bù bằng 2 khoảng RR và biến đổi hoàn toàn so với QRS cơ bản: giãn rộng (0,12s-0,14s), sóng R hay S dạng có móc, sóng T trái chiều với R hay S.

+ Rung nhĩ: mất sóng P, thay vào đó là sóng “f”, không đều về biên độ và thời gian, tần số “f” từ 400- 600 ck/phút. Phức bộ QRS bình thƣờng, không đều về biên độ và khoảng cách

2.5.7. Đánh giá một số chỉ số hình thái, chức năng tim trên siêu âm tim.

- Đƣờng kính thất trái thì tâm trƣơng Dd (mm): bình thƣờng 46 ± 4 mm. - Phân số tống máu EF (%): bình thƣờng 63 ± 7%, dƣới 50% là giảm chức năng thất trái.

- Đƣờng kính thất phải cuối tâm trƣơng: trị số bình thƣờng 16 ± 4 mm. Đƣờng kính thất phải tăng khi > 20mm..

- .

+ Hở van hai lá (HOHL) < 4 cm2: HOHL nhẹ. 4-8 cm2: HOHL vừa. > 8 cm2: HOHL nặng.

+ Hở van động mạch chủ (HOC): hình ảnh rung cánh van hai lá.

+ Hở van động mạch phổi (HOP): dòng phụt ngƣợc sâu vào thất phải 1-2 cm và kéo dài ≥ 75% thời kỳ tâm trƣơng.

* Áp lực động mạch phổi thời kỳ tâm thu theo tiêu chuẩn của Hội tim mạch Hoa Kỳ 1992

+ Bình thƣờng 18 - 25 mmHg.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Tăng ALĐMP vừa: 40 – 70 mmHg. + Tăng ALĐMP nặng: > 70mmHg.

2.5.8. Đánh giá chất lượng cuộc sống bằng bộ câu hỏi CAT.

Bộ câu hỏi CAT (COPD Assessment Test).

Tôi hoàn toàn không ho 0 1 2 3 4 5 Tôi ho thƣờng xuyên Tôi không khạc đờm, không

cảm giác có đờm 0 1 2 3 4 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tôi khạc nhiều đờm, cảm giác luôn có đờm trong ngực

Tôi không có cảm giác nặng ngực 0 1 2 3 4 5 Tôi rất nặng ngực Không khó thở khi leo dốc

hoặc cầu thang 0 1 2 3 4 5

Rất khó thở khi leo dốc hoặc cầu thang

Tôi không bị giới hạn khi làm

việc nhà 0 1 2 3 4 5

Tôi bị giới hạn khi làm việc nhà nhiều

Tôi rất tự tin khi ra khỏi nhà

bất chấp bệnh phổi 0 1 2 3 4 5

Tôi không hề tự tin khi ra khỏi nhà vì bệnh phổi

Tôi ngủ rất yên giấc 0 1 2 3 4 5 Tôi ngủ không yên giấc vì bệnh phổi

Tôi cảm thấy rất khỏe 0 1 2 3 4 5 Tôi cảm thấy không còn chút sức lực nào

Nhƣ vậy với 8 câu hỏi, điểm tối đa là 40. Trong đó, tổng điểm ≤ 10: BPTNMT không ảnh hƣởng sức khỏe; từ 11- 20 điểm: bệnh gây ảnh hƣởng nhẹ; từ 21- 30 điểm: bệnh gây ảnh hƣởng mức độ trung bình; từ 31- 40 điểm; bệnh gây ảnh hƣởng nặng [16].

2.5.9. Đánh giá mức độ khó thở theo phân độ mMRC của Hội đồng y kkoa Anh quốc

+ mMRC 0: c .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ mMRC 2: đ .

+ mMRC 3: phải dừng lại để thở sau khi đi khoảng 100m.

+ mMRC 4: khó thở khi mặc hay cởi áo quần, không thể ra khỏi nhà.

2.5.10. Cách xác định một số chỉ tiêu khác

- Thời gian mắc bệnh: kể từ khi có triệu chứng ho, khạc đờm thƣờng xuyên. - Số thuốc lá tiêu thụ theo đơn vị bao – năm

Bao – năm = Số bao hút trong một ngày x số năm hút.

Một phần của tài liệu một số biểu hiện bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp điều trị tại bệnh viện a thái nguyên (Trang 43)