1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu phương pháp kiểm tra, sửa chữa dẫn động phanh và bầu phanh tích năng trên xe hyundai hd120

38 4,2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 6,38 MB

Nội dung

Từ thực tiễn “Nghiên cứu phương pháp kiểm tra, sửa chữa dẫn động phanh và bầu phanh tích năng trên xe HYUNDAI HD120” và nghiên cứu các tài liệu lý thuyết đưa ra quy trình kiểm tra, sửa c

Trang 1

PHẦN 1: MỞ ĐẦU

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.

Trong những năm gần đây sự phát triển của các nghành khoa học nói chung và ngành kỹthuật ô tô nói riêng đã có những bước ngoặt lớn trong lịch sử phát triển với những sáng tạo ýtưởng mang tính chất đột phá mạnh mẽ do các kỹ sư tài ba cống hiến Các nhà sản xuất đã đemlại cho chúng ta một thế giới ô tô hết sức phong, đa dạng và không kém phần tiện nghi

Đi đôi với việc phát triển công nghệ kỹ thuật ô tô tạo ra những chiếc xe tiện ích hơn chiếc

xe cũ thì việc đảm bảo an toàn cho người lái cũng rất được lưu tâm và ngày càng hoàn thiệnhơn Việc nghiên cứu các giải pháp, cách thức và phương án thực lắp đặt các thiết bị hỗ trợngười lái xe an toàn sao cho tối ưu nhất được các nhà sản xuất rất quan tâm Các thiết bị hiệnđại hỗ trợ người lái xe ngày càng hiện đại,mức độ tự động hóa ngày càng cao, nâng cao tính antoàn cho người sử dụng xe

Bước sang thế kỉ 21, sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật của nhân loại đã bước lên một tầmcao mới Rất nhiều những thành tựu khoa học kỹ thuật, các phát minh, sáng chế mang đậm chấthiện đại và có tính ứng dụng cao Là một quốc gia có nền kinh tế lạc hậu, nước ta đã và đang cónhững cải cách mới để thúc đẩy kinh tế Việc tiếp thu, áp dụng các thành tựu khoa học tiên tiếncủa thế giới đang rất được nhà nước quan tâm nhằm cải tạo, đẩy mạnh phát triển các ngànhcông nghiệp mới, với mục đích đưa nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành một nướccông nghiệp phát triển Trải qua rất nhiều năm phấn đấu và phát triển hiện nay nước ta đã làthành viên của khối kinh tế quốc tế WTO Với việc tiếp cận các quốc gia có nền kinh tế pháttriển, chúng ta có thể giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu và áp dụng các thành tựu khoa họctiên tiến để phát triển hơn nữa nền kinh tế trong nước, bước những bước đi vững chắc trên conđường quá độ lên CNXH

Trong các ngành công nghiệp mới đang được nhà nước chú trọng, đầu tư phát triển thìcông nghiệp ôtô là một trong những ngành tiềm năng Nhà nước luôn chú trọng đầu tư giáo dụcphát triển nhân lực phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và việc đào tạonguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho ngành công nghiệp ô tô Nhưng có một thực tế, trongcác trường kỹ thuật của ta hiện nay thì trang thiết bị cho sinh viên, học sinh thực hành còn thiếuthốn rất nhiều, đặc biệt là các trang thiệt bị, mô hình thực tập tiên tiến, hiện đại Các kiến thứcmới có tính khoa học kỹ thuật cao còn chưa được khai thác và đưa vào thực tế giảng dạy Tàiliệu về các hệ thống điều khiển hiện đại trên ôtô còn thiếu, chưa được hệ thống hoá một cáchkhoa học Các quy trình kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa chưa theo kịp tốc độ phát triển củangành công nghiệp xe hơi Vì vậy mà người kỹ thuật viên khi ra trường sẽ gặp nhiều khó khănkhi tiếp xúc với những kiến thức, thiết bị tiên tiến, hiện đại trong thực tế

Các sinh viên ngành công nghệ ô tô cũng đã nghiên cứu học tập mong muốn xây dựng đưa

ra những mô hình giúp cho việc học tập lý thuyết,thực hành và nhận thức công nghệ đạt hiệuquả hơn

Chính vì vậy, đề tài: “Nghiên cứu phương pháp kiểm tra, sửa chữa dẫn động phanh

và bầu phanh tích năng trên xe HYUNDAI HD120” có ý nghĩa quan trọng trong việc hướng

Trang 2

dẫn cho sinh viên hiểu được nguyên lý từ đó làm cơ sở để tìm ra các hư hỏng và biện pháp khắcphục sửa chữa.

Đề tài giúp sinh viên năm cuối khi sắp tốt nghiệp có thể củng cố kiến thức, tổng hợp vànâng cao kiến thức chuyên ngành cũng như những kiến thức ngoài thực tế Đề tài còn xây dựngquy trình kiểm tra, sửa chữa để các sinh viên trong trường đặc biệt là trong khoa Cơ khí Độnglực tham khảo học hỏi

Đề tài được giao với mong muốn tìm ra được những giải pháp hợp lý nghiên cứu xây dựngquy trìnkiểm tra sửa chữa phanh thủy khí trên xe huyndai 15 tấn… Với yêu cầu như vậy, cácsinh viên thực hiện đề tài sẽ đi sâu vào nghiên cứu tìm những thông tin qua sách vở, giáo trìnhgiảng dạy, mạng internet, những người có kinh nghiệm trong ngành… để thực hiện nghiên cứu

Từ đó làm tăng vốn kiến thức về chuyên ngành cho sinh viên

Những kết quả thu thập được sau khi hoàn thành đề tài này trước tiên là sẽ giúp chochúng em, những sinh viên lớp ĐLK39 có thể hiểu sâu hơn về hệ thống phanh thủy khí trên xehuyndai 15 tấn Biết được kết cấu, điều kiện làm việc và một số những hư hỏng cũng nhưphương pháp kiểm tra chẩn đoán các hư hỏng thường gặp đó

1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI.

Đề tài nhằm thực một số mục tiêu như sau:

1 Kiểm tra, đánh giá được tình trạng kỹ thuật

2 Đề xuất giải pháp, phương án kết nối để kiểm tra, chẩn đoán, khắc phục hư hỏng các

hệ thống của đề tài

3 Đưa ra quy trình kiểm tra, sửa chữa hệ thống

1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.

Đối tượng: “Nghiên cứu phương pháp kiểm tra, sửa chữa dẫn động phanh và bầu

phanh tích năng trên xe HYUNDAI HD120”.

Khánh thể: xe các hãng Toyota, Huyndai, Honda, Ford…

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

1.4.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.

a Khái niệm.

Là phương pháp trực tiếp tác động vào đối tượng trong thực tiễn để làm bộc lộ bản chất

và các quy luật vận động của đối tượng

b Các bước thực hiện

Bước 1: Quan sát đo đạc các thông số kết cấu.

Bước 2: Phân tích các dạng hư hỏng.

Bước 3: Xây dựng quy trình kiểm tra, chẩn đoán, bảo dưỡng - sửa chữa.

1.4.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu.

a Khái niệm.

Trang 3

Là phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản,tài liệu đã có sẵn và bằng các thao tác tư duy lôgic để rút ra kết luận khoa học cần thiết

Bước 4: Tổng hợp kết quả đã phân tích được, hệ thống hoá lại những kiến thức (liên kết

từng mặt, từng bộ phận thông tin đã phân tích) tạo ra một hệ thống lý thuyết đầy đủ và sâu sắc

1.4.3 Phương pháp thống kê mô tả

a Khái niệm.

Là phương pháp tổng hợp kết quả nghiên cứu thực tiễn và nghiên cứu tài liệu để đưa ra kếtluận chính xác, khoa học

b Các bước thực hiện.

Từ thực tiễn “Nghiên cứu phương pháp kiểm tra, sửa chữa dẫn động phanh và bầu

phanh tích năng trên xe HYUNDAI HD120” và nghiên cứu các tài liệu lý thuyết đưa ra quy

trình kiểm tra, sửa chữa các hệ thống phanh thủy khí.

Trang 4

Phần 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ TÀI

2.1: Tổng quan về phanh thủy khí

2.1.1: nhiệm vụ và yêu cầu

Hệ thống phanh trên ô tô là một trong những hệ thống đảm bảo an toàn chuyển động của

ô tô, với công dụng sau:

- Giảm dần tốc độ hoặc dừng hẳn xe lại khi xe đang chuyển động

- Giữ xe đứng yên trên đường dốc trong khoảng thời gian dài mà không cần có sự có mặt củangười lái xe

- Phanh chính thường được điều khiển bằng chân được sử dụng để giảm tốc độ hoặc dừng hẳn

xe trong khi chuyển động

- Phanh đỗ (còn gọi là phanh tay hay phanh dừng) thường được điều khiển bằng tay nhờ đònkéo hoặc đòn xoay, sử dụng để giữ xe ở trạng thái đứng yên trên đường dốc (không tự trôi)trong thời gian dài

- Phanh dự phòng: là hệ thống phanh dùng để dự phòng, phanh xe khi hệ thống phanh chính bị

hư hỏng Trên các ô tô hiện nay thiết bị phanh đỗ (phanh tay) thường được thiết kế để đảmnhiệm luôn nhiệm vụ này

- Ngoài ra trên các ô tô có khối lượng lớn, hoạt động ở vùng đồi núi còn được trang bị thêm hệthống phanh bổ trợ còn gọi là hệ thống phanh chậm dần, nhằm làm giảm tốc độ ô tô khixuống dốc dài liên tục

Quá trình phanh ô tô liên quan đến sự giảm tốc độ chuyển động, tức là cần thiết tiêu haođộng năng chuyển động của ô tô Động năng trong quá trình phanh có thể chuyển thành:

1 nhiệt năng do hiện tượng ma sát

2 điện năng do hiện tượng cảm ứng điện từ

Trên ô tô sự chuyển hóa từ động năng sang nhiệt năng thường gặp hơn cả Khi phanh ô

tô sẽ xảy ra các quá trình ma sát giữa má phanh (phần không quay trên ô tô) với trống phanhhoặc đĩa phanh (phần quay) trong cơ cấu phanh để biến đổi thành nhiệt năng Nhiệt năng nàylàm nóng các chi tiết, phần tử nói trên và tỏa nhiệt ra ngoài không khí

Sự chuyển hóa từ động năng thành điện năng đã xuất hiện từ lâu với các kết cấu khác nhau,song ngày nay trên ô tô sử dụng để tạo nên điện năng thông qua máy phát điện và được tích lũybằng các bộ tích trữ năng lượng dùng cho các quá trình cấp năng lượngkháccủaôtô(trênnguồnđộnglựccủaôtôhybrid,…)

Hệ thống phanh trên ô tô rất đa dạng, song chúng đều bao gồm các cụm cơ bản:

 Dẫn động phanh: là tập hợp các chi tiết dùng để truyền năng lượng từ cơ cấuđiều khiển đến các cơ cấu phanh và điều khiển năng lượng này trong quá trình truyền với mụcđích phanh xe với cường độ khác nhau Trên ô tô sử dụng các phương pháp điều khiển: trực tiếphay gián tiếp

 Điều khiển trực tiếp là quá trình tạo tín hiệu điều khiển, đồng thời trực tiếpcung cấp năng lượng cần thiết cho hệ thống phanh để thực hiện sự phanh Năng lượng này cóthể là năng lượng cơ bắp của người lái, hoặc kết hợp giữa năng lượng cơ bắp với các dạng nănglượng khác (thường được gọi là trợ lực)

Trang 5

 Điều khiển gián tiếp là quá trình tạo nên tín hiệu điều khiển, còn năng lượngđiều khiển do cơ cấu khác đảm nhận.

- Cơ cấu phanh: là bộ phận trực tiếp tiêu hao động năng ô tô trong quá trình phanh.Hiện nay thường dùng cơ cấu phanh dạng ma sát (hoặc khô ướt) tạo ra ma sát giữa hai phần:quay và không quay

2.1.2: Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của phanh thủy khí.

A: sơ đồ cấu tạo

1 Máy nén khí 2:Ban áp suất 3:Đồng hồ đo áp suất

4:Bình nén khí 5:Bình chứa dầu 6: Bàn đạp phanh

7:Bầu phanh 8:ống mềm 9: xilanh con

10:Guốc phanh 11: Tang trống

B:nguyên lý hoạt động

hệ thống phanh thủy khí là sự kết hợp của hệ thống phanh dầu và hệ thống phanh khí, nhằm vậndụng các ưu điểm của hệ thống này

Nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh thủy khí theo sơ đồ trên như sau :

khí được nén khí từ máy nén khí(1) được dẫn động khí nén đén bình chứa (4),áp suát của khí nén trong bình được định theo van áp suất (2) và biểu thị qua đông hồ áp suất(3) được đặt theo buồng lái Khi cần phanh thì người điều khiển tác động vào bàn dạp phanh (6), bàn đạp sẽ dẫn động tới tổng van khí nén ,lúc này khí nén sẽ từ bình chứa 4 qua tổng van khí nén tạo áp lực ép màng của bầu phanh (7) tác động lên xilanh chính Dầu dưới áp lực cao sẽ truyền qua ống dẫn(8) đến xilanh con (9), dưới tác động các má phanh (10) và tiến hành quá trình phanh

2.1.3 Ưu nhược điểm của hệ thống phanh thủy khí

Ưu điểm:

Hệ thống phanh thủy khí thường dùng trên ô tô tải thường và lớn Nó phối hợp tất cả ưu điểm của phanh khí và phanh thủy lực,cụ thể là tác động của bàn đạp bé, độ nhảy cao ,hiệu suất lớn và có thể sử dụng nhiều cơ cấu phanh nhiều loại khác nhau

Nhược điểm

Trang 6

Hình 2.1: Các loại máy nén khí trên ô tô

a:máy nén khí một xilanh,dùng dẫn động bánh răng

b:máy nén khí hai xilanh thẳng hàng, dùng bộ truyền đai

c Máy nén khí hai xy lanh chữ V, dùng dẫn đ ng bánh răng ộng bánh răng

Hệ thống phanh thủy khí chưa được dùng rộng dãi do thành phần truyền lực còn bị ảnh hưởng của nhiệt độ, kết cấu phức tạp, nhiều chi tiết

2.2Máy nén khí

a Phân loại máy nén khí:

Máy nén khí (hình 2.10) là thiết bị nhận năng lượng từ động cơ và thực hiện chức năng

nén không khí từ khí quyển vào bình chứa khí (tích lũy năng lượng)

Máy nén khí dùng trên ô tô với nhiều mục đích khác nhau, nhưng nói chung nó dùng đểtạo nên khí nén có áp suất khoảng 0,8 ÷ 1,0 MPa: phục vụ cho hệ thống phanh khí nén, hệ thốngtrợ lực điều khiển (trợ lực lái, trợ lực điều khiển ly hợp, hệ thống treo khí nén,… ) và dùng chocác công dụng khác của hệ thống chuyên dụng trên ô tô

c.máy né khí 2 xilanh chữ V,dùng dẫn động bánh răng

Với ô tô tải, ô tô buýt, đoàn xe để phục vụ các mục đích sử dụng khí nén, máy nén khícần công suất khoảng 1 ÷ 4 KW Máy nén khí có thể chia ra theo cấu trúc như sau:

- Theo số lượng xy lanh:

 Với một xy lanh nén khí

 Với hai xy lanh nén khí, trong nhóm này còn chia ra: hai xy lanh một dãy thẳng đứng, hai xy lanh bố trí chữ V

- Theo kết cấu liên kết với động cơ:

 Dùng bộ truyền đai

 Dùng bánh răng ăn khớp trực tiếp

Trang 7

18 Nắp van khí ra

19 Lò xo van khí ra

20 Đầu nối

21 Miếng đỡ lò xo

22 Con đ i van giảm tải ộng bánh răng

23 Đầu nối

24 Vòng hãm

25 M t nắp máy ặt nắp máy

26 Lò xo van giảm tải

27 Đế đỡ lò xo van nạp

28 Van nạp khí

29 Lò xo van nạp khí

30 B van nạp khí ệ van nạp khí

31 Vòng găng dầu máy nén

32 Bánh răng dẫn đ ng ộng bánh răng

bơm

Trên ô tô tải và ô tô buýt máy nén khí được dùng thường là loại hai xy lanh và công dụngchủ yếu để cấp khí nén cho hệ thống dẫn động phanh, hệ thống treo và điều khiển cửa

b Cấu tạo máy nén khí:

Cấu tạo máy nén khí bao gồm: cơ cấu tay quay thanh truyền – xy lanh – pittông máy nén,nắp máy và các van nạp, van dẫn khí ra, cơ cấu dẫn động trục khuỷu, thân vỏ máy nén Máy nénkhí có cấu trúc gần giống động cơ đốt trong: trục khuỷu và cơ cấu tay quay thanh truyền, xylanh pittông

Phần trên pittông và phần dưới nắp máy là không gian nạp và nén khí, được bao kín bởi:đỉnh pittông và các vòng gân khí, xy lanh, nắp máy

Khu vực này được bôi trơn bằng cách trích một đường dầu từ động cơ cung cấp cho cơcấu tay quay thanh truyền và chứa vào phần dưới của thân máy nén khí Dầu bôi trơn còn cấpcho các bạc và ổ bi trong cơ cấu Vòng găng dầu nằm dưới pit tông, có nhiệm vụ gạt một phầndầu và tránh đưa dầu lên không gian buồng nén khí

Bánh răng (32) liên kết với bánh răng cam của cơ cấu phân phối khí động cơ dẫn độngtrục khuỷu quay theo dấu vạch sẵn Dấu được vạch trên cả bánh răng cam và bánh răng dẫnđộng máy nén khí

Nắp máy (25) nằm ở phần trên máy nén và được bắt chặt với thân máy bằng các bulông.Cấu tạo của nắp máy Trong nắp máy bố trí:

- Cụm van nạp khí: (27), (28), (29), (30)

- Cụm van xả khí nén: (17), (18), (19), (21)

- Cụm van giảm tải: (22), (24), (26)

- Các đầu nối: dẫn khí nạp, khí xả đã được nén, dẫn dòng khí điều khiển cụm van giảm tải

- Các đầu nối dẫn nước làm mát cho nắp máy nén khí gồm: đường nước dẫn vào và dẫn ra

Trang 8

18 Nắp van khí ra

19 Lò xo van khí ra

20 Đầu nối

21 Miếng đỡ lò xo

22 Con đ i van giảm tải ộng bánh răng

23 Đầu nối

24 Vòng hãm

25 M t nắp máy ặt nắp máy

26 Lò xo van giảm tải

27 Đế đỡ lò xo van nạp

28 Van nạp khí

29 Lò xo van nạp khí

30 B van nạp khí ệ van nạp khí

31 Vòng găng dầu máy nén

32 Bánh răng dẫn đ ng ộng bánh răng

bơm

Hình 2.2: Máy nén khí trên ô tô

HYUNDAI Trường ĐH SPKT Hưng Yên Khoa Cơ Khí Động Lực

c Nguyên lý làm việc:

Nguyên lý làm việc của máy nén khí trình bày trên hình 2.3

Khi động cơ làm việc, dẫn động trục khuỷu quay và tạo nên dịch chuyển lên xuống của pittông.Không gian trên pittông thay đổi thể tích tạo nên quá trình nạp khí và nén khí

Quá trình nạp khí (a): Pittông máy nén khí dịch chuyển xuống dưới, van nạp khí mở, hútkhông khí ngoài khí quyển vào xy lanh qua bầu lọc khí

Quá trình nén khí (b): Pittông máy nén khí dịch chuyển lên trên, van nạp khí đóng lạikhông khí trong xy lanh bị nén lại đến lúc thắng được lực nén của lò xo (19), và mở van xả khínén về đường cấp khí nén Trên đường cấp khí có trích một dòng về điều khiển van giảm tải.Khi áp suất của đường cấp khí nén còn nhỏ van giảm tải chưa hoạt động, khí nén tiếp tục nạpvào bình chứa

Hai quá trình này thực hiện với một vòng quay của trục khuỷu máy nén khí, tức là tạ0nên quá trình nạp khí và nén khí tuần hoàn

Khi áp suất của bình chứa lên tới áp suất giới hạn, dòng khí điều khiển van giảm tải cũngđạt mức tối đa và con đội van giảm tải bị đẩy xuống thắng lực lò xo (26), đồng thời tỳ vào vannạp (28) Van nạp (28) không thể đóng kín không gian phía trên của pittông máy nén, do vậy

Trang 9

Chiều pittông

dịch chuyển

Chiều pittông dịch chuyển

Chiều pittông dịch chuyển

Hình 2.3: Các trạng thái làm việc của máy nén khí trên HYUNDAI

a Quá trình nạp khíb Quá trình nén khíc Khi đã đủ áp suất khí nén

Dòng cấp khí nén

Dòng khí

điều khiển van giảm tải

Sự tăng áp suất khí nén ở phần không gian trên của pittông dẫn tới tăng nhiệt độ vùngnắp máy làm tăng ma sát và tăng quá trình mài mòn các chi tiết, do vậy trên nắp máy còn bố tríđường nước làm mát nắp máy Trên thân máy nén còn bố trí đường dầu bôi trơn cho cơ cấu trụckhuỷu và pittông Đường nước, đường dầu được liên thông tuần hoàn với hệ thống làm mát, hệthống bôi trơn của động cơ

Với máy nén khí loại có hai xy lanh nén dùng cho ô tô tải lớn, có thể coi sự hoạt độngcủa hai máy nén này là các môđun độc lập có chung trục khuỷu

Khi động cơ làm việc ở số vòng quay thấp, máy nén khí đảm bảo sau khoảng 2 ÷ 3 phútcung cấp khí nén đạt được 0,8 MPa Khi động cơ làm việc quá trình cung cấp khí nén đảm bảo

ổn định ở áp suất 0,85 MPa

2.3 :Hệ thống dẫn động

Trang 10

2.3.1: bộ điều chỉnh áp suất

Hình 2.4: kết cấu bộ điều chỉnh áp suất

1 Thân 2 Ống chụp 3 Lò xo 4 Bi 5, Đũa đẩy

6.đường khí ra 7 Đường khí vào

2.3.1.1: Kết cấu

Bộ điều chỉnh áp suất là một cụm chi tiết cơ khí dùng để điều chỉnh cơ cấu van triệt áp của máy nén khí nhằm duy trì áp suất khí nén trong bình chứa trong khoảng (0,60 # 0,75) MPa khi động cơ hoạt động

Bộ điều chỉnh áp suất (hình 6) gồm có thân (1), ống chụp (2), các viên bi (3), lò so (4), đũa đẩy (5) Lò so tỳ lên hai viên bi ở hai đầu, đẩy đũa đẩy và hai viên bi đi xuống bịt lỗ thông với đầu đường khí vào (7)

Có thể điều chỉnh lực ép của lò xo bằng cách vặn ống chụp 2

2.3.1.2 Nguyên lý hoạt động

Khi máy nén nén không khí vào bình chứa chưa đạt tới khoảng 0,60 MPa thì các viên

bi (3) dưới tác dụng của lò xo (4) thông qua đũa đẩy (5) được đẩy xuống đóng kín lỗ thông với đường khí vào (7) Nếu áp suất khí nén trong bình đạt tới (0,7 # 0,735) MPa thì hai viên bi (3) bị áp suất đẩy lên ép lò xo (4), lúc ấy đường khí nén thông với đường khí ra (6) và đi tới thiết bị triệt áp trên máy nén Máy nén ngưng cung cấp khí cho tới bình chứa

2.3.2 :Van bảo vệ bốn ngả và bộ chia

Dùng để chia khí nén đi từ máy nén khí đến hai đường khí chính cho bầu tích khí và một đường cho van phanh tay Van bảo vệ sẽ tự động ngắt một đường khí nào đó khi nó bị hở và đảm bảo hoạt động của các đường còn lại hình 17(van bốn ngả)

Trang 11

Cấu tạo :

Hình 2.5 Van 4 dòng và bộ chia

1.vỏ bọc, 2.lò xo nén, 3.phớt làm kín, 4.đế van, 5.cửa tiết lưu,

6.van tràn, 7 van 1 chiều, 8.cửa số cố định

Khí nén từ máy nén khí đi vào qua của số 1, ngay sau khi áp suất của khí nén đạt được áp suất mở quy định các van I và II mở khí nén chuyển động qua cửa 21 và 22 vào các mạch phanh

để thực hiện quá trình phanh

Khi một trong các ống dẫn khí bị hở, áp suất trong thân van giảm xuống, khi đó van của đường đóng lại và van phanh tay sẽ đóng lại để ngăn ngừa áp suất trong các đường này cũng giảm theo Giả sử đường phanh I bị hỏng và áp suất giảm xuống lúc này van của đường I đóng lại và khí nén chỉ vào đường cũn lại và van phanh tay qua van một chiều số

Trang 12

2.3.3:Bình nén khí.

2.3.3.1:Kết cấu

A B C Các khoang chứa ; III Đường vào khoang C

Hình 2.6 Bình nén khíBình chứa khí nén của ôtô Hyundai gồm hai bình khí làm thành ba khoang được nối với nhau thông qua các đường ống và các rơle một chiều Bình khí nén được làm bằng thép tấm có khả năng chịu áp suất cao

Trên đường vào khoang B và C có các van khí một chiều (2) tác dụng chỉ cho khí nén vào, trên đường cấp khí của khoang A có van an toàn (1) nhằm ổn định áp suất khí nén trong bình chứa

Với cấu tạo ba khoang chứa khí như trên, hệ thống cung cấp khí đảm bảo an toàntránh tối thiểu hiện tượng mất khí khi có sự cố bình khí nén và máy nén khí

2.3.3.2: Nguyên lý hoạt động

Khí nén được dẫn động từ máy nén khí tới bình chứa khoang chứa khí A, khí nén trong khoang A sẽ theo đường ống đi tới trước cửa các khoang khí B, C và khí áp suất khí nén đủ lớn

để mở van một chiều (2) vào khoang chứa

Khi khí nén vào bình chứa có áp suất lớn hơn lực lò so của van an toàn (1) thì lập tức vannày mở cho khí nén thoát ra ngoài và khi áp suất khí trong bình nhỏ hơn lực lò xo của van an toàn thì van này đóng lại áp suất khí nén trong bình luôn ổn định theo tính toán của nhà chế tạo thông qua lực lò xo van an toàn

Trang 13

1.tấm ch2hanh sau ô tô buýt Hyundai ắn van2.bệ xupap

3.con đội4.lò xo5.vòng đệmHình2.9.Cấu tạo van xả nước,

a Van một chiều b Van an toàn Hình 2.7 Kết cấu một số van

*.Bầu phanh sau Bầu phanh tích năng:

Trang 14

Kết cấu của bầu phanh tích năng tŕnh bày trên (hình 2.16)

Hình 2.17 Bầu phanh tích năng

a.khi không phanh ;b.khi phanh

Các trạng thái làm việc của bầu phanh tích năng

Bầu phanh tích năng có cấu tạo trên cơ sở của bầu phanh dạng màng bao gồm: thanh đẩy (1), lo xo hồi vị (2), vỏ (3), màng cao su (4), lỗ dẫn khí vào A (nằm vuông góc với mặt phẳng của mặt cắt – không thể hiện trên h́nh vẽ) Cấu trúc tạo nên bốn khoang P, S, Q, và T, ngăn cách với nhau bằng các phớt bao kín Các khoang bao gồm:

-Khoang P: chứa lò xo hồi vị

-Khoang S nằm giữa màng cao su và vách ngăn, dùng để cấp khí nén khi phanh

-Khoang Q nằm giữa vách ngăn và pittông tích năng để nhả phanh tích năng

-Khoang T: chứa lò xo tích năng

Trên bầu phanh bố trí khoang tích năng T bao gồm: xy lanh tích năng (7), pittông tích năng (5),lò xo tích năng (6), ốc điều chỉnh (8) Pittông (5) chia buồng tích năng thành hai phần:

Trang 15

Hình2.18: Khi chưa có khí nén (phanh tay)

khoang P và khoang chứa lò xo tích năng thông với khí quyển nhờ đường ống (10) Toàn bộ buồng tích năng và các chi tiết nằm trong xy lanh tích năng đặt nối tiếp với bầu phanh cơ sở, thông qua ống đẩy (9)

Bầu phanh có hai đường dẫn khí A và B: đường A cấp khí và thoát khí cho khoang điều khiển

S, đường B cấp và thoát khí cho khoang Q Khoang P thông áp suất với khí quyển, khoang S dùng để nạp khí nén khi phanh

Nguyên lý làm việc của bầu phanh tích năng Ở trạng thái ban đầu (trạng thái c), khi chưa có khí nén, dưới tác dụng của lò xo tích năng (6), đẩy pittông tích năng và ống đẩy (9) về phía trái,

tác dụng vào pittông màng (4) vàthanh đẩy (1) với hành trình S2, thực hiện sự phanh bánh xe

Ở trạng thái này phục vụ cho việc đổ xe trên dốc (hình 23).Khi không phanh (trạng thái a), máy

nén khí làm việc đạt tới mức tối thiểu (khoảng 0,5 MPa), đường B được cấp khí từ bình

Trang 16

Hình2.20: Khi đạp phanh

Hình2.19: Khi khởi động động cơ (nhả phanh tay)

Khí nạp vào khoang Q, khí nén đẩy pittông tích năng và lò xo tích năng về bên phải Dưới tác

dụng của lò xo hồi vi (2), pittông màng (4) dịch chuyển sang phải, kéo cam quay trong cơ cấu phanh về vị trí nhả phanh, bánh xe lăn trơn

Khi phanh bằng phanh chân (trạng thái b), van phối mở đường khí vào đường

A tới khoang S, đồng thời trong khoang Q có khí nén, pittông màng (4) bị dịch chuyển về bên

trái, đ ̣n đẩy (1) thực hiện dịch chuyển một hành tŕnh S1, thực hiện sự phanh bánh xe (hình25)

Khi thôi phanh khí nén theo đường A thoát ra ngoài qua van phân phối, thực hiện sự

nhả phanh, trở lại trạng thái a (hình 26)

Trang 17

Hình 2.21 Khi thôi phanh

Nếu trên ô tô không còn khí nén, lò xo tích năng (6) luôn có xu hướng đẩy ống đẩy (9) và thanh đẩy (1) về trạng thái phanh, cơ cấu phanh bị phanh cứng Bầu phanh tích năng trên ô tô thay thế chức năng của phanh phụ (phanh tay), do vậy được bố trí trên các cầu sau của ô tô tải, rơmooc

Cơ cấu phanh dạng tang trống được phân chia phụ thuộc vào:

- Theo dạng bố trí guốc phanh: đối xứng qua trục đối xứng, đối xứng qua tâm quay,các guốc phanh tự cường hóa

- Theo phương pháp truyền năng lượng điều khiển: phanh thủy lực, phanh khí nén,phanh tay

Trang 18

PHẦN 3: QUY TRÌNH THÁO LẮP BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG

áp suất điều chỉnh không đúng

3

-Van tự động bị

hỏng

-Van an toàn bị kẹt

- Điều chỉnh sức căng quá lớn

- Điều chỉnh sức căng quá cao

Gây nguy hiểm cho bình chứa và các thiết bị khácLàm giảm công suất của máy nén,

Chú ý: trước khi tháo phải xả hết khí trong bình tích áp ra ngoài

A:.tháo từ trên xe xuống

-Nới lỏng tăng đai

Ngày đăng: 15/09/2014, 19:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Khung gầm bệ ô tô. Nguyễn Oanh – NXB Tổng hợp TPHCM - 2004 Khác
3. Cấu tạo ô tô - NXB công nhân kỹ thuật – 1978 Khác
4. ô tô - NXB công nhân kỹ thuật HN và NXB Mir - Maxcơva Khác
5. Hệ thống thắng trên ô tô - Châu Ngọc Thạch- Nguyễn Thành Trí – NXB trẻ-2002 Khác
6. Phanh ô tô - Nguyễn Hữu Cẩn – NXB Khoa học và kỹ thuật – 2004 Khác
7. Kỹ thuật sửa chữa ô tô - Đỗ Đình Trọng – Lê Đăng Đông- Ngô Văn Hoá - ĐHSPKT Hưng Yên Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.6 Bình nén khí - nghiên cứu phương pháp kiểm tra, sửa chữa dẫn động phanh và bầu phanh tích năng trên xe hyundai hd120
Hình 2.6 Bình nén khí (Trang 14)
Hình 3.2:kiểm tra đường kính của cổ trục khuỷu -Nếu mòn quá thì thay thế - nghiên cứu phương pháp kiểm tra, sửa chữa dẫn động phanh và bầu phanh tích năng trên xe hyundai hd120
Hình 3.2 kiểm tra đường kính của cổ trục khuỷu -Nếu mòn quá thì thay thế (Trang 25)
Hình 3.1:kiểm tra độ cong, vênh của nắp máy nén khí -Dùng panme,thước cặp đo dường kính các cổ trục và so sánh với đường kính tiêu chuẩn -Kiểm tra độ mòn côn và ô van của các cổ trục - nghiên cứu phương pháp kiểm tra, sửa chữa dẫn động phanh và bầu phanh tích năng trên xe hyundai hd120
Hình 3.1 kiểm tra độ cong, vênh của nắp máy nén khí -Dùng panme,thước cặp đo dường kính các cổ trục và so sánh với đường kính tiêu chuẩn -Kiểm tra độ mòn côn và ô van của các cổ trục (Trang 25)
Hình 3.3: kiểm tra độ xoắn của trục khuỷu -Kiểm tra các đường dẫn dầu xem có bị tắc không - nghiên cứu phương pháp kiểm tra, sửa chữa dẫn động phanh và bầu phanh tích năng trên xe hyundai hd120
Hình 3.3 kiểm tra độ xoắn của trục khuỷu -Kiểm tra các đường dẫn dầu xem có bị tắc không (Trang 26)
Hình 3.4:kiểm tra khe hở của piston và xy lanh - nghiên cứu phương pháp kiểm tra, sửa chữa dẫn động phanh và bầu phanh tích năng trên xe hyundai hd120
Hình 3.4 kiểm tra khe hở của piston và xy lanh (Trang 27)
Hình 3.5: kiểm tra khe hở của xéc măng và rãnh xéc măng - nghiên cứu phương pháp kiểm tra, sửa chữa dẫn động phanh và bầu phanh tích năng trên xe hyundai hd120
Hình 3.5 kiểm tra khe hở của xéc măng và rãnh xéc măng (Trang 27)
Hình 3.9: kiểm tra đường kính của piston - nghiên cứu phương pháp kiểm tra, sửa chữa dẫn động phanh và bầu phanh tích năng trên xe hyundai hd120
Hình 3.9 kiểm tra đường kính của piston (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w