LỜI MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 5 1.1 Lý do chọn đề tài 5 1.1.1. Tính cấp thiết của đề tài 5 1.1.2. ý nghĩa của đề tài 6 1.2 Đối tượng và khách thể của đề tài 6 1.3.1. Đối tượng 6 1.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 6 1.4.Phương pháp và kế hoạch nghiên cứu 6 1.4.1.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6 1.4.2.Phương pháp nghiên cứu tài liệu 7 1.4.3.Phương pháp thống kê mô tả 7 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 8 2.1. Hệ thống phanh thủy lực trên ôtô 8 2.1.1. Nhiệm vụ – Yêu cầu – Phân loại 8 2.2. Hệ thống phanh dầu 9 2.2.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phanh dầu. 9 2.2.2 .Phân loại hệ thống phanh dầu 10 2.2.3. Trợ lực phanh 11 2.3. Kết cấu của hệ thống phanh dầu 11 2.4. Bộ điều hòa lực phanh 11 2.5. Hệ thống phanh tay 13 2.6. Bộ trợ lực chân không 14 2.7. Xylanh phanh chính 15 2.8. Cơ cấu phanh tang trống 17 2.9. Các chi tiết của guốc phanh 19 2.9.1. Guốc phanh 19 2.9.2. Mâm phanh 20 2.9.3. Tang trống 20 2.9.4. Má phanh 21 2.9.5. Lò xo phanh 21 2.9.6. Bộ điều chỉnh guốc phanh 22 2.9.7. Cần điều khiển phanh tự động 22 2.9.8. Lò xo giữ guốc phanh 23 2.9.9. xi lanh con 23
MỤC LỤC 1 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Cấu tạo của hệ thống phanh dầu 10 Hình 2.2 Sơ đồ hệ thống phanh hai dòng độc lập 11 Hình 2.3 Sơ đồ hệ thống phanh hai dòng hỗn hợp 11 Hình 2.4 Cấu trúc hệ thống phanh có điều hoà lực phanh 13 Hình 2.5 Nguyên lý hệ thống phanh có điều hoà lực phanh 13 Hình 2.6 Sơ đồ cấu tạo phanh tay 14 Hình 2.7 Sơ đồ cấu tạo bộ trợ lực chân không 15 Hình 2.8 Sơ đồ cấu tạo xilanh phanh chính 16 Hình 2.9 Cấu tạo cơ cấu phanh tang trống .17 Hình 2.10 Cơ cấu guốc phanh trên xe MAZDA E2000 18 Hình 2.11 Sơ đồ cấu tạo cơ cấu phanh guốc đối xứng tâm 18 Hình 2.12 Chi tiết các bộ phận guốc phanh .19 Hình 2.13 Cấu tạo Guốc phanh 20 Hình 2.14 Sơ đồ cấu tạo phanh tang trống ( Loại hai xilanh ) 20 Hình 2.15 Cấu tạo má phanh .21 Hình 2.16 Lò xo hồi vị phanh 21 Hình 2.17 Cấu tạo của tăng phanh xe MAZDA 22 Hinh 2.18 Cần điều chỉnh phanh tự động .22 Hình 2.19 Lò xo giữ guốc phanh 23 Hình 2.20 Cấu tạo của xy lanh con 23 Hình 2.21 Cấu tạo phanh đĩa .24 Hình 3.1 Xe MAZDA E2000… 25 Hình 3.2 Dụng cụ xả e 46 Hình 3.3 xả E và điều chỉnh phanh .46 Hình 3.4 Hành trình tự do bàn đạp 47 Hình 3.5 Hành trình tự do bàn đạp .47 LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, nền kinh tế của Việt Nam đang vươn lên hoà nhập với nền kinh tế thế giới Bên cạnh sự phát triển của các nghành kinh tế khác thì nghành vận tải ô tô cũng có chuyển biến không ngừng Với sự phát triển đó nước ta đã nhập và sử dụng rất nhiều loại xe Do đó số lượng xe ô tô lưu thông trên đường ngày càng tăng và yêu cầu về an toàn cho người điều khiển xe, người tham gia giao thông và hàng hoá ngày càng được nhiều người quan tâm tới và vị trí, tầm quan trọng của hệ thống phanh trong việc bảo đảm an toàn ngày càng được chú trọng hơn bao giờ hết Vì vậy việc bảo dưỡng, cũng như chẩn đoán, sửa chữa đối với hệ thống phanh ngày càng trở lên cấp thiết và được nhiều người quan tâm Do thấy được điều này nên trong quá trình học tập tại trường chúng em là sinh viên lớp ĐLK14 đã được Khoa cơ khí động lực giao cho nhiệm vụ hoàn thành đồ án môn học với nội dung “ Nghiên cứu phương pháp kiểm tra, sửa chữa cơ cấu phanh bánh xe sau trên xe MAZDA E2000” Đây là đề tài có tính cấp bách và thiết thực đồng thời do sự hạn chế về mặt thời gian, tài liệu Song vượt qua khó khăn trên bằng sự lỗ lực của bản than cùng với sự giúp đỡ của bạn bè và sự chỉ bảo tận tình của thầy Lê Vĩnh Sơn cũng như các thầy cô trong khoa Em đã hoàn thành được đề tài được giao Nhưng do kiến thức còn hạn chế, tài liệu tham khảo còn ít, kinh nghiệm công việc chưa cao nên đề tài còn nhiều thiếu sót Em mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo và sự giúp đỡ của các thầy cô, bạn bè để đồ án của chúng em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn! Hưng Yên, ngày… tháng… năm 2019 Sinh viên Trần Xuân Hòa CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài 1.1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, với sự phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật của nhân loại đã bước lên một tầm cao mới, rất nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật, các phát minh sáng chế mang đậm chất hiện đại và có tính ứng dụng cao, là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển, nước ta đã và đang có những bước cải tiến mới để thúc đẩy kinh tế Việc tiếp nhận, áp dụng các thành tựu khoa học tiên tiến của thế giới được nhà nước chú trọng, quan tâm nhằm cải tạo, đẩy mạnh sự phát triển của các nghành công nghiệp mới, với mục đích đưa nước ta sớm thoát khỏi một quốc gia có nền nông nghiệp kém phát triển thành một nước có nền công nghiệp phát triển, trong các nghành công nghiệp mới đang được nhà nước chú trọng, đầu tư phát triển, thì nghành công nghiệp ô tô ngày càng cao, các yêu cầu ngày càng đa dạng Các loại ô tô chủ yếu sử dụng trong công nghiệp, giao thông vận tải Trong những năm gần đây ô tô có những bước rõ rệt Ngày nay ô tô được sử dụng rộng rãi như một phương tiện đi lại thông dụng Cho nên các trang thiết bị, các bộ phận trên ô tô ngày càng hoàn thiện và hiện đại hơn nhằm bảo vệ độ tin cậy, an toàn và tiện dụng cho người sử dụng Tốc độ ô tô ngày càng cao, hệ thống giao thông lại phức tạp do đó hệ thống phanh ngày càng được chú trọng hơn để đảm bảo an toàn cho người sử dụng Với sự phát triển đa dạng của các hãng ô tô nên hệ thống phanh có rất nhiều loại chủ yếu là phanh dầu và phanh khí đối với các hãng xe con đòi hỏi tốc độ lớn, hầu hết trên các loại xe này đều trang bị hệ thống phanh dầu Hệ thống phanh dầu trên ô tô có rất nhiều loại khác nhau với mỗi loại đều có tính ưu việt khác nhau, do đó để hiểu biết rõ về vấn đề này đỏi hỏi phải có sự hiểu biết sâu sắc kỹ lưỡng về cấu tạo các đặc tính kỹ thuật, nguyên lý hoạt động để có kỹ năng thành thục, thành thạo trong tất cả các quy trình Để đáp ứng được nhu cầu đóngười công nhân phải được đào tạo một cách có khoa học đáp ứng được yêu cầu xã hội hiện nay Do đó nhiệm vụ của các trường kỹ thuật là phải đào tạo học sinh, sinh viên có trình độ và tay nghề cao để đáp ứng nhu cầu công nghiệp ô tô hiện nay Điều đó đòi hỏi người kỹ thuật viên có trình độ hiểu biết, học hỏi sáng tạo để bắt kịp với khoa học trên thế giới, nắm bắt được sự thay đổi về các đặc tính kỹ thuật của từng loại xe, dòng xe, đời xe Có thể chẩn đoán được những hư hỏng và đua ra phương án sửa chữa tối ưu Do đó người kỹ thuật viên cần phải được đào tạo trước đó với một chương trình đào tạo tiên tiến, hiện đại, cung cấp đủ kiến thức lý thuyết cũng như thực hành Trên thực tế trong các trường ĐH-CĐ ( đại học – cao đẳng ) kỹ thuật nước ta hiện nay thiết bị giảng dạy cho sinh viên, học sinh thực hành vẫn còn thiếu rất nhiều, các thiết bị hiện đại vẫn chưa được áp dụng trong việc giảng dạy đặc biệt là cho sinh viên.Các kiến thức mới có tính khoa học kỹ thuật còn chưa cao để đưa vào giảng dạy, các bài tập hướng dẫn thực hành, thực tập còn thiếu thốn Vì vậy mà người kỹ thuật viên gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình nâng cao tay nghề, trình độ hiểu biết, tiếp xúc với những kiến thức, thiết bị tiên tiến, hiện đại trong thực tế còn hạn chế 1.1.2 ý nghĩa của đề tài Đề tài giúp cho những sinh viên năm cuối khi sắp tốt nghiệp có thể củng cố kiến thức, tổng hợp và nâng cao kiến thức chuyên môn cũng như kiến thức ngoài thực tế, xã hội Đề tài còn thiết kế mô hình để sinh viên trong trường đặc biệt là sinh viên cơ khí động lực tham khảo, học hỏi, tìm tòi, phát triển, tạo tiền đề nguồn tài liệu cho các học sinh –sinh viên khoá sau có them nguồn tài liệu nghiên cứu, học tập Trong quá trình hoàn thành đề tài đã khiến sinh viên tập làm quen dần với phương pháp tự nghiên cứu là chính, giúp sinh viên chủ động trong việc tìm hiểu, tham khảo học tập qua sách vở, trao đổi với bạn bè, học tập qua thầy cô, qua đó khiến cho sinh viên hiểu cặn kẽ vấn đề hơn tạo tiền đề cho việc tự nghiên cứu sách vở Đánh giá được tình trạng hoạt động của cơ cấu phanh xe MAZDA Đề xuất các giải pháp, biện pháp kĩ thuật nhằm cải tiến hệ thống ngày một hoàn thiện hơn Hiểu kết cấu của, mô tả nguyên lý làm việc của cả hệ thống và các chi tiết trong hệ thống phanh và các hệ thống khác trên ô tô Nắm được cấu tạo, hiểu và phân tich các hư hỏng, nguyên nhân, kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng các chi tiết, của kết cấu 1.3 Đối tượng và khách thể của đề tài 1.3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu : “Nghiên cứu phương pháp kiểm tra, sửa chữa cơ cấu phanh bánh xe sau trên xe MAZDA E2000” Khách thể nghiên cứu: xe MADA E2000 1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích kết cấu, điều kiện làm việc của cơ cấu phanh - Phân tích các dạng hỏng hóc, nguyên nhân hậu quả - Quy trình kiểm tra chuẩn đoán, điều chỉnh sửa chữa khắc phục hư hỏng - Kiểm nghiệm sau khi sửa chữa 1.4 Phương pháp và kế hoạch nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn a Khái niệm Là phương pháp trực tiếp tác động vào đối tượng trong thực tiễn để làm bộc lộ bản chất và các quy luật vận động của đối tượng b Các bước thực hiện Bước 1: Quan sát đo đạc các thông số kết cấu (thông số bên ngoài) của hệ thống phanh trên xe Bước 2: Xây dựng phương án thiết kế mô hình hệ thống phanh Bước 3: Lập phương án kiểm tra, chẩn đoán hư hỏng của hệ thống phanh Bước 4: Từ kết quả kiểm tra, chẩn đoán lập phương án bảo dưỡng, sửa chữa, khắc phục hư hỏng 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu a Khái niệm Là phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản, tài liệu đã có sẵn và bằng các thao tác tư duy logic để rút ra kết luận khoa học cần thiết b Các bước thực hiện Bước 1: Thu thập, tìm tòi các tài liệu viết về hệ thống phanh dầu nói riêng hệ thống phanh nói chung Bước 2: Sắp xếp các tài liệu khoa học thành một hệ thống logic chặt chẽ theo từng bước, từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề khoa học có cơ sở và bản chất nhất định Bước 3: Đọc, nghiên cứu và phân tích các tài liệu về hệ thống phanh, phân tích kết cấu, nguyên lý làm việc một cách khoa học Bước 4: Tổng hợp kết quả đã phân tích được, hệ thống hoá lại những kiến thức (liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã phân tích) tạo ra một hệ thống lý thuyết đầy đủ và sâu sắc 1.4.3 Phương pháp thống kê mô tả a Khái niệm Là phương pháp tổng hợp kết quả nghiên cứu thực tiễn và nghiên cứu tài liệu để đưa ra kết luận chính xác, khoa học b Các bước thực hiện Từ thực tiễn nghiên cứu hệ thống phanh dầu và nghiên cứu các tài liệu lý thuyết đưa ra hệ thống bài tập thực hành, bảo dưỡng, sửa chữa, khắc phục hư hỏng của hệ thống phanh dầu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Hệ thống phanh thủy lực trên ôtô 2.1.1 Nhiệm vụ – Yêu cầu – Phân loại 2.1.1.1 Nhiệm vụ Hệ thống phanh dùng để dừng hẳn sự chuyển động của ô tô hoặc để làm giảm bớt tốc độ của ô tô khi đang chuyển động Giữ cho xe đứng yên tại chỗ ngay cả khi trên đường dốc Đảm bảo cho xe chạy an toàn ở tốc độ cao nhờ đó nâng cao năng suất vận chuyển 2.1.1.2 Yêu cầu Hệ thống phanh phải đảm bảo yêu cầu sau: - - Quãng đường phanh ngắn nhất - Thời gian phanh nhỏ nhất - Gia tốc chậm dần khi phanh lớn - Phanh êm dịu trong mọi trường hợp và đảm bảo - Điều khiển nhẹ nhàng, độ nhậy cao Phân bố mômen phanh đều trên bánh xe phù hợp với trọng lượng bám, không có hiện tượng tự bó phanh - Thoát nhiệt tốt - Kết cấu đơn giản dễ chăm sóc bảo dưỡng - Đảm bảo tránh được hiện tượng trượt lết 2.1.1.3 Phân loại Phân loại theo tính chất điều khiển − Phanh tay, điều khiển bằng tay − Phanh chân, điều khiển bằng chân Phân loại theo đặc điểm truyền động − Truyền động cơ khí: được dùng ở phanh tay và phanh chân một số xe đời trước − Truyền động thủy lực ( bằng dầu) Gồm có phanh một dòng và phanh hai dòng − Truyền động bằng hơi ( khí nén) − Truyền động bằng điện từ − Truyền động liên hợp thường dùng loại ( thủy- khí ) Phân loại theo cơ cấu phanh − Phanh guốc − Phanh đĩa − Phanh đai ( dải) 2.2 Hệ thống phanh dầu 2.2.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phanh dầu 2.2.1.1 Cấu tạo của hệ thống phanh dầu Cấu tạo của hệ thống phanh dầu gồm hai bộ phận chính: Dẫn động phanh và cơ cấu phanh - Dẫn động phanh gồm: bàn đạp phanh, xy lanh chính, tay đẩy, ống dẫn dầu,xy lanh làm việc ở bánh xe - Cơ cấu phanh : má phanh, lò xo hồi vị, tang trống phanh Sơ đồ cấu tạo: Hình 2.1 Cấu tạo của hệ thống phanh dầu 1: Bàn đạp phanh 2: Trợ lực phanh 6: Bộ điều hòa lực phanh 3: Xy lanh chính 4: Bình dầu phanh 5,7: Cơ cấu phanh 2.2.1.2 Nguyên lý làm việc của hệ thống phanh dầu - Ở hệ thống phanh dầu lực tác dụng từ bàn đạp phanh được truyền tới cơ cấu phanh thông qua chất lỏng (dầu phanh ) ở các đường ống Khi người lái tác dụng vào bàn đạp phanh piston trong xy lanh chính dịch chuyển dầu bị ép sinh ra áp suất cao thông qua đường ống dẫn đến piston ở xy lanh con, các piston dịch chuyển xa nhau đẩy má phanh áp sát vào tang trống, quá trình phanh bắt đầu vít qua lỗ của tấm lưng phanh, và giữ cần điều chỉnh tự động ra xa bộ điều chỉnh - 3 -Tháo lò xo hồi vị guốc phanh Dùng kìm để tháo các lò xo hồi vị guốc phanh - Dùng kìm mỏ nhọn tháo lò xo căng và cần dẫn 4 -Tháo cần điều khiển phanh tự động Dùng kìm kẹp thật trắc chánh trượt kìm ,hay lò xo bung bắn ra -Dùng tô vít tháo đệm C và cần guốc phanh 5 -Tháo tăng phanh - Dùng kim tháo lò xo tăng phanh Ra khỏi guốc phanh 6 -Tháo chốt hãm guốc phanh - Dung dụng cụ chuyên dụng đêt tháo lò xo cố định guốc phanh 8 -Tháo xy lanh con Dùng cờlê 10 để tháo mũ ốc 10 Khi tháo Cần cằm cờ lê trắc chẵn dặt cờ lê đúng ren ốc chánh trượt cờ lê làm mất giác 9 - Tháo cuppen xy lanh phanh bánh sau : - Tháo 2 cao su chắn bụi xi lanh ra khỏi xi lanh - Tháo 2 píttông và lò xo nén - Tháo 2 cốc đệm xi lanh phanh bánh xe ra khỏi từng píttông 3.5.2 Kiểm tra cơ cấu phanh bánh xe loại tang trống trên xe MAZDA E2000 STT 1 2 3 Quy trình thực hiện Kiểm tra đường kính trong của trống phanh sau + Dùng dưỡng đo trống phanh hay dụng cụ tương đương, đo đường kính trong của trống phanh + Nếu đường kính trong lớn hơn giá trị lớn nhất, thay thế trống phanh Kiểm tra chiều dày phần ma sát má phanh sau + Dùng một thước, đo độ dày của má phanh + Nếu độ dày phần ma sát nhỏ hơn hoặc bằng giá trị nhỏ nhất, hoặc quá mòn hoặc mòn không đều, hãy thay thế guốc phanh CHÚ Ý: Nếu các guốc phanh cần phải thay thế, thì phải thay cả bộ Kiểm tra sự tiếp xúc đúng của trống phanh và má phanh sau Hình ảnh minh họa + Bôi phấn lên mặt trong của trống phanh, sau đó quay mài guốc phanh để sao cho chúng lắp vào nhau chính xác Nếu sự tiếp xúc giữa trống phanh và má phanh là không chính xác, hãy gia công lại nó bằng máy tiện guốc phanh hoặc thay thế cụm guốc phanh 4 Kiểm tra xi lanh phanh bánh xe +Kiểm tra lỗ xi lanh và píttông xem có bị gỉ hoặc bị xước không 3.5.3 Quy trình lắp cơ cấu phanh bánh xe loại tang trống trên xe MAZDA E2000 STT Quy trình lắp 1 - Lắp cuppen xy lanh phanh bánh xe sau : - Bôi mỡ Glycol gốc xà phòng Lithium lên 2 cốc đệm và 2 píttông - Lắp 2 cốc đệm vào từng píttông 2 - Lắp xy lanh con - Dùng cờlê 10 để lắp mũ ốc 10 Hình ảnh Chú Ý - Khi tháo cần cằm cờ lê trắc chẵn dặt cờ lê đúng ren ốc chánh trượt cờ lê làm mất giác 3 4 - Lắp guốc phanh Sau khi dùng kìm và dụng cụ lắp hết các lò xo hồi vị và các chốt hãm - Lắp chốt hãm guốc phanh - Dùng tô vít chuyên dụng dể lắp vít hãm 5 - Lắp tăng phanh - Lắp lò xo tăng phanh vào guốc phanh 6 - Lắp cần điều khiển phanh tự động - Lắp đệm C và cần guốc phanh 7 - Lắp lò xo hồi vị guốc phanh Dùng kìm để lắp các lò xo hồi vị guốc phanh - Dùng kìm mỏ điện để căng lò xo và cần dẫn Dùng kìm kẹp thật trắc chánh trượt kìm ,hay lò xo bung bắn ra 8 - Lắp trống phanh sau : - Nhả cần phanh đỗ và lắp trống phanh - Dùng tô vít 4 cạnh lắp 2 con ốc cố định tang trống - Lắp nút lỗ (điều chỉnh) và cắm một tô vít qua lỗ của tấm lưng phanh, và giữ cần điều chỉnh tự động ra gần bộ điều chỉnh 9 - Lắp bánh xe sau Dùng khẩu và tay công để lắp bu lông xiết bánh xe + Lắp áo bánh xe sau Dùng khẩu và tay công để lắp bu lôngxiết bánh xe + Kích xe lên vừa tằm và sau đó dẩy nhẹ bánh xe vào và vặn chặt các bu lông bánh xe 3.6 Xả khí air(e) và điều chỉnh phanh * Chuẩn bị: Hình 3.2 Dụng cụ xả khí air(e) -Dầu phanh, chai đựng dầu phanh, ống cao su chịu được dầu phanh, cà lê 8, 10, dầu phanh Ngoài ra cần phải có rẻ lau để lau những chi tiết bẩn hoặc khi bị dính dầu phanh Thực hiện: -Tháo chụp cao su ở bu lông xả khí, lắp ống nhựa vào đầu kia cho vào cốc thuỷ tinh đã có dầu phanh và cắm ngập trong dầu phanh Hình 3.3 xả khí air(e) và điều chỉnh phanh -Một người trên xe đạp bàn đạp phanhvà giữ bàn đạp phanh người ở dưới tiến hành xả air(e) sau đó vặn vít xả air(e) vào ngay Xả khí từ gần đến xa tổng bơm trước và lần lượt xả từng bánh một Nới bu lông xả khí 1/2 – 3/4 vòng -Đạp bàn đạp phanh đến tận cùng giữ nguyên, vặn bu lông xả khí chặt vào.Nhả bàn đạp phanh đạp tiếp và lại nới bu lông ra, tiếp tục đạp đến tận cùng, dừng lại tiếp tục vặn vít xả air(e) chặt vào Cứ làm như vậy khi nào không thấy bọt khí ra là đạt và xả lần lượt các bánh xe khác 3.7 Điều chỉnh hệ thống phanh Kiểm tra hành trình tự do của bàn đạp: Hình 3.4 Hành trình tự do bàn đạp - Tắt máy Hãy đạp phanh một vài lần cho đến khi hết lượng chân không trong bộ trợ lực Sau đó nhả bàn đạp - Nhấn bàn đạp cho đến khi cảm nhận được có lực cản - Kiểm tra hành trình tự do của bàn đạp bằng cách đo khoảng cách giữa vị trí ở bước trước đó và vị trí nhả bàn đạp Kiểm tra hành trình tự do của bàn đạp: Hình 3.5 Hành trình tự do bàn đạp - Tắt máy Hãy đạp phanh một vài lần cho đến khi hết lượng chân không trong bộ trợ lực Sau đó nhả bàn đạp - Nhấn bàn đạp cho đến khi cảm nhận được có lực cản - Kiểm tra hành trình tự do của bàn đạp bằng cách đo khoảng cách giữa vị trí ở bước trước đó và vị trí nhả bàn đạp 3.8.Thử phanh Nhằm xác định chất lượng của phanh sau khi sửa chữa, điều chỉnh, nếu cần phải điều chỉnh lại Cho xe chạy trên đường thẳng đạt tốc độ 40km/h và thực hiện phanh phải đảm bảo yêu cầu sau: + Các bánh xe phải ăn đều không bị lệch quá 3.5m + Quãng đường phanh không được quá 16,2m + Gia tốc phanh không nhỏ hơn 6,1 m/s + Trống phanh không được nóng quá + Khi đạp phanh thì hành trình lần hai bằng nửa hành trình lần một + Quan sát trên toàn bộ đường ống dẫn dầu phanh và các bánh xe, tổng bơm không được có hiện tượng dò rỉ dầu KẾT LUẬN Trong thời gian làm đồ án em đã tiến hành mua đồ, thu thập tài liệu, đọc và nghiên cứu khẩn trương cộng với kiến thức đã học để thực hiện Tuy nhiên trong khi thực hiện em đã gặp không ít khó khăn, song với sự chỉ bảo tận tình của các Thầy, Cô trong tổ môn Kỹ thuật ôtô, đặc biệt là thầy hướng dẫn em Thầy Lê Vĩnh Sơn nên em đã hoàn thànhđược đồ án và qua đó đã giúp em hiểu sâu hơn về quy trình phục hồi, sửa chữa có cấu phanh trên xe ôtô, đã biết cách tập hợp tài liệu cùng kiến thức của mình đã học, để biên soạn được tài liệu dùng trong tham khảo và học tập Tuy nhiên do kiến thức của em còn hạn chế nên nội dung đồ án không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo cùng các bạn để nội dung đồ án của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO -Tài liệu về bảo dưỡng và sửa chữa xe MAZDA E2000-1995 -Tài liệu đào tạo cho kỹ thuật viên của hãng MAZDA -Tài liệu về hệ thống phanh-Đại học SPKT Hưng Yên -tài liệu Hệ thống thắng trên ôtô-KS Châu Ngọc Thạch-MXB trẻ - http://www.oto-hui.com - http://www.ebook.edu.vn/ ... thống phanh dầu Hệ thống phanh ơtơ gồm có phanh phanh phụ phanh thường phanh bánh xe hay gọi phanh chân phanh phụ thường phanh tay, phanh tay thường bố trí sau trục thứ cấp hộp số bố trí bánh xe. .. Cơ cấu guốc phanh xe MAZDA E2000- 1995 * Cấu tạo cấu phanh bánh xe gồm: -Guốc phanh, mâm phanh, tang trống, má phanh, lò xo phanh, xi lanh -Bộ điều chỉnh guốc phanh, cần điều khiển phanh tự dộng,... loại Má phanh Giá đỡ xilanh Bu lơng Vít xả Giá đỡ má phanh Lị xo chống rít Hình 2.13 Cấu tạo phanh đĩa 2.11.Bảng thơng số xe mazda E2000 a Phía trước xe b Phía sau xe Hình 2.14 Xe MAZDA E2000 STT