Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty Hà Thành

69 182 0
Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty Hà Thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: 4 TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY HÀ THÀNH 4 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY HÀ THÀNH: 4 1.1.1 Giới thiệu chung về công ty Hà Thành: 4 1.1.2 Các giai đoạn phát triển của công ty Hà Thành: 4 1.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY 6 1.2.1 Chức năng của công ty : 6 1.2.2 Nhiệm vụ của Công ty: 9 1.3 CÁC NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CỦA CÔNG TY 9 1.4 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 9 1.4.1 Các nguồn lực: 9 1.4.1.1 Nguồn nhân lực: 10 1.4.1.2 Nguồn lực vật chất 12 1.4.1.3 Nguồn lực tài chính 13 1.4.2 Kết quả hoạt động: 14 1.4.2.1 Tình hình sản xuất chung: 14 1.4.2.2 Lĩnh vực kinh doanh: 15 CHƯƠNG 2: 17 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY HÀ THÀNH 17 2.1 HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY HÀ THÀNH TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2011: 17 2.1.1 Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của công ty giai đoạn 2009 – 2011 17 2.1.1.1 Hàng gỗ mĩ nghệ: 19 2.1.1.2 Hàng gốm sứ: 21 2.1.1.3 Hàng sơn mài mĩ nghệ: 23 2.1.2 Cơ cấu XK của công ty Hà Thành theo thị trường từ 2009- 2011: 25 2.1.3 Kim ngạch xuất khẩu ở một số thị trường trọng điểm của công ty Hà Thành từ 2009 – 2011: 27 2.1.3.1 Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2009- 2011: 29 2.1.3.2 Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Đài Loan giai đoạn 2009- 2011 31 2.1.3.3 Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Nga giai đoạn 2009- 2011: 33 2.1.3.4 Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Singapore giai đoạn 2009 2011 34 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY HÀ THÀNH 35 2.2.1 Các hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty: 35 2.2.2 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá mức độ mở rộng thị trường xuất khẩu tại công ty Hà Thành: 40 2.2.3 Đánh giá hoạt động mở rộng thị trường XK của công ty Hà Thành 41 2.2.3.1 Những ưu điểm trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty Hà Thành: 41 2.2.3.2 Những tồn tại mà công ty còn gặp phải trong quá trình mở rộng thị trường xuất khẩu: 43 2.2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại ở công ty Hà Thành 44 CHƯƠNG 3: 47 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY HÀ THÀNH 47 3.1 ĐỊNH HƯỚNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY ĐẾN NĂM 2015 : 47 3.1.1 Định hướng giữ vững thị trường truyền thống và tìm kiếm thị trường mới: 47 3.1.2 Định hướng mở rộng thị trường xuất khẩu phải đi đôi với thị trường trong nước : 47 3.1.3 Định hướng mở rộng về kinh doanh: 48 3.1.4 Định hướng về công tác quản lý: 48 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY HÀ THÀNH : 49 3.2.1 Các giải pháp từ phía công ty Hà Thành: 49 3.2.1.1 Xây dựng hoạt động nghiên cứu thị trường và Marketing quảng bá sản phẩm: 49 3.2.1.2 Xây dựng và phát triển thương hiệu Hà Thành: 50 3.2.1.3 Giải pháp đối với các nguồn lực của công ty 51 3.2.1.4 Giải pháp cụ thể ở một số thị trường trọng điểm: 52 3.2.1.5 Giải pháp cho từng mặt hàng xuất khẩu trọng điểm: 55 3.2.2 Một số kiến nghị cho phía nhà nước 57 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2 : Cơ cấu thiết bị của công ty đến năm 2011 13 Bảng 1.3: Báo cáo tài chính của công ty giai đoạn 2009- 2011 13 Bảng 1.4: Kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2009- 2011 của công ty 15 Hà Thành 15 Bảng 2.1: Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty giai đoạn 2009- 2011 18 Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu hàng gỗ mĩ nghệ giai đoạn 2009 - 2011 20 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu hàng gốm sứ giai đoạn 2009 - 2011 22 Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu hàng sơn mài giai đoạn 2009 - 2011 24 Bảng 2.5 : Cơ cấu XK của Công ty Hà Thành theo thị trường 26 Bảng 2.6 : KNXK theo thị trường chủ yếu của công ty Hà Thành giai đoạn 2009-2011 28 Bảng 2.7: Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của công ty qua các năm 41 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức và bộ máy của công ty Hà Thành 7 Biểu đồ 2.1: KNXK hàng gỗ mĩ nghệ của Công ty giai đoạn 2009-2011 20 Biểu đồ 2.2 : Kim ngạch XK hàng gốm sứ giai đoạn 2009- 2011 22 Biểu đồ 2.3: KNXK hàng sơn mài mĩ nghệ giai đoạn 2009-2011 24 Biểu đồ 2.4 : Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2009 – 2011 31 Biểu đồ 2.5: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Đài Loan giai đoạn 2009- 2011 32 Biểu đồ 2.6: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Nga giai đoạn 2009-2011 34 Biểu đồ 2.7: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Singapore giai đoạn 2009- 2011 35 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ASEAN Association of South East Asia Nation Hiệp hội các nước Đông Nam Á WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới JETRO Japan External Trade Organization Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản USD United States Dollar Đôla Mỹ VND Vietnam Dong Tiền Việt Nam XNK Xuất nhập khẩu XK Xuất khẩu NK Nhập khẩu KNXK Kim ngạch xuất khẩu GĐ Giám đốc BQP Bộ Quốc Phòng SV: TRẦN THỊ VÂN HIỀN-CQ503300 Lớp: Kinh tế quốc tế 50A 1 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài: Đặc trưng nổi bật của tình hình kinh tế thế giới hiện nay là xu hướng quốc tế hóa. Nền kinh tế thế giới càng phát triển, mỗi nước dù lớn hay nhỏ đều phải tham gia vào sự phân công lao động khu vực và quốc tế. Mọi quốc gia dù lớn hay bé cũng không thể thoát khỏi đặc trưng ấy. Việt Nam một quốc gia nhỏ bé càng không thể tự mình phát triển nếu không có sự giao lưu và giúp đỡ từ các quốc gia lớn trên thế giới. Nước ta đã xác định các quan điểm lớn về công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại hội nghị đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VII, khẳng định “kiên trì chiến lược hướng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả, phát huy lợi thế so sánh của đất nước cũng như của từng vùng, từng ngành, từng lĩnh vực trong từng thời kì, không ngừng nâng cao sức mạnh cạnh tranh trên thị trường trong nước, thị trường khu vực và thị trường thế giới”. Nước ta cũng đã nhận thức được tầm quan trọng của việc hội nhập kinh tế quốc tế và đã có những bước chuyển mình đáng kể trong những năm qua. Bằng nỗ lực của mình, Việt Nam đã ngày càng chiếm vị thế quan trọng trên trường quốc tế. Thực hiện theo đường lối đổi mới của Đảng, trong những năm qua, thương mại Việt Nam đã có những bước chuyển mình rõ rệt và đã đạt nhiều thành tựu bước đầu quan trọng, tạo nên những biến đổi sâu sắc trong nền kinh tế - xã hội và nâng cao vị thế trên trường quốc tế. Hiện nay, nước ta đã thiết lập được nhiều mối quan hệ ngoại giao cũng như việc mở rộng ngoại thương theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa, tích cực hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tham gia các tổ chức thương mại quốc tế như: ASEAN, APEC, AFTA, WTO… Việc tham gia các tổ chức thương mại quốc tế làm cho lĩnh vực xuất nhập khẩu của nước ta sôi động hẳn lên trong những năm gần đây. Nhưng bên cạnh những thành công đạt được thì những thách thức đặt ra cho chúng ta cũng không ít. Để đối mặt với những thách thức và chiến thắng trong cạnh tranh hiện nay, các doanh nghiệp trong nước đã có những bước đi cụ thể và có rất nhiều doanh nghiệp đã thành công trên con đường hội nhập. Đặc biệt, hoạt động xuất nhập khẩu đang được xem là chìa khóa thành công, là công cụ góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Trước thực tế này, một số doanh nghiệp cũng đã mạnh dạn mở rộng xuất khẩu, tranh thủ tìm thêm nhiều thị trường xuất nhập khẩu mới, bạn hàng mới và không ít trong số đó đã thành công vượt bậc. Công ty Hà Thành cũng không phải là ngoại lệ. Thực hiện theo đường lối của Đảng, Nhà nước và phương châm của công ty giai đoạn 2010 – 2015, Hà Thành quyết tâm mở rộng hơn nữa thị trường xuất khẩu để có thể mang về lợi nhuận lớn hơn cho công ty. Với tình hình thế giới đang cạnh tranh càng ngày càng khốc liệt như hiện nay, nếu công ty không tự mình chủ động hội nhập cũng như không có chiến lược SV: TRẦN THỊ VÂN HIỀN-CQ503300 Lớp: Kinh tế quốc tế 50A 2 mở rộng thị trường xuất khẩu thì không thể kinh doanh thành công và hiệu quả được. Tuy vậy, việc mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty hiện nay vẫn còn gặp nhiều thách thức do mức độ cạnh tranh trên thị trường ngày càng cao. Cần nhanh chóng nắm bắt cơ hội và không để thách thức làm cản trở sự phát triển của công ty. Chính vì thế mà công ty Hà Thành đang tập trung làm thế nào để mở rộng thị trường xuất khẩu của mình trong định hướng từ giờ đến năm 2015. Trên ý nghĩa đó việc chọn đề tài “Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu của công công ty Hà Thành” góp phần quan trọng trong việc nâng cao sức cạn tranh của công ty Hà Thành trên trường quốc tế và khu vực. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đề xuất các giải pháp mở rộng thị trường nhằm góp phần nâng cao hiệu quả xuất khẩu của công ty Hà Thành. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất khẩu cũng như sự cần thiết phải mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty Hà Thành. - Nghiên cứu, phân tích thực trạng tình hình sản xuất và kinh doanh xuất khẩu của công ty Hà Thành trong thời gian qua. Từ đó rút ra những ưu điểm, tồn tại của công ty. - Đề xuất những giải pháp giúp công ty có thể mở rộng thị trường xuất khẩu của mình. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty Hà Thành. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu gồm có: thị trường truyền thống, thị trường mới, thị trường tiềm năng của công ty Hà Thành. - Về thời gian: Nghiên cứu hoạt động xuất khẩu của công ty Hà Thành tập trung vào giai đoạn từ năm 2009 tới 2011. 1.4 Bố cục của chuyên đề : Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề tốt nghiệp gồm có 3 chương chính : SV: TRẦN THỊ VÂN HIỀN-CQ503300 Lớp: Kinh tế quốc tế 50A 3  CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY HÀ THÀNH  CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY HÀ THÀNH.  CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY HÀ THÀNH. SV: TRẦN THỊ VÂN HIỀN-CQ503300 Lớp: Kinh tế quốc tế 50A 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY HÀ THÀNH 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY HÀ THÀNH: 1.1.1 Giới thiệu chung về công ty Hà Thành: - Tên gọi công ty : Công ty TNHH một thành viên Hà Thành Tên viết tắt tiếng Việt : Công ty Hà Thành - Tên tiếng Anh : HaThanh One Member Company Limited. Tên viết tắt tiếng Anh : HaThanh Co., Ltd - Đăng ký kinh doanh số : 0100108529 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 24-12-2010. - Trụ sở chính: Số 99 Lê Duẩn - quận Hoàn Kiếm - thành phố Hà Nội. Điện thoại : ( 04)39426608; Fax: (04) 39426608 Email : Hathanh1689@vnn.vn - Chủ sở hữu : Bộ quốc phòng. - Người đại diện theo pháp luật : Đại tá Nguyễn Lê Sơn Chức danh : Chủ tịch công ty kiêm giám đốc. Công ty Hà Thành – Bộ Quốc Phòng được thành lập theo quyết định số 378 QĐ/CP cấp ngày 27/07/1993 và Quyết định thành lập lại số 460 cấp ngày 17/04/1996 do Bộ trưởng Bộ quốc phòng cấp . Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) một thành viên Hà Thành được chuyển đổi từ Công ty Hà Thành – Bộ quốc phòng theo quyết định số : 2582/ QĐ- BQP ngày 19-7-2010 của Bộ trưởng Bộ quốc phòng 1.1.2 Các giai đoạn phát triển của công ty Hà Thành: Giai đoạn I: Từ năm 1993 đến năm 1996 Công ty Hà Thành là một DN nhà nước thuộc quân khu thủ đô - Bộ quốc phòng. Công ty được hình thành và phát triển trong giai đoạn đất nước đang bước vào thời kỳ đổi mới. Ban đầu công ty chỉ là những binh trạm như binh trạm 99, xưởng gốm mỹ nghệ, xưởng sản xuất cơ khí, xưởng sản xuất ốc vít, đơn vị khai thác than Quảng Ninh, một số đơn vị tàu thuyền khác… Những đơn vị này đều là đơn vị kinh tế nhỏ lẻ của quân đội thời kỳ bao cấp và hoạt động không hiệu quả. Sau khi Nghị định số 338/HĐBT của Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ) ra đời ngày 28/11/1991, các đơn vị trên chuyển sang hình thức doanh [...]... sản xuất hàng xuất khẩu, tiêu dùng nội địa, kinh doanh vật tư xây dựng, than, xây dựng các công trình giao thông vừa và nhỏ SV: TRẦN THỊ VÂN HIỀN-CQ503300 16 Lớp: Kinh tế quốc tế 50A CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY HÀ THÀNH 2.1 HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY HÀ THÀNH TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2011: Trước đây, do là một công ty tiền thân từ Bộ Quốc Phòng công ty Hà Thành. .. doanh xuất nhập khẩu của công ty Hà Thành Khu vực Châu Á Thái Bình Dương vẫn được xem là thị trường chủ đạo của công ty Năm 2009 doanh thu xuất khẩu hàng hóa vào thị trường này đạt 4521 nghìn USD, chiếm 46,57% và đến năm 2011 thị trường này chiếm chủ đạo trong cơ cấu xuất khẩu của công ty với tỷ trọng lên đến 52,68% Thị trường này bao gồm các nước Nhật Bản, Malayxia, Trung Quốc, Đài Loan… nhưng chiếm thị. .. triển mạnh; bên cạnh đó những thị trường mới như Mỹ, Thổ Nhĩ Kì cũng là những thị trường tiềm năng để đầy mạnh xuất khẩu hơn nữa trong tương lai 2.1.3 Kim ngạch xuất khẩu ở một số thị trường trọng điểm của công ty Hà Thành từ 2009 – 2011: Tình hình xuất khẩu của công ty trong những năm qua đã gặt hái được một số thành công nhất định, sản lượng xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng rõ rệt mang... chủ nghĩa tan rã, công ty Hà Thành mất đi một số bạn hàng thường xuyên kéo theo cơ cấu thị trường của công ty thay đổi rõ rệt Thị trường của công ty hiện nay chủ yếu là các nước thuộc khối tư bản chủ nghĩa Tỷ trọng hàng thủ công mỹ nghệ của công ty sang các nước này tăng nhanh và lớn hơn so với kim ngạch xuất khẩu trước đây khi xuất sang các nước xã hội chủ nghĩa Song đối với thị trường này, thường... phẩm của đối thủ cạnh tranh Đến nay công ty Hà Thành đã mở rộng quy mô sản xuất, thực hiện xuất khẩu sang nhiều nước, các mặt hàng XK tương đối đa dạng về chủng loại và mẫu mã Trong giai đoạn hiện nay mặc dù thị trường có nhiều biến động tuy nhiên các mặt hàng của công ty vẫn tăng trưởng và có lợi thế cạnh tranh bởi công ty đã tìm ra cho mình thị trường với những khách hàng truyền thống Sản phẩm của công. .. (Nguồn:Báo cáo kinh doanh xuất nhậpkhẩu của công ty Hà Thành) Trong giai đoạn 2009- 2011 Hà Thành đã xuất khẩu đồ gỗ mĩ nghệ chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của Công ty Cụ thể, năm 2009 tỉ trọng hàng gỗ mỹ nghệ chiếm 26,38%, năm 2011 là 24,85% Trung bình trong giai đoạn này tỷ trọng hàng gỗ mĩ nghệ chiếm 26,52% (Bảng 2.2) Biểu đồ 2.1: KNXK hàng gỗ mĩ nghệ của Công ty giai đoạn 2009-2011... 10000 KNXK 8000 6000 Trị giá hàng sơn mài mĩ nghệ 4000 2000 0 2009 2010 2011 (Nguồn:Báo cáo kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty Hà Thành) Hàng sơn mài mĩ nghệ là mặt hàng đứng thứ ba trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Hà Thành Qua số liệu trên ta thấy trị giá xuất khẩu hàng sơn mài mỹ nghệ trong tổng kim ngạch xuất khẩu là : 4068/27610=11.48% Năm 2010 trị giá xuất khẩu là 1953.000 USD chiếm... đây công ty chú trọng phát triển mạnh vào xí nghiệp Sản xuất thương mại gốm Bát Tràng để thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng này sang một số thị trường mới Bên cạnh đó Công ty cũng đã trực tiếp nhập khẩu, nhận uỷ thác nhập khẩu các mặt hàng vật tư, nguyên liệu, hàng tiêu dùng Mặt hàng bao bì hiện đang là mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của công ty trong năm vừa qua Ngoài ra Công ty cũng sản xuất, lắp ráp gia công, ... chất lượng và hiệu quả, công ty Hà Thành đang ngày càng phát triển và chiếm một vị thế quan trọng trên thị trường không chỉ trong nước mà còn trên các thị trường nước ngoài khác Giai đoạng IV: Từ năm 2010 đến nay Từ ngày 19 tháng 7 năm 2010 công ty Hà Thành – Bộ quốc phòng đã đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) một thành viên Hà Thành theo quyết định số 2582/QĐ- BQP của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng... lớn cho toàn công ty và đất nước Do công ty Hà SV: TRẦN THỊ VÂN HIỀN-CQ503300 27 Lớp: Kinh tế quốc tế 50A Thành còn có nhiều khó khăn về vốn cũng như nhiều yếu tố khác nên chưa thể bao phủ hết các thị trường như mong muốn Đến nay thị trường chính của công ty vẫn tập trung chủ yếu ở các nước Nhật Bản, Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc, Úc… Bảng 2.6 : KNXK theo thị trường chủ yếu của công ty Hà Thành giai đoạn

Ngày đăng: 13/09/2014, 21:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan