Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
413,59 KB
Nội dung
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHAN VĂN PHÙNG
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam chính thức gia nhập Tổ Chức Thương Mại WTO, vì vậy nền
kinh tế ngày càng trở nên năng động hơn, nhiều cơ hội để các doanh nghiệp phát
triển hơn. Hoạtđộng kinh doanh xuấtkhẩu chiếm một vị trí quan trọng hàng đầu
trong sự tồn tại và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Đặc biệt ở Việt Nam, xuất
khẩu có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế và xây dựng chủ
nghĩa xã hội. Bởi vì thông qua việc mởrộngthịtrườngxuấtkhẩu cho phép nước
ta tăng thu nhập ngoại tệ cho tài chính và cho nhu cầu xã hội, cũng như tạo cơ sở
cho quá trình xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng. Vai trò này đã được Đảng ta
nhận thức từ rất sớm và nhấn mạnh tại Đại Hội Đảng Toàn Quốc lần thứ VI
(1986), Đại Hội Đảng đã khẳng định “Xuất khẩu là một trong ba chương trình cơ
bản của nhiệm vụ kinh tế - xã hội… không những có ý nghĩa sống còn, đối với
tình hình trước mắt mà còn là điều kiện ban đầu không thể thiếu được để triển
khai công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trong những chặn đường tiếp theo”. Hơn
thế nữa, xuấtkhẩu được coi là yếu tố có ý nghĩa “quyết định” để thực hiện
chương trình về lương thực, thực phẩm, hàng hóa tiêu dùng và các hàng hóa
khác. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng gặp không ít khó khăn và thách thức.
Đứng trướng thách thức khi mới tham gia vào WTO và nền kinh tế chưa hoàn
toàn khôi phục sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, vì vậy một doanh nghiệp
muốn tồn tại và khẳng định vị thế của mình trên thịtrườngthì đòi hỏi phải không
ngừng thay đổi và luôn hoàn thiện mình để có thể nâng cao lợi thế cạnh tranh
hơn so với đối thủ. Doanh nghiệp muốn đạt được điều này cần phải nâng cao chất
lượng sản phẩmvàcó được thịtrườngrộng lớn.
Tổ chức và quản lý tiêu thụ sản phẩm quyết định sự tồn tại và phát triển
của nhiều doanh nghiệp, là công cụ giúp doanh nghiệp thành công trên thị
trường. Bởi vì trong bối cảnh của nền kinh tế thịtrường hiện nay, việc tạo lợi thế
cạnh tranh ngày càng khó khăn, các biện pháp như: quảng cáo, khuyến mãi, giảm
SVTH: NGÔ VĂN VINH 1
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHAN VĂN PHÙNG
giá,… chỉ đem lại lợi thế trong một thời gian ngắn, xây dựng một hệ thống mở
rộng hoàn thiện là một chiến lược lâu dài, đòi hỏi phải tốn nhiều công sức, thời
gian, tiền bạc,… mà không phải doanh nghiệp nào cũng có thể thành công.
Chất lượng sản phẩmcủaCôngTyCổPhầnThựcPhẩmBíchChi còn
được chứng minh qua các giải thưởng lớn tại các kỳ hội chợ triển lãm thành tựu
kinh tế: Cúp Vàng Thương Hiệu Vì Sức Khỏe Cộng Đồng, Giải Thưởng Mai
Vàng Hội Nhập,…. Sản phẩmcủacôngty cũng đạt được 10 huy chương vàng về
tiêu chuẩn Chất Lượng và An Toàn vệ sinh thựcphẩm như: Cúp Vàng Thương
Hiệu Vì Sức Khỏe Cộng Đồng, Giải Mai Vàng Hội Nhập, Thương Hiệu Bạn Nhà
Nông,…
Với phương châm “Uy tín – Chất lượng – Giá cả cạnh tranh”, uy tín
thương hiệu đã đưa thựcphẩmBíchChi vươn xa và không ngừng đáp ứng nhu
cầu nội địa mà sản phẩmBíchChi đã có mặt tại nhiều thịtrường trên thế giới
như: Đài Loan, Hồng Kong, Singapore, Malaysia, Indonesia, Úc, Hàn Quốc,
Nhật Bản, Mỹ, Canada, EU, và một số nước Ả Rập.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc xuấtkhẩuvàmởrộng thị
trường xuất khẩu, với những kiến thức mà em đã được học và cùng với sự hướng
dẫn của các anh chị, cô chú trong công ty, cho nên em đã chọn thực hiện đề tài:
PHÂN TÍCHHOẠTĐỘNGXUẤTKHẨUVÀGIẢIPHÁPMỞRỘNG THỊ
TRƯỜNG XUẤTKHẨUCỦACÔNGTYCỔPHẦNTHỰCPHẨM BÍCH
CHI”. Với một chút hiểu biết của mình em hy vọng sẽ giúp côngty tìm ra được
những giảipháp để côngtycó thể mởrộng được hơn nữa thịtrườngxuất khẩu
của mình vàđồng thời tăng khả năng phục vụ củacôngty đến khách hàng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích các hoạtđộngxuấtkhẩuvà các giảiphápmởrộngthịtrường
xuất khẩucủaCôngTyCổPhầnThựcPhẩmBích Chi.
SVTH: NGÔ VĂN VINH 2
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHAN VĂN PHÙNG
3. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: đề tài được thực hiện tại địa bàn thị xã Sa Đéc, tỉnh
Đồng Tháp.
- Phạm vi thời gian: đề tài này được thực hiện đầu tháng 4/2013 đến cuối
tháng 5/2013.
- Phạm vi nội dung: Tìm hiểu vàphântíchhoatđộngxuấtkhẩuvà các giải
pháp để mởrộngthịtrườngcủaCôngTyCổPhầnThựcPhẩmBích Chi.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương phápphân tích.
Phương pháp thu thập số liệu:
+ Thu thập số liệu sơ cấp: tìm hiểu thông tin từ CôngTyCổPhần Thực
Phẩm Bích Chi.
+ Thu thập số liệu thứ cấp: từ các bài báo cáo củacông ty, trên Internet.
5. Bố cục đề tài
Ngoài phầnmở đầu bài báo cáo còn có bố cục như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về thịtrườngxuấtkhẩuvàmởrộngthị trường.
Chương 2: Tổng quan về côngtyvàphântíchthực trạng xuấtkhẩu của
Công TyCổPhầnThựcPhẩmBích Chi
Chương 3: Kiến nghị và các giảiphápmởrộngthịtrườngxuấtkhẩu của
Công TyCổPhầnThựcPhẩmBích Chi
Kết luận
Tài Liệu tham khảo
SVTH: NGÔ VĂN VINH 3
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHAN VĂN PHÙNG
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Những vấn đề cơ bản về thị trường
1.1.1. Khái niệm về thị trường
Thị trường ra đời gắn liền với nền sản xuất hàng hoá, nó là môi trường để
tiến hành các hoạtđộng giao dịch mang tính chất thương mại của mọi doanh nghiệp
công nghiệp. Trong một xã hội phát triển, thịtrường không nhất thiết chỉ là địa
điểm cụ thể gặp gỡ trực tiếp giữa người mua và người bán mà doanh nghiệp và
khách hàng có thể chỉ giao dịch, thỏa thuận với nhau thông qua các phương tiện
thông tin viễn thông hiện đại. Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hóa, khái
niệm thịtrường ngày càng trở nên phong phú và đa dạng. Có một số khái niệm phổ
biến về thịtrường như sau:
Thị trường là nơi mua bán hàng hóa, là nơi gặp gỡ để tiến hành hoạt động
mua bán giữa người mua và người bán.
Thị trường là biểu hiện thu gọn của quá trình mà thông qua đó các quyết định
của các tổ chức, đơn vị kinh tế về tiêu dùng các mặt hàng nào, các quyết định của
các doanh nghiệp về sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và quyết định của người
lao động về việc làm là bao lâu, cho ai đều được quyết định bằng giá cả.
Thị trường là sự kết hợp giữa cung và cầu, trong đó những người mua và
người bán bình đẳng cùng cạnh tranh. Số lượng người mua và người bán nhiều hay
ít phản ánh quy môcủathịtrường lớn hay nhỏ. Việc xác định nên mua hay bán
hàng hoá và dịch vụ với khối lượng và giá cả bao nhiêu do quan hệ cung cầu quyết
định. Từ đó ta thấy thịtrường còn là nơi thực hiện sự kết hợp giữa hai khâu sản xuất
và tiêu dùng hàng hóa.
SVTH: NGÔ VĂN VINH 4
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHAN VĂN PHÙNG
Thị trường là phạm trù riêng của nền sản xuất hàng hóa. Hoạtđộngcơ bản
của thịtrường được thể hiện qua 3 nhân tố có mối quan hệ hữu cơ với nhau nhu cầu
hàng hóa dịch vụ, cung ứng hàng hóa dịch vụ và giá cả hàng hóa dịch vụ.
Khái niệm thịtrường hoàn toàn không tách rời khái niệm phâncông lao động
xã hội. C. Mác đã nhận định: “Hễ ở đâu và khi nào có sự phâncông lao động xã hội
và có sản xuất hàng hoá thì ở đó và khi ấy sẽ cóthị trường. Thịtrường chẳng qua là
sự biểu hiện củaphâncông lao động xã hội và do đó có thể phát triển vô cùng tận”.
Thị trường theo quan điểm Marketing, được hiểu là bao gồm tất cả những
khách hàng tiềm ẩn cùng có nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng vàcó khả
năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn đó.
Còn phương diện Nhà nước, từ phía các nhà hoạch định chiến lược đất nước,
từ phía các nhà nghiên cứu thì họ có cách hiểu khác về thị trường. Họ cho rằng thị
trường là rất rộng lớn và phức tạp, thịtrường là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản
phẩm vàthịtrường nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu cả hai phía cung và cầu về
một loại sản phẩm nhất định nào đó theo những thông lệ hiện hành và từ đó xác
định rõ số lượng và giá cả của sản phẩm mà cả hai bên cùng chấp nhận được.
Tóm lại, thịtrường được hiểu là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu của một loại
hàng hóa, dịch vụ hàng hóa hay cho một đối tác có giá trị. Ví dụ như thịtrường sức
lao động bao gồm những người muốn đem sức lao độngcủa mình để đổi lấy tiền
công hoặc hàng hóa. Để công việc trao đổi trên được thuận lợi, dần đã xuất hiện
những tổ chức kiểu văn phòng, trung tâm giới thiệu, xúc tiến việc làm cho người lao
động. Cũng tương tự như thế, thịtrường tiền tệ đem lại khả năng vay mượn, cho
vay tích lũy tiền và bảo đảm an toàn cho các nhu cầu tài chính của các tổ chức, giúp
họ có thể hoạtđộng liên tục được. Như vậy điểm lợi ích của người mua và người
bán hay chính là gía cả được hình thành trên cơ sở thỏa thuận và nhân nhượng lẫn
nhau giữa cung và cầu.
SVTH: NGÔ VĂN VINH 5
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHAN VĂN PHÙNG
1.1.2. Chức năng và vai trò củathị trường
1.1.2.1. Chức năng củathị trường
Thị trườngcó một số chức năng cơ bản sau:
- Chức năng thực hiện:
Hoạt động mua bán là hoạtđộng lớn nhất, bao trùm cả thị trường. Thực hiện
hoạt động này là cơ sở quan trọng có tính chất quyết định đối với việc thực hiện các
quan hệ vàhoạtđộng khác.
Thị trườngthực hiện: hành vi trao đổi hàng hóa; thực hiện tổng số cung và
cầu trên thị trường; thực hiện cân bằng cung cầu từng thứ hàng hóa; thực hiện giá trị
(thông qua giá cả); thực hiện việc trao đổi giá trị… Thông qua chức năng của mình.
Giá trị trao đổi là cơ sở vô cùng quan trọng để hình thành nên cơ cấu sản phẩm, các
quan hệ tỷ lệ về kinh tế trên thị trường.
- Chức năng thừa nhận:
Hàng hóa được sản xuất ra, người sản xuất phải bán nó. Việc bán hàng được
thực hiện thông qua chức năng thừa nhận củathị trường. Thịtrường thừa nhận
chính là người mua chấp nhận thì cũng có nghĩa là về cơ bản quá trình tái sản xuất
xã hội của hàng hóa đã hoàn thành. Bởi vì bản thân việc tiêu dùng sản phẩmvà các
chi phí tiêu dùng cũng đã khẳng định trên thịtrường khi hàng hóa được bán.
Thị trường thừa nhận: tổng khối lượng hàng hóa (tổng giá trị sử dụng) đưa ra
thị trường; cơ cấu của cung và cầu, quan hệ cung cầu với từng hàng hóa; thừa nhận
giá thị sử dụng và giá cả hàng hóa, chuyển giá trị sử dụng và giá trị cá biệt thành giá
trị sử dụng và giá trị xã hội; thừa nhận các hoạtđộng mua và bán vv…Thị trường
không phải chỉ thừa nhận thụ động các kết quả của quá trình tái sản xuất, quá trình
mua bán mà thông qua sự hoạtđộngcủa các quy luật kinh tế trên thịtrường mà thị
trường còn kiểm tra, kiểm nghiệm quá trình tái sản xuất quá trình mua bán đó.
SVTH: NGÔ VĂN VINH 6
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHAN VĂN PHÙNG
- Chức năng điều tiết, kích thích:
Nhu cầu thịtrường là mục đích của quá trình sản xuất. Thịtrường là tập hợp
các hoạtđộngcủa các quy luật kinh tế cả thị trường. Do đó, thịtrường vừa là mục
tiêu vừa tạo động lực để thực hiện các mục tiêu đó. Đó là cơ sở quan trọng để chức
năng điều tiết và kích thích củathịtrường phát huy vai trò của mình.
- Chức năng điều tiết và kích thích thể hiện ở chỗ:
Thông qua nhu cầu thị trường, người sản xuất chủ động di chuyển tư liệu sản
xuất, vốn và lao động từ ngành này qua ngành khác từ sản phẩm này sang sản phẩm
khác để có lợi nhuận cao.
Thông qua các hoạtđộngcủa các quy luật kinh tế củathị trường, người sản
xuất có lợi thế trong cạnh tranh sẽ tận dụng khả năng của mình để phát triển sản
xuất ngược lại những người sản xuất chưa tạo ra được lợi thế trên thịtrường cũng
phải vươn lên để thoát khỏi nguy cơ phá sản. Đó là những động lực mà thị trường
tạo ra đối với sản xuất.
Thông qua sự hoạtđộngcủa các quy luật kinh tế trên thịtrường người tiêu
dùng buộc phải cân nhắc, tính toán quá trình tiêu dùng của mình. Do đó thị trường
có vai trò to lớn đối với việc hướng dẫn tiêu dùng.
Trong quá trình tái sản xuất, không phải người sản xuất, lưu thông… chỉ ra
cách chi phí như thế nào cũng được xã hội thừa nhận. Thịtrườngchỉ thừa nhận ở
mức thấp hơn hoặc bằng mức xã hội cần thiết (trung bình). Do đó thịtrườngcó vai
trò vô cùng quan trọng đối với kích thích tiết kiệm chi phí, tiết kiệm lao động.
- Chức năng thông tin:
Trong tất cả các khâu (các giai đoạn) của quá trình tái sản xuất hàng hóa, chỉ
có thịtrường mới có chức năng thông tin. Trên thịtrườngcó nhiều mối quan hệ:
kinh tế, chính trị, xã hội… song thông tin kinh tế là quan trọng nhất.
SVTH: NGÔ VĂN VINH 7
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHAN VĂN PHÙNG
Thị trường thông tin về: tổng số cung và tổng số cầu; cơ cấu của cung và
cầu; quan hệ cung cầu đối với từng loại hàng hóa; giá cả thị trường; các yếu tố ảnh
hưởng tới thị trường, đến mua và bán, chất lượng sản phẩm, hướng vận động của
hàng hóa; các điều kiện dịch vụ cho mua và bán hàng hóa, các quan hệ tỷ lệ về sản
phẩm vv…
Thông tin thịtrườngcó vai trò quan trọng đối với quản lý kinh tế. Trong
quản lý kinh tế, một trong những nội dung quan trọng nhất là ra quyết định. Ra
quyết định cần có thông tin. Các dữ liệu thông tin quan trọng nhất là thông tin từ thị
trường. Bởi vì các dữ kiện đó khách quan, được xã hội thừa nhận.
Bốn chức năng củathịtrườngcó mối quan hệ mật thiết với nhau. Mỗi hiện
tượng kinh tế diễn ra trên thịtrường đều thể hiện bốn chức năng này. Vì là những
tác dụng vốn có bắt nguồn tư bản chất thị trường, do đó không nên đặt vấn đề chức
năng nào quan trọng nhất hoặc chức năng nào quan trọng hơn chức năng nào. Song
cũng cần thấy rằng chỉ khi chức năng thừa nhận được thực hiện thì các chức năng
khác mới phát huy tác dụng.
Một trong những bí quyết quan trọng nhất để thành công trong kinh doanh là
sự hiểu biết cặn kẽ tính chất củathị trường. Nhận biết được đặc điểm và sự hoạt
động của từng loại thị trường, các yếu tố tham gia vào hoạtđộngcủathị trường, từ
đó thấy rõ đặc điểm hình thành và vận độngcủa giá cả thịtrường do đó cần phải
nghiên cứu, phân loại các hình thái thị trường.
1.1.2.2. Vai trò củathị trường
Từ các chức năng trên củathịtrường ta thấy rằng thịtrườngcó vai trò vô
cùng quan trọng đối với sự phát triển không chỉcủa nền kinh tế nước ta mà còn với
cả nền kinh tế thế giới nói chung, đặc biệt là giai đoạn phát triển hiện nay. Vai trò
của thịtrường được thực hiện ở chỗ nó đã gắn chặt sản xuất với tiêu dùng, thúc đẩy
và điều tiết các hoạtđộng sản xuất kinh doanh của xã hội. Thịtrường buộc các chủ
thể kinh tế phải hoạtđộng một cách thống nhất và phải tuân theo các quy luật của
SVTH: NGÔ VĂN VINH 8
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHAN VĂN PHÙNG
thị trường. Thịtrường ngày càng phát triển, cùng với nó là nhu cầu ngày càng cao
của cuộc sống con người, điều đó đã thúc đẩy con người luôn luôn phát triển và đi
lên đáp ứng chính những nhu cầu đó của họ. Có thể nói rằng thịtrường là cơ sở cho
cuộc sống ngày càng được đáp ứng cao hơn về nhu cầu của con người.
1.1.2.3. Phân loại thị trường
Thị trường được hình thành từ các hệ thống cung cầu, nó là một tổng thể các
mối quan hệ hết sức phức tạp. Để dễ dàng tiếp cận và tìm hiểu cặn kẽ tính chất của
thị trường ta có thể phân loại thitrường theo các tiêu thức sau:
Phân loại theo tính chất:
Thị trường thành thị, nông thôn: hình thứcphân chia này dựa vào sựa khác
biệt giữa thành thịvà nông thôn về các mặt dân cư, thu nhập, địa lý… ở nước ta, tuy
thị trường thành thị là trọng điểm sôi động song thịtrường nông thôn lại rộng lớn và
có nhiều tiềm năng hơn.
Phân loại theo đối tượng mua bán:
-Thị trường hàng hóa: Đây là loại thịtrườngcó quy mô lớn, phức tạp, tinh vi.
Trong thịtrường này diễn ra các hoạtđộng mua bán hàng hóa với mục đích thỏa
mãn nhu cầu tiêu dùng về vật chất.
-Thị trường lao động: Những người lao động cung ứng sức lao động, còn các
doanh nghiệp có nhu cầu về lao động. Lương là giá cả của lao động. Nhiều người
thất nghiệp sẽ tạo ra sự canh tranh trên thịtrường lao độngvà mức lương tất nhiên
sẽ giảm xuống, ở đây, xuất hiện mối quan hệ về mua bán sức lao động. Thị trường
này gắn bó chặt chẽ với nhân tố con người như: nhân cách, tâm lý, thị hiếu, và chịu
ảnh hưởng của một số quy luật đặc thù.
-Thị trường chất xám: Là nơi diễn ra sự trao đổi về tri thức như: mua bản
quyền, bí quyết công nghệ…
SVTH: NGÔ VĂN VINH 9
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHAN VĂN PHÙNG
-Thị trường vốn: Cóthịtrường vốn khi ta có cung, cầu và giá cả. Thật ra, tại
đây quyền sở hữu vốn không di chuyển nhưng quyền sử dụng vốn được chuyển
nhượng qua sự vay nợ. Những thành phần kinh tế sẵn có vốn có thể đưa vốn đó vào
thị trường, những người cần vốn lại tới người cho vay. Người vay phải trả một tỷ lệ
lãi xuất, tức là họ phải trả cho quyền sử dụng vốn.
-Thị trường tiền tệ tín dụng: Là nơi diễn ra các hoạtđộng trao đổi mua bán
tiền tệ, trái phiếu, cổ phiếu và các giấy tờ có giá trị khác. Với sự phát triển của nền
kinh tế, đây là một loại thịtrường rất quan trọng quyết định sự phát triển của xã hội.
Trên thịtrường vốn và tiền tệ trung gian là các ngân hàng.
Phân loại theo phạm vi:
-Thị trường thế giới: Là nơi diễn ra các hoạtđộng trao đổi mua bán giữa các
quốc gia. Hiện nay khi xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế, thịtrường thế giới phát
triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết với sự tham gia của hầu hết toàn bộ nền kinh tế quốc
gia trên toàn cầu. Thịtrường thế giới là các côngty đa quốc gia, côngty xuyên quốc
gia tham gia kinh doanh, là nơi giao lưu kinh tế chính trị, xã hội và là nơi quyết định
giá cả quốc tế. Ngoài các quy luật thịtrường ra, thịtrường thế giới còn chịu sự tác
động của các thông lệ quốc tế và biến đổi theo từng quốc gia đặc thù.
-Thị trường quốc gia: Là nơi diễn ra mọi hoạtđộng mua bán trong phạm vi
quốc gia. Thịtrường này là thịphầncủathịtrường quốc tế, chịu sự biến động cũng
như chi phối của tình hình thịtrường khu vực cũng như củathịtrường thế giới.
Ngày nay, rất ít thịtrường quốc gia tồn tại độc lập. Với xu thế hợp tác bình đẳng,
mọi nền kinh tế quốc gia đều đã ít nhiều hội nhập vào thịtrường thế giới.
Phân loại theo khả năng biến nhu cầu thành hiện thực:
-Thị trườngthực tế: Là khả năng mà người mua thực tế đã mua được hàng
hóa để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của mình.
SVTH: NGÔ VĂN VINH 10
[...]... triển thịtrườngxuấtkhẩucủa mỗi quốc gia có lợi thế xuấtkhẩu hàng hóa thị trường, thịtrườngxuấtkhẩu được phân làm hai loại: + Thịtrườngxuấtkhẩu trọng điểm hay thịtrườngxuấtkhẩu chính: là thịtrường mà nước xuấtkhẩu sẽ nhằm khai thác chủ yếu và lâu dài + Thị trườngxuấtkhẩu tương hỗ: đó là thịtrường mà trong đó nước xuấtkhẩuvà nước nhập khẩu sẽ dành cho nhau những ưu đãi và nhân nhượng... các côngty bên ngoài Do vậy để tồn tại và phát triển côngty phải không ngừng duy trì và mở rộngthịtrường của mình - Mởrộngthịtrường là cần thiết trong việc thực hiện chính sách của Đảng và nhà nước Đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, mởrộngthịtrườngđồng nghĩa với việc đẩy mạnh hoạtđộngxuấtkhẩu Đây cũng là chính sách chung của Đảng và nhà nước nhằm thúc đẩy sản xuất. .. nhập khẩu hàng hóa có các loại thịtrường sau: + Thịtrườngxuấtkhẩu theo hạn ngạch + Thịtrườngxuấtkhẩu không theo hạn ngạch Căn cứ vào các loại hình cạnh tranh trên thịtrường tại nước nhập khẩu hàng hóa, thịtrường được phân thành các loại: + Thịtrường độc quyền + Thịtrường độc quyền “nhóm” + Thịtrường cạnh tranh hoàn hảo + Thịtrường cạnh tranh không hoàn hảo 1.2.2 Các hình thứcxuấtkhẩu của. .. PHAN VĂN PHÙNG 1.3 Khái niệm và vai trò của duy trì vàmởrộngthịtrường 1.3.1 Khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá mởrộngthịtrường 1.3.1.1 Khái niệm về mở rộngthịtrườngMởrộngthịtrường là tổng hợp các cách thức biện phápcủa doanh nghiệp để đưa khối lượng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp đạt mức tối đa Như vậy theo quan điểm marketing hiện đại Mởrộngthịtrườngcủa doanh nghiệp không chỉ... thịtrường mới mà còn là cả tăng thịphầncủa các sản phẩm ở các thịtrường cũ” 1.3.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ mởrộngthịtrường Để đánh giá mức độ mở rộngthịtrường chúng ta có thể dựa vào một số chỉ tiêu như xét theo bề rộng là phạm vi địa lý củathị trường, tạo được những khách hàng mới Mức độ mởrộngthịtrường nếu xét theo số tuyệt đối đó là số khu vực thịtrường mới khai phá, số thị trường. .. trườngthực mới tăng bình quân Xét theo chi u sâu đó là việc tăng được khối lượng hàng hóa bán ra vào thịtrường hiện tại Chỉ tiêu mởrộngthịtrường theo chi u rộngchỉ thấy phạm vi mởrộng theo không gian chứ không thấy nỗ lực của doanh nghiệp trong việc tăng doanh số bán vì vậy phải xét cả chỉ tiêu mởrộngthịtrường theo chi u sâu 1.3.1.3 Sự cần thiết phải mở rộngthịtrườngxuấtkhẩu - Mởrộngthị trường. .. thể vạch ra được chi n lược xuấtkhẩu hàng phù hợp, chúng ta phải tìm được những khu vực thịtrường thích hợp với điều kiện quy môvà sản phẩmcủa nước xuấtkhẩu Do việc phân loại thịtrườngxuấtkhẩu là hết sức cần thiết Phân loại thịtrườngxuấtkhẩucó thể dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau: Căn cứ vào vị trí địa lý chúng ta có thể phân loại thịtrườngxuấtkhẩu ra thành các thịtrường khu vực có... từng thịtrường trong hệ thống thị trường: -Thị trường chính (trung tâm): là thịtrường mà bên bán tập trung chủ yếu mọi nguồn lực của mình vào khai thác -Thị trường phụ (nhánh): là thịtrường mà bên bán ít tập trung nguồn lực vào để khai thác Phân loại theo số lượng người mua và người bán trên thị trường: -Thị trường độc quyền: là thịtrườngchỉcó một chủ thể bán chi phối tất cả mọi hoạtđộngcủa thị. .. với nhau Căn cứ vào kim ngạch xuất nhập khẩuvà cán cân thương mại giữa các nước, thịtrường được chia thành: + Thịtrườngxuất siêu + Thịtrường nhập siêu Căn cứ vào mật độ mởcửacủathị trường, mật độ bảo hộ của chính phủ mỗi nước đối với hàng hóa trong nước, tính chặt chẽ và khả năng xâm nhập thị trường, ta có các loại thị trường: + Thịtrường khó tính SVTH: NGÔ VĂN VINH 18 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP... thể đối phó với những biến độngcủathịtrườngChi n lược phân tán là chi n lược mởrộngđồng thời hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp sang nhiều thịtrường khác nhau Chi n lược này có ưu điểm chính là tính linh hoạt trong kinh doanh cao hơn song do hoạtđộng kinh doanh bị dàn trải nên khó thâm nhập sâu vào thị trường, hoạtđộng quản lý phức tạp hơn, chi phí thâm nhập thịtrường lớn hơn Doanh nghiệp . và phân tích hoat động xuất khẩu và các giải
pháp để mở rộng thị trường của Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm Bích Chi.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân. mở rộng thị trường.
Chương 2: Tổng quan về công ty và phân tích thực trạng xuất khẩu của
Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm Bích Chi
Chương 3: Kiến nghị và các giải