1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương hướng và giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu hàng may mặc tại công ty Dệt 29-3

99 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 12,85 MB

Nội dung

Phương hướng và giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu hàng may mặc tại công ty Dệt 29-3

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠ

KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠ

•9- lí Tì >*&

KHOA Hận Ểr nệ*

Đếtêu :

PHIÍỪNG HƯ0NG VÀ GIẢI PHÁP

MA RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHÂU HÀNG MAY MẶC

• • •

TAI CÔNG TY ĐÉT 29-3

Giáo viên hướng dân Sinh viên thực hiện Lớp

NGUYÊN QUANG HIỆP NGUYỀN NGỌC NGHĨA

Đà Nấng, tháng 4/2004 ti

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG

ệ ệ

TEN ĐE TÁI:

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHAU HÀNG MAY MẶC

TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29-3

GVHD : Nguyễn Quang Hiệp SVTH: Nguyễn Ngọc Nghĩa

Lớp : Te Im H \J V I Ê N

fiuẽ\rDA hoe

! ' G Ó A ! I H u O N C

Đà Nàng, tháng 4/2004

Trang 3

ì Khái quắt chung về thị trường và chính sách mở rộng thị trường 2

Ì Khái niệm và đặc trưng cơ bản của thị trường 2

2 Một số chiến lược mỏ rộng thị trường 3

Tình hình hoạt động sân xuất kinh doanh và thị trường tiêu thụ sân phẩm

may mặc của công ty dệt may 29/3 Đà nắng 19

ì Giấi thiệu sơ lược về Công ty dệt may 29/3 19

Ì Quá trình hình thành và phát ừiển 19

Trang 4

2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 21

3 Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty 22

li Hoạt động sẵn xuất kinh doanh và XNK của Công ty dệt may 29/3 24

Ì Tình hình các nguồn lục của Công ty 24

2 Tình hình hoạt động SXKD của Công ty Dệt may 29/3 Đà nang 33

HI Phân tích, đánh giá về thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng

may mặc của Công ty Dệt may 29/3 Đà nang 40

Ì Tình hình thị truồng tiêu thụ sản phẩm may mặc của Công ty 40

2 Phân tích một sỏ thị trưởng xuất khẩu chủ lực của Công ty 45

3 Công tác nghiên cứu thị trường và tinh hình thực hiện các chính sách

nhằm mỏ rộng thị trường 53

CHƯƠNG HI :

Phương hướng và giải pháp mở' rộng xuất khẩu hàng may mặc tại

Công ty Dệt may 29/3 Đà nang 58

ì Một sổ căn cứ để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng may mặc 58

Ì Vai trò, mục tiêu và phương hướn phát triển ngành công nghiệp may

mặc của Thành phỏ Đà nang 58

2 Kê hoạch kinh doanh của Công ty 60

3 Năng lực canh tranh của công ty 63

Trang 5

l i Một sổ biện pháp mở rộng thị trường xuất khẩu hảng may mặc của

Công ty Dệt may 29/3 Đ à nằng 67

Ì Xây dựng chính sách sản phẩm 67

2 Chính sách giá để hỗ trợ đẩy mạnh tiêu thụ 75

3 Xây dựng chính sách phân phối sản phẩm 79

4 Tăng cường hoạt động quảng cáo 82

5 Thành lập bộ phận marketing 88

Kết luận 92

Tài liệu tham khảo 93

Trang 6

Khóa luận tài nghiệp

-Ì-LỜI MỞ ĐẦU

Hoạt động ngoại thường ngày càng trỏ thành một tát yếu không thê thiêu đối với mỗi quốc gia mong muốn đất nước nhanh chóng hoa nhập với sự phát triển của thế giới.Việt Nam đang trong giai đoạn công nghiệp hoa, hiện đại hóa đất nước thì ngành dệt may là một ngành đóng vai trò quan trọng không thể thiếu trong công cuộc xây dựng đắt nước

Trong thòi gian qua, ngành dệt may Việt Nam với vai trò cung cấp hàng hoa cho thị truững trong nước và xuất khẩu ra thị trường nước ngoài, thu được một nguữn ngoại tệ lớn cho đất nước Công ty dệt may 29/3 Đ à nắng là một doanh nghiệp Nhà nước đã có những đóng góp không nhỏ Tuy nhiên, trong tình hình nền kinh tế thế giới có nhiều biến động thì ngành dệt may xuất khẩu nuđc ta cũng chịu ảnh hưỏng rất nhiều Mục đích của Khoa luận tốt nghiệp này nhằm đánh giá thực trạng của ngành dệt may Việt Nam, xu hướng thị trường dệt may thế giới Từ đó, đưa ra biện pháp thích hợp đê nâng cao tính cạnh tranh của mặt hàng này trên thị trưởng trong nước và nước ngoài

Khoa luận tốt nghiệp này gữm : 3 chương

Chương Ì: Khái quát thị trưởng tiêu thụ hàng dệt may thế giới và chính sách

mỏ rộng thị trường

Chương l i : Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thị trường tiêu thụ

sản phẩm may mặc của Công ty Dệt may 29/3 Đ à Nằng

Chương IU: Phương hướng và giải pháp mỏ rộng xuất khẩu hàng may mặc

tại Công ty dệt may 29/3 Đ à Nang

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trưởng Đ ạ i học Ngoại thương, những ngươi đã truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập tại Trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyên Quang Hiệp, nguôi đã tận tình huđng dẫn động viên em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này

Trang 7

-2-C H Ư Ơ N G Ì MỘT SỐ CHÍNH SÁCH MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG

V À K H Á I Q U Á T THỊ T R Ư Ờ N G TIÊU T H Ụ

H À N G DỆT M A Y T H Ế GIỚI

ì KHÁI QUÁT CHUNG VE THỊ TRƯỜNG VÀ CHÍNH SÁCH MỞ

R Ộ N G THỊ T R Ư Ờ N G

1 Khái niệm và đặc trưng cơ bản của thị trường

a Khái niệm thị trưởng

Thuật ngữ thị trưởng qua thời gian và góc độ nghiên cứu khác nhau đã xuất hiện nhiều định nghĩa khác nhau

* Theo nghĩa hẹp: Thị trường là nơi chốn, địa điểm cụ thể, tại đó diễn ra các hoạt động trao đổi hàng hoa hoỡc những dịch vụ giữa những người mua và kẻ bán với nhau

* Theo nghĩa rộng:Thị trường là nơi gỡp gỡ giữa cung và cầu của một loại hàng hoa, dịch vụ nhất định, là tổng hoa các mối quan hệ trao đổi hàng hoa- tiền tệ Trong đó:

+ Cung là số lượng của cải, dịch vụ m à nguôi bán nhượng lại với một mức giá nào đó

+ Cầu là là số lượng của cải, dịch vụ m à người mua chấp nhận vói một mức giá nhất định

Cung cầu tự khớp với nhau ở một giá cân bằng gọi là giá thị truồng

b Đặc trưng cơ bản của thị trường

Đỡc trưng cơ bản của thị trường là dung lượng thị trường về các loại hàng hoa, dịch vụ lưu thông và trao dổi mua bán ừên thị trưởng Dung lượng thị trường

Trang 8

Khóa luận tài nghiệp

3-của một loại hàng hoa là khối lượng hàng hoa đó được đem ra ừao dổi mua bán trên một phạm v i thị truồng nhất định và tại một thòi điểm nhất định

2 M ộ t số chiến lược m ở rộng thị trường

a Chiến lược mở rộng tập trung

Là chiến lược m à công ty tập trung mọi khả năng và tiềm lầc của mình vào một hoặc một vài thị trường Đây là thị trưởng mục tiêu đầy tiềm năng đối với việc tiêu thụ sán phẩm của doanh nghiệp

Mục tiêu lầa chọn chiến lược này chủ yếu là thu được lợi nhuận ổn định và lâu dài ỏ thị trường đó Đ ố i với những công ty có qui m ô không lổn, nguồn lầc còn hạn ché để đầu tư thâm nhập mở rộng thị truồng mói thì việc áp dụng m ô hình chiến lược trên được xem là hợp lý vì lúc đó công ty sẽ tập trung mọi nguồn lầc sẩn

có một cách tốt nhất cho thị trường Tuy nhiên, việc phụ thuộc quá lớn vào thị truồng này sẽ ảnh hưỏng đến hoạt động SX-KD của doanh nghiệp khi thị trường trên có những biến động tiêu cầc

b Chiến lược mở rộng phân tán

Chiến lược này hoàn toàn ngược lại vói chiên lược mỏ rộng tập trung Vđi chiến lược này công ty sẽ dồng thời tiến hành hoạt động kinh doanh trên nhiều thị trưởng với hi vọng sẽ đạt được doanh số cao toong một thời gian

Việc lầa chọn chiến lược này thường được áp dụng với những công ty có tiềm lầc mạnh về tài chính, nguồn nhân lầc, sản phẩm đa dạng phong phú và mục tiêu của công ty là tim mọi cách tiêu thụ sản phẩm với số lượng lớn Song song vói chiến lược này đòi hỏi công ty phải có hệ thống trung gian phân phối lổn, tính linh hoạt cao trong hoạt động kinh doanh Công ty không phải phụ thuộc nhiều hay chịu sức ép lớn từ một thị trường Tuy nhiên nguồn lầc của công ty sẽ bị phân tán, khó tập trung, làm tăng chi phí, việc quản lý điều hành gặp nhiều khó khăn, phức tạp

Trang 9

Khóa luận tốt nghiệp

-4-Có rất nhiều yếu tố khác nhau tác động đến quyết định về việc lựa chọn

chiên lược mỏ rộng thị trường của doanh nghiệp Muốn đi đến quyết định lựa chọn chiến lược tập trung hay phân tán thì việc phân tích, đánh giá và cân nhắc kỹ luông các nhân tố sau là rất cần thiết:

* Các nhân tố thuộc về khả năng doanh nghiệp :

- Doanh nghiệp có nhiều hay ít kinh nghiệm quản lý, đây là yếu tố quan

ởọng vì nếu ít kinh nghiệm quản lý thì doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi lựa

chọn chiến lược phân tán

- Mục tiêu tăng trưởng qua các thị trường

- Khả năng hiểu biết về thị trường và lựa chọn thị trường tốt

- Khả năng về các nguồn lực của công ty

* Các nhân tố thuộc về sản phẩm :

- Vị trí sản phẩm đang ỏ chu kỳ sống của nó tại mỗi thị trưởng cũng có ý

nghĩa trong việc lựa chọn chiến lược mỏ rộng thị truồng

- Ngoài ra cần phải xem xét tiêu chuẩn của sản phẩm có thể bán ra thị trưởng

và đồi hỏi yêu cầu thích nghi với những thị truồng khác nhau

* Các nhân tố thuộc về thị trường :

- Nếu thị truồng có tiềm năng lớn và ổn định thì thích hợp với chiến lược tập

trang Còn nếu thị trương nhỏ, không ổn định thì lại thích hợp với các chiến lược

phân tán Mặt khác, Công ty đang có ưu thế cạnh tranh thì chiến lược tập trung là

hợp lý

- Tốc độ tăng truồng của thị truồng cũng có ý nghĩa quan toong, chiến lược

tập trung sẽ phù hợp với thị trưởng có tốc độ tăng truồng cao

3 Chính sách mở rộng thị trường

a Chính sách chủng loại sẵn phẩm

Trang 10

Khóa luận tài nghiệp

•5-Chủng loại sản phẩm là một nhóm sản phẩm có liên quan chặt chẽ với nhau,

giống nhau về chức năng, hoặc do bán chung cho một nhóm khách hàng, hoặc do thông qua cùng những kiểu tổ chức thương mại hay trong khuôn khổ cùng một dãy giá

Mục đích của chính sách chủng loại sản phẩm nhằm xác định cớ cấu chủng

loại mặt hàng thích hờp mà doanh nghiệp có thể cung cấp và đáp ứng nhu cầu thị trường theo nhiệm vụ và mục tiêu kinh doanh của mình

Trong kinh doanh hiện nay rất hiếm có những doanh nghiệp xác định nhiệm

vụ và mục tiêu kinh doanh của minh chỉ dựa trên một sản phẩm duy nhất Để ứng phó linh hoạt với những biển động và đổi mói không ngừng của thị trường họ

thường xác định mục tiêu kinh doanh dựa trên nhiệm vụ, chức năng kinh doanh của doanh nghiệp để sản xuất ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường

Tuy nhiên, để đi đến quyết định về chủng loại sản phẩm thì công ty phải dựa trên 2 yếu tổ chủ yêu sau :

- Khả năng của doanh nghiệp: Doanh nghiệp xác định nguồn lực của mình, đặt ra mục tiêu kinh doanh nhằm đạt lời nhuận, doanh số, mỏ rộng thị phần, nâng cao khả năng cạnh ừanh của sản phẩm trên thị trường

- Yếu tố thị truồng:

Trong tiến trình ra quyết định về chủng loại sản phẩm, bên cạnh khả năng

của doanh nghiệp cần phải kết hờp với các nhân tố của thị trường như:

+ Người tiêu dùng: đặc điểm và nhu cảu của ngươi tiêu dùng là khác

nhau nên đây là căn cứ để quyết định sản phẩm nào đườc ưu tiên hơn Hành vi mua, phong tục tập quán,khả năng thu nhập và tiêu dùng sản phẩm của nguôi tiêu dùng cũng ảnh hưởng lớn đến khả năng thành công của sán phẩm trên thị truồng

Trang 11

Khóa luận tót nghiệp

-6-+ Tình hình cạnh tranh: Tình hình cạnh tranh của các doanh nghiệp

ừên thị trường về một chúng loại sản phẩm giống nhau sẽ ảnh hưởng đèn quyết

định của doanh nghiệp về chủng loại sản phẩm của mình

Ngoài ra chính sách chủng loại sản phẩm còn phụ thuộc vào các yếu tố như : trình độ phát triển kinh té, hệ thống phân phối

Trước áp lực canh tranh, mặc dù doanh nghiệp đã có một cơ cấu sản phẩm

thích hứp nhưng cũng cần phải luôn hiện đại hoa sản phẩm và thay đổi cách thức đáp ứng nhằm kích thích và thu hút khách hàng, tăng sản lưứng tiêu thụ qua từng

kỳ Đồng thòi, cần thường xuyên phát hiện và có biện pháp loại bỏ dần những sản phẩm không còn phù hứp hoặc không cỏn khả năng sinh lứi

* Chính sách thích nghi sản phẩm:

Tuy theo đặc điểm khác nhau về địa lý, kinh tế, văn hoa của mỗi thị trưởng

mà người tiêu dùng có nhu cầu động cơ mua sắm, thị hiếu và cơ cấu tiêu dùng khác nhau Đê' thâm nhập và mỏ rộng thị trường thì sản phẩm của công ty phải thích nghi đưức với điều kiện đó

* Chính sách hoàn thiện và nâng cao các đặc tính sử dụng của sản phẩm:

Hoàn thiện và nâng cao đặc tính sử dụng của sản phẩm là yêu cầu luôn đặt ra cho doanh nghiệp vì hầu hết các sản phẩm đều có một chu kỳ sống nhất định,

không những thế còn có sự xuất hiện của sản phẩm thay thế Điều quan trọng là nhu cầu tiêu dùng luôn thay đôi với yêu cầu ngày một cao Vì vậy, các doanh nghiệp ngày nay luôn cố gắng hoàn thiện và nâng cao các đặc tính của sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của nguôi tiêu dùng như:

- Hoàn thiện về cấu trác, kiểu dáng, kích cỡ sản phẩm

- Nâng cao các thông số kĩ thuật về tốc độ vận hành, an toàn, khả năng thích ứng với môi trường

Trang 12

Khóa luận tài nghiệp

-7 Quan tâm dặc biệt đến màu sắc và mùi vị của sản phẩm

- Thay đổi các vật liệu chế tạo

* Chính sách về sản phẩm mới:

Đây là bộ phận chủ lực và then chốt trong toàn bộ chính sách sản phẩm của doanh nghiệp Mục tiêu của chính sách này là nâng cao tống số lượng sản phẩm tiêu thụ, củng cố giấ vấng thị trường hiện tại, thâm nhập và mồ rông thị trường, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn theo kịp với nhu cầu

và thị hiếu đa dạng của khách hàng

Sản phẩm mới được hiểu là tất cả nhấng sản phẩm lần đầu tiên được sán xuất

và kinh doanh tại doanh nghiệp Tuy theo mức độ đổi mới m à sản phẩm được xếp

là sản phẩm mói về nguyên tắc, mới theo nguyên mẫu và sản phẩm cải tiến

* Chính sách mở rộng sản phẩm trực tiếp:

Là việc giới thiệu sản phẩm của công ty với thị trưởng.Vối chính sách này, công ty có thể thâm nhập vào các thị trưởng tương dồng nhau về đặc điểm, nhu cầu, thị hiếu

Chính sách này có ưu điểm là công ty không phải đầu tư dể nghiên cứu và sản xuất sản phẩm thích ứng từng thị trường Nhưng công ty lại dặt mình vào tình thế bất lợi so vói đối thủ cạnh tranh, tính linh hoạt kém, khó ứng phó được với nhấng thay đổi của thị trường

b Chính sách giá cả:

Chính sách giá cả là tập hợp nhấng cách thức và qui tắc nhằm xác định mức giá cơ sỏ của sản phẩm và qui định biên độ dao động cho phép thay đổi trong nhũng điều kiện nhát định theo điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

* Phân tích chi phí sản xuất:

Trang 13

Khóa luận tài nghiệp

8 Chi phí sản xuất của doanh nghiệp là nền tảng và là cơ sở quan trọng để xác

định mức giá Tuy theo mục đích quản lý mà nguôi ta phân chi phí theo các tiêu thức khác nhau, thưòng là người ta chia chi phí thành 2 loại là chi phí cố dinh và chi phí biến đổi

- Lựa chọn phương pháp dinh giá:

Trên cơ sỏ két quả của tính toán phân tích chi phí, để định ra mầt mức giá hợp lý, tốt nhất cho sản phẩm, doanh nghiệp cần phân tích lựa chọn mầt cách tiếp cận chủ yếu dựa trên các phương pháp định giá phổ biến sau:

+ Phương pháp định giá dựa vào chi phí: là phương pháp định giá cho sản phẩm phụ thuầc vào các mức chi phí và các mục tiêu chủ quan của doanh nghiệp Định giá cầng thêm vào chi phí: Bằng cách cầng thêm mầt mức lãi nhất định vào chi phí sản xuất sản phẩm

Định giá theo lợi nhuận mục tiêu: Doanh nghiệp xác định mức giá có thể tạo

ra những mức lợi nhuận mà mình mong muốn đạt được trong hoạt đầng sản xuất kinh doanh

+ Phương pháp định giá hướng ra thị truồng: Là phương pháp dinh giá chủ

yếu các nhân tố khách quan tác đầng, chi phối hoạt đầng kinh doanh của doanh nghiệp từ phía khách hàng và sự cạnh tranh trên thị trường

Định giá dựa trên người mua: định giá trên giá trị được cảm nhận từ phía khách hàng dối với sản phẩm

Định giá dựa trên sự cạnh tranh : định giá căn cứ chủ yếu vào giá của các đối thủ cạnh tranh, ít chú ữọng đến chi phí của doanh nghiệpvà yêu cầu của doanh nghiệp

* Một sô chính sách giá cả:

Trang 14

Khóa luận tài nghiệp

9-Chính sách giá nhằm mục tiêu mỏ rộng thị truồng, phát triển thị phần và doanh số bán, duy tri thị trường Đ ố i với mỗi mục tiêu, công ty có thế áp dụng các chính sách gia khác nhau, khi xác lập chính sách giá cho sản phẩm, công ty có thể lựa chủn giữa những chính sách sau

- Chính sách giá cao:

Là việc doanh nghiệp định giá cao hơn so với giá trị thực của sản phẩm, là nỗ lực chủ tâm để đạt được việc xâm nhập vào các thị trường m à tại đó khách hàng sẵn sàng ừả giá cao cho sản phẩm Mục đích của chính sách là hài hòa thu nhập trên số lượng bán hạn chế và hợp lý hoa giữa nhu cầu và khả năng cung ứng

Chính sách giá cao chỉ thưởng được áp dụng trong các điều kiện sau: sản phẩm đổi mới và khác biệt so với sản phẩm cạnh tranh, chi phí sản xuất và thâm nhập thị trưởng quá cao, sản phẩm không có tương lai vững chân trên thị trưởng, đe doa của đối thủ canh ừanh lớn, yếu tố môi trường không ổn định, cầu ít co giãn

- Chính sách giá tháp hay giá thâm nhập:

Chính sách giá tháp thuồng dược doanh nghiệp áp dụng để thâm nhập vào thị truồng, để cạnh tranh với đối thủ, tăng doanh số nhưng công ty sẽ khó nâng cao giá lên và hiệu quả ngắn hạn tháp Tuy theo mục tiêu của doanh nghiệp m à định giá sẽ thấp ỏ mức độ nào

* Các chiến lược điều chỉnh và thay đổi mức giá cơ sử:

Trên cơ sỏ các mức giá cơ sở, doanh nghiệp phải cân nhắc để điều chỉnh hoặc thay đối cho phù hợp với tình hình thị trưởng và môi truồng xã hội

- Chiến lược giá chiết khấu: Nhằm tăng trưởng hoặc tạo thêm một số lợi ích cho khách hàng, để khuyến khích khách hàng trong việc mua và thanh toán + Chiết khấu thanh toán: là sự giảm giá cho những khách hàng mua thanh toán ngay nhằm giảm bớt chi phí thu nợ

Trang 15

Khóa luận tài nghiệp

-10-+ Chiết khấu số lượng: Là giảm giá cho những người mua sản phẩm với số lượng lòn do tiết kiệm dược chi phí bán hàng và lưu kho

+ Chiết khấu theo chức năng: Là loại chiết giá nguôi sản xuất áp dụng cho các thành viên ưong kênh phân phối

- Chiến lược giá phân biệt:

Công ty điều chỉnh mức giá cơ sỏ để phù hợp với những điều kiện của khách hàng, của sản phẩm

+ Phân biệt theo dối tượng khách hàng: là việc độnh giá thay đổi theo đối tượng mua sắm sản phẩm, dộch vụ

+ Phân biệt theo nơi chốn: Công ty sẽ độnh giá một mức giá tạm thời ữong hoàn cảnh đặc biệt, thường thấp hơn giá cơ sỗ, thậm chí thấp hơn giá thành để kích thích nguôi mua

c Chính sách phân phối

Tuy theo từng điều kiện và hoàn cảnh cụ thể m à doanh nghiệp có những mục đích khác nhau, nhung hầu hết các doanh nghiệp đều mong muốn sản phẩm bán ra càng nhiều càng tốt với mức lợi nhuận nhất độnh Đặc biệt trong lúc công ty thực hiện chiến lược thâm nhập và mỏ rộng thộ trường thi mục tiêu bán được nhiều sản phẩm trên thộ trường mói là mối quan tâm hàng đầu Chính vì vậy sự lựa chọn kênh phân phối và phương thức phân phối sản phàm luôn là nội dung cơ bản và chủ yếu nhất của chính sách thương mại trong hoạt động kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp trên thộ trưởng

- Lựa chọn kênh phân phôi

Việc lựa chọn kênh phân phối phù hợp cho sản phẩm của doanh nghiệp không phái là đòi hỏi về đặc điểm của nguôi tiêu thụ, đặc điểm của sản phẩm, đặc điểm của giới trung gian, đặc điểm về tình hình cạnh tranh, vộ trí và khả năng của

Trang 16

Khóa luận tốt nghiệp

-11-doanh nghiệp và môi trường kinh -11-doanh, về cơ bản có các dạng kênh phân phối chủ yếu sau:

+ Kênh phân phối trực tiếp: sản phẩm được nhà sản xuất bán trực tiếp cho

người tiêu dùng không thông qua cấp trung gian nào

+ Kênh phân phối rút gọn (kênh một cấp): Nhà sản xuất bán hàng cho người tiêu dùng thông qua một cắp trung gian thuồng là các nhà bán lẻ, hoặc nhà nhỉp khâu nếu là hàng xuất khẩu

Nhà sản xuất Nhà bán lẻ Người tiêu dùng

xuất • Dhân t)hối —* buôn —• lẻ —• dùng

- Thiết kế một sổ kênh phân phối chủ yếu:

Quá tình thiết ké cần dựa trên những phân tích về dạng trung gian số lượng cần có và mối quan hệ trách nhiệm vói các trung gian đó

Trang 17

Khóa luận tốt nghiệp

-12-Xem xét, đánh giá các kiểu trung gian: Doanh nghiệp có thể sử dụng các trung gian có sẵn hay có thể tìm kiếm trung gian mài, đồng thời xem xét xu hướng phát triển của từng kiểu kênh phân phối

Từ việc đánh giá đó, công ty dựa vào chiến lược phân phối đê xác định số lượng trung gian Thông thường có các chiến lược phân phối sau:

+ Phân phối rộng rãi: Lúc này nhà sản xuẩt cần tìm một sổ lượng lổn các trang gian phân phối có khả năng và mong muốn bán sản phẩm cho doanh nghiệp Tuy nhiên công ty cần phải cân đối được dung lượng thị trưởng, sản phẩm cạnh tranh, chu kỳ sống của sản phẩm khi doanh nghiệp muốn mỏ rộng thị trường + Phàn phối độc quyền: trường hợp này công ty cố tình hạn chế số lượng trung gian bán hàng Trong mỗi khu vực nhẩt định, nhà sản xuẩt giao quyền phân

phối cho một số nhà buôn bán các nhà buôn bán này không được bán sản phẩm

cho các đối thủ cạnh tranh Điều này sẽ giúp nâng cao thương hiệu của sản phẩm và giá bán

+ Phân phối chọn lọc: Nhà sản xuẩt lựa chọn nhà phân phối theo khả năng bán hàng của họ nhưng không có sự dộc quyền về lãnh thổ Kiểu phân phối này cho phép công ty đạt dược quy m ô thị trưởng lòn, kiểm soát chặt chẽ hơn và ít tốn kém hơn kiểu phân phối rộng rãi

d Chính sách cổ động khuếch trương:

Hoạt động cố động khuếch trương nhằm làm thay đối lượng cầu dựa trên những tác dộng trực tiếp hay gián tiếp lên tâm lý và thị hiếu của khách hàng Trong hoạt động này thường sử dụng các công cụ chủ yếu như: quảng cáo, xúc tiến bán hàng, tuyên truyền bán hàng

- Quảng cáo: Quảng cáo là hình thức truyền thông trực tiếp, dược sử dụng

khá phô biến dặc biệt là toong thị trường hàng tiêu dùng cá nhân

Trang 18

Khóa luận tài nghiệp

-13-Đ ể hoạt dộng quảng cáo đạt hiệu quả, cần phải nắm chắc các nội dung cơ

bản của quá tình quảng cáo và ra những quyết định kịp thòi đảm bảo cho các hoạt động quảng cáo theo một quy trinh thống nhất

Nội dung quảng cáo là điều cốt yếu quyết định nên sự thành công của hoạt

dộng này Nội dung quảng cáo phải có tính hấp dẫn, độc đáo và đáng tin Thông điệp quảng cáo phải nói lên điều thú vị về sản phẩm, sự khác biệt so với các sản phẩm khác

Công ty cần căn cậ vào mục tiêu quảng cáo, đối tượng quảng cáo và đối

tượng nhận tin mà chọn phương tiện quảng cáo cụ thể Việc lụa chọn phương tiện truyền tin quảng cáo phù hợp sẽ góp phần không nhỏ vào thành công Công ty có thể lựa chọn các phương tiện quảng cáo phổ biến như sau:

+ Báo chí: Ưu điểm là dễ sử dụng, kịp thời, phổ biến, độc giả đông, mậc độ

tin cậy cao, tuy nhiên khó lưu trữ

+ Radio: có tính đại chúng, phổ thông, giá rẻ nhưng nhược điểm là chỉ có âm thanh nên mậc thu hút kém, bị khống chế về thời gian

+ Truyền hình: Là phương tiện quảng cáo hiệu quả và có lợi thế kết hợp hình

ảnh- âm thanh - màu sắc Nhược điểm là giá cả cao, khán giả ít chọn lọc, thôi gian ngắn

+ Phương tiện ngoài tròi: Giá rẻ, dễ dùng, ít cạnh tranh, lặp lại nhiều lần

Nhược điểm là không chọn lọc nguôi xem, giỏi hạn sự sáng tạo, dễ nhàm chán phổ biến như panô, áp phích, bảng điện

+ Thư chào hàng: Là phương tiện quảng cáo phổ biến và hiệu quả, chi phí

thấp

Trang 19

Khóa luận tói nghiệp

-14-Ngoài ra còn có các phương tiện quảng cáo khác như qua internet, bao bì, qua sản phẩm khác, qua truyền miệng, diện thoại, truyền hình cáp, mỗi phương tiện đều có những lợi thế và tác dụng nhất định

- Hoạt động xúc tiến bán hàng :

Xúc tiến bán hàng là nhóm công cụ truyền thông sử dụng hỗn hợp các công

cụ cổ động , kích thích khách hàng nhằm tăng nhanh nhu cầu về sản phẩm của công ty Xúc tiến bán hàng còn gối là khuyến mại có tác dộng trực tiếp và tích cực tới việc tăng doanh số bằng những lợi ích vật chất bổ sung cho người mua Hoạt động xúc tiến bán hàng thường tập trung vào nhũng mục tiêu sau :

+ Đ ố i với khách hàng tiêu dùng : Nhằm thúc đẩy khách hàng dùng thử sản phẩm tạo nên việc mua hàng đều đặn với mức sử dụng ngày càng nhiều hơn , nhanh hơn và thu hút khách hàng cạnh tranh khác

+ Đ ố i với các thành viên trang gian : Khuyến khích lực lượng phân phối này tăng cường hoạt động phân phối hơn, đẩy mạnh các hoạt động mua bán, củng cố và

mỏ rộng kênh phân phối

*Nhóm công cụ tạo nên lợi ích kinh tế trực tiếp thúc đẩy người tiêu dùng bao gồm:

- Hàng mẫu: Khuyến khích nguôi tiêu dùng dùng thử sản phẩm với lượng nhó miễn phí Thường hàng mẫu được phân phối kèm với thông điệp quảng cáo

- Phiếu thuổng: Là giấy chứng nhận cho khách hàng dược giảm một khoản tiền nhất định khi mua một sản phẩm nào đó của công ty

- Quà tặng: Là hàng dược miễn phí hoặc bán vđi giá thấp, quà tặng thường dược phân phôi cùng với việc mua hàng có thể gói cùng với gói hàng

- Giảm giá: Nhằm khuyến khích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm mới, mua thêm sản phẩm Giảm giá trên một đơn vị sản phẩm hay tăng thêm số lượng sản phẩm vói giá không đổi

KVTỈĩr Nauvễtì Nữfir Nohĩn

Trang 20

Khóa luận tốt nghiệp

-15-* N h ó m công cụ thúc đẩy khuyên khích mua hàng đối với các trung gian trong việc

phân phối, nhằm tăng cưởng sự hợp tác, đẩy mạnh tiêu thụ của các nhà phân phối như bán buôn, bán lẻ, đại lý nhà sản xuất thường dùng các phương pháp:

- Tài trợ tài chính khi mua hàng: Là khoản tiền được giảm khi mua hàng của

công ty trong khoảng thời gian nhát định nào đó

- Tài trợ quảng cáo: Nhà sán xuất chi ra mọt số tiền hay chiết khấu cho nhà

phân phối để lấy mọt vị trí trưng bày, quảng cáo sản phẩm trong cửa hàng của họ

- Hàng miễn phí : Là những lô hàng tặng thêm cho các nhà bán buôn khi họ

mua hàng vói số lượng nào đó , có thể đủng tiền mặt hay quà tặng cho nhà phân phối, lực lượng bán hàng của công ty để họ đẩy mạnh tiêu thụ hàng của công ty

* Tổ chức tham gia họi chợ và triển lãm thương mại: Họi chợ triển lãm nhằm giới

thiệu công ty, sản phẩm công ty với khách hàng và công chúng Duy trì sự có mặt,

uy tín của công ty cũng như sản phẩm của công ty trên thị trưởng, tạo lòng tin cho khách hàng và tìm kiếm cơ họi bán hàng

li KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NHẬP KHAU VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ

HÀNG DỆT MAY TRÊN THE GIỚI

1 Tình hình nhập khẩu

Trên thế giói hiện nay có khoảng 194 quốc gia sản xuất và xuất khẩu hàng dệt

may, nhu cầu về hàng dệt may trên thế giới ngày mọt tăng Sau cuọc khủng hoảng kinh tế ỏ khu vực Châu Á và mọt sổ nước trên thế giới Những năm gần đây ngành gia công sợi Châu Á phát triển toong điều kiện thuận lợi, ngành may mặc cũng

đóng góp mọt vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế của mỗi nước trong khu vực

Trang 21

Khóa luận tài nghiệp

16-Bảng la : Tình hình nhập khẩu hàng dệt may trên thế giới

(Nguồn : Theo thắng kê hàng năm cửa ASEAN Textile)

Nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may trên thể giđi ngày càng gia tăng, năm 2000

kim ngạch nhập khâu hàng dệt may trên thế giới dã tăng lên 363.493 tỷ USD trong

đó mặt hàng may mặc tăng lên 214.123 tỷ USD tương đương 6,7% so với năm

1999 và tăng lên 91% so với năm 1990 Đối với mặt hàng dệt, kim ngạch nhập

khẩu là 149.370 tỷ USD tăng 4,5% so với năm 1999và tăng 13,5% so với năm

1990

Qua bảng ta thấy, lượng nhập khẩu hàng may mặc tăng lên từ năm 1999 đến

năm 2000, còn lượng nhập khẩu về hàng dệt thì tăng không đáng kể Tuy nhiên đến

năm 2001 thi lượng nhập khẩu hàng dệt may bị chững lại, tổng kim ngạch nhập

khẩu chồ đạt 348.235 tỷ USD giảm 4,2% so với năm 2000 Hàng dệt giảm 10.788

tỷ USD tương đương 52,25% Nguyên nhân là do nhu cầu của thị trường thế giói giảm mạnh đối với hàng dệt, đồng thòi nền kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn dặc biệt là 2 nước Mỹ, Nhật đang rơi vào tình toang khủng hoảng, nền kinh tế bị tri trệ Ngoài ra, thị trường EU là một trong những thị trưởng lớn của thế giới tiêu thụ mặt hàng dệt may thì lượng nhập khẩu giảm xuống dáng kể, nhập khẩu hàng may mặc

giảm 812 triệu USD, hàng dệt giảm 3986 triệu USD

Bảng lb : Tình hình nhập khẩu hàng dệt may của một số nước trên thế gitíi

Trang 22

Khóa luận tốt nghiệp

-17-ĐVT : Tỷ USD Thị trường 1990 1995 1999 2000 2001

Dệt May Dệt May Dệt May Dệt May Dệt May

(Nguồn : Thắng kê hàng năm của ASEAN Textile năm 2001)

Trên thế giới hiện nay Nhật và Mỹ là hai quốc gia tiêu thụ hàng dệt may lớn

nhất mà nhà cung ứng chính là Trung Quốc Để có thể canh tranh với hàng Trung

Quốc, Mỹ sẽ điều chỉnh nguồn hàng nhập khẩu Tại Mỹ giá cạnh tranh rát gay gắt, nhu cầu tiêu dùng đang dần thu hẹp lại nên giá ả thị trường này đang giảm liên tục Đồng thòi Mỹ cũng đang hạn chế việc nhập khẩu hàng dệt từ các nước đang phát

triển , đây là điều bất lợi cho nước ta khi xuất khẩu hàng dệt may nên thị phần hàng dệt may của Trung Quốc chiếm hơn 80% tổng kim ngạch nhập khẩu dệt may vào

thị trường này

2 Thị trường tiêu thụ vả dự báo về ngành dệt may thế giói

Hiện nay, trên thế giới dệt may là một ngành có tốc độ phát triển nhanh, kim

ngạch xuất khẩu hàng năm của các nhà sản xuất đều tăng Nguyên nhân chủ yếu là

do đời sống ngươi dân trên thế giới được nâng lên rả rệt, nên nhu cầu về ăn mặc da dạng phong phú

Với mức thu nhập bình quân hàng năm cao, các nước : Mỹ, Nhật Bản, Đức,

Hồng Kông, là những thị truồng có Ìồỗẽtiêu , hàng dệt may hàng đầu thế giói

ì S U Ô N G ĐA; h o e

Tuy nhiên đế có thể xuất khẩu vào các

Trang 23

hiếu, điều kiện môi trường, giá cả, hạn ngạch đặc biệt là chắt lượng sản phẩm phải

dạt tiêu chuẩn quôc tế ISO 9000, ISO 14000, SA 8000

Ngoài ra, các nhà sản xuất cũng cần quan tâm đến các thị trưởng như Châu

Phi, Úc, các nước ừong khu vực ASEAN Đây là những thị trường đầy tiềm năng, hấp dộn mà trong thời gian đến cần được khai thác

Dự báo trong thòi gian đến, nhu cầu hàng dệt may của thế giới tăng nhanh

với tốc độ hàng năm từ 5-7%, nguyên nhân là do dân số thế giới tăng đạt 6,5 tỷ nguôi vào năm 2020 và đời sống của người dân được cải thiện nên nhu cầu về hàng may mặc đều tăng Dự báo nhu cầu về hàng may đến năm 2020 của thê giỏi đạt 500

tỷ USD/năm

Theo thống kê của WTO, kim ngạch hàng may công nghiệp thế giđi mỗi

năm chiêm khoảng 4-5% tổng kim ngạch hàng mậu dịch thế giới, trong dó may

mặc của Châu Á chiếm 60% lượng may mặc của thế giới

( Nguồn : Thị trường Việt Nam thời kỳ Hội nhập AFTA -NXB TP.HCM 2003)

Trang 24

Khóa luận tốt nghiệp

-19-C H Ư Ơ N G l i TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

V À THỊ T R Ư Ờ N G TIÊU THỤ SẢN P H À M MAY MẶC

CỦA C Ô N G TY DỆT MAY 29/3 Đ À NANG

ì GIỚI THIỆU Sơ LƯỢC VỀ CÔNG TY DỆT MAY 29/3

1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty dệt may 29/3 Đ à Nang là một đơn vị thuộc khối doanh nghiệp nhà

nước, được thành lập ngày 29/3/1976 - ngày mà cách đó một năm quê hương được giải phóng - một sự kiện dược ghi sâu vào tâm trí của nguôi dân Quảng Nam Đà Nang Vói 38 cổ đông, với số vốn ban đầu là 200 lạng vàng đã lập nên tổ dệt 29/3

Từ lúc chỉ có 56 công nhân ban đầu đến nay đã trỏ thành một công ty vửng mạnh

có số lượng cán bộ công nhân viên trên 3.000 người

Chặng (luông dài đầy cam go thử thách đã trỏ thành niềm tự hào cho nhửng

ai đã, đang và sẽ làm việc tại công ty Chặng đường ấy có thê chia thành các giai đoạn sau:

+ Giai đoạn 1976 - 1978:

Trong giai đoạn đầu tiên này tô hợp vừa sản xuất vừa làm quen tiếp cận với

máy móc thiết bị, đào tạo tay nghề công nhân sản phẩm chủ yếu là khăn mặc phục

vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa Tháng Ì l/1978ảy ban nhân dân Tỉnh Quảng Nam Đà Nang (cũ) quyết định đổi tên tô hợp thành " Xí Nghiệp công tư hợp doanh 29/3 Đà Nang"

* Giai đoạn 1979-1984

Khi cơ sỏ sản xuất ổn định, XN từng bước đẩy mạnh sản xuất, đa dạng hoa

mặt hàng khăn bông để đáp ứng nhu cầu thị trưởng, đồng thòi quan tâm đến vấn đề xuất khẩu ra thị truồng nưdc ngoài Ngày 29/3/1984 XN được chính thức hoạt động

Trang 25

Khóa luận tát nghiệp 20

-vói tên gọi mói" Nhà máy dệt 29/3 Đ à năng" , Cuối năm 1984 nhà máy dược H ộ i đồng Nhà nước ừao tặng Huân chương lao động hạng 2, đó là ghi nhận sự nô lực không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên nhà máy

* Giai đoạn 1985-1988:

Trong điều kiện khó khăn nhiều mặt và chịu sự ràng buộc khắt khe của nền kinh té bao cổp Nhưng với nhận thức đúng đắn, nhà máy đã manh dạn kiên nghị với Tinh uy xin được làm thí nghiệm về cơ chế quản lý mới Nhà máy tiên hành tổ chức lại cơ cổu quản lý, cải tiến điều kiện làm việc và chế độ tiền lương, thuổng phù hợp tạo nên động lực thúc đẩy sản xuổt Vì thế, nhà máy luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch, sản lượng năm sau luôn cao hơn năm trước, chổt lượng sản phẩm

không ngừng được cải thiện, sản phẩm đã được xuổt sang thị trưởng một số mídc

nhu Liên Xô (cũ), Đông âu và dược chổp nhận Có thể nói đây là giai đoạn hưng thịnh của Nhà máy

* Giai đoạn 1989-1991 :

Bước vào năm 1989 nhà máy đã có được những kinh nghiệm khi chuyển sang nền kinh tế thị trường Nhung năm 1990 nhà máy gặp những thách thức khắc nghiệt :70% sản phẩm được tiêu thụ sang Liên Xô(cũ) và Đức bị đe doa do những biến động sâu sắc về chính trị ỏ khu vực này Vì vậy Liên Xô, Đức dơn phương chổm dứt hợp đồng, không những vậy nguồn nguyên liệu chính bị thả nổi, giá cả tăng v ọ t

Bên cạnh đó, sức ép cạnh tranh của thị trường trong nưóc do đổi mói cơ ché kinh tế tạo ra, đã làm ảnh huống rổt lổn đến tình hình sản xuổt kinh doanh của nhà máy Từ thực tế thị trường và nhận thức của Ban lãnh đạo, nhà máy quyết định mổ rộng sang sản xuổt mặc hàng may mặc xuổt khẩu, kịp thòi giải quyết số lao động dôi dư từ ngành dệt chuyển sang

Trang 26

Khóa luận tốt nghiệp

-21-* Giai đoạn 1992 đến nay:

Ngày 03/11/1992 Nhà máy chính thức mang tên " Công ty dệt may 29/3 Đà

nang " theo quyết định số 3156/QĐ-UB của UBND Tỉnh Quảng nam - Đà nang

(cũ), tên giao dịch thương mại là Hachiba, có văn phòng đặt tại 487 Điện Biên Phủ

- Đà nằng Việc áp dụng những giải pháp cần thiết trong công tác quản lý đã mang lại những thành tựu đáng kể: tổng sán lướng hàng năm đều tăng và ngày càng đa dạng, chất lướng sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lướng quốc tế ISO 9001, sản phẩm đước xuất trực tiếp không qua uy thác, ngày càng có nhiều bạn hàng như các nước thuộc liên minh Châu âu, Nhật Bản, Đài Loan, úc, Triều Tiên, Canada, Mỹ Thị truồng toong nước cũng đước mở rộng, tạo đước thế vững chắc trên thị trường

2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty

a Chức năng

Công ty dệt may 29/3 Đà năng là một doanh nghiệp quốc doanh hoạt động

dưới sự quản lý của sỏ Công nghiệp thành phó ĐN Chức năng chính là sản xuất và

kinh doanh các mặt hàng khăn bông và hàng may mặc đáp ứng nhu cầu trong nước

và xuất khẩu

b Nhiệm vụ:

- Xây dựng, thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh có hiệu quả

- Quản lý, sử dụng vốn sản xuất kinh doanh đúng nguyên tắc

- Đổi mới công nghệ để phục vụ cho công tác quản lý và SXKD nhằm da

dạng hoa sản phẩm , nâng cao chất lướng sản phẩm

- Nghiên cứu khả năng sản xuất, khả năng thị trường trong và ngoài nưdc để

có kế hoạch SXKD hiệu quả

Trang 27

Khóa luận tốt nghiệp

-22 Giải quyết công ăn việc làm cho người lao dộng, đảm bảo không ngừng nâng cao đời sống người lao động và góp phản thúc đẩy kinh tế địa phương phát

p G I Á M D Ó C Đầu tư- XDCB

Phòng Phòng Phòng Phòng

lý may X N K Đầu tư chức

Hành chỉnh

Phỏng

Kế toán

(Nguồn Qui ché tố chức bộ máy của Công ty Dệt may 29/3)

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty thực hiện theo kiểu trực tuyến chức năng Công ty thực hiện chế độ quản lý một thủ trưởng đảm bảo cho sự quản lý của

Trang 28

Khóa luận tót nghiệp

-23-Giám dốc đến từng phòng ban, xí nghiệp, là cơ sở thực hiện các qui định của -23-Giám

dốc được nhanh chóng, đồng thòi cũng nhận sự phản hồi chính xác từ cấp dưđi đua

lên

Bên cạnh đó, cấp dưới cũng được giao quyền hạn để khai thác sự sáng tạo,

chủ động trong công việc V ớ i mối quan hệ chứt chẽ như vậy, nên mọi vấn dề phát

sinh trong quản lý , sản xuất kinh doanh đều được phát hiện kịp thỏi và giải quyết

nhanh chóng, triệt để

b Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

- Giám đéc : là người điều hành cao nhất, toàn quyền quyết định mọi vấn đề

có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp và chịu trách nhiệm trước nhà nước

và Pháp luật về kết quả hoạt động S X K D

- Phó GĐ phụ trách KDXNK và may mặc : được Giám đốc uy quyền trực

tiếp quản lý hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và giúp Giám đốc điều hành x i

nghiệp may

- Phó GĐ phụ trách nghành dệt: giúp Giám đốc trong việc quản lý điều

hành xí nghiệp dệt

- Phó GĐ phụ trách Đầu tư - Xây dựng cơ băn : Chịu trách nhiệm tham

mưu cho Giám đốc các dự án đầu tư đồng thời quản lý việc xây dựng các công trình

XDCB của công ty

- Phòng Tổ chức - Hành chính : Tham mưu cho Giám đốc công ty về công

tác tổ chức lao động, tiền lương nhằm đảm bảo bộ máy SX-KD của công ty hợp lý

gọn nhẹ, và hoạt động có hiệu quả Xây dựng phương án bố tri, qui hoạch và đào

tạo đội ngũ CBCNV đủ năng lực về trinh độ chuyên môn, năng lực điều hành sản xuất Thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động như tiền lương

BHXH, bảo hiểm lao động, nâng bậc, nâng lương theo đúng chế độ chính sách Nhà

Trang 29

Khóa luận tát nghiệp 24

-nưổc.Giúp Giám dốc tô chức công tác lễ tân, đói ngoại, công tác văn thư lưu

trữ, công tác bảo vệ tài sản, tự vệ, công tác y tế và chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty

- Phòng Kinh doanh Xuất nhập khẩu : Giúp Giám đốc tô chức toàn bộ

công tác mua và nhập nguyên liệu theo kế hoạch Tổ chức cung ứng và giao toàn

bộ hàng hoa vật tư phụ tùng cho sản xuất, xây dựng và quản lý vốn lưu động trên lĩnh vực cung ứng, thực hiện các nghiệp vụ xuất nhập khẩu, tìm kiếm bạn hàng, thị truặng tiêu thụ sản phẩm

- Phòng Kỹ thuật đầu tư: Xây dựng và quản lý các qui trình công nghệ,

tham mưa cho phó Giám đốc kỹ thuật về mọi mặt trong công tác kỹ thuật, bảo quản sửa chữa thiết bị Chịu trách nhiệm trước Giám đéc về công tác vận hành máy móc, thiết kế sản phẩm theo yêu cầu của thị trường

- Phòng xây dựng cư bản : có trách nhiệm lập dự án đầu tư xây dựng cơ bản,

tham mưu cho giám đốc trong việc xây dựng, sửa chữa nhà xưởng, mỏ rộng qui mô sản xuất

- Phòng Ke toán : Có nhiệm vụ tính toán cân đối các khoản thu chi, lập kế

hoạch tài chinh, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo định kỳ cho Giám đốc

- Phòng Quản lý may : có trách nhiệm quản lý hoạt động xí nghiệp may ,

tham mưu cho Giám đốc triển khai kế hoạch thực hiện đơn hàng, sản xuất đảm bảo

số lượng, chát lượng và tiến độ giao hàng theo đúng hợp đặng đã ký

li HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ XUẤT NHẬP KHAU CỦA

CÔNG TY DỆT MAY 29/3

1 Tình bình các nguồn lực cửa công ty

a Tình hình sử dụng nguyên liệu

Trang 30

-25-Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào của mọi quá tình sản xuất Do vậy, tuy

theo đặc điểm của mỗi doanh nghiệp mà việc sử dụng nguyên vật liệu khác nhau Nguyên vật liệu sử dụng tại công ty có đặc điểm đa dạng, phức tạp Trong sản xuất, công ty sử dụng hàng loạt hoa chất thuốc nhuộm khác nhau, vịi mỗi chủng loại sản phẩm thì việc kết hợp định mức các vật liệu và hoa chất cũng khác nhau do công ty hoạt động trên hai ngành dệt khăn bông và hàng may mặc nên nguyên vật liệu đầu vào khác nhau

Đối vịi ngành dệt thì nguyên vật liệu chính là sợi cotton, hoa chất, thuốc

nhuộm, in, chỉ may Đối vịi mặt hàng may thì nguyên vật liệu chính là vải, chỉ may, một số phụ tùng may.Công ty làm hàng may mặc theo đơn đặt hàng gia công

là chủ yếu nên nguyên liệu và mẫu mã hàng đều do khách hàng cung cáp, còn đối vói những đơn hàng sản xúât và xuất khẩu trực tiếp thì nguyên liệu đầu vào nhà máy tự nhập về

Công ty có nguồn cung ứng nguyên liệu tương đối ổn định, đặc biệt là sợi

cotton được mua từ các công ty trong nưđc như Công ty dệt Hoa Thọ, Công ty dệt Huế, Nha toang, các công ty này cung ứng vịi giá rẻ nên chát lượng không bằng các đại lý nưịc ngoài của Ân độ, Pakistan, đóng ỏ thành phố HCM Nguyên vật liệu mua từ các đại lý thưởng mất 15 ngày, giá cả thuồng biến động do phụ thuộc vào thị trưởng thế giịi, gây khó khăn trong khâu thu mua, làm tăng chi phí của công ty

Nguyên liệu dùng cho sản xuất rất độc hại, dễ gây cháy nên cần phải tính

đến an toàn trong khâu lưu trữ , và giữ cho chất lượng không thay đổi nhất là các loại hoa chất vì nó ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm

SVTH: Nmmỉn Non? Nohĩa

Trang 31

Khóa luận tót nghiệp

26-Trong những năm qua, với chính sách hợp lý, nguyên vật liệu mua về là đưa

vào sản xuất, thực hiện tối ưu hoa nguyên liệu tồn kho và chính sách thanh lý nguyên vật liệu hỏng đã hạn ché rất lòn đến việc ứ đọng trong khâu lưu trữ

Bảng 2 : Bẵng tổng giá trị mua vào theo từng mặt hàng

(NguỒn:Báo cáo quyết toán năm 2000, 2001,2002)

b Địa điểm kính doanh và máy móc thiết bị

* Địa điểm sản xuất kinh doanh

Công ty dệt may 29/3 Đà nang là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc sở

Công nghiệp TP ĐN Trụ sỏ chính dặt tại 487 Điện Biên Phủ - ĐN, công ty hiện

có 3 cơ sỏ sản xuất chính

Cơ sở ì: chủ yếu dệt khăn các loại, đặt tại trụ sỏ chính của công ty có hai khu

vực Avà B với tống diện tích 20.000m2, phần lổn diện tích này dược xây dựng cỡ sở

hạ tầng phục vụ SXKD Là cơ sỏ rất thuận lợi ừong hoạt động kinh doanh

Trang 32

Khóa luận tót nghiệp

-27-C ơ sở l i : -27-Cơ sở này sản xuất hàng may mặc, nằm cách cơ sỏ ì khoảng l k m

về hướng Bắc, có tổng diện tích 30.000m2

Cơ sở HI: Đây chính là Xí nghiệp may thêu An Hoa, đặt tại 223 Truông

Chinh- ĐN Xi nghiệp này được công ty sáp nhập năm 2002, có điều kiện giao

thông thuận lợi

* Mấy móc thiết bị:

Vói yêu cầu ngày càng cao của nguôi tiêu dùng về chất lượng sản phứm,

công ty đã đầu tư nhiều máy móc thiết bị hiện đại , đa chủng loại được nhập từ nước ngoài đế thay thế dần máy móc thiết bị cũ lạc hậu có năng suất và chất lượng thấp Hệ thống dây chuyền sản xuất hiện nay của công ty được đánh giá là hiện đại

đủ khả năng đáp ứng nhu cầu cao của thị trường về số lượng và chất lượng

Máy móc thiết bị của công ty chia theo hai ngành dệt và may:

*Đối với ngành dệt:

Xí nghiệp dệt được thành lập vào đầu năm 1976, nên hầu hết máy móc thiết

bị đều cũ, không đáp ứng được do đó không thể đáp ứng được yêu cầu sản xuất Chính vì vậy trong những năm qua công ty liên tục đổi mói trang thiết bị, đặc biệt

từ năm 1994 trỏ lại đây các máy móc thiết bị này được chú yếu nhập từ nước ngoài, những nước có trình độ công nghệ tiên tiến và có ngành công nghiệp dệt may phát triển như: Đức, Ý Pháp, Đài loan đặc biệt là trong ba năm qua công ty đã đầu tư

lắp đặt hàng loạt máy móc thiết bị hiện đại với hệ thống máy móc thiết bị hiện đại

nên những năm qua sản phứm sán xuất được người tiêu dùng bình chọn "Hàng Việt Nam chắt lượng cao" Đây là điều kiện thuận lợi để nâng cao năng lực cạnh tranh ừong những năm đến Nhung để đáp ứng nhu cầu thị trưởng ngày càng cao thì công

ty cần phải có kế hoạch đầu tư mổ rộng sản xuất vì hầu hết các máy móc thết bị

hiện nay của công ty đã khai thác hết công suất

Trang 33

Bảng3: TÌNH HÌNH M Á Y M Ó C THIẾT BỊ N G À N H DỆT

T T Tên thiết bị Sổ Nitác chế N ă m chế N ă m lắp Năng suất

Dẫy chuyền thiết bị lượng tao tao đát

OI M á y dệt A T M 50 Nga 1988 1988 02m/ca

02 Máy dệt Trung Ọuốc 48 Trung Quốc 1994 1994 21m/ca

03 M á y dệt Đài Loan 12 Đài loan 1999 1999 38m/ca

04 M á y dệt thối khí Terry-plus 04 Đức 2002 2002 55m/ca

05 M á y suốt 05 Nga 1998 1998 42m/p

06 M á y hồ đồng loạt OI Trung Quốc 1998 1998 42m/p

07 M á y hồ phân băng OI Mỹ 1964 1992 40m/p

08 M á y mắc đổng loạt OI Nga 1998 1998 200v/p

09 M á y mắc phân bâng OI Viêt Nam 1994 1994 200v/p

10 M á y ống hình côn OI Trung Quốc 1967 1985 350kg/ca

l i M á y ống côn Soft OI Đai Loan 1999 1999 250kg/ca

12 Máy nhuộm Ecasoft plus OI Đức 1997 1997 450kg/mẻ

13 M á y nhuộm mứu soft OI Đức 1998 1998 40kg/mẻ

14 M á y nhuộm wich 02 Hàn Quốc 1992 1992 240kg/mẻ

15 M á y sấy rưng OI Đức 1997 1997 20m/p

16 M á y nhuộm Bobbứi OI Đài Loan 2000 2000 50kg/mẻ

17 M á y sẩy cao tầng OI Ý 2000 2000 90kg/giò

18 M á y văng sấy định hình OI Đài Loan 1997 2002 40m/p

25 M á y nhuộm Bobby OI Đài Loan 2001 2001 lOOkg/mẻ

26 M á y tiện 03 Viêt Nam 86-82-88 88-85-88

27 M á y tiện OI Nga 1999 2001

28 M á y phay OI Nga 1987 1999

29 M á y khoan OI V i ế t Nam 1980 1985

30 Hệ thống bản chế làm phim OI Đài Loan 2002 2002

(Nguồn: Thông tin tù Phòng Kĩ thuật công ty)

Đ ố i với ngành may: Công ty có bốn xuồng may và OI xí nghiệp được trang

bị rất nhiều dây chuyền tương đối hiện đại, với hơn 1911 máy các loại hỗ trợ đắc

lợc cho việc nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm Phần lớn số máy móc này

Trang 34

Khóa luận tát nghiệp 29

-được nhập từ Nhật và một sổ ít nhập từ Đài Loan, Hàn Quốc là hai quốc gia có ngành công nghiệp dệt may phát triển

Bảng 4 : TÌNH HÌNH M Á Y M Ó C THIẾT BỊ NGÀNH MAY

STT Tên thiết bị/ Dây chuyền thiết bị Sổ lượbg Nưíc Chế tạo N ă m đầu tư lắp

đát

Trang 35

(Nguồn: Thông tin từ Phòng Kĩ thuật cóng ty)

Trong điều kiện hiện nay thì hệ thống máy móc này hoàn toàn đáp ứng được

yêu cầu sản xuất Nhưng để nâng cao sức cạnh tranh , đặc biệt là trong quá trinh hội nhập thì công ty cần phải đầu tư nhiều hơn nữa những thiết bị hiện đại Dự kiến đến năm 2010 công ty sẽ đầu tư 16 dây chuyền may quần áo may sồn với công suất

thiết kế 56 triệu sản phẩm/ năm, tổng mức đầu tư là 30.000 triệu đồng

c Tình hình lao động của công ty

Ngày thành lập, Công ty chỉ là một tổ hợp dệt, số lượng lao động 56 người

vói trình độ thấp nhung cúng với sự phát triển lực lượng lao động công ty không chỉ tăng về số lượng mà chất lượng cũng được nâng cao Hiện nay, công ty có hơn 3000 CBCNV, với tinh thần trách nhiệm, năng nổ, nhiệt tình, sáng tạo có khá năng đảm đương tốt nhiệm vụ SXKD của công ty

BẢNG 5:TÌNH HÌNH cơ CÀU LAO ĐỘNG QUA CÁC NĂM

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2001/2000 2002/2001

1 Phân theo chức năng

Trang 36

Khóa luận tốt nghiệp

31-(Nguồn : Báo cáo vè tinh hình lao dộng qua các năm của p TCHC)

Từ bảng trên ta thấy được qui mô lao dộng liên tục tăng qua các năm, phần

lớn số lao động tăng hàng năm là lao động nữ phục vụ cho bộ phận may mặc

Lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng khá cao trên 70%, đây là lực lượng lao

động quyết định sự sống còn cạa công ty Vì vậy cần quan tâm hớn nữa đến lực

lượng lao động này để huy động khả năng lao động nhiệt tình và sáng tạo cạa họ Lao động gián tiếp chiếm tí lệ rát tháp do tính chất công việc và do thòi gian qua công ty thực hiện chính sách tinh giảm lao động

Do đặc trưng cạa ngành nên phần lớn lao động ừong công ty là lao động nữ

chiếm tỉ lệ 83%, riêng trong năm 2002 số lao động này tăng lên 700 người thì số lao động nữ là 576 người chiếm 82,28%

Nhìn chung, với lực lượng lao động như công ty hiện nay thì chua đạ đê đáp

ứng yêu cầu hoạt động SXKD và phát triển trong tương lai Do đó công ty cần có biện pháp đào tạo nâng cao tay nghề công nhân thì mới có thể cạnh tranh bằng những sản phẩm có chất lượng trên thị trường

d Tình hình tài chính của công ty

Để có thể đánh giá được hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời cạa đồng

vốn, cũng như đánh giá năng lực cạa công ty ta cần phân tích tình hình tài chính cạa công ty về việc phân bổ và sử dụng vốn trong kinh doanh

BẢNG 6: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA C Ô N G TY

Đvt: lOOOđ

Chi tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Giá tri TT Giá tri TT Giá tri TT Tổng vốn SXKD 98.644.935 100 115.376.570 100 166000910 100

ì Phân theo hình thức luân chuyển

1 TSLĐ 43.272.962 43,86 47.881.266 41,50 68.897.373 41,50

- Tiền 2.487.860 2,52 449.815 0,39 814.497 0,49

- Các khoản phải thu 7.103.048 7,20 8.019.645 6,95 1.170.947 7,50

Trang 37

Khóa luận tốt nghiệp

li Phân theo nguồn vốn

1 Nợ phải trả 88.306.370 89,52 104.497.727 90,57 15.168.205 91,18

- Nợ ngắn hạn 54.847.630 55,60 63.185.114 54,76 83.371.072 50,22

Nơ dài han 33.429.154 33,89 41.282.836 35,78 67.084.132 40,41

- Nơ khác 29.586 0,03 10.878.843 9,43 14.632.705 8,82

(Nguồn : Báo cáo tài chính qua các năm)

Trong tổng số vốn SXKD thì T S C Đ và đầu tu xây dựng cơ bản chiếm tỉ

trọng cao bình quân trên 56%, và tăng lên hàng năm Điều này cho thấy sự cố gắng bảo toàn và phát ừiển cơ sở vật chất, kĩ thuật, tạo điều kiện kinh doanh tốt hơn, mỏ rỡng qui mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm Chi phí xây dựng cơ bản dỡ

dang chiếm tỉ trọng đáng kể trong tổng nguồn vốn, năm 2002 chiếm 25,91%,

nguồn kinh phí này chủ yếu dược Công ty vay từ ngân hàng nên công ty cần đây

nhanh tiên đỡ xây dựng để sớm đưa công trình vào hoạt đỡng

Qua bảng tình hình tài chính công ty, ta thấy nguồn vén của Công ty được

hình thành chủ yếu từ vốn vay ngắn hạn và dài hạn Nguồn này chiếm khoảng 90%

và tăng qua các năm, nếu như nợ phải trả trong năm 2001 là 88.306.370.000đ chiếm 89,52% thì năm 2002 lên đến 151.368.205.000đ chiếm 91,18% Trong khi

đó nguồn vốn chủ sở hữu hàng năm tăng rất ít, năm 2002 chỉ có 14.632.705.000đ chiêm tỉ lệ rất nhỏ trong tông nguồn vốn có chiều hướng suy giảm Năm 2000

chiếm 10,48%, năm 2001 chiếm 9,43%, năm 2002 chiếm 8,82%

Qua việc phân tích tình hình tài chính của công ty ta có thể nhận thấy rằng mặc dù qui mô sản xuất gia tăng, tăng vón đầu tư cho TSLĐ và TSCĐ song hiệu

quả đạt dược từ hoạt đỡng đầu tư là rất thấp Tuy nhiên, đây cũng là điều kiện để

Trang 38

Khóa luận tốt nghiệp

-33-công ty phát huy hiệu quả nguồn vốn đầu tư Muốn vậy, trong thỏi gian tói -33-công ty

cần có biện pháp đẩy nhanh các khoản đầu tư xây dựng cơ bản dỏ dang đưa vào

hoạt dộng, có biện pháp thu hồi vón nhanh cũng như giải quyết việc tiêu thụ hàng tồn kho

2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SÂN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT MAY 29/3 ĐÀ NANG

a Tình hình hoạt động sản xuất :

Ngày đầu mới thành lập Công ty chỉ sản xuất kinh doanh một mặt hàng là

khăn bông mà chứ yếu là khăn mặt phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội địa Trải qua hơn 25 năm hoạt động, đến nay Công ty chỉ sản xuất kinh doanh hai mặt hàng

chính: Dệt khăn bông và hàng may mặc vòi nhiều chứng loại phong phú được

khách hàng trong và ngoài nước tin nhiệm

BẢNG 7 : GIÁ TRỊ TONG SẢN LƯỢNG VÀ SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT

(Nguồn: Báo cáo quyết toán qua các năm)

Qua bảng ta thấy sản lượng và giá trị tông sản lượng hàng năm đều tăng

chứng tỏ qui mô sản xuất được mỏ rộng với đặc điểm cứa Cóng ty thì qui mô sản

xuất được mỏ rộng có phần phụ thuộc rất lớn vào khả năng tìm kiếm, đàm phán,

giao dịch với khách hàng vì Công ty hoạt động theo phương thức gia công là chứ

Trang 39

Khóa luận tồi nghiệp

-34-yéu N ă m 2001 do tình hình hàng dệt may thế giói có nhiều biến động, mặt khác thị

M ồ n g trong nước thì Công ty có thị phần rát nhỏ, chủ yếu là ở Miền Trung và Tây Nguyên nên sản lượng sản xuất tăng không đáng kể 4,1%, tương ứng là 12.024 tấn Sang năm 2002 lại lăng lên một cách vượt bẩc sản lượng dệt khăn tăng 49,02% so với năm 2001 Điều này cho thấy bước đầu công ty đã đáp ứng yêu cầu của khách hàng về số lượng, chất lượng, chủng loại, thời gian giao hàng

Sản phẩm của Công ty không những chỉ đáp ứng được nhu cầu khách hàng toong nước m à ngày càng vượt ra nhiều nước trên thế giói Nếu như những năm đầu thị truồng xuất khẩu chủ yếu là Nga, các nước Đông  u thì ngày nay Công ty đã xuất trên l o nước, trong đó một số thị truồng cạnh tranh rất khốc liệt như: EƯ, Nhẩt Bản, Đài Loan và gần đây nhất là thị tntòng Mỹ-một thị trường nhẩp khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới

Tổng k i m ngạch xuất khẩu năm 2002 tăng 43,37% tương ứng vđi 5.093.186,1 USD so vdi năm 2001, trong đó chủ yếu là kim ngạch hàng may mặc Thị trưởng trong nước trong những năm qua chưa được chú trọng nên doanh thu tiêu thụ còn hạn chế, chủ yếu là khăn bông, các loại hàng may mặc chiếm tỷ trọng không đáng kể Điều này ảnh hưởng lớn khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp khi thị truồng nước ngoài có nhiều biến động như năm 2001 Vì vẩy trong những năm đến thị trường nội địa sẽ được Công ty quan tâm đúng mức

b Tình hình hoạt động kinh doanh

+ Kinh doanh xuất nhập khẩu

Vào những năm cuối của thẩp niên 80, nền kinh té bắt đầu vẩn hành theo cơ chế thị truồng đây cũng là lúc Công ty gặp nhiều khó khăn trong hoạt động tiêu

thụ, một số thị trường truyền thông bị mất làm cho sản xuất đình trệ Trước tình

hình đó Công ty mạnh dạn đầu tư đòi mới thiết bị, tìm kiếm thị trưởng mói, xây

Trang 40

Khóa luận tốt nghiệp

dựng nhiều chính sách thích hợp Nhờ đó hoạt dộng sán xuất ngày càng phát triển,

đến nay sản phẩm của Công ty dược sự tín nhiệm của khách hàng ừong và ngoài

nước Mặt hàng của Công ty không những ngày càng được sự ủng hộ của thị trường nội địa mà còn tiêu thố ừên nhiều nước, kim ngạch xuất khẩu hàng năm liên tốc

tăng cao, ổn định Điều này được chứng minh qua bảng số liệu thống kê tình hình

sản xuất trong những năm gần đây

Bảng 8 : TÌNH HÌNH XUẤT KHAU TRONG NHỮNG NĂM QUA

(Nguồn : Báo cáo quyết toán qua các năm)

Sự tiến bộ trong xuất khẩu hàng hóa của Công ty không chỉ thể hiện ở chỗ

kim ngạch xuất khẩu, mà còn thể hiện sự đa dạng về mặt hàng, phong phú về chủng

loại Trong những năm trước đây, Công ty tập trung xuất khẩu mặt hàng khăn bông

thì những năm ừỏ lại đây tỷ trọng kim ngạch xuất khâu hàng may mặc chiếm số

tuyệt dối Điều này cho thấy Công ty có hướng đi đúng vì mặt hàng khăn bông có giá trị xuất khẩu thấp, nhưng dể nâng cao giá trị hàng may mặc hơn nữa thì Công ty

cần phải có chiến lược xuất khâu cố thể

Hàng khăn bông : Giá trị kim ngạch xuất khẩu thấp, không ổn định do mất

thị trường truyền thống, mẫu mã dơn điệu Trong những năm đến Công ty cần đầu

tư máy móc thiết bị hiện đại, đi sâu vào quá trình tự động hoa, dào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân dể tạo ra những sản phẩm có mẫu mã hấp dẫn, chất lượng cao

Ngày đăng: 12/03/2014, 16:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng la : Tình hình nhập khẩu hàng dệt may trên thế giới - Phương hướng và giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu hàng may mặc tại công ty Dệt 29-3
Bảng la Tình hình nhập khẩu hàng dệt may trên thế giới (Trang 21)
Bảng 2 : Bẵng tổng giá trị mua vào theo từng mặt hàng - Phương hướng và giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu hàng may mặc tại công ty Dệt 29-3
Bảng 2 Bẵng tổng giá trị mua vào theo từng mặt hàng (Trang 31)
Bảng 4 : TÌNH HÌNH  M Á Y  M Ó C THIẾT BỊ NGÀNH MAY - Phương hướng và giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu hàng may mặc tại công ty Dệt 29-3
Bảng 4 TÌNH HÌNH M Á Y M Ó C THIẾT BỊ NGÀNH MAY (Trang 34)
BẢNG 5:TÌNH HÌNH cơ CÀU LAO ĐỘNG QUA CÁC NĂM - Phương hướng và giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu hàng may mặc tại công ty Dệt 29-3
BẢNG 5 TÌNH HÌNH cơ CÀU LAO ĐỘNG QUA CÁC NĂM (Trang 35)
BẢNG 6: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA  C Ô N G TY - Phương hướng và giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu hàng may mặc tại công ty Dệt 29-3
BẢNG 6 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA C Ô N G TY (Trang 36)
Hình thành chủ  yếu  từ vốn vay ngắn hạn và dài hạn. Nguồn này  chiếm  khoảng 90% - Phương hướng và giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu hàng may mặc tại công ty Dệt 29-3
Hình th ành chủ yếu từ vốn vay ngắn hạn và dài hạn. Nguồn này chiếm khoảng 90% (Trang 37)
BẢNG 7 : GIÁ TRỊ TONG SẢN LƯỢNG VÀ SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT - Phương hướng và giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu hàng may mặc tại công ty Dệt 29-3
BẢNG 7 GIÁ TRỊ TONG SẢN LƯỢNG VÀ SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT (Trang 38)
Bảng 8 : TÌNH HÌNH XUẤT KHAU TRONG NHỮNG NĂM QUA - Phương hướng và giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu hàng may mặc tại công ty Dệt 29-3
Bảng 8 TÌNH HÌNH XUẤT KHAU TRONG NHỮNG NĂM QUA (Trang 40)
Bảng 9 : GIÁ TRỊ NHẬP KHAU PHỤ TÙNG QUA CÁC NĂM - Phương hướng và giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu hàng may mặc tại công ty Dệt 29-3
Bảng 9 GIÁ TRỊ NHẬP KHAU PHỤ TÙNG QUA CÁC NĂM (Trang 41)
Bảng li : BẢNG KÉT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH - Phương hướng và giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu hàng may mặc tại công ty Dệt 29-3
Bảng li BẢNG KÉT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Trang 42)
Bảng 13 : cơ  C À U THỊ  T R Ư Ờ N G TIÊU  T H Ụ  H À N G  M A Y  M Ặ C - Phương hướng và giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu hàng may mặc tại công ty Dệt 29-3
Bảng 13 cơ C À U THỊ T R Ư Ờ N G TIÊU T H Ụ H À N G M A Y M Ặ C (Trang 46)
Bảng 15 : Cơ CÀU HÀNG MAY MẶC XUẤT KHAU - Phương hướng và giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu hàng may mặc tại công ty Dệt 29-3
Bảng 15 Cơ CÀU HÀNG MAY MẶC XUẤT KHAU (Trang 48)
BẢNG 19 : Hàng may mặc xuất khẩu vào thị trƯỂrng EU - Phương hướng và giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu hàng may mặc tại công ty Dệt 29-3
BẢNG 19 Hàng may mặc xuất khẩu vào thị trƯỂrng EU (Trang 55)
Bảng 20 : Hảng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ năm 2002 của công ty  ĐVT : USD - Phương hướng và giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu hàng may mặc tại công ty Dệt 29-3
Bảng 20 Hảng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ năm 2002 của công ty ĐVT : USD (Trang 57)
Bảng 21 :  Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty 2003 - 2005 : - Phương hướng và giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu hàng may mặc tại công ty Dệt 29-3
Bảng 21 Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty 2003 - 2005 : (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w