Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
367,75 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN:
Phương hướngnhiệmvụchínhtrong
những nămtiếptheocủaVụHợptác
Quốc tếvàmộtsốgiảipháp
LỜI MỞ ĐẦU
Nông nghiệp được biết đến như một lĩnh vực không những cung cấp lương
thực, thực phẩm cho con người, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công
nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp chế biến thực phẩm mà còn sản xuất
ra những mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ. Hiện tại cũng
như tương lai, nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọngtrong sự phát triển của xã
hội mà không ngành nào có thể thay thế được. Tronggiai đoạn hội nhập kinh tếcủa
Việt Nam, mặc dù Đảng và Nhà nước ta đưa ra mục tiêu phát triển đất nước theo
hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá nhưng vai trò của ngành Nông nghiệp luôn
luôn được đề cao và được tạo rất nhiều cơ hội phát triển. Do đó, vai trò tham mưu,
hoạch định các chính sách cho Nông nghiệp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn ngày càng được nhấn mạnh.
Bản báo cáo gồm 3 chương:
Chương I: Giới thiệu tổng quan về Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn vàVụ
Hợp tácQuốctế
Chương II: Hoạt động củaVụHợptácQuốctế
Chương III: PhươnghướngnhiệmvụchínhtrongnhữngnămtiếptheocủaVụHợp
tác Quốctếvàmộtsốgiải pháp.
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN VÀVỤHỢPTÁCQUỐCTẾ
I. Quá trình hình thành và phát triển của Bộ Nông Nghiệp & Phát triển nông
thôn
1.1. Quá trình hình thành của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được thành lập từ năm 1995 trên cơ
sở hợp nhất 3 Bộ: Nông nghiệp - Công nghiệp thực phẩm, Lâm nghiệp và Thuỷ lợi.
Ngày 31 tháng 7 năm 2007, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Nghị quyết về
cơ cấu Chính phủ nhiệm kỳ khoá XII, trong đó Quốc hội đã thông qua việc hợp nhất
Bộ Thuỷ sản vào Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn.
Ngày 03 tháng 01 năm 2008 Chính phủ ban hành Nghị định số 01/2008/NĐ-
CP về việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan củaChính phủ, thực hiện
chức năng quản lý nhà nước các ngành, lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm
nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi và phát triển nông thôn trong phạm vi cả nước; quản lý
nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ
1.2. Sự phát triển của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn qua các thời kỳ
1.2.1. Thời kỳ từ năm 1987 đến năm 1995:
Trong thời kỳ này, cơ cấu các bộ về nông nghiệp ở nước ta tồn tại 3 Bộ:
Nông nghiệp - Công nghiệp thực phẩm, Lâm nghiệp và Thuỷ lợi
- Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm trước đây được thành lập
năm 1987 trên cơ sở sáp nhập 3 Bộ: Nông nghiệp, Lương thực và Công nghiệp thực
phẩm. Bộ Nông Nghiệp và Công Nghiệp thực phẩm là Cơ quan của Hội đồng bộ
trưởng, có trách nhiệm thống nhất quản lý Nhà Nước về nông nghiệp, lương thực và
công nghiệp thực phẩm trong phạm vi cả nước theo đường lối, chính sách của Đảng
pháp luật của Nhà Nước, bảo đảm nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho nhân dân,
cho quốc phòng, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản xuất khẩu.
- Bộ Thuỷ lợi: là cơ quan củaChính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà
nước về tài nguyên nước; về quản lý khai thác công trình thuỷ lợi và công tác phòng
chống lụt bão, bảo vệ đê điều trong cả nước.
- Bộ Lâm nghiệp: là cơ quan củaChính phủ, thực hiện chức năng quản lý
Nhà nước về quản lý, bảo vệ, xây dựng, phát triển rừng, sử dụng rừng, có trách
nhiệm tổ chức thực hiện việc quản lý Nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng theo
quy định tại Luật Bảo vệ và phát triển rừng.
1.2.1. Thời kỳ từ năm 1995 đến nay:
- Ngày 3/10-28/10/1995, tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khoá 9 Nghị định về việc
thành lập Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên cơ sởhợp nhất 3 Bộ: Lâm
nghiệp, Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm và Thuỷ lợi đã được thông qua.
- Ngày 01/11/1995, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 73-CP về chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn.
- Ngày 31 tháng 7 năm 2007, Quốc hội khoá XII đã thông qua Nghị quyết về
cơ cấu Chính phủ nhiệm kỳ khoá XII, trong đó Quốc hội đã thông qua việc hợp nhất
Bộ Thuỷ sản vào Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn.
- Ngày 03 tháng 01 năm 2008 Chính phủ ban hành Nghị định số 01/2008/NĐ-
CP về việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Theo đó: "Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn là cơ quan củaChính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước các ngành,
lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi và phát triển
nông thôn trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các
ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ”.
II. Chức năng, nhiệmvụvà cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn
2.1. Vị trí và chức năng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan củaChính phủ, thực hiện
chức năng quản lý nhà nước các ngành, lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm
nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi và phát triển nông thôn trong phạm vi cả nước; quản lý
nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ.
2.2. Nhiệmvụvà quyền hạn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn
theo quy định tại Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của
Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan
ngang Bộ, cụ thể:
1. Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết củaQuốc hội, dự án pháp
lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban Thường vụQuốc hội; dự thảo nghị quyết, nghị
định củaChính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng nămcủa
Bộ đã được phê duyệt và các dự án, đề án theo sự phân công củaChính phủ, Thủ
tướng Chính phủ.
2. Trình Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài
hạn, năm năm, hàng nămcủa toàn ngành; các chiến lược, quy hoạch vùng trọng
điểm, liên vùng, liên tỉnh và các dự án, công trình quan trọngquốc gia thuộc các
ngành, lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, diêm nghiệp, thuỷ lợi và phát
triển nông thôn trong phạm vi cả nước; các dự thảo quyết định, chỉ thị thuộc thẩm
quyền ban hành của Thủ tướng Chính phủ.
3. Ban hành quyết định, chỉ thị, thông tư, tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, quy
phạm, định mức kinh tế - kỹ thuật về quản lý ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý
nhà nước của Bộ theo quy định củapháp luật; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện
các văn bản đó.
4. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm thực hiện các văn bản quy
phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đã được phê duyệt thuộc phạm vi
quản lý nhà nước của Bộ.
5. Về nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi):
a) Chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện các cơ chế, chính sách phát triển nông nghiệp
sau khi được cấp có thẩm quyền quyết định.
b) Chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện sử dụng ngân sách cho các chương trình
phòng, chống, khắc phục hậu quả dịch bệnh trên động vật, thực vật; thành lập Ban
Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch bệnh động vật và công bố dịch khi có dịch
bệnh truyền nhiễm nguy hiểm của động vật có khả năng lây sang người.
c) Công khai và tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá, tổng hợp báo
cáo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp được phê
duyệt trong phạm vi cả nước.
d) Chỉ đạo cơ cấu cây trồng, vật nuôi; kỹ thuật gieo trồng, chăn nuôi, thu
hoạch, bảo quản và tổng kết, đánh giá thực hiện kế hoạch sản xuất trồng trọt, chăn
nuôi hàng năm.
đ) Chỉ đạo xây dựng, kiểm tra thực hiện quy hoạch phát triển vùng cây trồng,
vùng chăn nuôi tập trung, sản xuất nông sản thực phẩm an toàn; kế hoạch sử dụng,
bảo vệ và cải tạo nâng cao độ phì đất nông nghiệp; chống xói mòn, sa mạc hoá và
sạt lở đất.
6. Về lâm nghiệp:
a) Chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện quy định củaChính phủ, Thủ tướng Chính
phủ về cơ chế, chính sách phát triển lâm nghiệp; chế độ quản lý, bảo vệ những loài
thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm và danh mục những loài thực vật,
động vật rừng nguy cấp, quý hiếm.
b) Công khai và tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá, tổng hợp báo
cáo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng được phê
duyệt trong phạm vi cả nước.
c) Thẩm định quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương.
d) Hướng dẫn, chỉ đạo điều tra, xác định, phân định ranh giới các loại rừng;
thống kê rừng, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, đất để trồng rừng,
lập hồ sơ quản lý rừng và công bố hiện trạng rừng hàng năm, kết quả kiểm kê rừng
năm năm.
7. Về diêm nghiệp:
a) Chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện cơ chế, chính sách phát triển diêm nghiệp sau
khi được cấp có thẩm quyền quyết định.
b) Công khai và tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá, tổng hợp báo
cáo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển diêm nghiệp được phê
duyệt trong phạm vi cả nước.
c) Chỉ đạo kỹ thuật sản xuất, thu hoạch và tổng kết, đánh giá thực hiện kế
hoạch sản xuất hàng năm;
8. Về thuỷ sản:
a) Chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện cơ chế, chính sách phát triển thuỷ sản sau khi
được cấp có thẩm quyền quyết định.
b) Chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện tiêu chí phân loại khu bảo tồn loài, sinh cảnh,
khu dự trữ tài nguyên thiên nhiên thuỷ sinh; phân cấp quản lý khu bảo tồn có tầm
quan trọngquốc gia vàquốc tế; quy chế quản lý về khai thác, bảo vệ phát triển
nguồn lợi thủy sản sau khi được cấp có thẩm quyền quyết định.
c) Công khai và tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá, tổng hợp báo
cáo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển thuỷ sản được phê duyệt
trong phạm vi cả nước.
d) Hướng dẫn và kiểm tra thực hiện quy hoạch khai thác, bảo vệ và phát triển
nguồn lợi thuỷ sản của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; quy định về tiêu
chí phân loại khu bảo tồn loài, sinh cảnh; khu dự trữ tài nguyên thiên nhiên thuỷ
sinh; hướng dẫn về phân cấp và quy chế quản lý khu bảo tồn có tầm quan trọng
quốc gia vàquốc tế.
9. Về Thuỷ lợi:
a) Chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về thuỷ lợi, đê
điều; phòng, chống tác hại do nước, xâm nhập mặn gây ra sau khi được cấp có thẩm
quyền ban hành.
b) Chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện chiến lược, quy hoạch thuỷ lợi; chiến lược
phòng chống và giảm nhẹ thiên tai sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
c) Chủ trì xây dựng quy hoạch thuỷ lợi các vùng, các hồ chứa nước phục vụ
nông nghiệp, phục vụ đa mục tiêu gắn với các ngành kinh tế - xã hội.
d) Phê duyệt quy hoạch đê điều, quy hoạch thuỷ lợi liên quan từ hai tỉnh trở
lên phục vụ phòng, chống lũ, lụt, tiêu úng, cấp nước, phòng, chống hạn hán, xâm
nhập mặn, cải tạo đất, phòng, chống sạt lở ven sông, ven biển, cấp thoát nước nông
thôn.
10. Về phát triển nông thôn:
a) Là đầu mối chủ trì trình Chính phủ về cơ chế, chính sách về phát triển nông
thôn, cơ chế, chính sách và quy định phân công, phân cấp thẩm định các chương
trình, dự án liên quan đến di dân, tái định cư trong nông thôn.
b) Tổng hợp, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch chuyển dịch cơ cấu
kinh tếvà chương trình tổng thể phát triển nông thôn; chiến lược phát triển ngành nghề,
làng nghề nông thôn gắn với hộ gia đình vàhợptác xã; chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc
thực hiện chiến lược, quy hoạch, chương trình sau khi được phê duyệt.
c) Tổng hợp, đề xuất cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển kinh tế
hộ, kinh tế trang trại nông thôn, kinh tếhợp tác, hợptác xã nông, lâm, ngư, diêm
nghiệp gắn với ngành nghề, làng nghề nông thôn trên địa bàn cấp xã.
11. Chỉ đạo thực hiện, tổng hợpvà quản lý các chương trình, dự án đầu tư, các
công trình quan trọngquốc gia về các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ
theo phân cấp củaChính phủ; xây dựng, quản lý kết quả điều tra cơ bản, ngân hàng
dữ liệu về các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.
12. Về chế biến, bảo quản, vận chuyển, kinh doanh nông sản, lâm sản, thủy sản
và muối:
a) Chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện quy hoạch, chương trình, cơ chế, chính sách
phát triển lĩnh vực chế biến gắn với sản xuất và thị trường các ngành hàng thuộc
phạm vi quản lý nhà nước của Bộ; chính sách phát triển cơ điện nông nghiệp, ngành
nghề, làng nghề gắn với hộ gia đình vàhợptác xã sau khi được cấp có thẩm quyền
phê duyệt.
b) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá tình hình phát triển chế biến đối với
các ngành hàng và lĩnh vực cơ điện, ngành nghề, làng nghề nông thôn, bảo quản sau
thu hoạch thuộc phạm vi quản lý của Bộ.
13. Quản lý dự trữ quốc gia về giống cây trồng, giống vật nuôi, thuốc bảo vệ
thực vật, thuốc thú y và hàng hoá khác theo phân công củaChính phủ.
14. Chỉ đạo hoạt động nghiên cứu khoa học và khuyến nông trong các lĩnh vực
trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ nông, nghề muối, chế biến, bảo
quản nông, lâm sản, muối và ngành nghề nông thôn.
15. Về quản lý chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm đối với sản phẩm
nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản và muối:
a) Hướng dẫn, triển khai áp dụng hệ thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm:
thực hành sản xuất tốt, quy phạm thực hành nuôi trồng tốt, quy tắc nuôi trồng có
trách nhiệm, thực hành vệ sinh tốt và hệ thống phân tích mối nguy hiểm về an toàn
thực phẩm và kiểm soát điểm tới hạn trong sản xuất, chế biến và vận chuyển.
b) Chỉ đạo giám sát, kiểm tra tồn dư kháng sinh, hoá chất độc hại và các tác
nhân gây bệnh cho động vật, thực vật trong nông sản, lâm sản, muối, thuỷ sản trước
khi thu hoạch trong các khâu sơ chế, bảo quản, chế biến, vận chuyển; kiểm soát giết
mổ động vật và vệ sinh thú y.
16. Về bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn: chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra
việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường và các quy định khác củapháp luật liên
quan đối với sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón,
chất thải trong nông nghiệp.
17. Chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các hoạt động xúc tiến thương
mại các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.
18. Quản lý việc đăng kiểm, đăng ký, tàu cá và kiểm định kỹ thuật an toàn các
máy, thiết bị, vật tư, các chất đòi hỏi nghiêm ngặt về an toàn lao động trong các hoạt
động thuộc các ngành, lĩnh vực quản lý của Bộ theo quy định củapháp luật.
19. Thực hiện hợptácquốctếtrong các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp,
diêm nghiệp, thủy sản, thủy lợi và phát triển nông thôn theo quy định củapháp luật.
20. Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chínhcủa Bộ
theo mục tiêu và nội dung chương trình cải cách hành chính nhà nước đã được Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt.
21. Về thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp
có vốn nhà nước:
a) Xây dựng đề án sắp xếp, tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu để trình Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt và chỉ đạo tổ chức thực hiện đề án sau khi được phê duyệt;
[...]... giá những thành tựu và hạn chế trong huy động và sử dụng vốn đầu tư lĩnh vực Nông nghiệp theo các nguồn huy động 28 CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆMVỤCHÍNHCỦAVỤHỢPTÁCQUỐCTẾTRONGNĂM 2010 VÀMỘTSỐGIẢIPHÁP THỰC HIỆN .31 I Phương hướng, nhiệmvụchínhcủaVụtrongnăm 2010 31 1 Bối cảnh hoạt động chung .31 2 Phươnghướngnhiệmvụ công tácnăm 2010 31 II Mộtsốgiải pháp. .. hợptácquốctếvà hội nhập quốctế thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ 2.3.2 Nhiệmvụvà quyền hạn của Vụ HợptácQuốctếVụHợptácQuốc tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có nhiệmvụ cụ thể sau: 1 Chủ trì xây dựng trình Bộ trưởng chiến lược, cơ chế chính sách, kế hoạch phát triển dài hạn, nămnămvà hàng năm, các chương trình, đề án, dự án về hợptácquốc tế, hội nhập quốctếvà công tác. .. góp phần vào sự phát triển chung của cả nền kinh tế CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆMVỤCHÍNHCỦAVỤHỢPTÁCQUỐCTẾTRONGNĂM 2010 VÀMỘTSỐGIẢIPHÁP THỰC HIỆN I Phương hướng, nhiệmvụchínhcủaVụtrongnăm 2010 1 Bối cảnh hoạt động chung Năm 2010 là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, năm cả nước cùng phấn đấu chào mừng Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, năm cuối thực hiện Nhiệmvụ Kế hoạch... buôn bán quốctế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp theo quy định củapháp luật 29 Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao hoặc theo quy định củapháp luật 2.3 Chức năng, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Vụ hợptácQuốctế 2.3.1 Vị trí và chức năng của Vụ HợptácQuốctếVụHợptácquốctế là cơ quan tham mưu, tổng hợp giúp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát... năng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 5 2.2 Nhiệmvụvà quyền hạn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 5 2.3 Chức năng, quyền hạn và cơ cấu tổ chức củaVụhợptácQuốctế .12 CHƯƠNG II HOẠT ĐỘNG CỦAVỤHỢPTÁCQUỐCTẾ 17 I Tổng quan về công tác quản lý chung củaVụHợptácQuốctếnăm 200917 1 Công tác xây dựng chương trình, đề án, văn bản pháp quy nội bộ 17 2 Công tác chuẩn bị và. .. nghèo và nâng cao đời sống của nhân dân Để góp phần hoàn thành Kế hoạch phát triển kinh tếcủa cả nước vàcủa ngành Nông nghiệp, Vụ HợptácQuốctế đề ra phương hướng, nhiệmvụ công tácnăm 2010 2 Phươnghướngnhiệmvụ công tácnăm 2010 2.1 Phương hướng, nhiệmvụ công tác chung - Đẩy mạnh các quan hệ hợptác với các nước châu Phi trên cơ sở các cam kết đã thoả thuận Triển khai chương trình hành động hợp. .. các Phó Vụ trưởng do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bổ nhiệm, miễn nhiệmtheo quy định Vụ trưởng điều hành hoạt động của Vụ, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và trước pháp luật về hoạt động củaVụ Phó Vụ trưởng giúp Vụ trưởng theo dõi, chỉ đạo mộtsố mặt công táctheo sự phân công củaVụ trưởng và chịu trách nhiệm trước Vụ trưởng, trước pháp luật... giá và tổng hợp báo cáo theo quy định việc thực hiện các điều ước quốc tế, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án hợptácquốctếvà hội nhập kinh tếquốctếcủa ngành; các hoạt động xuất cảnh, nhập cảnh, các hoạt động có liên quan đến người nước ngoài và cán bộ thuộc Bộ, các hội nghị, hội thảo quốctếtrong phạm vi quản lý nhà nước của Bộ 11 Theo dõi, tổng hợp trình Bộ trưởng các giảipháp về hợptác quốc. .. Các chương trình hợptác thuộc Vụ Chương trình hỗ trợ Quốctế ISG Quan hệ đối tác Chương cấp nước và vệ trình CARD sinh nông thôn Đối tác Cúm gia cầm (PAHI) Chương trình MSCP CHƯƠNG II HOẠT ĐỘNG CỦAVỤHỢPTÁCQUỐCTẾ I Tổng quan về công tác quản lý chung củaVụHợptácQuốctếnăm 2009 1 Công tác xây dựng chương trình, đề án, văn bản pháp quy nội bộ - Xây dựng kế hoạch phát triển năm 2010, xây dựng... trưởng, trước pháp luật về nhiệmvụ được phân công Các phòng chuyên môn nghiệp vụ: a) Phòng Hợptác song phương b) Phòng Hợptác đa phương c) Phòng Hội nhập và đầu tư d) Phòng Tổng hợp đ) Văn phòng SPS Việt Nam * Sơ đồ tổ chức của Vụ HợptácQuốctếVỤ TRƯỞNG CÁC PHÓ VỤ TRƯỞNG Các phòng chuyên môn nghiệp vụ Phòng HT Song phương Phòng HT Phòng Hội Đa nhập và Đầu tư phương Phòng Tổng hợp Văn phòng SPS Việt .
Phương hướng nhiệm vụ chính trong
những năm tiếp theo của Vụ Hợp tác
Quốc tế và một số giải pháp
LỜI MỞ ĐẦU
Nông nghiệp được biết đến như một. nghiệp và Phát triển Nông thôn và Vụ
Hợp tác Quốc tế
Chương II: Hoạt động của Vụ Hợp tác Quốc tế
Chương III: Phương hướng nhiệm vụ chính trong những năm tiếp