Thực trạng và một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng dệt kim của công ty TNHH một thành viên Dệt kim Đông Xuân

86 853 0
Thực trạng và một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng dệt kim của công ty TNHH một thành viên Dệt kim Đông Xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng dệt kim của công ty TNHH một thành viên Dệt kim Đông Xuân

G BẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG í TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI [ÒA LUẬN TỐT NGHIỆP Để tài: XUẤT KHAU HÀNG SỆT KIM CUA CÕNG TY TNHH Sinh viên thực hiện Lớp : Phạm Thị Khánh Ly : Nhật 4 Giáo viên hướng dẫn : PGS. TS. Phạm Duy Liên Hà Nội, tháng 5 năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TÊ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TÊ ĐÔI NGOẠI KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Đề tài: THỤC TRẠNG VÀ MỘT sô GIẢI PHÁP THÚC DẨY HOẠT DỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT KIM CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DỆT KIM ĐÔNG XUÂN Sinh viên thực hiện Lớp Khóa Giáo viên hướng dẫn Phạm Thị Khánh Ly Nhật 4 ; 45 PGS. TS. Phạm Duy Liên Hà Nội, tháng 5 năm 2010 í THU VIÊN • ỉ • NHOAI-núc;'.;' Ị -Ít to ; MỤC LỤC LỜI NÓI ĐÀU Ì CHƯƠNG ì: KHÁI QUÁT VÊ THỊ TRƯỜNG DỆT MAY THẾ GIỚI VÀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 4 ì. KHÁI QUÁT VÈ THỊ TRƯỜNG DỆT MAY THÊ GIỚI 4 Ì. Lịch sử phát trièn ngành dệt may trên thê giới 4 2. Thị trường dệt may thế giới 6 2.1. Kim ngạch xuất nhập khâu hàng dệt may trên thê giới ố ĩ. ĩ. Các nước xuất khau nhập khấu hàng dệt may chủ yểu trên thê giới 8 2.2.1. Các nước xuôi khâu hàng dệt may chủ yêu trên thê giới 8 2.2.2. Các nước nhập khâu hàng dệt may chủ yêu trên thê giới lo li. KHÁI QUÁT VÈ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 12 Ì. Quá trinh phát triển ngành dệt may Việt Nam 12 /. /. Từ khi ra đời đèn trước cái cách kinh tê (1986) 12 1.2. Từ năm 1986 đèn trước khi Liên Xô sụp đó (1991) 13 1.3. Từ sau khi Liên xỏ sụp đô (1991) cho đèn nay lĩ 2. Thực trạng nguôn lực ngành dệt may Việt Nam 15 2. ỉ. Nguồn lao động 17 2.2. Nguôi! vỏn đầu tư 18 2. ì. Thiêt bả và công nghệ 20 2.4. Giá 22 2.5. Chát lượng 23 3. Tình hình xuất khấu hàng dệt may Việt Nam 24 3. ỉ. Kim ngạch xuất khâu 24 ĩ. 2. Cơ cấu xuất khâu 28 3.3. Một sô thả trường xuôi khâu chính của Việt Nam 29 3.3. ỉ. Thả trường Mỹ 29 3.3.2. Thả trường EU 31 3.3.3. Thả trường Nhật Bản 32 CHƯƠNG li: THỤC TRẠNG XUẤT KHÂU HÀNG DỆT KIM CỦA CÔNG TY DỆT KIM ĐÔNG XUÂN THỜI GIAN QUA 35 ì. KHÁI QUÁT VÈ CÔNG TY DỆT KIM ĐÔNG XUÂN 35 Ì. Lịch sử hình thành phát triến của Công ty 35 2. Chức năng nhiệm vụ cùa Công ty Dệt kim Đông Xuân 37 3. Cơ cấu tô chức 37 4. Thực trạng nguồn lực của Công ty Dệt kim Đông Xuân 40 4. ỉ. Thiết bị công nghệ 40 4.2. Nguôi! lao động 46 4.3. Chất lượng 47 5. Đặc diêm sản xuất kinh doanh của Công ty 49 5.1. Đặc diêm sản phàm dịch vụ 49 5.2. Phương thức san xuôi kinh doanh 49 li. THỤC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT KIM CỦA CÔNG TY DỆT KIM ĐÔNG XUÂN 49 Ì. Tinh hình xuất khâu của Công ty trong thời gian qua 49 1.1. Kim ngạch xuất khâu 49 1.2. Cơ cấu mặt hàng 51 1.3. Cơ cấu thị trường 52 1.3.1. Thị trường Nhật Bản 53 1.3.2. Thị trường Mỹ 56 1.3.3. Thị trường EU 57 ỉ. 4. Chính sách giá ca sản phàm xuất khâu 58 1.5. Hoạt động xúc tiên xuôi khâu 58 Ì. 6. Kênh phân phôi sản phàm xuôi khâu 59 2. Đánh giá chung về hoạt động xuất khấu cùa Công ty 60 2. ỉ. Những thành tựu Công ty đã đạt được 60 2.2. Nhũng kh khăn còn tôn tại 61 2.2.1. Vân đê vê giá xuất khâu 61 2.2.2. Ván đê vê thiẻt kê máu mã ỔI 2.2.3. Vấn đề về marketing 61 2.2.4. Vân để về thương hiệu 62 2.2.5. Vấn để nhân lực 62 CHƯƠNG HI: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT KIM CỦA CÔNG TY DỆT KIM ĐÔNG XUÂN TRONG THỜI GIAN TỚI 63 ì. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TỪ NAY ĐẾN 2020 63 Ì. Quan diêm phát trièn của Công ty Dệt kim Đông Xuân 63 2. Phương hướng và nhiệm vụ của Công ty 63 li. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHÁU HÀNG DỆT KIM CỦA CÔNG TY DỆT KIM ĐÔNG XUÂN 65 Ì. Phân đàu hạ giá thành sản phàm đồng thời tích cực đôi mới sản phàm 65 2. Xây dựng hệ thông quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế 66 3. Thúc đẩy phát triển thương mại qua Internet 67 4. Tăng cường nghiên cứu thị thường nởm vững luật pháp các nước đối tác 68 5. Hoàn thiện kênh phân phối xuất khẩu trên thị trường truyền thống, mở rộng xuất khấu sang các thị trường mới, đồng thời củng cố vững chởc thị trường nội địa 70 6. Xây dựng và quảng bá thương hiệu sán phẩm tại thị trường trong nước và thương hiệu công ty tại thị trường nước ngoài 73 7. Đào tạo nhân lực, bồi dưỡng đội ngũ công nhân tay nghề cao, tăng cường công tác bồi dưỡng, đào tạo cán bộ quân lí 74 KÉT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC BẢNG Báng Ì: Tinh hình nhập khâu hàng dệt may trên thê giới 7 Bảng 2: Kim ngạch buôn bán hàng dệt may mặc của thế giới 1996 - 2007 7 Bàng 3: số lượng các doanh nghiệp dệt may Việt Nam (2008) 15 Bang 4: Thông kê đâu tư nước ngoài vào ngành công nghiệp 18 dệt may Việt Nam từ năm 2000- 2008 18 Bảng 5 : Năng lực sản xuất của toàn ngành dệt may năm 2007 21 Bang 6: Cơ câu giá thành sán phàm dệt may làm gia công 23 Bàng 7: Phàn công lao động trong các phòng ban của Công ty TNHH một thành viên Dệt kim Đông Xuân 47 Bàng 8: Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của Công ty Dệt kim Đông Xuân từ năm 2006- 2009 51 Bang 9: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường xuất khẩu của Công ty Dệt kim Đông Xuân từ năm 2006 - 2008 53 Bàng 10: Chỉ tiêu phát trin của Công ty Dệt kim Đông Xuân đến năm 2020 64 DANH MỤC CÁC BIÊU ĐÒ Biểu đồ ì : Ca cấu thị phần hàng dệt may của Việt Nam tại các thị trường Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản năm 2009 16 Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng trướng hàng dệt may Việt Nam( 1999-2009) 25 Biêu đồ 3: Cơ cấu mt hàng dệt may xuất khâu năm 2009 28 Biểu đồ 4: Kim ngạch xuất khâu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường Mỹ từ năm 1998-2009 30 Biểu đồ 5: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường EU từ năm 1998-2009 31 Biêu đồ 6: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường Nhật Bàn từ năm 1998-2009 33 Biêu đồ 7: Trình độ cán bộ công nhân viên trong Công ty Dệt kim Đông Xuân 46 Biêu đô 8: Kim ngạch xuât khâu cùa Công ty Dệt kim Đông Xuân từ năm 2006-2009 50 Biêu đô 9: Kim ngạch xuât khâu theo mt hàng của Công ty Dệt kim Đông Xuân từ năm 2006 - 2009 52 Biêu đô 10: Kim ngạch xuất khâu hàng dệt kim cùa Công ty sang thị trường Nhật Bàn từ năm 2006 - 2009 54 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nhũng năm gần đây, nền kinh tế nước ta đang từng bước phát triển với mức tăng trường cao. Chúng ta đang cố gắng tích cực hội nhập vào khu vực và thế giới. Đe quá trình này diễn ra nhanh chóng thành công cần có sự đóng góp không nhò của ngành công nghiảp nhẹ, đặc biảt là ngành dảt may. Hiản nay, Đảng Nhà nước ta đã xác định phát triển ngành dảt may trờ thành một trong những ngành công nghiảp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu nhằm thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước, tạo nhiều công ăn viảc làm trong xã hội, nàng cao khả năng cạnh tranh của từng doanh nghiảp, của toàn ngành trong quá trình hội nhập vững chắc khu vực và thế giới. Dảt may nói chung và dảt kim nói riêng luôn là thế mạnh của Viảt Nam trên thị trường quốc tế. Công ty Dảt kim Đông Xuân là doanh nghiảp Nhà nước đầu tiên của ngành dảt kim Viảt Nam, là một trong những đơn vị lâu năm và hoạt động có uy tín. Trong thời gian qua, Công ty đã hoàn thành xuất sác các chỉ tiêu do nhà nước đặt ra ngày càng chiếm lĩnh các thị trường Nhật Bàn, Mỹ, EU Tuy nhiên trước những thách thức của thời đại mới, đặc biảt khi nước ta đã gia nhập Tố chức thương mại thế giới (WTO) thì ngành dảt may Viảt Nam nói chung muốn thực sự ồn định phát triển đế giữ vững vị trí là ngành xuất kháu chủ lực cùa đát nước Công ty Dảt kim Đông Xuân nói riêng với mong muôn luôn là một trong những công ty dảt kim hàng đầu của Viảt Nam thì còn phải vượt qua muôn vàn khó khăn thử thách. Hiản nay, với sự lớn mạnh không ngừng cùa các đối thủ cạnh tranh đến từ Trung Quốc, Ấn Độ Indonesia tạo cho Công ty rất nhiều áp lực, bắt buộc Công ty phải cố gắng Ì hơn nữa, nâng cao uy tín và chất lượng để không bị đào thải ra khỏi cuộc chạy đua cam go và khốc liệt này. Chính vì những lí do trên em đã mạnh dạn chọn đê tài: " Thực trạng một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng dệt kim của công ty TNHH một thành viên Dệt kim Đông Xuân" cho khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mầc đích nghiên cứu Mầc đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu và phân tích thực trạng xuất khẩu hàng dệt kim của Công ty Dệt kim Đông Xuân, từ đó tìm ra giãi pháp góp phần thúc đày xuất khấu hàng dệt kim của Công ty. 3. Đối tuông, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: xuất khâu của ngành dệt may Việt Nam . Phạm vi nghiên cứu của đề tài: xuất khâu hàng dệt kim của Công ty TNHH một thành viên Dệt kim Đông Xuân từ năm 2006 đen hết năm 2009. 4. Phương pháp nghiên cứu Đê hoàn thành khoa luận tót nghiệp này, em chú yêu sử dầng các phương pháp như thông kê, phân tích, tông hợp, so sánh 5. Bố cầc đề tài Két câu khoa luận ngoài lời nói đâu và kết luận, gồm 3 chương: Chương ì: Khái quát về thị trường dệt may thế giới và ngành dệt may Việt Nam. Chương li: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt kim của Công ty Dệt kim Đông Xuân trong thời gian qua. Chương HI: Định hướng phát triển và một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khấu hàng dệt kim của Công ty Dệt kim Đông Xuân trong thời gian tới. 2 6. Những kết quả dự kiến đạt được Sau khi hoàn thành xong khóa luận, em sẽ có được cái nhìn tông quát vê thị trường dệt may thế giới và thị trường dệt may Việt Nam, biêt được quá trình phát triển, thực trạng hiện nay của thị trường dệt may thế giới cũng như thị trường dệt may Việt Nam. Đặc biệt nắm được thực trạng xuất khâu của Côna ty Dệt kim Đông Xuân, những kết quả Công ty đã đạt được cũng như những vấn đề Công ty còn hạn chế, từ đó đưa ra mứt so giải pháp góp phân thúc đẩy hoạt đứng xuất khâu của Công ty. Do thời gian vốn kiến thức còn hạn chế, nên khóa luận tốt nghiệp của em còn nhiều thiếu sót. Rất mong sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các thầy cô các bạn đê khóa luận này được hoàn thiện hơn. Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Phạm Duy Liên đã hường dẫn chỉ báo tận tinh giúp em hoàn thành khóa luận tốt nshiệp này. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Thị Khánh Ly + 4- 4- 3 [...]... dẫn v ớ i nhiều quốc gia thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà xuất khẩu hàng may mặc lớn ờ các nước * Thị trường Nhật Bản: Hàng năm Nhật Bản nhập mặt số lượng lớn hàng dệt may của nước naoài Theo thống kê của Hiệp hặi dệt may của Nhật Bán thì hàng năm Nhật Bản nhập 14 - 16 tỷ U S D về hàng may mặc số lượng tăng dần qua các năm, đến năm 2007 giá trị hàng dệt may nhập khâu của Nhật Bàn đã lên t... có hiệu lực, dệt may the giới đã có những thay đôi đáng mừng Các hãng sản xuất hàng dệt may xuất khẩu đều đạt tỷ trọng trung bình 2 0 % m ỗ i năm số lượng giá trị mồi đơn hàng cũng tăng cao, điên hình là k h u vực T r u n g Quốc, Tây  u Mỹ, chiếm đại đa số thị phần bán lẻ thế giới 2.2 Các nước xuất khấu nhập khau hàng dệt may chủ yếu trên the giói 2.2.1 Các nước xuất khấu hàng dệt may chủ... tiêu thụ khoáng 73 tỷ USD, trong đó hàng dệt 14 tỷ, hàng may sẵn gần 59 tỷ Hàng dệt may là mặt trong những hàng nhập khấu lớn nhát của Mỹ, v ớ i mẫu m ã hết sức phong phú đặc biệt có những hợp đông lòn N h u cầu tiêu thụ hàng dệt may rất lớn chủ yếu là hàng nhập khẩu Nhập khâu hàng may mặc của M ỹ hàng năm đạt xấp xì hơn 60 tỷ USD/ năm V ớ i tiềm năng nhập khấu hàng may mặc lớn, M ỹ là m ặ t thị... ngạch hàng dệt trao đổi trên thế giới trong năm 2007 là 265 tỷ USD, tức 2,5% mậu dẫch hàng hóa 3,4% mậu dẫch hàng công nghiệp Đối với hàng may mặc, các con số tương đương là 318 USD, 3,6% mậu dẫch hàng hóa 4,7% mậu dẫch hàng công nghiệp' Những con số này còn khiêm tốn vì hàng dệt may tuy cơ ban cần thiết cho mọi mặt đời sống nhưng vì đã trở nên phổ biến do đó ít giá trẫ, trừ một số sản phẩm... lượng là một tố chất chính trong chiến lược k i n h doanh của ngành dệt may V i ệ t Nam D o có sự nỗ lực cố gắng cứa các doanh nghiệp m à chất lượng hàng dệt may V i ệ t Nam ngày càng được nâng cao, tỷ lệ hàng xuất khẩu bị trả lại giảm 23 đi rõ rệt Ví dụ điên hình là công ty Hanoisimex, tỷ trọng hàng may mặc xuât sang EU bị trà lại của công ty đến năm 2007 chỉ còn 0,8% Chất lượng sản phẩm của công ty được... nghiệp t ừ k h u công nghiệp dệt Nam Định được hình thành trong quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp là cái nôi của ngành công nghiệp nhẹ ở Đ ô n g Dương lúc bây giờ Sau hòa bình miền Bắc (10/1954) được sự quan tâm chăm lo phát triển của Đ ả n g Nhà nước ngành còng nghiệp dệt may đã nhanh chóng m ở rộng lực lượng sàn xuất nhằm lo vải mặc các nhu câu khác cho dân cho các lực... nước ta huy động vào làm gia công, v ớ i hầu hết nguyên phụ liệu ngoại nhập, ta chi lấy công làm lãi nên hiệu qua tháp là đương nhiên 2.5 Chất lưọng Các thành viên chủ lực của Tông công ty dệt may V i ệ t Nam đã đưa ISO 9000 vào đỗi sống kinh doanh sàn xuất, sau đó là ISO 14000, tiêu chuẩn SA 8000 Nếu không có sự áp dụng này, ngành dệt may V i ệ t N a m không tạo được niềm tin v ớ i bạn hàng quốc... công nghiệp m ớ i được coi là cuộc chuyền dịch ngành dệt lần t h ứ nhất T ừ cuối những năm 80 của thế k i 20, do giá công nhân tăng cao, đến lượt minh các nước công nghiệp m ớ i lại thay đôi cơ cấu công nghiệp, giồm tỷ trọng hàng dệt may trong nền công nghiệp của họ, nhu cầu tiêu dùng n h ó m hàng này có x u hướng giam xuống một cách tương đối so v ớ i các nhóm hàng khác do mức sống chất lượng sống... không ngừng của dân số, nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may trên thế giới ngày càng gia tăng mạnh N ă m 2000 k i m ngạch nhập khẩu hàng dệt may của thế giới đã tăng lên 363,493 tỷ USD trong đó hàng may mặc tăng lên là 214,12 tỳ USD tương đương tăng 6,7% so v ớ i n ă m 1999 tăng 9 1 % so v ớ i năm 1990 Đ ố i v ớ i mặt hàng dệt, k i m ngạch nhập khẩu là 149,370 tỷ U S D tăng 4,5% so v ớ i năm 1999, tăng... vương quốc Anh là máy dệt Đen lúc này ngành dệt m ớ i thực sự thoát ra k h ỏ i sản xuất thủ 4 công đê trờ thành một ngành công nghiệp phát triển đáp ứng được nhu cầu của đại đa số dân chúng M ộ t mốc phát triển quan trọng cùa thị trường dệt may thế giới là vào thời diêm những năm đầu của thập kí 60 thuộc thế kỷ 19 khi các nước tư bồn phát triên đã đầu tư mạnh vào các ngành có hàm lượng công nghệ cao K h

Ngày đăng: 01/03/2014, 11:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỒ

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG DỆT MAYTHẾ GIỚI VÀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

    • I. KHÁI QUÁT VÈ THỊ TRƯỜNG DỆT MAY THÊ GIỚI

      • 1. Lịch sử phát triển ngành dệt may trên thế giới

      • 2. Thị truờng dệt may thế giới

      • II. KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

        • 1. Quá trình phát triển ngành dệt may Việt Nam

        • 2. Thực trạng nguồn lực ngành dệt may Việt Nam

        • 3. Tình hình xuất khấu hàng dệt may Việt Nam

        • CHƯƠNG lI: THỤC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT KIMCỦA CÔNG TY DỆT KIM ĐÔNG XUÂN THỜI GIAN QUA

          • I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY DỆT KIM ĐÔNG XUÂN

            • 1. Lịch sử hình thành và phát triến của Công ty

            • 2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty Dệt kim Đông Xuân

            • 3. Cơ cấu tổ chức

            • 4. Thực trạng nguồn lực của Công ty Dệt kim Đông Xuân

            • 5. Đặc điếm sản xuất kinh doanh của Công ty

            • II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT KIM CỦA CÔNG TY DỆT KIM ĐÔNG XUÂN

              • 1. Tình hình xuất khẩu của Công tỵ trong thời gian qua

              • 2. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu của Công ty

              • CHUƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỚGIẢI PHÁP NHẢM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNGDỆT KIM CỦA CÔNG TY DỆT KIM ĐÔNG XUÂNTRONG THỜI GIAN TỚI

                • I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TỪ NAY ĐẾN 2020

                  • 1. Quan điểm phát triến của Công ty Dệt kim Đông Xuân

                  • 2. Phương hướng và nhiệm vụ của Công ty

                  • II. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẤY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT KIM CỦA CÔNG TY DỆT KIM ĐÔNG XUÂN

                    • 1. Phấn đấu hạ giá thành sản phẩm đồng thời tích cực đổi mới sản phẩm

                    • 2. Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan