1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ theo nghị định thư việt nam và vương quốc anh 2007 2009 nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa lý hiện đại nghiên cứu địa

213 688 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 213
Dung lượng 8,59 MB

Nội dung

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ VIỆT NAM – VƯƠNG QUỐC ANH, 2007-2009 “NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA VẬT LÝ HIỆN ĐẠI NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ CỬU LONG” Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Mỏ - Địa chất Chủ nhiệm đề tài: GS TSKH Mai Thanh Tân Hà Nội - 2010   BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ VIỆT NAM – VƯƠNG QUỐC ANH, 2007-2009 “NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA VẬT LÝ HIỆN ĐẠI NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ CỬU LONG” Chủ nhiệm đề tài: Cơ quan chủ trì đề tài: GS TSKH Mai Thanh Tân PGS TS Trần Đình Kiên Bộ Khoa học Cơng nghệ Hà Nội - 2010 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC& CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ VIỆT NAM - VƯƠNG QUỐC ANH 2007-2009 I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: Nâng cao hiệu áp dụng phương pháp địa chất địa vật lý đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng sông Hồng sông Cửu Long Mã số đề tài: 08/2007/HĐ-NĐT Chủ nhiệm đề tài: Họ tên: Mai Thanh Tân Ngày tháng năm sinh: 15/4/1944 Nam Học hàm, học vị: GS, TSKH Chức danh KH: Giảng viên cao cấp Chức vụ: Phó chủ tịch Hội KHKT Địa vật lý Việt Nam Điện thoại tổ chức: 38389633 Nhà riêng: 38572324 Mobile: 0913027045 E-mail: mttan@fpt.vn Tên tổ chức công tác: Trường Đại học Mỏ Địa chất Địa tổ chức: Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội Địa nhà riêng: 117/71/6 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội Tổ chức chủ trì dự án: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trường Đại học Mỏ - Địa chất Điện thoại: 37520834 Fax: 37520835 Website: www.humg.edu.vn Địa chỉ: Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội Họ tên thủ trưởng: PGS TS Trần Đình Kiên Số tài khoản:931.01.001 i Kho bạc: Từ Liêm – Hà Nội Tên quan chủ quản đề tài: Bộ Giáo dục Đào tạo II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực hiện: - Theo hợp đồng ký kết: từ tháng 11 năm 2007 đến tháng 12 năm 2009 - Thực tế thực hiện: từ tháng 11 năm 2007 đến tháng 12 năm 2009 Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 1.200 tr.đ, đó: Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1.200 tr.đ b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Số TT Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tr.đ) 2007 400 2008 400 2009 400 Thực tế đạt Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 2007 400 2008 400 2009 400 Ghi (Số đề nghị toán) 400 400 400 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung khoản chi Theo kế hoạch Tổng Thực tế đạt SNKH Nguồn Tổng SNKH Nguồn khác khác 531,4 531,4 531,4 Trả công lao động 531,4 (KH, phổ thông) Nguyên, vật liệu, 36,9 36,9 lượng Thiết bị, máy móc 74 74 Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác 557,7 557,7 Tổng cộng 1.200 1.200 ii 36,9 36,9 74 74 557,7 1.200 557,7 1.200 Các văn hành trình thực đề tài/dự án: (Liệt kê định, văn quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Số Số, thời gian ban TT hành văn Quyết định số 14/2005/QĐBKHCN ngày 08/09/2005 Quyết định số 2684/QĐ-BKHCN ngày 07/12/2006 Quyết định số 823/QĐ-BKHCN ngày 22/05/2007 Quyết định số 146/QĐ-BKHCN ngày 25/01/2007 Tên văn Ghi Quy định xây dựng quản lý nhiệm vụ hợp tác quốc tế Khoa học Công nghệ theo NĐT Phê duyệt Danh mục nhiệm vụ hợp tác quốc tế khoa học công nghệ theo NĐT để đưa xem xét thực từ năm 2007 Phê duyệt Danh mục kinh phí thực nhiệm vụ hợp tác quốc tế khoa học công nghệ theo NĐT Về việc Thành lập Hội đồng khoa học cấp Nhà nước xét duyệt thuyết minh Nhiệm vụ hợp tác quốc tế khoa học công nghệ theo NĐT Tổ chức phối hợp thực đề tài: Số Tên tổ chức TT đăng ký Trường ĐH Aberdeen, Vương quốc Anh Đại học Kopenhagen, Đan Mạch Đại học Tongji Thượng Hải, Trung Quốc Tên tổ chức tham gia Trường ĐH Aberdeen, Vương quốc Anh Đại học Kopenhagen, Đan Mạch Đại học Tongji Thượng Hải, Trung Quốc Nội dung tham gia Nghiên cứu biến đổi khí hậu mơi trường trầm tích Phân tích mẫu Nghiên cứu đặc điểm trầm tích Nghiên cứu mơi trường trầm tích Phân tích mẫu iii Sản phẩm đạt Hướng dẫn chuyên môn, báo cáo chuyên đề, hội thảo KH Hướng dẫn chuyên môn, hội thảo KH Các báo báo cáo KH tạp chí hội nghị Đại học Khoa học Công nghệ AGH, Ba Lan Đại học Oklahoma, Mỹ Trường Đại học Mỏ - Địa chất Viện Dầu khí, Tập đồn Dầu khí VN Phân viện Địa lý, TP Hồ Chí Minh Viện Địa chất, Viện vật lý địa cầu 10 Khoa địa chất, Đại học KHTN Đại học Khoa học Công nghệ AGH, Ba Lan Đại học Oklahoma, Mỹ Trường Đại học Mỏ - Địa chất Viện Dầu khí, Tập đồn Dầu khí VN Viện Địa lý, TP Hồ Chí Minh Viện Địa chất ĐVL Biển Liên đoàn Vật lý Địa chất Nghiên cứu địa vật lý phân giải cao địa chất môi trường Nghiên cứu công nghệ ĐVL phân giải cao Tổng hợp tài liệu, khảo sát thực địa, áp dụng địa vật lý Phân tích tài liệu địa chấn khu vực Các báo báo cáo KH tạp chí hội nghị Các báo báo cáo KH tạp chí Báo cáo tổng hợp tài liệu Phân tích tài liệu địa chất ĐVL đồng Cửu Long Khảo sát địa vật lý phân giải cao Báo cáo tổng hợp, phân tích tài liệu đồng Cửu Long Báo cáo khảo sát Khảo sát ĐVL Nghiên cứu mơi trường trầm tích Báo cáo mơi trường trầm tích Báo cáo tổng hợp, phân tích địa chấn - Lý thay đổi: Liên đoàn ĐVL khảo sát Địa chấn phân giải cao đồng Cửu Long, Viện Địa chất ĐVL Biển khảo sát vùng cửa Ba Lạt Cá nhân tham gia thực đề tài: Số TT Tên cá nhân đăng ký GS TSKH Mai Thanh Tân Tên cá Nội dung tham gia nhân thực GS TSKH - Lập đề cương nghiên Mai Thanh cứu Tân - Tổng hợp kết nghiên cứu, viết báo cáo tổng kết - Tham quan, trao đổi khoa học TS Lê Hải TS Lê Hải - Chỉnh lý, đánh giá An An phân tích tài liệu thu iv Sản phẩm chủ yếu đạt - Đề cương nghiên cứu - Hoàn thành báo cáo chuyên đề tổng kết - Các báo cáo KH - Báo cáo phân tích tài liệu - Các tài liệu khảo GS.TSKH GS.TSKH Phạm Năng Phạm Vũ Năng Vũ TS Nguyễn TS Văn Lập Nguyễn Văn Lập TS Nguyễn Văn Lương TS Nguyễn Trần Tân TS Nguyễn Thị Hồng Liễu GS.TS Peter Clift GS.TS Peter Clift NCS Hoàng Văn Long - Khảo sát thực địa - Tham quan, trao đổi khoa học, phân tích mẫu - Lập đề cương nghiên cứu - Tổng hợp tài liệu địa chất, địa vật lý nước sát, sơ đồ tài liệu thực tế, mẫu… - Các báo cáo KH - Các đồ, lát cắt, báo cáo, kết phân tích - Các báo cáo khoa học đối sánh kết - Khảo sát thực địa - Các tài liệu khảo khu vực đồng sát, sơ đồ tài liệu Cửu Long thực tế, - Chỉnh lý phân tích - Các báo cáo khoa học tài liệu - Khảo sát thực địa - Các tài liệu khảo sát, tài liệu thực tế, khu vực Sông Hồng - Chỉnh lý phân tích mẫu… - Sơ đồ tài liệu tài liệu phòng - Trao đổi khoa học, thực tế, kết đo mẫu… phân tích mẫu - Các báo cáo khoa học - Khảo sát thực địa - Các tài liệu khảo vực Cửu Long sát, tài liệu thực tế - Chỉnh lý phân tích - kết đo mẫu… mẫu, xử lý tài liệu phòng - Chỉnh lý phân tích - Các tài liệu khảo mẫu, xử lý tài liệu sát, mẫu… phòng - Tài liệu thực tế, - Trao đổi khoa học, đo mẫu, báo cáo phân tích mẫu KH - Tổng hợp tài liệu địa - Các đồ, lát chất, địa vật lý - Chỉnh cắt, báo cáo, kết lý phân tích mẫu, xử phân tích, đo lý tài liệu phịng mẫu… - Trao đổi khoa học, - Các báo cáo KH phân tích mẫu đối sánh kết - Chỉnh lý phân tích - Tài liệu thực tế, mẫu, xử lý tài liệu kết đo phòng tai Việt mẫu…Các báo cáo Nam Anh khoa học v Lý thay đổi: TS Nguyễn Trọng Tín bận cơng tác quản lý, bổ sung TS Nguyễn Văn Lương, TS Nguyễn Trần Tân TS Nguyễn Thị Hồng Liễu, NCS Hoàng Văn Long thực chuyên đề Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt Mời lượt chuyên gia (2 đợt x người) sang Việt Nam tham gia công tác thực địa, phân tích tài liệu, hướng dẫn chun mơn, báo cáo chuyên đề Đoàn I, 14.400.000, đồng năm 2008: người x 10 ngày (hội thảo phương pháp NC, tìm hiểu phịng thí nghiệm ) Đồn II, năm 2009, 22.200.000 đồng: người x 10 ngày (phân tích mẫu, trao đổi kết nghiên cứu) Đoàn I, 10 - 17/05/2008, ĐH Aberdeen: 123.600.000, đồng người x ngày ( phân tích tài liệu, khảo sát thực địa, đào tạo ngắn hạn) Đoàn II, từ 23 -29 /12/2009: Hội thảo ĐH Aberdeen; 161.200.000, đồng người x ngày (phân tích tài liệu, khảo sát thực địa, hội thảo khoa học, đào tạo cán bộ) 1NCS bảo vệ luận án tiến sĩ trường Đại học Aberdeen Tổ chức lượt cán (2 đợt) sang công tác Anh, Đan Mạch nhằm học tập chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm nghiên cứu, phối hợp phân tích mẫu, hội thảo khoa học Đào tạo NCS trường Đại học Aberdeen đề tài Nghị định thư Phối hợp công bố kết nghiên cứu dạng báo báo cáo khoa học tạp chí chuyên ngành hội nghị khoa học Tổ chức hội thảo khoa học, đào tạo ngắn hạn với giúp đỡ chuyên gia nhằm nâng cao trình độ cán bộ, cập nhật biện pháp xử lý số liệu tiên tiến trao đổi kết đạt vi Phối hợp công bố kết nghiên cứu dạng báo báo cáo khoa học tạp chí chuyên ngành hội nghị khoa học Tổ chức hội thảo khoa học, đào tạo ngắn hạn với giúp đỡ chuyên gia nhằm nâng cao trình độ cán bộ, cập nhật biện pháp xử lý số liệu tiên tiến trao đổi kết đạt Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: TT Theo kế hoạch Hội thảo khoa học, 8/2008 – 8/2009 Thực tế đạt Hội thảo nghiên cứu trầm tích Đệ Tứ đồng châu thổ (3/10/2007), kinh phí 5.000.000 đồng, Hà Nội Hội thảo quốc tế biến đổi trầm tích Sơng Hồng Cửu Long, (18/1/2008) Hà Nội Ghi chú* TS Yoshi Saito (Nhật Bản) GS Clift (UK), TS Niesel L.H, Abatzis I (Đan Mạch) Hội thảo nghiên cứu địa chất môi ĐH Đồng Tế trường (22/6/2008) Hà Nội (Trung Quốc) Seminer Viện AIST (21/11/2008) Tokyo (Nhật Bản) Có báo cáo trình bày HNKH Sapporo, Nhật Bản (21/10/2009) Hội thảo góp ý cho báo cáo tổng kết đề tài; 12/2009; 5.000.000, đồng Tóm tắt nội dung, công việc chủ yếu: Số TT Các nội dung, công việc (Các mốc đánh giá chủ yếu) Thời gian Theo kế Thực tế hoạch đạt 4/2007 4/2007 10/2007- 10/20074/2008 4/2008 Lập đề cương nghiên cứu Tập hợp tài liệu địa chất địa vật lý nước (địa chất, địa chấn, khoan, mẫu, Chỉnh lý, đánh giá phân 11/2007tích tài liệu thu thập 4/2008 Chỉnh lý, phân tích mẫu, xử lý số liệu phịng Việt Nam Anh Chỉnh lý, phân tích mẫu, xử lý số liệu phòng Việt Nam Anh Tổng hợp kết nghiên cứu, viết báo cáo tổng kết 11/20074/2008 6-8/2008 6-8/2008 4-9/2009 4-9/2009 9-11/2009 9-11/2009 vii Người, quan thực Tập thể tác giả ĐH Mỏ Địa chất, Viện Dầu khí, chuyên gia ĐH Mỏ Địa chất, Viện Dầu khí Cán tham gia đề tài, chuyên gia Các quan tham gia Các tác giả đề tài III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN Sản phẩm KH&CN tạo ra: Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Theo kế hoạch Số lượng, nơi công bố Thực tế đạt Phương pháp xử lý, Phù hợp với điều Phù hợp với phân tích tài liệu địa kiện Việt Nam điều kiện Việt chất, ĐVL nghiên cứu Nam mơi trường trầm tích Sơ đồ địa chất - địa 02 Sơ đồ tỷ lệ vật lý Lát cắt dọc 1/200.000 Lát lát cắt ngang cắt tỷ lệ ngang 1/200.000, tỷ lệ đứng 1/ 10.000 Biểu bảng số liệu Đạt tiêu chuẩn Đạt tiêu chuẩn phân tích mẫu trầm phịng TN nước phịng TN nước ngồi ngồi tích Báo cáo tổng kết Cơng bố tạp Công bố đặc điểm biến đổi mơi chí tạp chí ngồi nước trường trầm tích sơng ngồi nước Hồng Cửu Long Bài báo, báo cáo KH 02 Sơ đồ tỷ lệ 1/ 200.000 Lát cắt tỷ lệ ngang 1/ 200.000, tỷ lệ đứng 1/ 10.000 nước, nước d) Kết đào tạo: Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi (Thời gian kết thúc) Thạc sỹ ĐVL 2009 Tiến sỹ ĐC ĐVL 1-2 2010 Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo viii tập dao động 15-23m (20m lỗ khoan LK- 1, LK-2 LK-4, 15m lỗ khoan LK-3, 23 m LK-5 đới sườn tiền châu thổ, ranh giới khoảng độ sâu 36-42m với hạ thấp đột ngột phía ngồi chân tiền châu thổ, độ dài khoảng km Sự hạ thấp đáy biển Holocen sớm-giữa diện tích liên quan đến hoạt động sụt lún mang tính khu vực vỏ Trái đất - Tập trầm tích Holocen nằm mặt cắt địa chất, cấu tạo chủ yếu sét bột cát Holocen muộn có tuổi từ 5000 năm BP đến bề dầy từ 15m vị trí LK- 3, 20m vị trí LK-4, đới triều tiền châu thổ, sau giảm mạnh từ 15-18m đới sườn xuống 0m chân châu thổ Cát Holocen tập trung van cát-mũi cát nằm gọn sét bột Holocen muộn, van cát ngập nước phát triển phía biển tạo thành vành đai cát 4.1.4 Đặc điểm cấu trúc địa chất Holocene muộn - Hiện đại Gắn liền với trình hình thành phát triển châu thổ Sông Hồng đại, tiền châu thổ cửa Ba Lạt cấu trúc loạt trầm tích Holocen muộn-hiện đại thuộc hệ tầng Thái Bình Các thành tạo mặt cắt địa chất lỗ khoan, hố đào vết lộ tự nhiên, mặt cấu tạo thể rõ chuyển tướng theo phương ngang phương thẳng đứng Theo số liệu lỗ khoan khu vực biển nơng phía nam Đồ Sơn, Hải Phịng loạt trầm tích nằm đáy biển, R1 ranh giới bào mòn biển tiến R2- đáy hệ tầng Thái Bình amQ23tb 4.1.5 Xu phát triển tiền châu thổ cửa Ba Lạt Đặc điểm hình thành, phát triển tiền châu thổ cửa Ba Lạt thể tính chu kỳ rõ rệt, chu kỳ phát triển trải qua pha chính: - Sự hình thành tiền châu thổ - Nền tiền châu thổ với doi cát kênh phân lưu dịch chuyển ngang - Sự hình thành hệ thống bờ ngầm 13 - Sự lấp đầy vũng vịnh sau doi cát 4.2 Tướng trầm tích tiến hóa Holocen châu thổ sơng Hồng 4.2.1 Tướng trầm tích 4.2.1.1 Holocen sớm-giữa- Q21-2 (11.5 – 6.5 nghìn năm) Bùn cát lấp đầy kênh rạch có ảnh hưởng thủy triều Bột sét đầm phá Tướng bột, cát bãi triều thấp Tướng bột sét bãi triều Tướng bùn sét Tướng bùn bán triều Tướng bùn, cát nhỏ vũng vịnh (estuarine) Tướng đầm phá Tướng sét bùn vũng vịnh 10 Tướng sét, bùn đồng tiền châu thổ 11 Tướng bùn cát bãi triều 12 Tướng bùn sét rừng ngập mặn triều 13 Tướng cát đáy lạch triều, sông 14 Bùn sét lấp kênh rạch 4.2.1.2 Trầm tích Holocen muộn (Q23) (6,5 ng.n.-tới nay) 15 Sét bột bãi triều 16 Tướng bùn sét biển nông ven bờ 17 Tướng bột sét tiền châu thổ 18 Tướng bùn sét sườn dốc châu thổ 19 Tướng thùy châu thổ 20 Tướng bột sét bãi triều 21 Tướng bột sét bãi triều 22 Tướng cát hạt mịn bãi triều 23 Bột sét tiền châu thổ (delta) 14 24 Tướng cát , bùn sườn tiền châu thổ 25 Tướng cát mịn, bùn tiền châu thổ 26 Tướng bột cát mịn thùy châu thổ 27 Tướng cát bùn bãi gian triều 28 Tướng cát bột bãi biển 29 Tướng cát-bùn-sét đê ngầm 30 Tướng bùn cát mịn bãi biển 31 Tướng bùn sét hồ 4.2.2 Tiến hóa Holocen châu thổ Sơng Hồng Sự thay đổi khí hậu dựa theo kết nghiên cứu phức hệ bào tử phấn, thành phần khoáng vật tha sinh sinh, tổ hợp khoáng vật sét, đặc biệt khoáng vật tạo smectit (montmorilonit), S/I lớp hỗn hợp, mức độ hồn thiện illit (hydromica), khống khác gipsit, thạch cao, siderit phức hệ cổ sinh Dựa theo kiện địa chất nêu tiến hóa Holocen châu thổ sơng Hồng chia làm hai giai đoạn: 4.2.2.1 Giai đoạn sớm (12.0- 6.5 ng.n.trước) - Phụ giai đoạn 1: cửa sông – estuary biển tiến (12.0-8.0 ng.n.trước) Trầm tích cửa sơng hồ trước biển, đường bờ di chuyển quãng chiều dài 167 km 2,2 ng.n Trầm tích chủ yếu cung cấp chỗ núi đồi bao quanh từ vật liệu phong hóa hóa học, tạo điều kiện khí hậu nóng ẩm khơ lạnh, mực nước biển tăng nhanh, tốc độ tích tụ đạt 13mm/năm thung lũng TN, cao vùng khác 2,5mm/n - Phụ giai đoạn 2: estuary (biển dừng mức cao)- châu thổ (8.0-6.5 ng.n.trước) Phát triển trầm tích bùn, sét estuary-biển bồi tụ (agradation) kỳ nước dừng mức cao sau chuyển sang lấn biển với tướng lagoon, estuary đến châu thổ 4.2.2.1 Giai đoạn muộn (6.5 ng.n.trước đến nay) 15 - Phụ giai đoạn 1: ven biển- biển nông (6.5- 5.5 ng.n.trước) Sét trầm tích chủ yếu giàu cổ sinh hai mảnh, chân đầu, Foraminifera bám đáy, huệ biển (hàm lượng 0,6- 10%) Hàm lượng sinh vật cao vào đầu phụ giai đoạn nhờ tốc độ tích tụ thấp mơi trường biển khí hậu nóng ẩm - Phụ giai đoạn 2: châu thổ-aluvi (5,5 ng.n.trước- nay) Trong trình biển lùi chia thời kỳ ứng với phân tập có khoảng thời gian: 5.5- 4.0 ng.n.trước; 4.0-2.5; 2.5-1.5;1.5-0.7 0.7 ng.n.trước- Thông thường đáy phân tập có bề mặt bào mịn biển Trong thời gian khí hậu gió mùa thay đổi theo chu kỳ: Thời kỳ (5.5- 4.0 ng.n.trước) Thời kỳ (4.0-2.5 ng.n.trước) Thời kỳ (2.5- 1.5 ng.n.trước) Thời kỳ (1.5- 0.7 ng.n.trước) Thời kỳ (0.7 ng.n.trước- nay) Chương 5: ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ ĐỒNG BẰNG CỬU LONG 5.1 Áp dụng địa chấn phân giải cao khảo sát trầm tích Đệ tứ 5.1.1 Khảo sát thực địa xử lý số liệu Trong trình khảo sát vùng đồng Cửu Long, phương pháp địa chấn phân giải cao tiến hành với việc kết hợp thiết bị mạch nhiều mạch Thiết bị địa chấn mạch Geont-shelf (CH Liên bang Nga) gồm nguồn Boomer Sparker (công suất phát 500J) hệ máy thu nước để thu tín hiệu phản xạ Để thu nhiều mạch sử dụng máy thu 24 mạch Mark- Thụy Điển sản xuất 5.1.2 Đặc điểm địa chất theo tài liệu địa chán phân giải cao Phương pháp khảo sát địa chấn phân giải cao áp dụng đồng sông Cửu Long cho thấy : 16 - Phương pháp thu kết tốt phía Tây Nam sơng Hậu, mặt ranh giới bất chỉnh hợp Holocen Pleistocen phản ánh gần liên tục tuyến khảo sát - Khi khảo sát sông lớn sông Tiền, sông Hậu thu kết tốt đoạn tuyến tồn ranh giới bất chỉnh hợp bị phong hóa q khứ Q trình phong hóa làm cho đất đá rắn dẫn đến làm tăng hệ số phản xạ Ở phần hạ lưu sông Hậu ghi nhận mặt phản xạ nằm trầm tích Đệ tứ kéo dài hàng km - Trên số mặt cắt địa chấn vùng Vĩnh Long, Tiền Giang phản ánh rõ nét đứt gẫy tồn trầm tích Pleistocen dịch chuyển mặt phản xạ theo chiều thẳng đứng - Trên sông lớn số nơi bề mặt đáy sơng tồn lớp trầm tích mỏng - mét tương đối rắn có lẽ cát kết yếu Lớp có mật độ tốc độ truyền sóng lớn lớp nằm kề phía - Ranh giới Holocen Pleistocen có chiều sâu đến 75m (ở vùng sơng Tiền cách Thành phố Mỹ Tho 20km phía tây) Tuy nhiên gần vị trí chưa có GK xác định tồn ranh giới độ sâu - Chiều sâu nghiên cứu phương pháp địa chấn phân giải cao đạt đến 150 mét Trong trường hợp cần nghiên cứu sâu thiết sử dụng đầu sparker, súng bắn nước súng bắn thể tích nhỏ 5.2 Tướng trầm tích Pliocen - Đệ tứ tương ứng với thay đổi mực nước biển Trên sở kết phân tích đặc điểm thạch học, cấu trúc trầm tích, vi cổ sinh, tuổi tuyệt đối 14C từ lỗ khoan sâu nông ĐBSCL cho phép xác định tướng trầm tích Pliocen Đệ tứ, đặc điểm thay đổi tướng trầm tích tương ứng với dao động mực nước biển 5.2.1 Trầm tích Pliocen Các trầm tích Pliocen sớm (N21) (5,33 ÷ 3,6 triệu năm)  phân bố rộng rãi, mở rộng hai phía Đơng Bắc Tây Nam Tuy nhiên, trầm tích chủ yếu 17 tập trung phần trung tâm đồng Cửu Long thuộc vùng Cần Thơ Diện phân bố dạng hình thang, đáy nhỏ từ Tây Ninh đến Hồng Ngự, dài khoảng 100km, đáy lớn từ Gị Cơng Đơng, qua Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu đến Năm Căn, dài 300km Chiều cao hình thang từ khu vực Hồng Ngự, qua Vĩnh Long đến Long Tồn dài 190km Diện tích phân bố trầm tích Pliocen sớm (N21) 38.000km2 Các trầm tích Pliocen (N22) (3,6÷1,8 triệu năm) phân bố rộng rãi hơn, chiếm trọn vẹn phần trung tâm đồng Cửu Long Chúng tập trung phần Đông Nam vùng Lộc Ninh- Phước Long, toàn vùng Cần Thơ Riêng vùng Tri Tơn-Hịn Khoai khơng gặp trầm tích Thành tạo phun trào bazan Pliocen giữa-muộn (B/N22-3) phân bố rộng rãi liên tục khu vực Lộc Ninh, An Lộc (Bình Long) phía Tây núi Bà Rá, Đồng Xồi với tổng diên tích khoảng 14.200km2 Độ cao phân bố từ 70-80m (phía Nam Bình Long) đến 222m (Lộc Ninh) 5.2.2 Trầm tích Đệ tứ Các trầm tích Pleistocen sớm (Q11) chia thành kiểu nguồn gốc: trầm tích sơng (a), trầm tích hỗn hợp sơng-biển (am) trầm tích biển (m) Các trầm tích Pleistocen giữa-muộn (Q12-3) bao gồm kiểu nguồn gốc: trầm tích sơng (a), trầm tích hỗn hợp sơng-biển (am) trầm tích biển (m) Các trầm tích Pleistocen muộn (Q13) xếp thành chu kỳ trầm tích gồm kiểu nguồn gốc: trầm tích sơng (a), trầm tích hỗn hợp sơng-biển (am) trầm tích biển (m) Trầm tích Holocen (Q2) phân bố rộng rãi đồng Nam Bộ cấu trúc: Lộc Ninh-Phước Long, Cần Thơ, Tri Tơn-Hồn Khoai Ngoại trừ số khối núi sót bóc mịn vùng Tịnh Biên-Tri Tơn ven biển Rạch Giá-Hà Tiên, trầm tích Holocen lộ từ thung lũng Vàm Cỏ Đơng phía Tây Riêng khu vực miền Đông Nam Bộ thuộc vùng Lộc Ninh-Phước Long, trầm tích Holocen phát triển, gặp thung lũng sông suối: 18 sông Bé, sông Đồng Nai Bề mặt trầm tích khơng phẳng mà tiếp nối lồi lõm lồi Mộc Hoá-Thủ Dầu Một, lõm Cần Thơ, lồi nhơ Tân Thạnh Bề dày trầm tích Q2 diện tích đồng Nam Bộ khơng đồng thay đổi mực nước đại dương, chuyển động tân kiến tạo, nguồn cung cấp vật liệu trầm tích Nhìn chung, phần lớn diện tích có bề dày trầm tích Q2 từ 10÷30m Riêng khu vực Mộc Hố-Vĩnh Hưng tứ giác Long Xuyên có bề dày trầm tích Q2 nhỏ 10m Phần cửa sơng Hậu (vùng Trà Vinh-Long Tồn) bề dày trầm tích tăng lên đến > 70m Các trầm tích Holocen diện tích đồng Cửu Long chia thành khoảng tuổi: Holocen sớm-giữa (Q21-2), - muộn (Q22-3) Holocen muộn (Q23) Trên trầm tích Pleistocen muộn hay phù sa cổ, trầm tích Holocen thành tạo tác động thay đổi mực nước biển giai đọan biển tiến, biển đứng yên biển lùi Trầm tích Pleistocen muộn thường lộ mặt đất với diện tích hạn chế khu vực phía bắc thuộc tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang Kiên Giang Trầm tích nầy thường phân bố địa hình khoảng +3 đến +5m khu vực phía bắc chìm dần phía nam đơng nam Bề mặt trầm tích Pleistocen muộn có vai trị quan trọng thành tạo phát triển trầm tích Holocen Trầm tích Pleistocen muộn thường có thành phần bột, sét-bột, sét-cát xám vàng, nén dẻ, loang lổ có chứa sạn sỏi kích thước 5-10mm laterit Sự diện q trình oxid hóa laterit trầm tích ranh giới tiếp xúc khác biệt rõ rệt thạch học màu sắc nén dẽ so với trầm tích phủ lên cho thấy trầm tích thành tạo điều kiện thống khí bị oxid hóa mạnh Trên sở thay đổi địa tầng trùng lỗ diện vỏ sò, gợi ý trầm tích tích tụ mơi trường lục địa biển nông ven bờ với tuổi 43.000-50.000 năm cách Trà Vinh 5.3 Lịch sử phát triển trầm tích Pliocen – Đệ tứ đồng Cửu Long 5.3.1 Thời kỳ Pliocen 19 Pliocen sớm (N21) (5,3 ÷ 3,6 triệu năm) Đầu thời kỳ Pliocen sớm đường bờ biển lấn vào lục địa kéo dài từ Long Toàn tới Bạc Liêu Cuối thời kỳ Pliocen sớm bờ biển tiến sâu vào đất liền Trong thời kỳ Pliocen sớm, khu vực miền Đông Nam Bộ Hà Tiên -Tri Tôn tiếp tục hoạt động chế độ kiến tạo nâng lên, xâm thực bóc mịn mạnh Phần lại đồng Nam Bộ mang đặc điểm đồng tam giác châu vũng vịnh Những nơi bề dày trầm tích lớn tốc độ sụt lún mạnh Pliocen muộn (N22) (3,6÷1,8 triệu năm Đầu thời kỳ Pliocen muộn tương ứng với giai đoạn băng hà Dunai đường bờ biển vào đất liền Phần đường bờ biển phổ biến tướng bột sét pha cát tiền châu thổ So sánh với đầu thời kỳ Pliocen sớm miền Đơng Nam Bộ diện tích tích tụ rộng hơn, xen kẽ vùng xâm thực có dải tích tụ Cuối thời kỳ Pliocen muộn biển tiến sâu vào lục địa Đánh giá chung thời kỳ Pliocen muộn diện tích vùng nâng bóc mịn, xâm thực miền Đơng Nam Bộ mở rộng 5.3.2 Thời kỳ Đệ tứ Pleistocen sớm (Q11) (1,8 ÷ 0,7 triệu năm) Thời kỳ Q11, đồng Nam Bộ chịu ảnh hưởng băng hà Guns gian băng Gunz-Mindel Sau biển tiến vào cuối Pliocen rút xa lục địa xảy băng hà Guns Sau gian băng Gunz-Mindel, biển bắt đầu tiến, đồng Nam Bộ bắt đầu có tích tụ trầm tích tạo chu kỳ trầm tích Đầu Pleistocen sớm đường bờ biển vào đến Trà Cú Đáng lưu ý đứt gãy sông Hậu bắt đầu hoạt động, phát triển dòng chảy cổ trùng với hướng sông Hậu Cuối thời kỳ Pleistocen sớm tương đương vói gian băng Gunz-Mindel mực nước đại dương dâng cao, biển tiếp tục tiến vào đồng Nam Bộ, phần diện tích mực nước biển khoảng 29.000km2 Nhìn chung, thời kỳ Pleistocen sớm, q trình tích tụ trầm tích phát triển rộng rãi 20 Pleistocen - muộn (Q12-3) (0,7 ÷ 0,08 triệu năm) Thời kỳ tương đương với giai đoạn băng hà Mindel gian băng Mindel-Riss Đầu thời kỳ Pleistocen giữa-muộn biển tiến Các dòng chảy cổ thời kỳ phát triển, có hướng chảy gần trùng với sơng đại sông Hậu, sông Tiền, sông Vàm Cỏ… Cuối thời kỳ Pleistocen giữa-muộn tương ứng với thời kỳ gian băng Mindel-Riss biển tiến vào sâu đồng Nam Bộ Nhìn chung, giai đoạn Pleistocen giữa-muộn diện tích đồng tích tụ mở rộng Tuy nhiên, trầm tích Q12-3 có bề dày nhỏ Q11 Pleistocen muộn (Q13) Thời kỳ có kiện quan trọng xảy ra: biển tiến mạnh mẽ phong hoá tạo laterit vào cuối thời kỳ tồn diện tích nghiên cứu Trầm tích sơng thời kỳ phân bố khơng liên tục, bề dày trầm tích có xu hướng tăng dần phía cửa Đơng Cuối thời kỳ Pleistocen muộn biển tiến mạnh mẽ tồn phần phía nam đồng Cửu long bị chìm ngập Nhìn chung, so với thời kỳ Pleistocen muộn diện phân bố vùng tích tụ rộng song bề dày trầm tích mỏng Holocen (Q2) Đầu thời kỳ Holocen đường bờ cổ cách xa bờ tại, trung bình 20 ÷ 25km, gần song song với đường bờ Phía đường bờ theo tài liệu thềm lục địa, gặp đới cát cửa sông Tiền, sông Hậu Cuối thời kỳ Holocen, đường bờ biển cổ tiến sâu vào đất liền Khi biển tiến, thung lũng sông, xảy tích tụ trầm tích thành tạo nên thềm sông dọc thung lũng sông Bé, sông Sài Gịn Ngày thềm cịn sót lại ỏ đỉnh khối núi cao ÷ 4m so với mực nước sông Sau tiến đến mức cực đại, dừng lại, sau biển rút dần khỏi đất liền Khi biển rút để lại dấu ấn giồng cát (đường bờ cổ) Nhiều hệ 21 giống hình vịng cung nối tiếp khu vực Sóc Trăng, Trà Vinh cho thấy biển lùi dần đến bờ biển đại Khi mực nước biển hạ thấp khoảng -120m Đông Nam Á vào khoảng 18.000-20.000 năm cách nay, phần lớn vùng thềm lục địa Sunda có đồng Nam lộ mặt đất Sự hạ thấp mực nước biển dẫn đến trình xâm thực, đào kht lịng sơng thành tạo thung lũng bị bào mịn tìm thấy khu vực sơng Tiền sơng Hậu Sau mực nước biển dâng lên, trình lấp dần thung lũng minh chứng thay đổi tướng trầm tích lỗ khoan Bến Tre từ cát bột cửa sơng đến bùn vịnh biển nơng có tuổi từ 13.000 đến 5.500 năm cách Điều phù hợp với biển tiến cực đại đồng Nam vào khoảng 5.000 - 6.000 năm Vào giai đọan này, vùng Đồng Tháp Mười Tứ Gíac Long Xuyên, trầm tích Pleistocen muộn diện nông mực nước biển nên rừng ngập mặn hình thành phát triển Giai đoạn biển lùi tiếp theo, có lẽ hạ thấp mực nước biển nguồn cung cấp vật liệu trầm tích dồi từ sông Me Kong nên tam giác châu thành tạo Loạt trầm tích có xu thơ dần lên gồm pro-delta, delta front, đồng tam giác châu cho thấy tam giác châu thành tạo lấn dần biển từ 5.000 năm đến vùng sông Tiền - sông Hậu lân cận Đây phần đồng tam giác châu đặc trưng triều ưu thế, tương ứng với trầm tích pro-delta, delta front tuổi 4.590- 4.200 năm vùng sông Tiền- sơng Hậu, trầm tích biển nơng vùng Cà Mau có tuổi 4.370 năm Tiếp theo phát triển tam giác châu dạng triều sóng ưu đặc trưng tích tụ bồi lấn hệ thống giồng cát ven biển Dưới tác động dịng hải lưu ven biển ảnh hưởng gió mùa đông bắc, vật liệu mịn hạt di chuyển phía nam thành tạo trầm tích sét, sét-bột đặc trưng cấu trúc trầm tích phân lớp song song biển nông - tam giác châu - triều ưu thế, dạng đồng rìa tam giác châu vùng Cà Mau hình thành phát triển từ 4.500 năm trước 22 KẾT LUẬN Sông Hồng sông Mekong bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng đổ Biển Đơng, mang theo nhiều vật liệu trầm tích quan trọng cho thềm lục địa Việt nam Các kết đạt góp phần làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, nguồn gốc biến đổi trầm tích khơng vùng châu thổ mà cịn liên quan đến bể trầm tích thềm lục địa Việc áp dụng phương pháp địa hóa đại cho phép xác định nguồn gốc trầm tích sơng Hồng sơng Mekong hình thành từ Paleozoi tiền Cambri, bị tái tạo Trias Nguồn vật liệu trầm tích hệ thống sông Hồng chủ yếu từ khối Songpan Gaze Dương Tử, khối khác Cathaysia, Qiangtang, Ailao Shan có vai trị khơng đáng kể Sơng Hồng không trực tiếp chảy qua Songpan Garze vật liệu tái bóc mịn lắng đọng bể trầm tích gần khu vực Songpan Garze Nguồn vật liệu sơng Lơ đóng vai trị đáng kể tổng lượng trầm tích hệ thống sông Hồng đổ biển Đông sông Đà quan trọng Việc nhập sông Lô vào sơng Hồng vào khoảng 6.8 triệu năm, trước Sơng Lơ độc lập dẫn vào sơng Châu Giang Sự xâm thực khối Tibet Qiangtang khối Indochina nguồn cung cấp chủ yếu trầm tích vào sơng Mekong So sánh tuối trầm tích sơng Hồng sơng Mekong cho thấy sơng Hồng có tuổi Indosini (200-250tr.năm) cổ so với sơng Mekong (150-200tr.năm) có tuổi Caledoni (350-500tr.năm) mà sơng Mekong khơng có Tuy nhiên tuổi Hymalaya sơng Hồng có tuổi

Ngày đăng: 18/05/2015, 20:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w