1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài tiểu luận quan điểm của đảng về công nghiệp hóa hiện đại hóa khoa học công nghệ là nền tảng động lực của cnh hđh

43 4,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 9,53 MB

Nội dung

Đề tàiQUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA,HIỆN ĐẠI HÓA: “KHOA HỌC CÔNG NGHỆ LÀ NỀN TẢNG ĐỘNG LỰC CNH,HĐH” Nhóm 1... I.Sơ lược quá trình thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước t

Trang 1

Thành viên

Trang 2

Đề tài

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA,HIỆN ĐẠI HÓA:

“KHOA HỌC CÔNG NGHỆ LÀ NỀN TẢNG ĐỘNG LỰC CNH,HĐH”

Nhóm 1

Trang 3

IV.Phương hướng phát triển trong tương lai

Trang 4

I.Sơ lược quá trình thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta

1.Khái niệm

Công nghiệp hoá,hiện đại hoá

và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học- công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao”.

Trang 5

2 Sơ lược quá trình CNH HĐH qua

- Giai đoạn 2: Trên cả nước:

+ Sau đại thắng mùa xuân 1975, Đại hội Đảng lần IV

+ Đại hội Đảng lần V

Trang 6

2 Sơ lược quá trình CNH HĐH qua

Trang 7

3.Quan điểm về công nghiệp hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam

1.Công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường

3.Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững

2.CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế

4.Khoa hoc công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa - hiện đại hóa

5.Phát triển nhanh và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội

Trang 8

Tại sao cần thiết phải đấy mạnh CNH-HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế thị trường và bảo về tài nguyên, môi trường?

- Đây là phương hướng cơ bản đầu tiên

- Thể hiện sự nhạy bén và phát triển sáng tạo của Đảng trong việc nhận thức và vận dụng học thuyết kinh tế Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể của đất nước trong thời kỳ mới

Một là công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và

công nghiệp hóa ,hiện đại hóa gắn với phát triển

kinh tế tri thức,bảo vệ tài nguyên,môi trường

Trang 9

- Theo WBI, kinh tế tri thức là: “ Nền kinht tế dựa vào tri thức như động lực chính cho sự tăng trưởng kinh tế”

- Ý kiến khác cho rằng: Kinh tế tri thức là hình thức phát triển cao nhất hiện nay của nền kinh tế hàng hóa, trong đó công thức cơ bản Tiền- Hàng- Tiền được thay thể bằng

Tiền- Tri thức- Tiền

=> Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh

ra, phổ cập và giữ vai trò quyết định đối với sự phát

triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Trang 10

Đặc điểm trong kinh tế tri thức:

• Tri thức là nguồn lực quan trọng nhất

quyết định sự tăng trưởng, phát triển kinh tế.

• Các ngành kinh tế tri thức ngày càng tăng

Trang 11

Hai là, công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 12

Giống nhau giữa trước thời kì đổi mớ và sau thời

Trang 13

Khác nhau:

Trang 14

Ba là,lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố

cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững

Trang 15

3 - Trí tuệ con người có sức mạnh vô cùng to lớn một khi

nó được vật thể hoá, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp

4 - Kinh nghiệm của nhiều nước và thực tiễn của chính nước ta => sự thành công của CNH- HĐH phụ thuộc vào năng lực nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người

Trang 16

Bốn là, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Trang 17

Năm là, phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến

bộ và công bằng, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học

Trang 18

1 Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội vừa là mục tiêu, vừa là động

lực của sự phát triển xã hội

2 Đ ể CBXH trở thành động lực phát triển kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, cần phải gắn quyền lợi với nghĩa vụ, cống hiến với hưởng thụ.

3 Thực hiện mục tiêu TTKT và CBXH trên phạm vi cả nước, ở mọi lĩnh vực, địa phương ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển.

4 Bảo đảm sự thống nhất giữa TTKT và thực hiện công bằng xã hội nhằm phát triển xã hội mà trung tâm là phát triển con người

5 Phát huy vai trò của nhà nước, đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động

xã hội là nhân tố cơ bản đảm bảo kết hợp TTKT với CBXH.

- Phát triển kinh tế đi đôi với việc thực hiện tiến bộ và

công bằng xã hội.

Trang 19

“Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hoá, bảo vệ môi trường”

Phát triển kinh tế với việc bảo vệ môi trường tự nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học

Đại hội VII

Trang 20

II Ảnh hưởng của KH và CN đến quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa

1 Quan niệm về Khoa học và Công nghệ

a Quan niệm về Khoa học

- Khoa học (trong tiếng Latin scientia, có nghĩa là "kiến thức"

hoặc "hiểu biết") là các nỗ lực thực hiện phát minh, và tăng

lượng tri thức hiểu biết của con người về cách thức hoạt động của thế giới vật chất xung quanh

- Là một hoạt động xã hội

b Quan niệm về công nghệ

- là hệ thống kỹ năng, kiến thức , thiết bị và phương pháp làm

việc đc sử dụng trong sản xuất , chế tạo, dịch vụ công nhiệp và dịch vụ quản lý

Trang 21

II.Ảnh hưởng của KH và CN đến quá

trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa

 KH_CN là cốt lõi của sự phát triển kinh tế xã hội, là nên tảng cho sự phát triển của bất kì

quốc gia nào

Trang 22

II.Ảnh hưởng của KH và CN đến quá trình

công nghiệp hóa-hiện đại hóa

2 trò của khoa học và công nghệ và tác động của nó đến quá trình CNH, HĐH ở VN

- Quyết định trong việc trang bị máy móc, trang thiết bị,…cho nền kinh tế quốc dân.

- -Giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, khai thác và phát huy nguồn lực con người , đặc biệt là nguồn lực trí tuệ.

- Vai trò động lực trong việc tạo ra

môi trường thông tin và thị trường

thông tin- huyết mạch của CNH,

HĐH và của cả nền kinh tế.

Trang 23

III Ứng dụng của khoa học,công nghệ vào công nghiệp hoá ở Việt Nam hiện nay Nông nghiệp

1.Đưa cơ giới vào sản xuất nông nghiệp :

Trang 24

Ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp:

+19 giống cây ăn quả

+40 giống cây công nghiệp các loại

-Hầu hết các giống mới đều cho năng suất vượt giống cây trồng phổ biến cùng loại đang sản xuất trong vùng

từ 10 đến 15%.

Trang 25

Những thành quả đạt được trong nông

tỷ USD

Năm 2012, Xuất khẩu gạo xếp thứ 1 trên thế giới

Tổng sản lượng xuất khẩu gạo năm qua gần 8 triệu tấn, kim ngạch gần

4 tỷ USD, tăng gần 10% về lượng

Việt Nam trở thành quốc gia có vị thế lớn trên thị trường thế giới với một

số mặt hàng nông sản chủ lực như: Lúa gạo, thủy sản, cà phê, tiêu, điều, cao su

Trang 26

Áp dụng KHCN vào Công nghiệp

Trang 27

2 Lĩnh vực điện tử, điện lạnh, tin học

Áp dụng KHCN vào Công nghiệp

1 Lĩnh vực

cơ khí,

chế tạo

SXCN năm 2013 ghi nhận sự hồi phục của

ngành công nghiệp chế biến chế tạo

SXCN năm 2013 ghi nhận sự hồi phục của

ngành công nghiệp chế biến chế tạo

Tính chung cả năm tăng 7,4%

Trang 28

1.1: Đóng mới và sửa chữa tầu thuỷ:

• Ứng dụng công nghệ CAD trong

thiết kế

• Ap dụng kỹ thuật số trong hạ liệu

với các máy cắt Plasma kỹ thuật CNC

•Nâng cao trình độ công nghệ chế tạo

vỏ tầu bằng hợp kim nhôm Panel hoặc vật liệu mới Nghiên cứu hoàn thiện

công nghệ sản xuất các phụ kiện và nghi khí hàng hải, từng bước nâng cao

tỷ lệ nội địa hoá.

Áp dụng KHCN vào Công nghiệp

1 Lĩnh

vực cơ

khí,

chế tạo

Trang 29

Áp dụng KHCN vào Công nghiệp

CAD/CAM/PLC/CNC, làm hạt nhân cho các khu công nghiệp, công nghệ cao, hỗ trợ cho việc đào tạo, nghiên cứu ứng dụng trong công nghiệp và tiền đề cho các bước phát triển tiếp theo.

Trang 30

Áp dụng KHCN vào Công nghiệp

2 Lĩnh vực

điện tử, điện

lạnh, tin học

•Tháng 7/2013 Công nghiệp công nghệ thông tin có tốc độ tăng

trưởng trung bình đạt 30% - 35 %/năm.

• Đến năm 2020, tổng giá trị sản xuất công nghiệp công nghệ

thông tin chiếm khoảng 20% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố.

•Chuẩn bị cơ sở hạ tầng và đào tạo nguồn nhân lực có trình độ

quản lý và trình độ công nghệ cao,

•Tăng cường năng lực nội sinh, tiếp thu và làm chủ công nghệ

tiên tiến, tự thiết kế và sản xuất các sản phẩm công nghiệp điện, điện tử có sức cạnh tranh cao.

•Tháng 7/2013 Công nghiệp công nghệ thông tin có tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 30% - 35 %/năm.

• Đến năm 2020, tổng giá trị sản xuất công nghiệp công nghệ

thông tin chiếm khoảng 20% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố.

•Chuẩn bị cơ sở hạ tầng và đào tạo nguồn nhân lực có trình độ quản lý và trình độ công nghệ cao,

•Tăng cường năng lực nội sinh, tiếp thu và làm chủ công nghệ tiên tiến, tự thiết kế và sản xuất các sản phẩm công nghiệp điện, điện tử có sức cạnh tranh cao.

Trang 31

Áp dụng KHCN vào Công nghiệp

3 Công

nghiệp hoá

chất, nhựathiện, thích nghi công nghệ Hỗ trợ nghiên cứu hoàn

nhập, sáng tạo công nghệ nội

sinh

Cạnh tranh trên thị trường, sản xuất sản phẩm mới thay thế nhập ngoại trong lĩnh vực sơn, cao su, ắc quy, chất tẩy rửa, nhựa, bột nhẹ, vật liệu xây dựng nhựa

Nâng cấp công nghệ sản xuất theo hướng tự động hoá, điều khiển theo

chương trình

Trang bị hệ thống thiết bị

tự kiểm tra chất lượng sản

phẩm

Trang 32

Áp dụng KHCN vào Công nghiệp

- Với công nghệ cán, kéo thép: đầu tư công nghệ sản xuất thép tấm, thép lá thép thanh, thép hình, phục vụ công nghiệp đóng và sửa chữa tàu; nâng cao chất lượng thép xây dựng tiến tới xuất khẩu.

Chú trọng tiếp thu công nghệ sản xuất các kim loại cao cấp (có hàm lượng các bon và các tạp chất thấp, kim loại màu có tính năng đặc biệt),

Trang 33

Áp dụng KHCN vào Công nghiệp

• Đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trường đối với các sản

phẩm: xi măng, thuỷ tinh bao bì, thuỷ tinh dân dụng cao cấp, sứ vệ sinh, gạch ốp lát, vật liệu trang trí nhẹ, siêu nhẹ, vật liệu chống cháy, cách âm, cách nhiệt.

• Khuyến khích và hỗ trợ nghiên cứu chế tạo các vật liệu

tiên tiến như: vật liệu từ tính, vật liệu quang học, vật liệu Compozi, vật liệu bao bì dễ phân hủy, các tổ hợp vật liệu mới trong công nghiệp, xây dựng và dân

dụng như bê tông cốt kim, bê tông polyme, các tổ hợp vật liệu chịu nhiệt, chịu tác động môi trường, bền, nhẹ

• Tập trung tiếp nhận và nhân rộng công nghệ sản xuất

vật liệu không nung từ các nguyên liệu như đá mạt, cát

và tro xỉ nhiệt điện theo hướng công nghệ hiện đại, quy

mô lớn, kích thước lớn, nhẹ để thay thế dần vật liệu nung

Trang 34

Áp dụng KHCN vào Công nghiệp

nghệ tự động hóa vào 3 khâu:

thiết kế, quá trình công tác và

kiểm tra, đo lường.

Theo Baodautu.vn ngày 14/01/2014

Nhà máy Dệt Nam Long được đầu tư hệ thống dây chuyền dệt Vamatex khổ rộng hiện đại của Italia

Hệ thống dây chuyền dệt gồm 40 máy dệt VAMATEX 3,6 m, 8 máy dệt VAMATEX 2,6 m, 8 máy dệt VAMATEX 2,3 m và 4

máy dệt SUNZE của Italia

Sau nhiều năm liên tục đầu tư, đến năm 2010, Nhà máy Dệt

Nam Long có công suất 4.411 tấn sản phẩm/năm.

Trang 35

6.Thành tựu công nghiệp

Trang 36

3 Ứng dụng khoa học công nghệ trong các lĩnh vực khác

Trong y tế

Trang 37

3 Ứng dụng khoa học công nghệ trong các lĩnh vực khác

Trong công nghệ thông tin

Trang 38

3 Ứng dụng khoa học công nghệ trong các lĩnh vực khác

Trong công nghệ tự động

hóa

Trang 39

3 Ứng dụng khoa học công nghệ trong các lĩnh vực khác

Du Lịch

Trang 40

3 Ứng dụng khoa học công nghệ trong các lĩnh vực khác

Công nghệ tạo vật liệu mới

Trang 41

VI Phương hướng phát triển công nghiệp hóa

Tập trung phát triển kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi

trường

Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại bền vững, có hiệu quả Tăng tỉ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ

Phát triển chặt chẽ mối quan hệ công nghiệp, nông

nghiệp và dịch vụ

Nông nghiệp:+ thực hiện chương trình nông thôn mới,

nâng cao dân trí.

+Giải quyết việc làm cho nông dân

+Chú trọng dạy nghề.

Trang 42

IV Phương hướng phát triển công nghiệp hóa

Công nghiệp :+ Khuyến khích công nghệ cao

+Phát triển khu kinh tế mở và đặc khu kinh tế

+ Tích cực thu hút vốn trong và ngoài nước

+ Hạn chế xuất khẩu tài nguyên thô

Gắn với phát triển kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế , khai thác thị trường trên thế giới Học hỏi kinh nghiệm trên thế giới

Lấy con người là yếu tố cơ bản để phát triển nhanh và bền vững

Phát triển khoa học, kỹ thuật và sinh học vào trong sản

xuất , nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa, phù hợp đặc điểm từng vùng và từng địa

phương.

Trang 43

Thanh you

for listening!!!

Ngày đăng: 28/11/2014, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w