Giới thiệu sơ lược về dự án mở rộng Cảng Cái Lân và chương trình quan trắc, giám sát môi trường đối với hoạt động nổ mìn thỉ công xây dựng Cảng Cái Lân nằm trong vùng vịnh Cửa lục thuộ
Trang 1{
BAO CAO KET QUA THUC HIỆN NHIỆM VỤ
KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRUONG
-HOAT DONG NO MIN
- THI CONG XAY DUNG CANG CAI LAN
Trang 22 Danh sách cán bộ tham gia
3 Phương tiện và thiết bị quan trắc, giám sát
4 Phương pháp quan trắc, phân tích -
II KẾT QUÁ THỤC HIỆN |
1 Tóm tắt kết quả của Hội đồng Quốc gia
2 Kết quả hoạt động kiểm $oát Môi trường giai đoạn nổ
Trang 3Sở Khoa học CN&MT tinh Quang Ninh
KET QUA KIEM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI
HOẠT ĐỘNG NỔ MÌN THỊ CÔNG XÂY DỰNG
CANG CAI LAN
(GIAI DOAN NO MÌN CHÍNH THỨC)
PHầN 1: ở pầu
1 Giới thiệu sơ lược về dự án mở rộng Cảng Cái Lân và chương trình
quan trắc, giám sát môi trường đối với hoạt động nổ mìn thỉ công xây dựng
Cảng Cái Lân nằm trong vùng vịnh Cửa lục thuộc thành phố Hạ Long tỉnh
Quảng Ninh, có toạ| độ trung tâm 20°58' vĩ độ bắc, 107°02' kinh độ Đông Dự
án mỡ rộng Cảng Cái Lân được thực hiện bằng nguồn vốn vay ODA của chính - Phủ Nhật Bản
Việc xây dựng Cảng Cái Lân được hoạch định theo 2 pha:
Pha 1: bao gồm phục hồi bến số 1 hiện có, xây dựng 6 bến mới, nạo vét vùng
nước trước bến và vùng quay trở tàu, xây dựng kho bãi và nhà điều hành Pha
1 được thực hiện từ năm 2000-2005 ˆ | ˆ
Pha 2: Mở rộng thêm một số bến nữa dự kiến vào các năm 2006 -2010
Liên danh Công ty PentaOcean (Nhật bản) và Tổng Công ty Công trình giao
thông 86 là nhà thầu thực hiện phần công việc công việc xây dựng bến cảng và `
nạo vét vùng nước trước bến
Để tiến hàn nạo vét vùng nước trước bến, Nhà thầu sau khi đã thử nghiệm
biện pháp nổ mìn phá đá ngầm dưới sự giám sát của Hội đồng Quốc gia đã
được phép áp dụng phương pháp nổ mìn vi sai với thuốc nổ POWERGEL, khối lượng nhỏ hơn 2000 kg cho mỗi vụ nổ cho quá trình phá đá ngầm xây dựng cảng Cái lân |
Giai đoạn nổ mìn chính thức được thực hiện từ tháng 5 năm 2002 và kết thúc
các vụ nổ lớn vào tháng I2 năm 2002, hiện nay công tác nổ mìn đã chấm dứt
|
Kiểm soát ô nhiễm môi trường đối với hoat đông nổ mìn xây dưng Cảng Cái Lân Trang Í
Trang 4So Khoa hoc CN&MT tinh Quang Ninh
Do vị trí đặc thù của Cảng Cái Lân nằm trong khu vực có tính nhạy cảm CaO
về môi trường, hơn nữa, hoạt động nổ mìn dưới nước thường gây những tác
động ảnh hưởng xấu đến môi trường và các hệ sinh thái dưới nước, vì vậy bên cạnh việc áp dụng cắc biện pháp thi công tiên tiến, cần kiểm tra, theo dõi chặt chẽ các tác động ảnh hưởng xấu đến môi trường để có biện pháp điều chỉnh kịp thời
Xuất phát từ yêu cầu đó, Cục Môi trường đã giao cho Sở Khoa học CN&MT thực hiện nhiệm vụ "Kiểm soát ô nhiễm môi trường do hoạt động né min tai |
khu vực Cảng Cái Lân gdy ra”
Chuong trinh được thực hiện từ tháng 5 đến tháng 12 năm 2002
2 Chương trình qua trắc:
2.1 Mục đích của dot quan trdc
Kiểm soát ô nhiễm môi trường, giám sát việc tuân thủ quy định bảo vệ môi
trường do hoạt động nổ mìn Cảng Cái Lân gây ra để từ đó có những kiến nghị,
biện pháp điều chỉnh kịp thời
2.2 Nội dung duan trắc
Theo đề cương quan trắc môi trường hoạt động nổ mìn phá đá ngầm trong thi công xây dựng Cảng Cái Lân đã được Cục Môi trường phê duyệt, chương trình quan trắc, giám sát bao gồm các công việc chính sau:
- Tổ chức 4 đợt quan trắc chất lượng nước trước và sau 4 vụ nổ mìn của giai
đoạn nổ mìn chính thức
- Tổ chức 16 đợt giám sát thực địa để kiểm tra, đánh giá việc tuân thủ các biện
pháp bảo vệ môi trường do nhà thầu thực hiện, đánh giá hiệu quả các biện
pháp đó và đề xuất các giải pháp khắc phục kịp thời
- Tổng hợp ảnh hưởng đến cá và các hoạt động kinh tế xã hội, đánh giá hiệu quả của những giải pháp BVMT đo nhà thầu áp dụng tại hiện trường
2.3 Khu vục quan trắc, các yếu tố quan trắc
- Quan trắc chất lượng nước:
Kiểm soát ô nhiễm môi trường đối với hoat đông nổ mìn xây dựng Cảng Cái Lân — Trang 2
Trang 5Sd Khoa hoc CN& MT tinh Quang Ninh
Quan trac chat lượng nước trong bốn đợt nổ mìn theo mạng điểm đã
được thực hiện ở giai đoạn nổ mìn thử nghiệm, bao gồm: 3 điểm xung quanh
vị trí điểm nổ, cách (âm điểm nổ 500 m; 6 cặp điểm đối xứng qua tâm điểm nổ theo hướng đòng triều cách tâm I000m, 1500m và 2000m Hệ điểm này cơ
bản trùng khớp với hệ điểm được thực hiện bởi Hội đồng giám sát Quốc gia đã
thực hiện trong dot 16 min thử nghiệm (Không quan trắc tại tâm điểm nổ mà
quan trắc ở vị trí cáth 500 m tính từ tâm điểm nổ theo hướng vuông góc với
dòng triều, Hội đồng giám sát Quốc gia quan trắc tại tâm điểm nổ)
Các thông số quan trắc: I6 thông số bao gồm: TSS, độ đục, nhiệt độ, dòng, màu, pH, độ muối, DO, COD, BOD5, PO4, NH4, NO2, NO23, dầu, toa
độ điểm quan trắc
Thời điểm quan trắc: trước vụ nổ khoảng 1 tiếng và ngay sau mỗi vụ
nổ I5 phút
| Mỗi vị trí lấy 2 tâng: Tầng mặt ( cách mặt nước 0,5 m) va tang đấy (độ
sâu 5 m hoặc cách 0,5m - trường hợp nước cạn)
- Quan trắc tác động lên đời sông thuỷ sinh: thông qua thống kê lượng
cá chết bằng phương pháp trực quan, chụp ảnh
- Kiểm tra các biện pháp bảo vệ môi trường do nhà thầu thực hiện và
Giám sát ảnh hưởng đến môi trường: Được thực hiện trong phạm vị từ bến phà Bãi Cháy đến cửa sông Trới và các khu đô thị lân cận Cảng
Kiểm soát ô nhiễm môi trường đối với hoại đông nổ mìn xây dưng Cảng Cái Lân - Trang 3
Trang 6Sở Khoa học CN&MT tỉnh Quảng Ninh
PHAN 2: Té CHC Val PHUONG PH@P THUC HIEN
I Don vithuc hién nhiém vu:
Sở Khoa học CN&MT Quảng Ninh trực tiếp chỉ đạo va giao Trung tam ứng dụng tiến bộ Khoa học CN&MT là một đơn vị trực thuộc Sở thực hiện công tác quan trắc, giám sát hiện trường
2 Danh sách các cán bộ tham gia thục hiện
Ks Vũ Văn Thành : Giám đốc Sở Khoa học CN&MT - Chỉ đạo tổng hợp
Ks Trần Văn Minh: Phó Giám đốc Sở - Giám đốc TT ƯD TBRKHCN&MT -—
Chỉ đạo nội dung |
CN Đoàn Như Vĩnh: Phó Giám đốc TT ƯD TBKHCN&MT - Chỉ đạo triển khai thực hiện
Ks Hoàng Danh Sơn: - Trưởng Phòng QLMT- Giám sát chuyên môn
Ths Vii Nam Phong —- Chuyên viên phòng QLMT -Cố vấn chuyên môn
Các thành viên tham gia công tác quan trắc, giám sát và viết các báo cáo:
Hoàng Vĩnh Khuyến - Ks ngành khat thác mỏ
Nguyễn Anh Tuấn - KS Hoá
Nguyễn Quốc Tuấn- ‘Ks Công nghệ môi trường
Nguyễn Hoàng Anh - CN Hoá phân tích
Trần Thanh Tùng - KS Công nghệ môi trường
Vũ Hồng Phương - CN Sinh học
Nguyễn Thanh Hà - Ks Hoá thực phẩm
Trương Phạm Thế - CN Công nghệ sinh học
3 Phương tiện, trang thiết bị phục vụ quan trắc, giám sát
Quan trắc nước;
- Thiết bị kiểm tra chất lượng nước đa chỉ tiêu: YSI DM 610 (Mỹ)
- Thiết bị lấy mẫu nước Valdon ( Mỹ)
- Thiết bị đo dòng chảy Andera ( Nauy)
Kiểm soát ô nhiễm môi trường đối với hoat đông nổ mìn xây dưng Cảng Cai Lan - Trang 4
Trang 7Sở Khoa học CN&MT tỉnh Quảng Ninh
- Máy phân tích hàm lượng dầu OCMA 300 ( Nhật)
- Thiết bị phân tích quang phổ UV-Vis Cintra 10 ( úc)
- Thiết bị định vị vệ finh Magenlan ( Mỹ)
4 Phương pháp quan trắc, phán tích và kiểm tra thực địa
Tìu thập tài hiệu:
Trước mỗi vụ nổ, Sở Khoa học CN&MT đã yêu cầu nhà thầu gửi hộ chiếu nổ
mìn để theo dõi, căn cứ lịch nổ mìn và lịch thực hiện nhiệm vụ để quyết định thực hiện chương trình quan trắc chất lượng nước hay giám sát thường xuyên Quan trắc nước:
Với các đợt quan trắc nước, tại mỗi điểm quan trắc, mẫu nước được lấy theo 2 tầng: tầng mặt (ở độ sâu 0,5 m) và tầng đáy (ở độ sâu 5 m) hoặc cách đáy 0,5m (khi mực nước thấp hơn 5m) Sau đó mẫu được vận chuyển về phòng thí nghiệm, bảo quản ở nhiệt độ 4C, phân tích trong thời gian cho phép Các
phương pháp lấy mẫu, phân tích theo các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành
Các chỉ tiêu phân tích như: PO,”*, NO;, NH¿, mầu: sử dụng phương pháp so
mầu trên máy quang phổ DR 2000
Ham lượng nitơrit xác định bằng phương pháp so mau trên máy quang phổ UV-VIS cintra 10
Hàm lượng dầu xác định bằng máy do diu OCMA 310
Nhu cầu oxy hoá học (COD): phân tích theo phương pháp hoá học, với chất oxy hoá là Kalibicromat, sử dụng bếp đốt PALINTEST
Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD): xác định oxy tiêu thụ sau 5 ngày trong tủ IS
602
Ngoài ra một số chỉ tiêu được đo trực tiếp bằng các thiết bị đo nhanh như: máy
YSI, đo các chỉ tiêu: pH, DO, độ đục, độ muối, độ dẫn; máy đo tốc độ dòng
ANNDERA; máy định vị vệ tĩnh MAGELAN |
Kiểm soát ô nhiễm môi trường đối với hoat đông nổ mìn xây dựng Cảng Cái Lân - Trang 5
Trang 8Sở Khoa học CN&MT tỉnh Quảng Ninh
Trước mỗi lần quan trắc, các thiết bị đo nhanh được hiệu chuẩn theo đúng tài
liệu hướng dẫn sử dụng của máy bằng hoá chất chuẩn
Hoạt động kiểm tra, giám sát:
Sử dụng thuyền máy để kiểm tra thực tế với hành trình từ bến phà Bãi Cháy qua Cảng Cái Lân đến cửa sông Trới và ngược lại
Trong quá trình giám sát tiến hành phí nhận quan sắt trực quan, phát phiếu
phỏng vấn ngư dân, chụp ảnh hiện trường
(Xem mẫu phiếu phỏng vấn và ảnh hiện trường phần phụ lục)
Kiểm soát ô nhiễm môi trường đối với hoat đông nổ mìn xây dựng Cảng Cái Lân — Trang 6
Trang 9So Khoa hoc CN&MT tinh Quang Ninh
PHAN 3 Ker Quả THỰC HIỆN
hoạt động nổ mìn phá đá ngầm xáy dựng cảng Cái lân (Giai đoạn nổ
mìn thử nghiệm)
Trong quá trình xây dựng Cảng cái Lân đã có nhiều hoạt động quan trắc, giám
sát môi trường được thực hiện bởi các cơ quan Quản lý nhà nước và Nhà thầu
Đó là chương trình quan trắc môi trường của Hội đồng giám sát kỹ thuật quá -
trình nổ mìn phá đá ngầm Cảng Cái lân, Chương trình quan trắc môi trường
theo báo cáo đánh giá tác động môi trường do nhà thầu thực hiện và một số
nghiên cứu khác của các cơ quan nghiên cứu khoa học được thực hiện xung
quanh vùng dự án
Trong giai đoạn nổ mìn thử nghiệm, Hội đồng giám sát kỹ thuật đã thực hiện
5 lần quan trắc trong các ngày 22/4, 1/6, 8/7, va 15/10 năm 2001
Các yếu tố quan trắc bao gồm: Quan trắc độ rung, chấn động, quan trắc chất
lượng không khí, quan trắc chất lượng nước, quan trắc địa hình đáy biển, quan trắc hệ sinh thái đưới nước thông qua các chỉ tiêu cơ sở thức ăn
Vị trí quan trắc: 9 điểm bao gồm: tâm điểm nổ , 4 cặp điểm đối xứng qua tâm
điểm nổ theo hướng dòng triều ở các khoảng cách 500m, 1000 m, 1500m và
2000 m
Kết quả quan trắc của 5 đợt nổ mìn thử nghiệm
Địa hình đáy biển: Trước và sau các đợt nổ mìn, địa hình đáy biển toàn khu
vực vẫn cơ bản ổn định, đá chỉ bị phá vỡ và tạo thành vòm lõm trong khu vực
khoan nổ để có thể nạo vét bằng tâu cuốc
!
Kiểm soát ô nhiễm môi trương đối với hoạt đông nổ mìn xây dung Cang Cai Lan — Trang 7
Trang 10So Khoa hoc CN&MT tinh Quảng Ninh -
Chất lượng môi trường không khí: Chất lượng không khí xung quanh tại các
điểm quan trắc ở cắc thời điểm trước và sau khi nổ mìn đều không thay đổi
đáng kể và thấp hơn tiêu chuẩn cho phép
Chất lượng môi trường nước biển khu vực: Chỉ có độ đục và hàm lượng chất rắn lơ lửng tăng đột biến tại trung tâm vụ nổ và kéo dài trong khoảng thời gian
từ 30 —-60 phút Độ đục nhanh chóng giảm ở ngoài khoảng cách 500 m tính từ tâm điểm nổ Ở ngoài phạm vi 1500 -2000m hầu như không có sự ảnh hưởng
của độ đục do nổ mìn Hàm lượng các chat 6 nhiễm hữu cơ có sự thay đổi nhưng không đáng kể, không vượt quá giá trị môi trường nền đã được khảo sát trước đó Sự thay đổi đó chưa thể hiện một cách rõ ràng mang tính quy luật để
NÓ “ ` ị A al `
có thể kết luận là do nguyên nhân nổ mìn
Ảnh hưởng đến hệ thuỷ sinh
Cơ sở thức ăn: Trong vòng bán kính 250 m tính từ tâm điểm nổ, tỷ lệ động vật
đáy và động vật phủ du chết rất cao từ 75%-100%, Các điểm quan trắc ngoài
phạm vi 1000 m, co sở thức ăn vẫn ở trạng thái bình thường, khong cé dau
hiệu suy giảm
Nguồn lợi hải sản: Lượng cá chết do nổ min thu được nhiều nhất không quá 5
kg, chủ yếu là các loại cá ít có giá trị kinh tế Cá chết chủ yếu tại trung tâm khu vực nổ mìn, ở ngoài phạm vi 500 m tình từ tâm điểm nổ không quan sát
thấy cá chết, thí nghiệm đối với ghẹ và ngán ở khoảng cách 500 m không có dấu hiệu ảnh hưởng bởi nổ mìn
Kết quả quan trắc trong 5 lần nổ mìn thử nghiệm cho thấy tác động ảnh hưởng của nổ mìn đến môi trường và các hệ sinh thái là phù hợp với phân tích trong báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án mở rộng Cảng Cái Lân đã
| được Bộ Khoa học CN&MT phê duyệt Những vụ nổ nhỏ hơn 2000 kg không gây ảnh hưởng lớn đến môi trường, các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường có thể kiểm soát được
Trên cơ sở giám sát đối với 5 đợt nổ thử nghiệm, Hội đồng Quốc gia về giám
Kiểm soát ô nhiễm môi trường đối với hoat đông nổ mìn xây đưng Cảng Cái Lân ~ Trang 8
\ i
Trang 11Sở Khoa học CN&MTT tỉnh Quảng Ninh
sát kỹ thuật nổ mìn phá đá ngầm tại Vịnh Cửa lục của dự án mở rộng Cảng Cái lân đã kiến nghị nhà thầu chỉ thực hiện vụ nổ với lượng thuốc tối đa là
2000 kg, cần duy tì, củng cố lưới chắn đục bao quanh khu vực khoan, nổ mìn,
khu vực thi công cảng Trong quá trình thi công cần tiếp tục tăng cường các hoạt động giám sát môi trường dể có những biện pháp diều chỉnh phù hợp
nhằm đảm bảo an toàn cao đối với môi trường và các hoạt động kinh tế xã hội
trong vùng
Il Két qua hoat động kiểm soát môi trường giai đoạn nổ mìn chính thức
1 Công tác giám sát thường xuyên
Đã thực hiện 16 đợt giám sát để kiểm tra các biện pháp BVMT do nhà thầu thực hiện, đồng thời đánh giá trực quan những ảnh hưởng đến môi trường, ảnh
hưởng đến các hoạt động kinh tế xã hội trong vùng
Hoạt động giám sát được thực hiện cả trong các ngày nổ mìn và không nổ
- Đánh giá hiệu quả các biện pháp bảo vệ môi trường do nhà thầu thực hiện
- Theo đối, đánh giá ảnh hưởng của hoạt động nổ mìn đến các hoạt động kinh
tế xã hội thông qua các hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị lân cận cảng Cái Lân
1.2 Kết quả giám sát:
Các đợt nổ mìn đều được thực hiện với khối lượng thuốc nổ nhỏ hơn
2000 kg - là mức tối đa cho phép của bộ Khoa học CN&MTT theo kiến nghị của Hội đồng Quốc gia về giám sát nổ mìn
Lượng thuốc nổ các đợt quan trắc như sau:
Kiểm soát ô nhiễm môi trường đối với hoat đông nổ mìn xây dưng Cảng Cái Lân — Trang 9
Trang 12Sở Khoa học CN&MIT tỉnh Quảng Ninh
Trang 13!
Khối lượng thốc nổ qua một số vụ nổ được theo dõi
Thời điểm nổ min thường diễn ra vào lúc mức thuỷ triều cao trong nhất trong
ngày hoặc lúc thuỷ triều đứng vì vậy có lợi cho việc giảm mức độ lan toả độ
Diễn biến thuỷ triều và thời điểm nổ ngày 26 tháng 9 năm 2002- nổ 200 kg
Trong giai đoạn nổ mìn chính thức, nhà thầu thường xuyên tổ chức kiểm tra
các biện pháp bảo vệ môi trường và tổ chức cảnh báo an toàn theo đúng hộ
chiếu nổ mìn Hoạt lộng khoan, nổ mìn đã diễn ra an toàn, có hiệu quả, đảm
bảo tiến độ thi công)?công trình
Kiểm soát ô nhiễm môi trường đối với hoại đông nổ mìn xây đưng Cảng Cái Lân — Trang Í Í
Trang 14Sở Khoa học CN&MT tỉnh Quảng Ninh
2 Kết quả quan trắc cá chết do nổ mìn
2.1 Phương pháp quan trắc:
Sử dụng phương pháp trực quan, phát phiếu phỏng vấn để ghi lại số lượng cá
chết qua mỗi vụ nổ Ngay sau khi vụ nổ kết thúc và có tín hiệu báo an, nhóm
công tác đã dùng thuyển máy tiếp cận trung tâm điểm nổ sau đó mở rộng phạm vi quan sát Trong quá trình giám sát đã sử dụng vợt thu với, máy ảnh
đồng thời phỏng vấn những người tham gia thu vớt (nếu có) để tổng hợp về
lượng cá chết
Ngoài ra, còn khảo sát về hoạt động đánh bắt cá trong khu vực vịnh Cửa lục
(thực hiện thêm so với yêu cầu ghi trong đề cương) Để thực hiện nội dung
này, nhóm quan trắc đã thiết kế biểu phỏng vấn ngư dân để thu thập thông tin
về lượng đánh bát, chủng loại cá phổ biến; làm 2 đợt thực nghiệm về sức ép của vụ nổ đối với cá
2.2 Kết quả quan trắc:
Giống như kết quả thu được của 5 đợt nổ mìn thử nghiệm, số lượng cá chết do
nổ mìn là rất ít, đao động từ 0,5 -2,0 kg chủ yếu là các loại cá tạp như cá ót,
cá dìa, cá sơn với kích cỡ trung bình 5 cm Loại cá lớn nhất bị chết do nổ mìn ghi nhận được trong đợt nổ chính thức là cá đối nhong và ca trap (0,5 kg) Qua các đợt nổ chỉ ghi hận được cá chết trong phạm vị <500m, ở ngoài vùng
lưới chắn đục ( cách tâm vụ nổ 500m) không quan sát được cá chết, mặt nước
khu vực này khá trong ở vùng nuôi thuy sản phía trong vịnh Cửa lục không bị
ảnh hưởng bởi sức ép của vụ nổ
Số lượng cá chết do nổ mìn thu được ít là do một số nguyên nhân chính sau
_ - Vùng bãi đá ngầm bị khoan nổ mìn không phải là vùng kiếm ăn hay sinh sản
của cá;
- Do các phương tiện thi công hoạt động liên tục, đã xua đuổi đàn cá di
chuyển đi nơi khác;
|
Kiểm soát ð nhiễm môi trường đối với hoat đông nổ mìn xây dựng Cắng Cái Lân — Trang 12
Trang 15Sở Khoa học CN&MT tinh Quang Ninh
16 03/12 1006 15 ca 6t
Số lượng cá chết do nổ mìn có thể“nhiều hơn số thu được, tuy nhiên trong
nhiều trường hợp do cá rất nhỏ và ít vì vậy chúng nhanh chóng bị chìm xuống
hoặc trôi đi xa khi chua kịp thu vớt
Trang 16Sở Khoa học CN&MT tỉnh Quảng Ninh
2.3 Kết quả thực nghiệm về sức ép của vụ nổ mìn đối với cá
Ngày 3/12/2002 Nhà thầu nổ mìn với khối lượng 1006 kg, nhóm quan trắc đã thực hiện thí nghiệm sau ở các vị trí cách 150m, 200 m va 350 m so với tâm
vụ nổ
Đối tượng thí nghiệm là các loài cá phổ biến, đặc trưng của vùng nước
lợ, cửa sông, nơi tương tác của 6 con sông với vịnh Hạ Long bao gồm:
chứa nước biển
Kích thước cá từ 10 - 25cm Cá cùng loại có kích thước gần bằng nhau để đảm
“ ? + ! A , a + +
bảo kết quả thí nghiệm tại các điểm được chính xác
Phương pháp thục hiện:
Cá được đưa vào 9 lồng Mỗi lồng có mặt đầy đủ các loại cá trên và các
loại cá phù hợp với môi trường sống Tầng mặt: cá Dìa, cá Bò; Tầng giữa: cá
Tráp, cá Song; Tầng đáy: cá Ba Gai, cá Trê
- _ Các lông cá được đặt trong nước biển trước 30 phút so với thời điểm
nổ min Lồng cá đặt cách mặt nước Im (tầng mặt), 5m (tầng giữa), lÖm (tầng đáy) và buộc lồng vào các phao và cột đèn báo hiệu cảng
không bị ảnh hưởng do nổ mìn, các loại cá thí nghiệm còn sống, khoẻ mạnh,
kể cả cá Dìa vẫn hoạt động bình thường như khi chưa xây ra nổ mìn
-_ Tại điểm số 3 cách tâm vự nổ 150 m toàn bộ số cá đã chết
Như vậy với phương pháp nổ mìn vi sai trong lỗ khoan với lượng thuốc nổ 1000kg, ngoài khdang cách 350 m không gây chết cá, kể cả những loại cá có
Kiểm soát ô nhiễm môi trường đối với hoat đông nổ mìn xây dưng Cảng Cái Lân - Trang 14
Trang 17So Khoa hoc CN&MT tinh Quang Ninh
bong béng (loai dé bi ton thuong nhat do sttc ép né min)
_ Mức độ ảnh hưởng của nổ mìn tới các loài cá phù hợp với “ Báo cáo đánh giá
tác động môi trường cảng Cái Lân” đã được Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi
trường phê duyệt '
2.4 Ghỉ nhận về hoạt động đánh bắt cá trong khu vực vịnh Cửa lục
Trong các ngày có diễn ra hoạt động nổ mìn, vẫn quan sát thấy ngư dân đánh
bắt cá bình thường ở ngoài bán kính 1000 m so với khu vực khoan nổ, thậm
chí có thuyển đánh lưới trong khu vực thi công vẫn thu hoạch được tôm he và
một số loại cá nhỏ khác
Kết quả các phiếu phòng vấn cho thấy, ảnh hưởng của nổ mìn đến hoại động
đánh bắt nhỏ là không rõ ràng Trung bình một thuyền câu, hoặc đánh lưới
trong khoảng thời gian từ 6 giờ sáng đến l7 giờ chiều có thể thu hoạch được
50 -100.000 đồng bao gồm các loại tôm he và các loại cá tạp Theo kinh
nghiệm của ngư dân, hoạt động đánh bắt trong khu vực vịnh Cửa Lục thay đổi
Trong khoảng giữa kỳ của đợt nổ mìn chính thức vào 3 ngày có hoạt động nổ
mìn liên tục (3,4 và 5 tháng 10 năm 2002), nhóm quan trắc đã phỏng vấn 9
thuyền đánh cá trong khu vực vịnh Cửa Lục, (cách trung tâm khoan nổ từ
1000-2000m) dé ahh bắt liên tục trong khoảng thời gian trước và sau nổ mìn,
vào cuối buổi quan trắc ghi lại kết quả đánh bắt của từng thuyền, kết quả như
Trang 18Sở Khoa học CN&MT tỉnh Quảng Ninh
Ghi chú: Thuyền T7, T8, T9 đánh bắt bằng câu tay, loại cá đánh được chủ yếu là cả vược, cả tráp Ngày 4110 sau vụ nổ khoảng 120 phút, thuyển T7 câu được cá vược nặng 3,2 kụ
Thuyên T1,T2, T3, T4,T5,T6 đánh bắt bằng lưới Loại hải sản có giá trị
nhất thu được là tôm he, còn lại là các loại cá tạp
Qua ý kiến nhận xét cửa ngư đân và khảo sát cho thấy hoạt động đánh bắt cá không có thay đổi đột biến, sự thay đổi lượng cá đánh bất được không mang tính quy luật về ảnh hưởng của nổ mìn đến sự đi chuyển, kiếm ăn của cá trong khu vực này Lượng hải sản thu hoạch được trong các ngày nói trên tương
đương với lượng thu hoạch được trong các thời gian trước khi xây dựng cảng Cái Lân |
Khu vực có nhiều thuyền cá hoạt động là vùng nước trước bến Cảng Xăng dầu
B[L2 và vùng cửa sông Trới
3 Kết quả quan trắc chất lượng nước
Bốn đợt quan trắc đã được lựa chọn trên cơ sở phân chia đều một cách tương đối khoảng thời gian gia các đợt nổ (2 đến 3 tuần thực hiện I lần quan
trắc nước) Riêng ngày đợt quan trắc ngày 4/10 được lựa chọn giữa 3 ngày nổ
mìn liên tiếp ( Ngày 3, 4,5/10 nhà thầu thực hiện 3 vụ nổ liên tiếp)
Thuốc nổ được sử dụng cho các đợt nổ là loại POWERGEL 3150 với thành phần chính là NH,NO; (chiếm trên 90%) Theo tài liệu của nhà sẵn xuất, đây là loại thuốc nổ có độ cân bằng ô xy cao, an toàn và thân thiện với
môi trường
Tổng hợp về chất hong nước qua 4 đợt quan trắc
3.1 Nông dộ Aimonl
Kết quả quan trắc về nồng độ Amoni trong nước biển trước khi nổ mìn
thường cao hơn sau nổ mìn và có sự thay đổi theo từng đợt quan trắc, tuy nhiên điễn biến thay đổi nồng độ amoni không mang tính quy luật theo sự
Trang 19
Sở Khoa học CN&MTT tỉnh Quảng Ninh
thay đổi lượng thuốc nổ của từng đợt nổ vì thế chưa thể phản ánh về ảnh
hưởng do sử dụng thuốc nổ trong khu vực này
Hiểu đồ thay đổi nồng độ Amoni qua bốn dọt quan trắc
Trang 20Sở Khoa học CN&MT tỉnh Quảng Ninh
Thay đổi nông độ Amoni trước và sau nổ mìn ngày 15 /8I2002
|[E Trước khi nổ min 4 Sau khi n6 min]
Thay đổi nông độ Amôni trước và sau nổ mìn ngày 29/8/2002
Trang 21Sở Khoa học CN&MT tỉnh Quảng Ninh
Trang 22-So Khoa hoc CN&MT tinh Quang Ninh
T giá trị đo được trước khi nổ mìn, S: Giá trị đo được sau nổ mìn
Ham lượng BOD sak nổ mìn tăng nhẹ so với trước nổ mìn ở cả bốn lần quan trắc, nhưng giá trị đo được còn nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép đối với nước biển
ven bờ (20 mg/I) Quá trình nổ mìn không gây ra tình trạng ô nhiễm hữu cơ
trong nước biển
3.3 Nông độ NO;
Tương tự như với thông số BOD, hàm lượng NO; sau nổ mìn cũng tăng chút ít
so với trước nổ mìn, nhưng còn nhỏ hơn giới hạn cho phép
Kết quả quan trắc
Trang 23
Sở Khoa học CN&MT tinh Quang Ninh
T giá trị đo được trước khi nổ mìn
Š; Giá trị đo được sau nổ mìn
3.4 Néng dé NO;
Két qua quan trac
Ngày -_ Thời điểm lấy mẫu Trung bình
‘T giá trị đo được trước khi nổ mìn
S: Giá trị đo được sau nổ mìn
Kiểm soát ô nhiễm môi trường đối với hoat đông nổ mìn xây dưng Cảng Cái Lân Trang 21
Trang 24Sở Khoa học CN&MT tỉnh Quảng Ninh
Trang 25T giá trị đo được trước khi nổ min
Š: Giá trị đo được sáu nổ mìn
Độ đục trước nổ mìn tăng so với sau nổ mìn, tuy nhiên giá trị tăng lớn nhất không quá 30%, thực tế cho thấy độ đục nước vịnh chịu ảnh hưởng nhiều hơn bồi điều kiện thoi tiết (có mưa hay không mưa) Chẳng hạn ngày 14/8 (trước nổ mìn), do nước mưa từ thượng nguồn chảy mạnh vì vậy độ đục tăng cao, vào ngày 15/8 buổi chiều (sau nổ mìn) do không chịu ảnh hưởng của
nước niưa và do thuỷ triểu lên (trao đổi nước từ ngoài biển vào), độ đục lại
giảm đi
So sánh giữa ngày 29/8 và 4/10 càng chứng minh thêm điều đó Ngày 4/10 có
mưa và gió mùa Đông Bắc, độ đục íL thay đổi so với sau nổ mìn nhưng tăng
cao hơn so với đợt quan trắc ngày 29/8 là ngày có thời tiết đẹp
3.6 Kết luận
Qua 4 đợt quan trắc chất lượng nước cho thấy các thông số chất lượng nước
thay đổi không đáng kể so với sau nổ mìn và không có xu hướng tăng đều
theo thời gian nổ min; kết quả thu được tương tự như kết quả quan trắc trong
Kiểm soát 6 nhiễm môi trường đối với hoat đông nổ mìn xây dưng Cảng Cái Lân — Trang 23
Trang 26Sở Khoa học CN&MT tỉnh Quảng Ninh
lần nổ thử nghiệm, ngoại trừ nồng độ Amoni, các thông số khác đêu nằm trong giới hạn chơ phép theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5943-1995 đối với
nước biển ven bờ i các vùng không dùng cho mục đích nuôi thuỷ sản hay bãi
4.2 Công tác nổ mìn
Thuốc nổ được sử dụng là loại nhũ tương POEWRGEL, là loại thuốc nổ có năng lượng cao, chịu nước tốt, sản phẩm sau khi nổ được phân huỷ hoàn toàn, không tồn tại hoá chất độc hại gây ô nhiễm nước Đây là loại thuốc nổ đang
được sử dụng rộng rãi trong công tác khai thác mỏ lộ thiên ở Quảng Ninh Phương pháp nổ mìn phi điện với dây dẫn tín hiệu phi điện LIL của úc, nổ mìn
vì sai qua lỗ khoan với thời gian trễ 25 mS
Kết quả giám sát cho thấy, các đợt nổ mìn đều được thực hiện với khối lượng
thuốc nổ nhỏ hơn 2000 kg - là mức tối đa theo sự cho phép của Hội đồng Quốc gia về giám sát nổ mìn
Các vụ nổ mìn trong giai đoạn nổ mìn chính thức được thực hiện đạt hiệu quả cao, phương pháp nổ mìn vi sai qua lỗ khoan đã khắc phục tốt ảnh hưởng đến
Kiểm soát ô nhiễm môi trường đối với hoat đông nổ mìn xây dưng Cảng Cái Lân Trang 24
Trang 27Sở Khoa học CN&MTT tỉnh Quảng Ninh
sinh vật thuỷ sinh và sự lan toả độ đục Ngoài phạm vi 500 m từ tam vụ nổ, cá
và các sinh vật khác hầu như không bị ảnh hưởng bởi hoạt động né min) |
4.3 Công tác kiểm tra, đâm bảo an toàn trong quá trình nổ mìn
Trong mỗi hộ chiếu nổ mìn, nội dung quy định về công tác an toàn và bảo vệ môi trường được quy định như sau:
Quy định về bán kính an toàn nhỏ nhất (Rmin): là khoảng cách từ tâm vụ nổ
mà trong phạm vi đó người được giao nhiệm vụ canh gác có trách nhiệm thông báo cho người hoặc phương tiện phải đi chuyển ra ngoài
Rmin đối với phương tiện đang hoạt động trên bờ: 300m
Rmin đối với phương tiện đang hoạt động dưới biển: 1.500m
Rmin đối với người, và động vật ở dưới nước: 2.500m
Rmin đối với người và động vật trên bờ : 300m
Mỗi lần nổ mìn, nhà thầu đều bố trí trạm gác trên bờ và sử dụng xuống cao tốc
canh gác đưới nước Các trạm gác sẽ thông báo an toàn cho Trung tâm chỉ huy
khi đã đảm bảo việc cảnh báo như trong hộ chiếu nổ mìn Trung tâm chỉ huy chỉ khởi nổ bãi mìn khi đã nhận đủ thông tin từ các trạm gác
Công tác cảnh báo lnổ mìn đã được thực hiện nghiêm túc, đầy đủ Đến nay,
công tác nổ mìn lớri đã kết thúc, không xảy ra sự cố liên quan đến công tác nổ
Theo quy định, nhà thầu phải duy trì hệ thống lưới chắn đục xung quanh khu
vực nổ mìn, nạo vét, đổ thải đất đá Thực tế hệ thống này đã được duy trì khá
® Xem báo cáo chuyên đề quan trắc cá chết do nổ mìn
Kiểm soát ô nhiễm môi trường đối với hoat đông nổ mìn xây dưng Cảng Cái Lân — Trang 25
Trang 28Sd Khoa hoc CN&MT tinh Quang Ninh
tốt và có hiệu quả chắn đục tương đối cao Qua nhiều lần quan trắc, theo dõi
cho thấy ở ngoài khoảng cách 500-1000m từ tâm vụ nổ, độ đục trước và sau
nổ mìn không có sự thay đổi lớn
4.5 Các biện pháp ngăn chặn xói mòn, rủa trôi vật liệu
Để ngăn chặn độ đục phát sinh do xói mòn vật liệu xây dựng, vật liệu tôn tạo mặt bằng Cảng, Nhà thầu đã áp dụng các biện pháp che bạt, tạo bờ bao xung quanh nơi chứa vật liệu (cát, sỏi vv) vì vậy hạn chế đáng kể hiện tượng xói
mòn rửa trôi tự nhiên gây đục nguồn nước
ị 4.6 Công tác vệ sinh công nghiệp, thu gom rác thải
Công tác giữ vệ sinh công nghiệp cũng như vệ sinh chung được quản lý khá
tốt, do vậy mặc dù tập trung nhiều người và phương tiện hoạt động trong khu vực thi công nhưng không có tình trạng rác thải bừa bãi gây ảnh hưởng đến
môi trường
4.7 Biện pháp quản lý, giáo dục môi trường:
Nhà thầu đã thực hiện khá tốt, trong quá trình thi công đã tổ chức các lớp tập huấn về bảo vệ môi trường cho các kỹ sư, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho người lao động Ngoài kỹ sư chuyên trách công tác quản lý môi trường, nhà thâu còn thuê chuyên gia tư vấn, giám sát môi trường trong thời điểm có nhiều hoạt động thi công xây dựng cảng
4.8 Đánh giá chung :
Công ty PentaOean.(Nhà thầu chính) dưới sự giám sát trực tiếp của cơ quan
Tư vấn NiponKoei và Ban Quản lý dự án Hàng Hải II đã triển khai tốt các yêu cầu bảo vệ môi trường đã nêu trong báo cáo Đánh giá tác động môi trường của
dự án cũng như những yêu cầu khác của cơ quan quản lý về bảo vệ môi trường, hạn chế đến mức thấp nhất các tác động xấu đến môi trường và các hệ
Trang 29So Khoa hoc CN&MT tinh Quang Ninh
Để thực hiện chương trình trên nhóm công tác đã sử dụng phiếu khảo sát
Việc thiết kế phiếu khảo sát được dựa trên các yếu tố ảnh hưởng trong giai
đoạn thi công có thể tác động lên các hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi
đơn vị nằm trong vùng cần khảo sát ( các yếu tố này căn cứ theo báo cáo đánh giá tác động môi trường của Cảng Cái Lân )
Nhóm khảo sát đã lựa chọn được các đơn vị nằm trong vùng khảo sát bao gồm
10 đơn vị như sau:
| | Cong ty Dầu thực vật 300m | Tiếng ôn, rung, bụi
2_ | Công ty sản xuất bột my 200m | Tiếng ổn, rung, bụi, cần trở việc
nhập hàng
3 | Cảng Quảng Ninh: 100m | Cẩn trở giao thông đường thuỷ
4 | Cảng XD BI2 900m | Cẩn trở giao thông thuỷ
7 | Trung tâm Dịch vụ Du lịch Mất cảnh quan, làm giảm lượng
Vịnh Hạ Long khách du lịch của đơn vị
8 | Tổ dân JOA Cai Lan 1000m_ | Bụi, ồn, rung, vấn đề xã hội, từ
người tham ghia xây dựng cảng
9 | Xã Lê Lợi 5000m_ | Giảm chất lượng nước cho nuôi
Trang 30S¢ Khoa hoc CN&MT tinh Quang Ninh
Kết quả trao đổi trực tiếp cũng như ghi nhận trong các phiếu cho thấy hoạt động thi công xây dựng Cảng Cái Lân hầu như không gây tác động xấu đến các hoạt động kinh tế xã hội khác Qua khảo sát các hoạt động kinh đoanh của ˆ các đơn vị kể cận lvới dự án xây dựng Cảng Cái lân vẫn hoạt động bình
thường, có sự tăng trưởng cao hơn năm trước,
Trong số 10 phiếu phỏng vấn chỉ có một ý kiến của Nhà máy bột mỳ Cái Lân phần ánh về tình trạng gây bụi trong vận chuyển đất Tuy nhiên, nguyên nhân
do một dự án khác (Dự án xây dựng kho Container) gây ra và đã được Sở Khoa học CN&MT giải quyết
Trong quá trình khảo sát, Sở Khoa học rất chú ý đến ngành du lịch là ngành dế
bị ảnh hưởng bởi các hoạt động thi công xây dựng Cảng Tuy nhiên qua phỏng vấn mệt số đơn vị kinh doanh du lịch và số liệu tổng kết của ngành cho thấy, không có dấu hiệu ảnh hưởng bở hoạt động nổ mìn thi công Cảng Cái Lân
“Trong 9 tháng đầu năm 2002, Quảng Ninh đón 1.863.330 lượt khách du lịch, tăng 32% so với cùng kỳ; trong đó khách Quốc tế 663.970 lượt, tăng 47% sơ với 9 tháng năm 2001 Đáng chú ý, trong 9 tháng năm nay khách lữ hành đạt được 414.730 lượt, tăng 103% so với cùng kỳ Doanh thu 9 tháng đạt 535.140 triệu đồng, tang 51% so voi cùng kỳ năm 2001 Tổng nộp ngân sách 9 tháng của các doanh nghiệp du lịch và một số ngành khác là 85.960 triệu đồng ”
( Trích báo Quảng Ninh số ra ngày 1/10/2002)
Trang 31
S¢ Khoa hoc CN&MT tinh Quang Ninh
- Vé chat luong nude:
- Chất lượng nước biển khu vực quan trắc ít bị ảnh hưởng do tác động của
hoạt động nổ mìn, nồng độ các chất ô nhiễm còn thấp hơn Tiêu chuẩn cho
phép
- Hàm lượng các chất hữu cơ và các chất gây ô nhiễm khác trong nước không
có sự thay đổi lớn đo tác động của hoạt động nổ mìn Kết quả quan trắc tương
tự như kết quả thu được trong lần nổ mìn thử nghiệm
- Độ đục và mức độ lan toả độ đục: Độ đục tăng mạnh trong khu vực trung tâm vụ nổ nhưng nhanh chóng lắng đọng và không lan toả đi xa do tác dụng
của lưới chấn đục được lắp đặt đúng quy cách và bảo dưỡng tốt Mức độ lan toả độ đục hạn chế trong bán kính 500m từ tâm vụ nổ Không quan sát thấy :
biểu hiện gây đục bất thường tại khu vực bến Phà Bãi Cháy và các vùng xa hơn trong vịnh Hạ Long
- ảnh hưởng đến cá: Số lượng cá chết do nổ mìn là không đáng kể do
khu vực thi công đã tổ chức nổ mìn nhiều lần lại tập trung đông phương tiện nên đã xua đuổi đàn cá đi xa; biện pháp nổ mìn vị sai qua lỗ khoan đã hạn chế đáng kể sức ép của vụ nổ đến cá và các loại động vật thuỷ sinh Với lượng nổ
2000 kg, không quan sát thấy cá chết ngoài phạm vi 500 m từ tâm vụ nổ Thực nghiệm với lượng thuốc nổ 1000 kg cho thấy cá vẫn sống ở ngoài phạm vi 250m tính từ tâm vụ nổ,
Trang 32
SO Khoa hoc CN&MT tinh Quang Ninh
- Các hoạt động kinh tế xã hội trong khu vực không bị ảnh hưởng bởi
hoạt động nổ mìn, thi công xây dựng Cảng Cái Lân Việc nổ mìn thi công xây dựng cảng Cái Lân được xem là có thể gây ảnh hưởng đến ngành du lịch đo ảnh hưởng sự lan toả độ đục, ảnh hưởng cảnh quan .Tuy nhiên kết quả kinh đoanh năm 2002 của ngành tăng hơn 30% so với năm 2001, phần lớn du
khách vẫn hài lòng về chất lượng nước Vịnh Hạ Long, cảnh quan khu di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long không đã không bị ảnh hưởng bởi hoạt động nổ min Các hoạt động đánh bắt cá trong vùng vịnh Cửa lục ít bị ảnh hưởng do nổ mìn, lượng hải sản thu được chưa có dấu hiệu suy giảm so với
thời điểm chưa mở rộng Cảng Cái Lân
- Hiệu quả các biện pháp bảo vệ môi trường do nhà thầu thực hiện: Nhà
thầu đã thực hiện nghiêm túc các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường
như trong báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được Bộ Khoa học CN&MT phê duyệt Biện pháp dùng lưới chắn đục được duy trì và củng cố thường xuyên đã phát huy tốt hiệu quả ngăn chặn sự lan toả độ đục; các biện pháp ngăn chặn rửa trôi, chống xói mòn được kiểm soát tốt đã hạn chế tối đa
ảnh hưởng đến chất lượng nước vịnh; công tác nổ mìn thực hiện theo đúng
chủng loại, khối lượng thuốc nổ cho mỗi vụ nổ; công tác kiểm tra giám sát
thường xuyên được ey trì đều đặn bởi cơ quan tư vấn vì vậy đợt nổ mìn chính thức đã điễn ra an toàn, hiệu quả và đảm bảo yêu cầu về bảo vệ môi trường
2 Kiến nghị
Hoạt động thi công xây dựng Cảng Cái Lân còn được thực hiện trong thời gian tiếp theo với các hoạt động xây dựng, nạo vét đất đá trong một khu vực rất nhạy cảm về môi trường Các hoạt động thi công xây dựng cảng có thể có , những tác động ảnh hưởng đến môi trường tích luỹ theo thời gian, nhất là các
yếu tố kim loại nặng Vì vậy cần tiếp tục được theo dõi, quan trắc đánh giá tác
động ảnh hưởng đến môi trường cũng như đánh giá khả năng phục hồi của các hệ sinh thái để có biện pháp khắc phục kịp thời; rút kinh nghiệm cho các