1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng xuất khẩu và giải pháp mở rộng thị trường tại châu âu của công ty tnhh yujin vina

83 1,4K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 646,12 KB

Nội dung

Các lý do để một công ty thực hiện xuất khNu là: Thứ nhất, sử dụng những lợi thế sẵn có của quốc gia mình Thứ hai, giảm chi phí, giảm giá thành sản phNm Khi một thị trường chưa bị hạn

Trang 1

KHOA THƯƠNG MẠI

Trang 2

KHOA THƯƠNG MẠI

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong thời buổi hội nhập hiện nay, không có một quốc gia nào có thể đứng ngoài vòng xoáy kinh tế Việc tham gia vào qua trình hội nhập sẽ mở ra cơ hội phát triển kinh tế đất nước và Việt Nam cũng sẽ không nằm ngoại lệ đó Sự hội nhập sẽ giúp các nước xích lại gần nhau hơn nhờ vào việc biết tận dụng ưu điểm của nhau

để hợp tác kinh tế Trong số những quốc gia tham gia hợp tác kinh tế với Việt Nam thì Hàn Quốc nổi bật hơn cả bởi sự tìm kiếm cơ đầu tư của rất nhiều công ty đến từ Hàn Quốc Trong số những công ty tìm kiếm cơ hội tại Việt Nam thì Yujin Vina là một trong số những công ty của Hàn Quốc hợp tác sớm nhất và đi đầu trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước nói chung và khu chế xuất Linh Trung nói riêng Chính vì vậy, việc chọn công ty làm nơi thực tập và viết đề án tốt nghiệp sẽ giúp em và mọi người có thể hiểu thêm về quá trình hoạt động và tổ chức sản xuất của công ty

Bên cạnh đó nếu chọn viết về tình hình chung của công ty thì có lẽ em sẽ không

đủ khả năng để có thể hoàn thành kiểu đề án như thế này nên em đã quyết định lựa chọn mảng “hoạt động xuất khNu của công ty sang thị trường châu Âu” Việc lựa chọn thị trường châu Âu chứ không phải một thị trường khác là bởi vì: châu Âu có những đặc điểm về môi trường kinh tế rất đặc biệt và đây cũng là thị trường mà công ty Yujin Vina có lượng doanh thu xuất khNu cao nhất Tuy nhiên, dù châu Âu

là thị trường có lượng doanh thu xuất khNu cao nhất của công ty nhưng ở thị trường này tỷ lệ khai thác thị trường của công ty vẫn còn rất thấp và còn có nhiều cơ hội

để mở rộng thị trường và gia tăng hoạt động xuất khNu tại châu Âu Hơn nữa, thông qua đề án tốt nghiệp này còn có thể giúp công ty nhận ra những ưu nhược điểm của mình, những vấn đề bất cập đang tồn tại tại công ty Yujin Vina mà họ chưa nhận ra được

Trang 4

Chính vì nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động xuất khNu và sự cần thiết

phải mở rộng thị trường tại châu Âu của công ty TNHH Yujin Vina nên em đã

quyết định chọn đề tài “Thực trạng xuất khNu và giải pháp mở rộng thị trường tại

châu Âu của công ty TNHH Yujin Vina” làm đề tài để viết đề án tốt nghiệp cho

mình

Đề án tốt nghiệp được chia làm 4 phần như sau:

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH YUJIN VINA

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH YUJIN

VINA SANG CHÂU ÂU CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẦM MỞ RỘNG THN TRƯỜNG XUẤT KHẨU

TẠI CHÂU ÂU CỦA CÔNG TY TNHH YUJIN VINA

Để có thể hoàn thành tốt đề án tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể

các anh chị công nhân viên của công ty Yujin Vina, các anh chị thành viên website

xuất nhập khNu Việt Nam đã cung cấp số liệu và hướng dẫn để làm đề án Ngoài ra

em cũng xin chân thành cảm ơn đến thầy Th.s Hà Đức Sơn, là người đã trực tiếp

hướng dẫn và chỉ rõ những lỗi sai mà em cần khắc phục để em viết đề án này

Dù có hướng dẫn tận tình của mọi người nhưng với người mới trải qua gần 3

tháng thực tập, kiến thức còn hạn chế và còn thiếu kinh nghiệm như em nên việc

còn nhiều thiếu sót trong nội dung đề án là điều không thể tránh khỏi Một lần nữa

em xin cảm ơn tất cả mọi người đã giúp em hoàn thành đề án này

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VN THỰC TẬP

KÝ TÊN VÀ XÁC NHẬN

Trang 6

NHẬN XÉT CỦA GVHD

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

1 EU European Uninon- Liên minh Châu Âu

2 EC European Communication – Cộng đồng Châu Âu

3 GDP Gross Domestic Product – Tổng sản phNm quốc nội

4 CIF Cost, Insurance and Freight – Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí

5 CFR Cost and Freight – Tiền hàng và cước phí

6 FOB Free On Board – Giao hàng trên tàu

7 TGHĐ Tỷ giá hối đoái

8 TNHH Trách Nhiệm Hữu Hạn

9 USD United States Dollar

10 LB Nga Liên Bang Nga

11 GSP Generalized System of Preferences – hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập của EU

12 VQ Anh Vương quốc Anh

Trang 8

MỤC LỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Bảng 1.1: Giá trị kim ngạch xuất kh u của Việt Nam sang châu Âu giai đoạn 2008-2012 - 14 - Bảng 2.1: Doanh số xuất kh u theo thị trường của công ty TNHH Yujin Vina trong giai đoạn 2008-2012 - 26 - Bảng 2.2: Kim ngạch xuất kh u của công ty TNHH Yujin Vina trong giai đoạn 2008-2012 - 29 - Bảng 3.1: GDP một số nước châu Âu trong giai đoạn 2008-2012 - 34 - Bảng 3.2: GDP bình quân đầu người một số nước châu Âu trong giai đoạn 2008-2012 - 36 - Bảng3.3: giá trị xuất kh u của công ty Yujin Vina sang thị trường châu Âu trong giai đoạn 2008-

2012 - 39 - Bảng 3.4: Tốc độ tăng trưởng xuất kh u của công ty Yujin Vina sang thị trường châu Âu trong giai đoạn 2008-2012 - 40 - Bảng 3.5: Giá trị xuất kh u theo mặt hàng của công ty Yujin Vina sang châu Âu trong giai đoạn 2008-2012 - 42 - Bảng 3.6: Doanh thu xuất kh u tại một số thị trường châu Âu của công ty Yujin Vina giai đoạn 2008-2012 - 44 - Bảng 3.7: Tỷ trọng các điều kiện Incoterms theo giá trị của hợp đồng xuất kh u của công ty Yujin Vina sang châu Âu trong giai đoạn 2008-2012 - 46 - Bảng 3.8: Bảng tỷ trọng các loại phương thức thanh toán quốc tế của công ty Yujin Vina xuất

kh u sang châu Âu giai đoạn 2008-2012 - 47 - Bảng 3.9: Bảng tỷ trọng các hình thức xuất kh u dựa trên giá hợp đồng ký kết của công ty Yujin Vina sang châu Âu giai đoạn 2008-2012 - 48 - Bảng 4.1: các chỉ tiêu phấn đấu của công ty Yujin Vina trong giai đoạn 2013-2020 - 57 - Biểu đồ 4.1: chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận xuất kh u của công ty Yujin Vina trong giai đoạn 2013-2020 - 58 -

Trang 9

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU - 1 -

1.1 Khái niệm xuất kh u - 1 -

1.2 Vai trò của hoạt động xuất kh u - 1 -

1.2.1 Đối với nền kinh tế thề giới - 2 -

1.2.2 Đối với nền kinh tế quốc dân - 2 -

1.2.3 Đối với doanh nghiệp - 3 -

1.3 Nhiệm vụ của xuất kh u - 3 -

1.4 Các hình thức xuất kh u - 4 -

1.5 Các nhân tố tác động và ảnh hưởng đến xuất kh u - 7 -

1.5.1 Các nhân tố về kinh tế - 7 -

1.5.1.1 Tỷ giá hối đoái - 7 -

1.5.2 Các nhân tố xã hội - 9 -

1.5.3 Các nhân tố chính trị, pháp luật - 9 -

1.5.4 Các nhân tố về tự nhiên và công nghệ - 10 -

1.5.5 Các nhân tố về cơ sở hạ tầng phục vụ xuất kh u - 11 -

1.5.6 Ảnh hưởng từ biến động của nền kinh tế thế giới - 11 -

1.5.7 Nhu cầu của thị trường nước ngoài - 12 -

1.5.8 Các nhân tố nội tại trong doanh nghiệp - 12 -

1.5.9 Nhân tố cạnh tranh lẫn nhau - 13 -

1.6 Vài nét về hoạt động xuất kh u của VN sang châu Âu - 14 -

1.7 Sự cần thiết phải mở rộng thị trường xuất kh u sang châu Âu - 15 -

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH YUJIN VINA - 17 -

2.1 Khái quát về quá trình hoạt động và phát triển của công ty - 17 -

Trang 10

2.1.1 Quá trình thành lập - 17 -

2.1.2 Ban lãnh đạo và nhân sự - 17 -

2.1.3 Sơ đồ tổ chức - 21 -

2.1.4 Quy mô hoạt động - 22 -

2.1.5 Cơ sở vật chất - 23 -

2.1.6 Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực kinh doanh - 23 -

2.2 Tổng quan về thị trường xuất kh u của công ty - 24 -

2.3 Kết quả kinh doanh của công ty - 28 -

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH YUJIN VINA SANG CHÂU ÂU - 31 -

3.1 Vài nét về thị trường châu Âu - 31 -

3.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên - 31 -

3.1.2 Văn hóa và lịch sử - 33 -

3.1.3 Trình độ kinh tế - 33 -

3.1.4 Thói quen chi tiêu của người châu Âu - 35 -

3.2 Thực trạng xuất kh u sang thị trường châu Âu của công ty - 38 -

3.2.1 Tình hình chung - 38 -

3.2.2 Tốc độ tăng trưởng xuất kh u - 40 -

3.2.3 Mặt hàng xuất kh u - 41 -

3.2.4 Thị trường xuất kh u - 43 -

3.2.5 Điều kiện Incoterms xuất kh u - 45 -

3.2.6 Phương thức thanh toán quốc tế - 46 -

3.2.7 Hình thức xuất kh u - 48 -

3.3 Đánh giá về thực trạng xuất kh u sang thị trường châu Âu của công ty - 49 -

Trang 11

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẦM MỞ RỘNG THN TRƯỜNG XUẤT KHẨU TẠI CHÂU

ÂU CỦA CÔNG TY TNHH YUJIN VINA - 52 -

4.1 Định hướng và mục tiêu phát triển xuất kh u của công ty - 52 -

4.1.1 Định hướng phát triển xuất kh u - 52 -

4.1.2 Mục tiêu phát triển xuất kh u - 56 -

4.2 Những giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất kh u của công ty - 60 -

4.2.1 Nhóm giải pháp đối với doanh nghiệp - 60 -

4.2.2 Nhóm giải pháp của các bộ ban ngành, nhà nước - 65 -

4.3 Các kiến nghị Bộ ban ngành trong cơ chế điều hành và quản lý nhằm giúp mở rộng thị trường xuất kh u - 70 -

KẾT LUẬN - 71 -

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 72 -

Trang 12

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU 1.1. Khái niệm xuất kh u

Xuất khNu là một bộ phận cấu thành quan trọng của hoạt động ngoại thương, trong đó hàng hóa dịch vụ được bán cho nước ngoài để thu được ngoại tệ

Khi xem xét dưới góc độ các hình thức kinh doanh quốc tế thì xuất khNu là hình thức cơ bản đầu tiên của doanh nghiệp khi bước vào kinh doanh quốc tế Mỗi công ty luôn hướng tới xuất khNu các sản phNm và dịch vụ của mình Xuất khNu còn xuất hiện ngay cả khi công ty đã tiến hành các hình thức cao hơn trong kinh

doanh quốc tế Các lý do để một công ty thực hiện xuất khNu là:

Thứ nhất, sử dụng những lợi thế sẵn có của quốc gia mình

Thứ hai, giảm chi phí, giảm giá thành sản phNm

Khi một thị trường chưa bị hạn chế bởi thế quan, hạn ngạch, các quy định khắt khe về tiêu chuNn kỹ thuật, trên thị trường có ít đối thủ cạnh tranh hay năng lực của doanh nghiệp trong kinh doanh quốc tế còn bị hạn chế để thực hiện các hình thức cao hơn thì xuất khNu được lựa chọn So với đầu tư thì xuất khNu rõ ràng có lợi thế hơn như: đòi hỏi lượng vốn ít, rủi ro thấp hơn và có thể thu được lợi nhuận trong

thờ gian ngắn hơn nhiều so với quỹ thời gian sinh lợi của việc đầu tư

1.2. Vai trò của hoạt động xuất kh u

Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, không một quốc gia nào có thể

tự sản xuất tất cả các sản phNm hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầu trong nước Vì vậy tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế là điều kiện cần thiết cho mỗi quốc gia Mỗi quôc gia phải thông qua trao đổi, mua bán với các quốc gia.nhằm thoả mản nhu cầu của mình Như vậy, hoạt động xuất khNu góp phần quan trọng vào sự

Trang 13

phát triển hay suy thoái, lạc hậu của quốc gia so với thế giới Ích lợi của hoạt động xuất khNu được thể hiện như sau:

1.2.1. Đối với nền kinh tế thề giới

Xét trên tổng thể nền kinh tế thế giới thì chuyên môn hóa sản xuất và xuất khNu sẽ làm cho việc sử dụng các nguồn lực trở nên có hiệu quả hơn và tổng sản phNm xã hội trên toàn thế giới tăng lên Bên cạnh đó, xuất khNu góp phần thắt chặt hơn mối quan hệ quốc tế giữa các quốc gia

1.2.2. Đối với nền kinh tế quốc dân

-Xuất kh u tạo nguồn vốn quan trọng, chủ yếu để các quốc gia thỏa mãn nhu cầu nhập kh u và tích lũy để phát triển sản xuất

Mỗi quốc gia muốn tăng trưởng và phát triển kinh tế lại rất cần những tư liệu sản xuất để phục vụ cho công cuộc Công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước Để

có những tư liệu sản xuất đó, họ phải nhập khNu từ nước ngoài và để bù đắp lượng vốn bị thiếu hụt thì họ sẽ trông chờ vào xuất khNu

Ở các nước kém phát triển thì vật ngăn cản chính đối với nền kinh tế là thiếu tiềm lực về vốn trong quá trình phát triển Nguồn vốn huy động từ nước ngoài được xem là liều thuốc chính để quốc gia đó làm nền tảng phát triển, tuy nhiện nguồn vốn huy động từ nước ngoài còn phải phụ thuộc vào giá trị xuất khNu khi mà các nhà đầu tư nước ngoài luôn xem xét đến giá trị xuất khNu của quốc gia đó như

là khả năng có thể thanh toán cho họ

-Đ y mạnh xuất kh u được xem như là một yếu tố quan trọng kích thích sự tăng trưởng kinh tế

Việc đNy mạnh xuất khNu sẽ tạo điểu kiện mở rộng quy mô sản xuất, nhiều ngành nghề mới ra đời phục vụ cho xuất khNu, gây phản ứng dây chuyền cho các ngành nghề kinh tế khác phát triển theo, dẫn đến kết quả tăng tổng sản phNm xã hội

và nền kinh tế phát triển nhanh

Trang 14

-Xuất kh u có ích khi kích thích đổi mới trang thiết bị và ngành công nghiệp sản xuất

Để có thể đáp ứng được nhu cầu cao của thế giới về quy cách phNm chất sản phNm thì một sản phNm sản xuất phải đổi mới trang thiết bị công nghệ, mặt khác người lao động phải nâng cao tay nghề, học hỏi những kinh nghiệm sản xuất tiên tiến

-Xuất kh u là cơ sở để mở rộng và thúc đ y kinh tế đối ngoại giữa các quốc gia

Xuất khNu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau Hoạt động xuất khNu là một hoạt động chủ yếu, cơ bản là hình thức ban đầu của hoạt động kinh tế đối ngoại, từ đó thúc đNy các mối quan hệ khác như du lịch quốc tế, bảo hiểm, vận tải quốc tế, tìn dụng quốc tế… phát tiển theo Ngược lại sự phát triển của các ngành này lại là điều kiện tốt cho hoạt động xuất khNu phát triển

1.2.3. Đối với doanh nghiệp

Ngày nay xu hướng vươn ra thị trường nước ngoài là một xu hướng chung của tất cả các quốc gia và các doanh nghiệp việc xuất khNu các sản phNm và dịch vụ đã đem lại cho doanh nghiệp các lợi ích sau:

Thông qua xuất khNu các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham gia vào sự cạnh tranh trên thị trường thế giới về các tiêu chí như giá cả hoặc chất lượng hàng hóa Trên cơ sở những tiêu chí này thì đói hỏi các doanh nghiệp nội địa phải tự hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với đòi hỏi của thị trường

Xuất khNu giúp các doanh nghiệp có cơ hội để mở rộng thị trường xuất khNu,

mở rộng quan hệ kinh doanh với nhiều đối tác và bạn hàng cả trong và ngoài nước khi dựa trên nguyên tắc các bên cùng có lợi và cùng chia sẻ rủi ro mất mát trong quá trình kinh doanh

1.3. Nhiệm vụ của xuất kh u

Trang 15

Muc tiêu chung của xuất khNu là xuất khNu để đáp ứng nhu cầu của nền kinh

tế Nhu cầu của nền kinh tế rất đa dạng như: phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước, cho nhu cầu tiêu dung, cho xuất khNu và tạo thêm công ăn việc làm cho lao động

Ngoài ra xuất khNu cần phải ra sức khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nước, nâng cao năng lực sản xuất hàng hóa xuất khNu bằng việc tăng nhanh khối lượng lẫn kim ngạch xuất khNu

Bên cạnh đó, xuất khNu cần đảm bảo việc tạo ra sự hiệu quả bằng việc xác định những mặt hàng xuất khNu chủ lực đáp ứng những đòi hỏi của thị trường nước ngoài về chất lượng, số lượng, có sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranh cao

1.4. Các hình thức xuất kh u

Hoạt động xuất khNu hàng hoá được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, điều này căn cứ vào đặc điểm sở hữu hàng hoá trước khi xuất khNu, căn cứ vào nguồn hàng xuất khNu Hiện nay, các doanh nghiệp ngoại thương thường tiến hành một số hình thức xuất khNu hoặc được xem là xuất khNu sau:

Xuất kh u trực tiếp

“Hoạt động xuất khNu trực tiếp là một hình thức xuất khNu hàng hoá mà trong

đó các doanh nghiệp ngoại thương tự bỏ vốn ra mua các sản phNm từ các đơn vị sản xuất trong nước, sau đó bán các sản phNm này cho các khách hàng nước ngoài (có thể qua một số công đoạn gia công chế biến).” (trang chủ xuất nhập khNu Việt Nam, tìm kiếm theo cụm từ “xuất khNu ngoại thương”)

Theo hình thức xuất khNu này, các doanh nghiệp ngoại thương muốn có hàng hoá để xuất khNu thì phải có vốn thu gom hàng hoá từ các địa phương, các cơ sở sản xuất trong nước Khi doanh nghiệp bỏ vốn ra để mua hàng thì hàng hoá thuộc

sở hữu của doanh nghiệp

Xuất khNu theo hình thức trực tiếp thông thường có hiệu quả kinh doanh cao hơn các hình thức xuất khNu khác Bởi vì doanh nghiệp có thể mua được những

Trang 16

hàng hoá có chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu của mình cũng như của khách hàng với giá cả mua vào thấp hơn Tuy nhiên, dây là hình thức xuất khNu có độ rủi

ro lớn, hàng hoá có thể không bán được do những thay đổi bất ngờ của khách hàng, của thị trường dẫn đến ứ đọng vốn và đôi khi bị thất thoát hàng hoá

Xuất kh u ủy thác

“Hoạt động xuất khNu uỷ thác là một hình thức dịch vụ thương mại, theo đó doanh nghiệp ngoại thương đứng ra với vai trò là trung gian thực hiện việc xuất khNu hàng hoá cho các đơn vị có hàng hoá uỷ thác Trong hình thức này, hàng hoá trước khi kết thúc quá trình xuất khNu vẫn thuộc sở hữu của đơn vị uỷ thác Doanh nghiệp ngoại thương chỉ có nhiệm vụ làm các thủ tục về xuất khNu hàng hoá, kể cả việc vận chuyển hàng hoá và được hưởng một khoản tiền gọi là phí uỷ thác mà đơn

vị uỷ thác trả.” (trang chủ xuất nhập khNu Việt Nam, tìm kiếm theo cụm từ “xuất khNu ngoại thương”)

Hình thức xuất khNu này có ưu điểm là dễ thực hiện, độ rủi ro thấp, doanh nghiệp ngoại thương không phải là người chịu trách nhiệm cuối cùng về hàng hoá

và cũng không phải tự bỏ vốn ra để mua hàng Tuy nhiên, phí uỷ thác mà doanh nghiệp nhận được thường nhỏ nhưng được thanh toán nhanh

Hoạt động gia công xuất kh u quốc tế

“Gia công quốc tế đó là một hoạt động mà một bên - gọi là bên đặt hàng - giao nguyên vật liệu, có khi cả máy móc, thiết bị và chuyên gia cho bên kia gọi kà bên nhận gia công Để xuất ra một mặt hàng mới theo yêu cầu của bên đặt hàng Hàng hoá sau khi sản xuất xong được giao cho bên đặt gia công Bên nhận gia công được trả tiền công Khi hoạt động gia công vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì được gội

là gia công quốc tế.” (trang chủ xuất nhập khNu Việt Nam, tìm kiếm theo cụm từ

“xuất khNu ngoại thương”)

Theo hình thức xuất khNu này, doanh nghiệp ngoại thương đứng ra nhập nguyên nhiên vật liệu, bán thành phNm về cho các đơn vị nhận gia công từ các

Trang 17

khách hàng nước ngoài đặt gia công Sau đó, đơn vị ngoại thương sẽ nhận thành phNm từ các đơn vị nhận gia công và xuất sản phNm này sang cho khách hàng nước ngoài đã đặt gia công Đơn vị ngoại thương sẽ nhận được khoản tiền thù lao gia công

Hoạt động gia công xuất khNu có đặc điểm là doanh nghiệp ngoại thương không phải bỏ vốn vào kinh doanh nhưng thu được hiệu quả cũng khá cao, ít rủi ro

và khả năng thanh toán đảm bảo vì đầu ra chắc chắn Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp muốn thực hiện theo hình thức này, doanh nghiệp phải quan hệ được với các khách hàng đặt gia công có uy tín Đây là một hình thức phức tạp, nhất là trong quá trình thoả thuận với bên khách hàng gia công về số lượng, chất lượng, nguyên vật liệu

và tỷ lệ thu hồi thành phNm, giám sát quá trình gia công Do đó, các cán bộ kinh doanh của doanh nghiệp phải am hiểu tường tận về các nghiệp vụ và quá trình gia công sản phNm

Xuất kh u theo nghị định thư

“Đây là hình thức xuất khNu hàng hoá thường là hàng trả nợ được thực hiện theo Nghị định thư giữa hai Chính phủ của hai nước.” (trang chủ xuất nhập khNu Việt Nam, tìm kiếm theo cụm từ “xuất khNu ngoại thương”)

Xuất khNu theo hình thức này có nhiều ưu điểm như: Khả năng thanh toán chắc chắn (vì Nhà nước thanh toán cho doanh nghiệp), giá cả hàng hoá dễ chấp nhận, tiết kiệm được chi phí trong nghiên cứu thị trường, tìm kiếm bạn hàng

Tạm nhập tái xuất

“Tạm nhập tái xuất được hiểu là việc mua hàng hoá của một nước để bán cho một nước khác (nước thứ ba) trên cơ sở hợp đồng mua bán ngoại thương có làm các thủ tục nhập khNu rồi lại làm các thủ tục xuất khNu không qua gia công chế biến.” (trang chủ xuất nhập khNu Việt Nam, tìm kiếm theo cụm từ “xuất khNu ngoại thương”)

Trang 18

Đối với những hàng hoá nhập nhNu nhằm mục đích sử dụng trong nước nhưng một thời gian sau, vì một lý do nào đó nó không được sử dụng nữa mà được xuất ra nước ngoài thì không dược coi là hàng hoá kinh doanh theo hình thức tạm nhập tái xuất

Thời gian hàng hoá kinh doanh theo hình thức tạm nhập tái xuất được lưu chuyển ở Việt Nam là 60 ngày

1.5. Các nhân tố tác động và ảnh hưởng đến xuất kh u

Khi nghiên cứu các nhân tố gây tác động và ảnh hưởng đến hoạt động xuất khNu, nhà xuất khNu sẽ có sự hiểu biết nhất định về sự tác động này, để từ đó họ có thể có sự chuNn bị và lên kế hoạch nhằm thích nghi với sự tác động đó

1.5.1. Các nhân tố về kinh tế

Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh xuất khNu, hơn nữa các yếu tố này rất rộng nên các doanh nghiệp có thể lựa chọn và phân tích các yếu tố thiết thực nhất để đưa ra các yếu tố tác động cụ thể

1.5.1.1. Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này thể hiện bằng một số đơn vị tiền tệ của nước kia Tỷ giá hối đoái và các chính sách liên quan đến tỷ giá hối đoái là nhân tố quan trọng để doanh nghiệp đưa ra quyết định liện quan đến hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế nói chung và hoạt động xuất khNu nói riêng Thông thường có hai tỷ giá hối đoái là tỷ giá danh nghĩa (tỷ giá chính thức) và

tỷ giá thực tế Tỷ gía hối đoái danh nghĩa là tỷ giá được nêu trên các phương tiện

Trang 19

thông tin như: báo chí, đài phát thanh, tivi… và tỷ giá này do ngân hàng Nhà Nước công bố hàng ngày Tuy nhiên tỷ giá hối đoái chính thức không phải là một yếu tố duy nhất ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các nhà sản xuất trong nước về các mặt hàng Vấn đề đối với các nhà xuất khNu và những doanh nghiệp có hàng hóa cạnh tranh với các nhà nhập khNu là có được hay không một tỷ giá chính thức, được điều chỉnh theo lạm phát trong nước và lạm phát xảy ra tại các nền kinh tế của các bạn hàng của họ Một tỷ giá hối đoái chính thức được điều chỉnh theo quá trình lạm phát có liên quan gọi là tỷ giá hối đoái thực tế

Nếu tỷ giá thực tế thấp hơn so với nước xuất khNu và cao hơn so với nước nhập khNu thì lợi thế sẽ thuộc về nước xuất khNu do giá nguyên vật liệu đầu vào thấp hơn, chi phí nhân công rẻ hơn làm cho giá thành sản phNm ở nước xuất khNu rẻ hơn

so với nước nhập khNu Còn đối với nước nhập khNu thì nhu cầu về hàng nhập khNu sẽ tăng lên do mất chi phí lớn hơn để sản xuất hàng hóa ở trong nước Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nước xuất khNu tăng nhanh được các mặt hàng xuất khNu của mình, do đó có thể tăng lượng dự trữ ngoại hối

1.5.1.2. Thuế quan, hạn ngạch và trợ cấp xuất kh u

-Thuế quan:

Trong hoạt động xuất khNu thì thuế xuất khNu là loại thuế đánh vào từng đơn vị hàng xuất khNu Việc đành thuế xuất khNu được chính phủ ban hành nhằm quản lý xuất khNu theo chiều hướng có lợi nhất cho nền kinh tế trong nước và mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại Tuy nhiên, thuế quan cũng gây ra một khoản chi phí xã hội do sản xuất trong nước tăng lên không có hiệu quả và mức tiêu dung trong nước lại giảm xuống Nhìn chung công cụ này thường chỉ áp dụng đối với một số mặt hàng nhằm hạn chế số lượng xuất khNu và bổ sung cho nguồn thu ngân sách nhà nước

-Hạn ngạch

Trang 20

Đây được xem như như là một công cụ chủ yếu cho hàng rào phi thuế quan, nó được hiểu như là quy định của nhà nước về số lượng tối đa của một mặt hàng hay một nhóm hàng được phép xuất khNu trong một thời gian nhất định thông qua việc cấp giấy phép

-Trợ cấp xuất kh u

Trong một số trường hợp chình phủ phải thực hiện chình sách trợ cấp xuất khNu để tăng mức độ xuất khNu hàng hóa của nước mình, tạo điều kiện cho sản phNm có sức cạnh tranh về giá trên thị trường thề giới Trợ cấp xuất khNu sẽ làm gia tăng giá nội địa của hàng xuất khNu, giảm tiêu dung trong nước nhưng tăng sản lượng và mức xuất khNu

1.5.2. Các nhân tố xã hội

Hoạt động của con người luôn luôn tồn tại trong một điều kiện xã hội nhất định Chính vì vậy, các yếu tố xã hội ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động của con người Các yếu tố xã hội là tương đồi rộng, do vậy để làm sáng tỏ ảnh hưởng của yếu tố này thì có thể nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố văn hóa, đặc biệt là trong ký kết hợp đồng

Nên văn hóa tạo nên cách sống của mỗi cộng đồng sẽ quyết định cách thức tiêu dung và nhu cầu mong muốn được thỏa mãn của con người trong xã hội đó Chính

vì vậy văn hóa là yếu tố chi phối lối sống nên các nhà xuất khNu luôn luôn phải quan tâm tìm hiểu yếu tố văn hóa ở các thị trường mà mình tiến hành hoạt động xuất khNu

1.5.3. Các nhân tố chính trị, pháp luật

Đây có thể được xem là nhân tố quan trọng trong việc ảnh hưởng đến hoạt động xuất khNu Chính sách của chính phủ có thể làm gia tăng sự liên kết các thị trường và thúc đNy tốc độ tăng trưởng hoạt động xuất khNu bằng việc dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan, thuế quan Khi không ổn định về chính trị sẽ cản trở sự phát triển kinh tế đất nước và tạo ra tâm lý không tốt cho các nhà kinh doanh

Trang 21

Các yếu tố chính trị pháp luật ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khNu Các công ty kinh doanh xuất khNu đều phải tuân theo quy định mà chính phủ tham gia vào các tổ chức quốc tế trong khu vực và trên thế giới cung như các thông lệ quốc tế:

-Các qui định của luật pháp đối với hoạt động xuất khNu (thuế, thủ tục qui định

về mặt hàng xuất khNu,qui định quản lý về ngoại tệ )

- Các hiệp ước, hiệp định thương mại mà quốc gia có doanh nghiệp xuất khNu tham gia

- Các qui địmh nhập khNu của các quốc gia mà doanh nghiệp có quan hệ làm

ăn

- Các vấn đề về pháp lý và tập quán quốc tế có liên quan đến việc xuất khNu (công ước viên 1980, Incoterm 2000…)

- Qui định về giao dịch hợp đồng, về bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ

- Qui định về lao động, tiền lương, thời gian lao động, nghỉ ngơi, đình công, bãi công

- Qui định về cạnh tranh độc quyền, về các loại thuế

- Qui định về vấn đề bảo về môi trường, tiêu chuNn chất lượng, giao hàng, thực hiện hợp đồng

- Qui định về quảng cáo hướng dẫn sử dụng

(nguồn: thông tư số 22/2000/TT-BTM của bộ Thương Mại ban hành ngày 15/12/2000)

Chính sách về vấn đề xuất khNu của các chính phủ trong mỗi thời kỳ có sự thay đổi nhất định Sự thay đổi đó là một trong những nguyên nhân khiến cho những nhà xuất khNu luôn đối mặt với rủi ro Vì vậy họ phải nắm bắt được chiến lược phát triển kinh tế của đất nước để có thể dự trù cho mình những hướng đi phù hợp với xu hướng vận động của nền kinh tế và sự can thiệp của nhà nước

1.5.4. Các nhân tố về tự nhiên và công nghệ

Trang 22

Khoảng cách địa lý giữa các nước sẽ ảnh hưởng nhiều đến chi phí vận tải, tới thời gian thực hiện hợp đồng, thời điểm ký kết hợp đồng do vậy cũng sẽ chịu ảnh hưởng tới việc lựa chọn nguồn hàng, lựa chon đối tác, lựa chon thị trường và mặt hàng xuất khNu

Sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin cho phép các nhà kinh doanh nắm bắt một cách chính xác và nhanh chóng thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi, điều kiện hàng hóa xuất khNu, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khNu Đồng thời yếu tố công nghệ còn tác động đến quá trình sản xuất, gia công chế biến hàng xuất khNu, các lĩnh vức khác có liên quan như vận tải, ngân hàng…

1.5.5. Các nhân tố về cơ sở hạ tầng phục vụ xuất kh u

Các yếu tố hạ tầng phục vụ hoạt động xuất khNu ảnh hưởng trực tiếp đến xuất khNu, chẳng hạn như:

- Hệ thống giao thông đặc biệt là hệ thống cảng biển: Mức độ trang bị, hệ thống xếp dỡ, kho tàng…hệ thống cảng biển nếu hiện đại sẽ giảm bớt thời gian bốc

dỡ, thủ tục giao nhận cũng như đảm bảo an toàn cho hàng hoá xuất khNu

- Hệ thống ngân hàng: Sự phát triển của hệ thống ngân hàng cho phép các nhà kinh doanh xuất khNu thuận lợi trong việc thanh toán, huy động vốn Ngoài ra ngân hàng là một nhân tố đảm bảo lợi ích cho nhà kinh doanh băng các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng

- Hệ thống bảo hiểm: kiểm tra chất lượng hàng hóa cho phép các hoạt động xuất khNu được thực hiện một cách an toàn hơn

1.5.6. Ảnh hưởng từ biến động của nền kinh tế thế giới

Trong xu thế khu vực hoá, toàn cấu hoá thì sự phụ thuộc giữa các nước ngày càng tăng Chính vì thế mỗi biến động của tình hình kinh tế xã hội trên thế giới đều

ít nhiều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến nền kinh tế trong nước

Trang 23

Ngày nay, đã và đang hình thành rất nhiều liên minh kinh tế ở các mức độ khác nhau, nhiều hiệp định thương mại song phương, đa phương được ký kết với mục tiêu đNy mạnh hoạt động thương mại quốc tế Nếu quốc gia nào tham gia vào các liên minh kinh tế này hoặc ký kết các hiệp định thương mại thì sẽ có nhiều thuận lợi trong hoạt động xuất khNu của mình Ngược lại, đó chính là rào cản trong việc thâm nhập vào thị trườngkhu vực đó

1.5.7. Nhu cầu của thị trường nước ngoài

Do khả năng sản xuất của nước nhập khNu không đủ để đáp ứng được nhu cầu tiêu dung trong nước, hoặc do các mặt hàng trong nước sản xuất không đa dạng nên không thoả mãn được nhu cầu của người tiêu dùng, nên cũng là một trong những nhân tố để thúc đNy xuất khNu của các nước có khả năng đáp ứng được nhu cầu trong nước và cả nhu cầu của nước ngoài

1.5.8. Các nhân tố nội tại trong doanh nghiệp

1.5.8.1. Tiềm lực tài chính

Là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối lượng vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối

có hiệu quả các nguồn vốn

1.5.8.2. Tiềm lực con người

Trong kinh doanh đặc biệt trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, hoạt động kinh doanh xuất nhập khNu, con người là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo thành công Chính con người với năng lực thật của họ mới lựa chọn đúng được cơ hội và

sử dụng sức mạnh khác mà họ đã và sẽ có: vốn, tài sản, kỹ thuật, công nghệ… Một cách có hiệu quả để khai thác và vượt qua cơ hội

1.5.8.3. Trình độ quản lý tổ chức

Mỗi một doanh nghiệp là một hệ thống với những mối liên kết chặt chẽ với nhau cùng hướng tới mục tiêu chung Một doanh nghiệp muốn đạt được mục tiêu của mình thì đồng thời đạt đến một trình độ tổ chức, quản lý tương ứng Khả năng

Trang 24

tổ chức, quản lý doanh nghiệp dựa trên quan điểm tổng hợp bao quát, tập trung vào những mối liên hệ tương tác của tất cả các bộ phận tạo thành tổng thể để tạo nên sức mạnh thực sự cho doanh nghiệp

1.5.8.4. Trang thiết bị công nghệ và cơ sở vật chất để sản xuất

Cơ sở vật chất kỹ thuật phản ánh nguồn tài sản cố định doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh: thiết bị , nhà xưởng…Nếu doanh nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật càng đầy đủ và hiện đại thì khả năng nắm bắt thông tin cũng như việc thực hiện các hoạt động kinh doanh xuất khNu càng thuận tiện và có hiệu quả

1.5.9. Nhân tố cạnh tranh lẫn nhau

Cạnh tranh, một mặt thúc đNy cho doanh nghiệp đầu tư máy móc thiết bị, nâng cấp chất lượng và hạ giá thành sản phNm…Nhưng một mặt nó dễ dàng đNy lùi các doanh nghiệp không có khả năng phản ứng hoặc chậm phản ứng với sự thay đổi của môi trường kinh doanh Các nhân tố cạnh tranh lẫn nhau gồm:

-Sự đe dọa từ các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng: các thủ này chưa có kinh nghiệm trong việc thâm nhập vào thị trường quốc tế song nó có tiềm năng lớn về vốn, công nghệ, lao động và tận dụng được lợi thế của người đi sau, do đó dễ khắc phục được những điểm yếu của các doanh nghiệp hiện tại để có khả năng chiếm lĩnh thị trường

-Sức ép của người tiêu dùng: trong cơ chế thị trường, khách hàng được xem là

"thượng đế" Khách hàng có khả năng làm thu hẹp hay mở rộng qui mô chất lượng sản phNm mà không được nâng giá bán sản phNm Một khi nhu cầu của khách hàng thay đổi thì hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khNu nói riêng cũng phải thay đổi theo sao cho phù hợp

-Các yếu tố cạnh tranh trong nội bộ ngành: khi hoạt động trên thị trường quốc

tế, các doanh nghiệp thường hiếm khi có cơ hội dành được vị trí độc tôn trên thị trường mà thường bị chính các doanh nghiệp sản xuất và cung cấp các loại sản phNm tương tự cạnh tranh gay gắt

Trang 25

1.6. Vài nét về hoạt động xuất kh u của VN sang châu Âu

Theo thống kê của Tổng cục Hải Quan cho thấy, thị trường Châu Âu bao gồm các nước thành viên EU và các nước ngoài khối như LB Nga hay Thụy Sĩ đã vươn lên trở thành thị trường xuất khNu lớn nhất của Việt Nam trong năm 2012 với giá trị xuất khNu đạt hơn 23,5 tỷ USD Số liệu thống kê xuất nhập khNu năm 2012 của Tổng cục Hải quan cũng cho thấy, 85% tổng kim ngạch xuất khNu của Việt Nam với các thành viên EU và ngoài khối tập trung ở 8 thị trường lớn là: Đức, Pháp, Anh, Hà Lan, Italia, Tây Ban Nha, LB Nga và Thụy Sĩ

Bảng 1.1: Giá trị kim ngạch xuất kh u của Việt Nam sang châu Âu giai

đoạn 2008-2012

ĐVT: 1000 USD Thị trường 2008 2009 2010 2011 2012

Trang 26

Dù châu Âu là một thị trường rộng lớn với sức cầu cua người tiêu dung rất cao nhưng đây lại là một thị trường khá khắt khe trong việc tiếp nhận các đơn hàng từ các nước khác, nhất là với các quốc gia có trình độ chuyên môn kỹ thuật chưa cao

và còn nghèo nàn như Việt Nam thì việc thiết lập nên các hàng rào kinh tế để bảo

vệ người tiêu dùng châu Âu là điều dễ hiểu

1.7. Sự cần thiết phải mở rộng thị trường xuất kh u sang châu Âu

Một vấn đề được xem cốt lõi đặt ra cho hàng hóa Việt Nam khi xuất khNu vào thị trường châu Âu, là Việt Nam có rất nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường này Các đối thủ này bao gồm: Trung Quốc và nhiều nước thuộc Asean, những quốc gia

có cơ cấu xuất khNu tương tự như của Việt Nam và cũng có các điều kiện tự nhiên

và lao động dồi dào Họ đồng thời cũng được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP như Việt Nam Nhiều nước như Thái Lan, Ấn Độ có sản phNm chất lượng cao hơn, đa dạng hơn, bao gói đẹp hơn, và như vậy việc cải thiện năng lực cạnh tranh của hàng thủy sản xuất khNu của Việt nam sẽ đóng vai trò quyết định trong việc chiếm lĩnh thị trường châu Âu

Một trong những nguyên nhân chính làm cho hàng xuất khNu của Việt nam chưa có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường châu Âu là do chất lượng sản phNm chưa cao, mẫu mã không hấp dẫn và nguồn cung cấp không ổn định Nhưng hiện nay, khi đã bước chân vào WTO thì việc cứ sản xuất hàng hóa trong tình trạng như vậy sẽ khiến các doanh nghiệp Việt Nam khó lòng cạnh tranh được với hàng hóa của các đối thủ cạnh tranh các nước khi xuất khNu hàng hóa, đặc biệt là thị trường khó tình như châu Âu, buộc họ phải tự mình đổi mới nếu muốn tồn tại trong thời kỳ hội nhập Chính vì vậy, các doanh nghiệp Việt nam cũng đã tự mình nhận thức được tầm quan trọng của việc áp dụng các tiêu chuNn quản lý chất lượng sản phNm để có thể có được vị trí trên thị trường thế giới, do vậy, họ đang không ngừng tự nâng cấp, hoàn thiện để đạt được yêu cầu bạn hàng đề ra Một khi đã

Trang 27

được thị trường châu Âu nói chung và Eu nói riêng công nhận thì cũng sẽ không khó khăn gì để cho các doanh nghiệp trong nước xâm nhập vào các thị trường lớn khác, do các tiêu chuNn mà các nước thuộc châu Âu được đánh giá rất cao trên thị trường thế giới

Trang 28

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH YUJIN

đi cùng với đó là chuyến thăm của Tổng Bí thư Đảng CSVN Đỗ Mười đến Hàn Quốc (4/1995) và chuyến thăm của Thủ tướng Lee Young Dug đến Việt Nam (8/1994) Yujin Vina được thành lập từ 100% vốn của nước ngoài và là công ty trực thuộc của công ty TNHH Yujin Kreves tại Hàn Quốc Trụ sở chính và cũng là nơi diễn ra các hoạt động sản xuất của công ty được đặt tại Khu Chế Xuất Linh Trung 1, Lô 71-74, P Linh Trung, Q Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh

2.1.2 Ban lãnh đạo và nhân sự

Công ty bao gồm có 1 TGĐ, 1 Phó TGĐ Dưới quyền của 2 chức vụ này gồm

có 8 phòng ban, đứng đầu các phòng ban là các Trưởng phòng Dưới đây là danh sách chi tiết:

Tổng Giám đốc: ông Dae Ki Moon

Tổng Giám Đốc của công ty có quyền và nhiệm vụ như:

- Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngày của công

ty

- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty

- Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty

Phó Tổng giám đốc: ông Park Jong Jun

Trang 29

Phó Tổng Giám đốc của công ty sẽ có các quyền và nhiệm vụ sau:

- Ủy quyền theo lệnh của Tổng Giám Đốc tham gia ký kết các hợp đồng thương mại của công ty

- Đôn đốc, nhắc nhở và báo cáo tình hình hoạt động của công ty cho Tổng giám đốc

- Xem xét và tham mưu các vấn đề liên quan đến các công việc điều hành công ty cho Tổng giám đốc

Trưởng Phòng Marketing: ông Kang Dong Joo

Phòng marketing là cầu nối giữa bên trong và bên ngoài, giữa sản phNm và khách hàng, giữa thuộc tính của sản phNm và nhu cầu khách hàng Do đó phòng Marketing có chức năng sau:

- Nghiên cứu tiếp thị và thông tin, tìm hiểu sự thật ngầm hiểu của khách hàng

- Lập hồ sơ thị trường và dự báo doanh thu

- Khảo sát hành vi ứng sử của khách hàng tiềm năng

- Phân khúc thị trường, xác định mục tiêu, định vị thương hiệu

- Phát triển sản phNm, hoàn thiện sản phNm với các thuộc tính mà thị trường mong muốn (thực hiện trước khi sản xuất sản phNm, xây dựng nhà hàng,….)

- Quản trị sản phNm (chu kỳ sống sản phNm): Ra đời, phát triển, bão hòa, suy thoái, và đôi khi là hồi sinh

Trưởng Phòng Xuất nhập kh u: ông Kang Sung Am

Phòng Xuất Nhập khNu có chức năng như sau: tham mưu cho Tổng giám đốc

và tổ chức thực hiện các lĩnh vực: Xuất khNu các mặt hàng của công ty; nhập khNu

và mua sắm thiết bị, phụ tùng, vật liệu đáp ứng yêu cầu bảo dưỡng, sửa chữa và thay mới, bảo đảm các dây chuyền sản xuất của công ty và các đơn vị thành viên thuộc công ty

Trưởng Phòng Kế toán: bà Choi Ji Sun

Phòng kế toán của công ty có chức năng như sau:

Trang 30

- Quản lý tài chính-kế toán cho công ty

- Tư vấn cho Ban lãnh đạo công ty về lĩnh vực tài chính

- Thực hiện toàn bộ công việc kế toán của công ty như: Kế toán tiền mặt, kế toán TSCĐ, kế toán chi phí, kế toán giá thành, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

- Quản lý hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán của Công ty

- Làm việc với cơ quan thuế, BHXH vv… đối với các vấn đề liên quan đến công việc kế toán – tài chính của công ty

- Đảm bảo an toàn tài sản của công ty về mặt giá trị

- Tính toán, cân đối tài chính cho công ty nhằm đảm an toàn về mặt tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh

- Kết hợp với phòng quản trị thực hiện công tác kiểm kê tài sản trong toàn công

ty

Trưởng Phòng IT: ông Jang Dong Suk

Phòng IT của công ty có các chức năng như sau:

- Chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ Ban Lãnh đạo của công ty

- Nghiên cứu, đề xuất quy hoạch, kế hoạch dài hạn, ngắn hạn ứng dụng và phát triển CNTT của công ty; tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, các chương trình quản lý ứng dụng và phát triển CNTT sau khi được phê duyệt

- Quản lý, bảo dưỡng và vận hành hoạt động toàn bộ hệ thống hạ tầng CNTT của công ty

- Quản trị và tổ chức khai thác có hiệu quả hệ thống mạng Intranet/Internet của công ty, cung cấp các dịch vụ thông tin – tư liệu điện tử

Trưởng Phòng KH&SX: ông Jang Jai Ho

Phòng KH&SX có các chức năng như sau:

- Hoạch định chiến lược phát triển sản xuất dài hạn, trung hạn và kế hoạch SXKD hàng năm, bảo đảm Công ty phát triển ổn định

Trang 31

- Quản lý công tác kế hoạch SXKD hàng năm đảm bảo Công ty luôn hoàn thành nhiệm vụ sản xuất quốc phòng và sản xuất kinh tế theo chỉ tiêu trên giao

- Thực hiện công tác tiếp thị nhằm xây dựng, phát triển mối quan hệ với các đối tác, khách hàng để thu hút nhiều sản phNm đóng tàu, sửa chữa tàu, gia công cơ khí nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ kế hoạch SXKD, khai thác năng lực hiện có của Công ty, bảo đảm việc làm, thu nhập và đời sống cho CB, CNV

- Chỉ huy điều hành các cơ quan, đơn vị tổ chức sản xuất trên các sản phNm của Công ty bảo đảm đạt và vượt các chi tiêu kế hoạch hàng tháng, quí, năm, SXKD có hiệu quả, an toàn, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng về tiến độ, chất lượng sản phNm

Trưởng Phòng Vật tư-Mua hàng: ông Park Ji Ho

Phòng Vật tư-Mua hàng có các chức năng như:

- Lập kế hoạch dự trù hàng năm, hàng quý, liên hệ mua sắm vật tư

- Nhập kho, sắp xếp vật tư, bảo quản đảm bảo chất lượng, an toàn theo đúng chế

độ chuyên môn và quy chế của Nhà nước

- Thực hiện quyết toán vật tư tiêu hao; lập báo cáo tình hình thực hiện định mức tiêu hao dụng cụ cho từng phòng ban theo từng học kỳ và kết thúc năm tài chính

- Quản lý thiết bị, theo dõi, trình duyệt và tổ chức sửa chữa, bảo dưỡng, bảo trì thiết bị

Trưởng Phòng Quản lý sản xuất: ông Park Chul Sung

Trong công ty, phòng Quản lý sản xuất có những chức năng sau:

- Lập kế hoạch sản xuất, điều độ sản xuất

- Kiểm tra, đánh giá chất lượng nguyên vật liệu đầu vào

- Kiểm tra sản phNm trước khi nhập kho, xử lý sản phNm không phù hợp

- Quản lý trang thiết bị sản xuất, và giám sát dụng cụ, thiết bị đo lường

- Lập kế hoạch sản xuất hàng tháng, quý Tổ chức, sắp xếp, điều động nhân lực phù hợp để kiểm tra chất lượng nguyện vật liệu đầu vào Phân loại, đánh giá

Trang 32

nguyên vật liệu đầu vào, đánh giá nhà cung ứng phù hợp với yêu cầu của thực tế sản xuất

Trưởng phòng Nhân sự: ông Kung Se Ok

Chức năng của phòng Nhân sự bao gồm các công việc như sau:

- Thường xuyên tổ chức các khóa huấn luyện nội bộ, thỉnh giảng hoặc đăng ký các khóa đào tạo bên ngoài cho nhân viên

- Thực hiện công tác tuyển dụng nhận sự đảm bảo chất lượng theo yêu cầu, chiến lược của công ty

- Tổ chưc việc quản lý nhân sự toàn công ty

- Xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp khuyến khích – kích thức người lao động làm việc, thực hiện các chế độ cho người lao động

- Lập kế hoạch tuyển dụng hàng năm, hàng tháng theo yêu cầu của công ty và các

và con số đó có thể lên đến 7000 công nhân và 500 nhân viên vào năm 2015

2.1.3 Sơ đồ tổ chức

Bộ máy tổ chức của công ty tuân theo chế độ một thủ trưởng, đứng đầu là TGĐ, giúp việc cho TGĐ là các Phó TGĐ và trưởng phòng Phó TGĐ và trưởng phòng thực hiện chức năng tham mưu, tư vấn hỗ trợ trong việc ra quyết định của TGĐ Sơ đồ sau đây sẽ giúp chúng ta thấu hiểu hơn về mô hình tổ chức của công ty:

Trang 33

Sơ đồ 2.1: sơ đồ phòng ban tại công ty TNHH Yujin Vina

(nguồn: số liệu được lấy từ phòng Nhân sự của Cty TNHH Vina ngày 1/4/2013) Nhìn vào sơ đồ có thể thấy rõ, cơ cấu tổ chức của công ty được chia thành 2 khối: khối quản lý và khối kinh doanh Trong các khối, các hoạt động của các phòng ban không có sự chồng chéo lên nhau và giữa các phòng ban luôn có quan

hệ mật thiết và hỗ trợ nhau cùng hoàn thành chỉ đạo của khối quản lý

2.1.4 Quy mô hoạt động

Trải qua hơn 15 năm hoạt động và phát triển, đi cùng với đó là sự giúp sức của công ty “mẹ” tại Hàn Quốc thì đến cuối 2012, tổng kim ngạch xuất nhập khNu của công ty trong năm 2012 đạt gần 40,2 triệu USD và tạo công ăn việc làm cho hơn 4 ngàn lao động đến từ các tỉnh thành trong cả nước Yujin Vina là một trong

số các công ty nước ngoài đã đang hoạt động có hiệu quả, góp phần vào đóng góp cải thiện bộ mặt kinh tế của Việt Nam Nếu nhìn vào giá trị xuất nhập khNu mà công ty có được khi mới bước chân vào Việt Nam thì có thể thấy đây là một bước nhảy vọt của công ty khi mà giá trị xuất nhập khNu hiện nay gấp gần 4 lần giá trị

Tổng Giám Đốc Phó Tổng Giám Đốc

Trưởng Phòng Xuất nhập khNu Trưởng Phòng Marketing Trưởng Phòng IT Trưởng Phòng Kế toán Trưởng Phòng KH&SX Trưởng Phòng Vật tư-Mua hàng

Trưởng phòng Nhân sự Trưởng Phòng Quản lý sản xuất

Trang 34

của 15 năm trước đó và gấp 1,2 lần giá trị của năm 2011 Tuy nhiên, dù quy mộ hoạt động của công ty không ngừng được mở rộng được thể hiện qua giá trị kim ngạch xuất nhập khNu của công ty liên tục tăng trong những năm qua nhưng nếu đem so sành quy mô của Yujin Vina với quy mô các công ty khác đến từ Hàn quốc đang hoạt động tại Việt Nam thì có thể nhận ra rằng công ty Yujin Vina chỉ là một công ty có quy mô nhỏ với giá trị xuất nhập khNu còn khá khiêm tốn

2.1.5 Cơ sở vật chất

Trên cơ sở đặc thù là công ty có vốn 100% nước ngoài và là bản sao của một công ty tại Hàn Quốc nên có thể dễ hiểu Yujin Vina chọn cho mình mặt hàng để kinh doanh là nhóm hàng thường được các công ty tại Hàn Quốc ưa chộng để sản xuất, đó là các mặt hàng dụng cụ dành cho bàn ăn gia đình, trong đó với mặt hàng chủ lực là muỗng nĩa Việc sản xuất các loại sản phNm như thế này thì không xa lạ

gì đối với một số doanh nghiệp nội địa Việt Nam, tuy nhiên nó đặc biệt ở chỗ đó là phải sản xuất các mặt hàng nay theo tiêu chuNn bắt buộc mà phía công ty “mẹ” tại Hàn Quốc đưa ra Do đó đa phần các máy móc và trang thiết bị để sản xuất mặt hàng này được đưa sang từ Hàn Quốc, đặt dưới sự quản lý của các nhân viên thuộc công ty tại Hàn Quốc

Bên cạnh sản xuất theo mẫu mã mà công ty tại Hàn Quốc yêu cầu thì một vấn

đề khác cũng được đặt ra đối với Yujin vina, đó là xây dựng cơ sở hạ tầng và hệ thống xử lý ô nhiễm theo quy định hiện hành của ban quản lý khu chế xuất và pháp luật Việt Nam Để xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc sản xuất thì dây chuyền sản xuất của công ty luôn chú trọng và phát triển theo hướng hiện đại hơn nhằm đảm bảo khả năng thực hiện sản xuất đúng tiến độ theo yêu cầu của các hợp đồng việc hiện đại hóa trang thiết bị và dây chuyền phục vụ sản xuất sẽ góp phần giúp công ty giảm đi các khoảng chi phí liên quan đến sữa chữa do hỏng hóc gây

ra

2.1.6 Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực kinh doanh

Trang 35

Yujin Vina là công ty hoạt kinh doanh có 100% vốn từ Hàn Quốc, công ty chuyên sản xuất các thiết bị nhà bếp và chọn ngành nghề này làm lĩnh vực kinh doanh mũi nhọn của công ty Góp phần trong sự phát triển đó, phòng xuất nhập khNu đã hoàn thành tốt nhiệm vụ để có thể đưa hàng hóa của công ty ra thị trường quốc tế Theo quy định thì phòng Xuất nhập khNu của công ty có các chức năng sau:

Phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nước có liên quan để tổ chức chuyên chở, giao nhận hàng hóa, tài liệu chứng từ…

Làm thủ tục xuất nhập khNu, thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hóa và giao hàng cho người chuyên chở để chuyển tới nơi quy định

Để thực hiện các chức năng nói trên thì công ty cần thực hiện các nhiệm vụ sau:

Đảm bảo việc bảo toàn và bổ sung vốn trên cơ sở tự tạo nguồn vốn, bảo đảm trang trải về tài chính, làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước

Mua sắm xây dựng, bổ sung trang thiết bị và thường xuyên cải tiến phương tiện vật chất của công ty

2.2 Tổng quan về thị trường xuất kh u của công ty

Hoạt động xuất khNu của công ty trong nhiều năm qua có nhiều điểm tích cực thể hiện qua giá trị xuất khNu duy trì ở mức ổn định và thị trường xuất khNu ngày càng được mở rộng Trong phần này sẽ nói sâu về vấn đề thị trường của công ty còn vấn đề giá trị xuất khNu sẽ được đề cập rõ hơn trong mục 2.3

Thị trường đầu ra của sản phNm, nhất là vời thị trường nước ngoài bao giờ cũng là vấn đề hết sức quan trọng trong chiến lược định hướng phát triển của bất

kỳ doanh nghiệp nào Nó quan trọng ở chỗ, nếu cứ tập trung xuất khNu quá mức vào một vài thị trường mà quên đi việc phải mở rộng sang các thị trường khác thì

có thể sẽ khiến các doanh nghiệp lao đao trong việc xuất khNu vào thị trường đó nếu thị trường đó có biền động Chính vì vậy, trong những năm gần đây do nắm

Trang 36

bắt được tầm quan trọng của sự cấp thiết phải mở rộng thị trường sang nhiều thị trường khác nhau, trong đó công ty sẽ cố gắng tập trung và phân loại các thị trường này thành các loại như: thị trường mục tiêu, thị trương tiềm năng… chính việc mở rộng thị trường và phân loại để định hướng một cách khoa học nên đã giúp cho việc xuất khNu các mặt hàng của công ty sang nước ngoài trở nên dễ dàng hơn, không bị ứ đọng hàng hóa trong thời đại suy thoái kinh tế hiện nay

Việc chú trọng đến phát triển và mở rộng thị trường trong bối cảnh kinh tế hiện nay sẽ trở nên có lợi đối với nhiều doanh nghiệp, nhất là với các doanh nghiệp có quy mô kinh doanh hoạt động vừa và nhỏ như công ty TNHH Yujin Vina Qua tìm hiểu tình hình các thị trường xuất khNu hiện nay của công ty thì các các thị trường xuất chủ yếu của công ty tập trung ở các thị trường lớn như châu Âu (EU và Liên Bang Nga), Hoa kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản Riêng với châu Phi thì công ty không xuất khNu các sản phNm của mình sang các quốc gia thuộc châu lục này, bởi lẽ ngoài Nam Phi thì các quốc gia còn lại đều có trình độ kinh tế còn kém phát triển hoặc tình hình chính trị khá bất ổn, nếu hợp tác lám ăn với các quốc gia này sẽ khiến rủi ro trong xuất khNu cao hơn, đặc biệt là với vấn đề thanh toán cho công ty

Trang 37

Bảng 2.1: Doanh số xuất kh u theo thị trường của công ty TNHH

Yujin Vina trong giai đoạn 2008-2012

16 triệu USD, gấp gần 2,5 lần so với giá trị xuất khNu mà Yujin Vina xuất sang thị trường lớn thứ hai là Hoa Kỳ

Tuy nhiên, qua số liệu của bảng 2.1 cũng cho thấy rằng mức tăng về giá trị xuất giữa các thị trường qua các năm trong 2008-2012 là không giống nhau và có

sự khác biệt lớn Tại thị trường Trung Quốc thì thị trường này có mức tăng về giá trị xuất khNu của công ty xuất sang ổn định và tăng liên tục khài đạt mức giá trị hơn 4,5 triệu USD vào năm 2012, gấp 1,5 lần giá trị xuất khNu năm 2008 Có được mức tăng trưởng đều đặn như vậy cho dù trong 2008-2012 khi mà hàng loạt các thị

Trang 38

trường khác giảm sút về doanh số hoặc tăng trưởng không đều là do tính ổn định của thị trường trung Quốc, khi mà sự tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc luôn ở mức cao, them vào đó là tình hình chính trị ổn định và sức mua của người dân Trung Quốc tăng cao Chính nhờ các yếu tố mà trong tương lai, thị trường Trung Quốc hứa hẹn sẽ là một thị trường đầy hứa hẹn với các mặt hàng bàn ăn gia đình của công ty Yujin Vina

Cũng là thị trường có sức mua của người dân cao nhưng Nhật Bản lại là thị trường có mức tăng trưởng về doanh số xuất khNu không ổn định trong 2008-2012

Dù trong giai đoạn này nền kinh tế Nhật là một trong những nền kinh tế gây nên tình trạng suy thoái kinh tế trên khắp thế giới nhưng giá trị xuất khNu của công ty sang Nhật Bản chỉ giảm từ 2010 đến 2011, còn trong các năm còn lại thỉ giá trị xuất khNu lại tăng nhanh Vì dù cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bắt đầu từ 2008 cho đến 2012 nhưng tại sao trong 2008-2010, giá trị xuất khNu sang thị trường này lại tăng trong khi kinh tế Nhật Bản đang có dấu hiệu đi xuống? Nguyên nhân là do trong thời điểm 2008-2010, nền kinh tế Nhật Bản dù đang bị suy thoái nhưng chính phủ Nhật Bản vẫn đảm bảo được tình trạng việc làm cho người dân, thêm vào đó là hoạt động hỗ trợ vốn của chính phủ Nhật Bản dành cho các công ty của nước này, bên cạnh đó là vào thời điểm này vấn đề nợ công của Nhật Bản vNn đang nằm trong tầm kiểm soát của nước này Bước sang 2010-2011, tình trạng nợ công của Nhật Bản đang có dấu hiệu xấu đi, nhất là khí nước này công bố họ là đất nước nợ nhiều nhất thế giới với khoảng nợ gần 14,5 ngàn tỷ USD, điều đó phần nào thể hiện qua tình trạng lạm phát và thất nghiệp tại Nhật Bản tăng cao Tuy nhiên tình trạng kinh tế Nhật cũng dần được cải thiện và cho thấy dấu hiệu khởi sắc trở lại trong 2011-2012

Đối với 2 thị trường là Hoa Kỳ và châu Âu thì có lẽ đây là 2 thị trường có nhiều nét tương đồng nhau về mặt trình độ kinh tế nên việc 2 thị trường này cùng

bị tác động bởi khủng hoảng kinh tế thế giới trong cung thời điểm là điều dễ hiểu

Trang 39

Qua bảng có thể nhận thấy cả hai thị trường có mức tăng về giá trị xuất khNu của công ty là khá giống nhau khi tăng vào 2008-2009 và 2011-2012, giảm trong 2009-

2011 Dù khủng hoảng kinh tế thế giới bắt đầu vào nữa cuối năm 2008, nhưng khi

đó tình trạng khủng hoảng chưa phải là lúc cao trào nhất Tình trạng khó khăn chỉ mới ảnh hưởng đến số ít các công ty của Hoa Kỳ và châu Âu, các nền kinh tế của hai thị trường này vẫn tăng trưởng dương (GDP của Hoa Kỳ tăng 0,3%, GDP của

đa phần các nước châu Âu là 0%) Nhưng khi bước sang 2009-2011, cuộc khủng kinh tế thế giới mới thật sự đi vào quỹ đạo của nó khi liên tiếp hạ gục nhiều công

ty lớn của Hoa Kỳ và châu Âu, biến nền kinh tế của hai thị trường này rơi vào đáy của cuộc khủng hoảng Riêng với châu Âu thì châu lục có khá nhiều nền kinh tế rơi vào tình trạng nợ công trầm trọng, khiến cho khu vực đồng Eurozone có nguy cơ bị phá bỏ Những cũng giống như thị trường Nhật Bản, hai thị trường Hoa Kỳ và châu Âu cũng cho thấy nỗ lực vượt ải của mình khi liên tiếp đưa ra các gói cứu trợ

và vực dậy các công ty bị phá sản (Hoa Kỳ) hoặc đổ vốn vào các ngân hàng của các nước thành viên bị vỡ nợ công (Eu) Chính nhờ những nỗ lực đó mà tình trạng kinh tế của hai thị thị trường này đang tốt dần lên

Dù bị tác động bởi nền kinh tế thế giới và rơi tình trạng kháo khăn, tuy nhiên tình trạng của công ty Yujin Vina có thể được xem là đã đứng vững được trong thời kỳ suy thoái và hậu suy thoái như hiện nay với mức tăng trưởng giá trị xuất khNu tương đối ổn định Có sự được ổn định ấy là nhờ vào quá trình biết quá trình tìm kiếm và mở rộng sang các thị trường khác có tiềm năng như : Ấn Độ, Australia… Điều đó cũng cho thấy tầm quan trọng như thế nào trong chiến lược phát triển thị trường

2.3 Kết quả kinh doanh của công ty

Như đã đề cập phần 2.2, trong mục này sẽ nói rõ hơn về giá trị xuất khNu của công ty Yujin Vina và để xem sự biến động của các thị trường của công ty trong giai đoạn 2008-2012 có tác động như thế nào đến hiệu quả hoạt động kinh doanh

Trang 40

của công ty trong thời gian này Bảng số liệu sau sẽ phần nào cho chúng ta thấy được điều đó:

Bảng 2.2: Kim ngạch xuất kh u của công ty TNHH Yujin Vina trong

giai đoạn 2008-2012

ĐVT: 1000USD Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Doanh số 29305,6 38520,2 36110,9 30082,6 40150,8

Tuy nhiên, bước sang 2009-2011, giá trị xuất khNu lại có chiều hướng giảm mạnh khi doanh số xuất khNu lần lượt giảm là 2,4 triệu USD và 6,02 triệu USD với tốc độ tăng trưởng giảm lần lượt là 6,2% và 16,7% Có sự tuộc dốc về doanh số xuất khNu của công ty là do trong thời điểm này tại các thị trường lớn như Hoa Kỳ

và châu Âu đang bước vào thời kỳ suy thoái nặng nề Việc nền kinh tế bị suy thoái cung khiến cho các công ty ở các thị trường này tìm đến các mặt hàng giá rẻ cung loại đến từ các nước như Trung Quốc hay Pakistan, ngoài ra chính việc kinh tế suy

Ngày đăng: 06/05/2014, 16:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Tài Chính-“Biểu thuế xuất nhập khNu 2012”-NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu thuế xuất nhập khNu 2012
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh
4. Hoàng Châu Giang-“Hỏi đáp các quy định pháp luật mới về xuất nhập khNu”-NXB Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp các quy định pháp luật mới về xuất nhập khNu
Nhà XB: NXB Tư pháp
5. GS.TS Võ Thanh Thu-“Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khNu”-NXB Tổng hợp TpHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khNu
Nhà XB: NXB Tổng hợp TpHCM
6. Phạm Thị Kim Dung-“Quan hệ Việt Nam-Liên minh châu Âu”-NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Việt Nam-Liên minh châu Âu
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 2001
1. Thông tư của bộ thương mại số 22/2000/TT-BTM ngày 15/12/2000 2. Hiệp định thương mại Việt Nam – EU Khác
7. Website: HTTP://xuatnhapkhauvietnam.com – Trang web xuất nhập khNu Việt Nam Khác
8. Website: HTTP://www.gso.gov.vn – Trang web cua Tộng cục Thống kê Việt Nam Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Giá trị kim ngạch xuất kh u của Việt Nam sang châu Âu giai - thực trạng xuất khẩu và giải pháp mở rộng thị trường tại châu âu của công ty tnhh yujin vina
Bảng 1.1 Giá trị kim ngạch xuất kh u của Việt Nam sang châu Âu giai (Trang 25)
Sơ đồ 2.1: sơ đồ phòng ban tại công ty TNHH Yujin Vina - thực trạng xuất khẩu và giải pháp mở rộng thị trường tại châu âu của công ty tnhh yujin vina
Sơ đồ 2.1 sơ đồ phòng ban tại công ty TNHH Yujin Vina (Trang 33)
Bảng 2.1: Doanh số xuất kh u theo thị trường của công ty TNHH - thực trạng xuất khẩu và giải pháp mở rộng thị trường tại châu âu của công ty tnhh yujin vina
Bảng 2.1 Doanh số xuất kh u theo thị trường của công ty TNHH (Trang 37)
Bảng 2.2: Kim ngạch xuất kh u của công ty TNHH Yujin Vina trong - thực trạng xuất khẩu và giải pháp mở rộng thị trường tại châu âu của công ty tnhh yujin vina
Bảng 2.2 Kim ngạch xuất kh u của công ty TNHH Yujin Vina trong (Trang 40)
Bảng 3.1: GDP một số nước châu Âu trong giai đoạn 2008-2012 - thực trạng xuất khẩu và giải pháp mở rộng thị trường tại châu âu của công ty tnhh yujin vina
Bảng 3.1 GDP một số nước châu Âu trong giai đoạn 2008-2012 (Trang 45)
Bảng 3.4: Tốc độ tăng trưởng xuất kh u của công ty Yujin Vina sang thị - thực trạng xuất khẩu và giải pháp mở rộng thị trường tại châu âu của công ty tnhh yujin vina
Bảng 3.4 Tốc độ tăng trưởng xuất kh u của công ty Yujin Vina sang thị (Trang 51)
Bảng 3.5: Giá trị xuất kh u theo mặt hàng của công ty Yujin Vina sang - thực trạng xuất khẩu và giải pháp mở rộng thị trường tại châu âu của công ty tnhh yujin vina
Bảng 3.5 Giá trị xuất kh u theo mặt hàng của công ty Yujin Vina sang (Trang 53)
Bảng 3.6: Doanh thu xuất kh u tại một số thị trường châu Âu của công ty - thực trạng xuất khẩu và giải pháp mở rộng thị trường tại châu âu của công ty tnhh yujin vina
Bảng 3.6 Doanh thu xuất kh u tại một số thị trường châu Âu của công ty (Trang 55)
Bảng 3.7: Tỷ trọng các điều kiện Incoterms theo giá trị của hợp đồng xuất - thực trạng xuất khẩu và giải pháp mở rộng thị trường tại châu âu của công ty tnhh yujin vina
Bảng 3.7 Tỷ trọng các điều kiện Incoterms theo giá trị của hợp đồng xuất (Trang 57)
Bảng 3.8: Bảng tỷ trọng các loại phương thức thanh toán quốc tế của công - thực trạng xuất khẩu và giải pháp mở rộng thị trường tại châu âu của công ty tnhh yujin vina
Bảng 3.8 Bảng tỷ trọng các loại phương thức thanh toán quốc tế của công (Trang 58)
3.2.7. Hình thức xuất kh u - thực trạng xuất khẩu và giải pháp mở rộng thị trường tại châu âu của công ty tnhh yujin vina
3.2.7. Hình thức xuất kh u (Trang 59)
Bảng 4.1: các chỉ tiêu phấn đấu của công ty Yujin Vina trong giai đoạn - thực trạng xuất khẩu và giải pháp mở rộng thị trường tại châu âu của công ty tnhh yujin vina
Bảng 4.1 các chỉ tiêu phấn đấu của công ty Yujin Vina trong giai đoạn (Trang 68)
Bảng 4.3: tỷ trọng doanh thu xuất kh u giữa - thực trạng xuất khẩu và giải pháp mở rộng thị trường tại châu âu của công ty tnhh yujin vina
Bảng 4.3 tỷ trọng doanh thu xuất kh u giữa (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w