Phân tích hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín chi nhánh Hồ Chí Minh

43 712 3
Phân tích hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín chi nhánh Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, báo cáo được chia làm 3 chương, cụ thể:Chương 1: Tổng quan về tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng VIETBANK chi nhánh Hồ Chí Minh.Chương 3: Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng VIETBANK chi nhánh Hồ Chí Minh.

Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng tín dụng hoạt động chủ yếu mang lại nhiều lợi nhuận nhất, nhiên có nghịch lý ln tồn tất ngành kinh doanh lợi nhuận lớn rủi ro lớn ngược lại Do bên cạnh lợi nhuận mà tín dụng đem lại rủi ro phát sinh từ hoạt động khơng phải Một rủi ro tín dụng xảy có tác động lớn ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển tổ chức tín dụng, cao tác động ảnh hưởng đến tồn hệ thống ngân hàng toàn kinh tế Đặc biệt, xu hướng tự hóa lĩnh vực tài tạo hội cho tổ chức tín dụng mở rộng hoạt động mặt địa lý hạn chế tổn thất thay đổi điều kiện kinh tế nước Tuy nhiên, cạnh tranh tổ chức tài tín dụng phạm vi tồn cầu tạo thị trường tài rủi ro Trong bối cảnh đó, khơng ngân hàng hay tổ chức tài tồn lâu dài mà khơng có hệ thống quản lý rủi ro hữu hiệu Vì vậy, cơng tác quản lý rủi ro tín dụng có vai trị quan trọng ngân hàng nói riêng hệ thống tài nói chung Việc đánh giá, thẩm định quản lý tốt khoản cho vay, khoản dự định giải ngân hạn chế rủi ro tín dụng mà ngân hàng gặp phải, tất yếu giảm bớt nợ xấu cho ngân hàng Vì thế, làm để quản lý rủi ro tín dụng có hiệu vấn đề mà ngân hàng thương mại quan tâm, tình hình kinh tế tài ngân hàng tồn cầu đầy biến động Xuất phát từ thực tế nêu với thời gian thực tập Vietbank em chọn đề tài “Phân tích hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín chi nhánh Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng VIETBANK chi nhánh Hồ Chí Minh - Phân tích tình hình hoạt động quản lý rủi ro tín dụng VIETBANK, từ đưa mặt tích cực mặt hạn chế công tác quản lý SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rủi ro tín dụng áp dụng thực tiễn để nâng cao hiệu công tác quản lý rủi ro VIETBANK Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín chi nhánh Hồ Chí Minh năm 2011 Phương pháp nghiên cứu - Dựa sở lý thuyết tín dụng, rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng để đánh giá, phân tích cách thức quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng VIETBANK - Phương pháp sử dụng đề tài phương pháp thống kê, mơ tả,so sánh, phân tích suy luận logic Kết cấu báo cáo Ngoài phần mở đầu phần kết luận, báo cáo chia làm chương, cụ thể: Chương 1: Tổng quan tín dụng quản lý rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng VIETBANK chi nhánh Hồ Chí Minh Chương 3: Biện pháp nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng VIETBANK chi nhánh Hồ Chí Minh SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Thuật ngữ “tín dụng” xuất phát từ chữ latinh Credo (tin tưởng – tín nhiệm) Nghĩa việc vay mượn chủ yếu dựa tin tưởng người cho vay người vay trả số tiền hay hàng hóa hạn Xét góc độ tín dụng chức ngân hàng tín dụng hiểu sau: Tín dụng ngân hàng giao dịch tài sản (tiền hàng hóa) bên cho vay (Ngân hàng định chế tài chính) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp chủ thể kinh tế khác), bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn tốn 1.1.2 Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế Tín dụng có vai trị quan trọng kinh tế: đáp ứng nhu cầu vốn để trì trình tái sản xuất đồng thời góp phần đầu tư vào phát triển kinh tế , thúc đẩy trình tập trung vốn tập trung sản xuất, thúc đẩy trình luân chuyển hàng hóa luân chuyển tiền tệ, thúc đẩy chế độ hạch tốn kinh tế Ngồi ra, tín dụng tạo điều kiền hội nhập kinh tế quốc tế, công cụ tài trợ vốn cho ngành kinh tế phát triển ngành kinh tế trọng điểm 1.1.3 Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng: rủi ro biến cố không mong đợi mà xảy dẫn đến tổn thất tài sản ngân hàng,giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến phải bỏ thêm khoản chi phí để hồn thành nghiệp vụ tài định SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Rủi ro tín dụng: loại rủi ro phát sinh q trình cấp tín dụng cho khách hàng ngân hàng, biểu thực tế thông qua việc khách hàng không trả nợ trả nợ không hạn cho ngân hàng 1.1.3.2 Phân loại rủi ro tín dụng Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng phân chia thành loại sau đây: Sơ đồ 1.1: Phân loại rủi ro tín dụng Rủi ro giao dịch Rủi ro tín dụng Rủi ro danh mục Rủi ro lựa chọn Rủi ro bảo đảm Rủi ro nghiệp vụ Rủi ro nội Rủi ro tập trung SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Rủi ro giao dịch hình thức rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh hạn chế trình giao dịch xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch bao gồm: – Rủi ro lựa chọn: rủi ro có liên quan đến q trình đánh giá phân tích tín dụng, phương án vay vốn để định tài trợ ngân hàng – Rủi ro bảo đảm: rủi ro phát sinh từ tiêu chuẩn đảm bảo mức cho vay, loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo… – Rủi ro nghiệp vụ: rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay hoạt động cho vay, bao gồm việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro kỹ thuật xử lý khoản vay có vấn đề Rủi ro danh mục rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh hạn chế quản lý danh mục cho vay ngân hàng, phân thành: – Rủi ro nội tại: Xuất phát từ đặc điểm hoạt động sử dụng vốn khách hàng vay vốn, lĩnh vực kinh tế – Rủi ro tập trung: Rủi ro ngân hàng tập trung cho vay nhiều vào số khách hàng, ngành kinh tế vùng địa lý định loại hình cho vay có rủi ro cao 1.1.3.3 Ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Có nhóm ngun nhân sau đây: - Nguyên nhân khách quan: Do thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn…; Tình hình an ninh, nước, khu vực bất ổn; Do khủng hoảng suy thoái kinh tế, lạm phát, thăng cán cân toán quốc tế, tỷ giá hối đối biến động bất thường; Mơi trường pháp lý khơng thuận lợi, lỏng lẻo quản lý vĩ mô - Nguyên nhân chủ quan: + Về phía khách hàng: Do khách hàng vay vốn thiếu lực pháp lý; Sử dụng vốn vay sai mục đích, hiệu quả; Kinh doanh thua lỗ liên tục, hàng hóa khơng tiêu thụ được; Quản lý vốn không hợp lý dẫn đến thiếu khoản; Chủ doanh nghiệp vay vốn thiếu lực điều hành, tham ơ, lừa đảo; Mất đồn kết nội Hội đồng quản trị, ban điều hành SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền + Về phía ngân hàng: Chính sách tín dụng khơng hợp lý, q nhấn mạnh vào mục tiêu lợi nhuận dẫn đến cho vay đầu tư liều lĩnh, tập trung nguồn vốn cho vay nhiều vào doanh nghiệp ngành kinh tế đó; Thiếu am hiểu thị trường, thiếu thơng tin phân tích thơng tin khơng đầy đủ dẫn đến cho vay đầu tư không hợp lý; Do cạnh tranh ngân hàng mong muốn có tỷ trọng, thị phần cao ngân hàng khác; Cán tín dụng khơng tn thủ sách tín dụng, khơng chấp hành quy trình cho vay Cán tín dụng yếu trình độ nghiệp vụ; cán tín dụng vi phạm đạo đức kinh doanh; Định giá tài sản khơng xác, khơng thực đầy đủ thủ tục pháp lý cần thiết không đảm bảo nguyên tắc tài sản đảm bảo dễ định giá, dễ chuyển nhượng quyền sở hữu, dễ tiêu thụ 1.1.3.4 Hậu rủi ro rín dụng Đối với ngân hàng bị rủi ro: Do không thu hồi nợ (gốc, lãi loại phí) làm cho nguồn vốn ngân hàng bị thất thoát, ngân hàng trả tiền lãi cho nguồn vốn hoạt động, làm cho lợi nhuận bị giảm sút, chí trầm trọng bị phá sản Đối với hệ thống ngân hàng: Hoạt động ngân hàng quốc gia có liên quan đến hệ thống ngân hàng tổ chức kinh tế, xã hội cá nhân kinh tế Do ngân hàng có kết hoạt động xấu, chí dẫn đến khả tốn phá sản có tác động dây chuyền ảnh hưởng xấu ngân hàng phận kinh tế khác Nếu khơng có can thiệp kịp thời NHNN Chính phủ tâm lý sợ tiền lây lan đến toàn người gửi tiền họ đồng loạt rút tiền NHTM làm cho ngân hàng khác vơ hình chung rơi vào tình trạng khả toán Đối với kinh tế: Ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với kinh tế, kênh thu hút bơm tiền cho kinh tế, rủi ro tín dụng gây nên phá sản ngân hàng làm cho kinh tế bị rối loạn, hoạt động kinh tế bị ổn định ngưng trệ, bình ổn quan hệ cung cầu, lạm phát, thất nghiệp, tệ nạn xã hội gia tăng, tình hình an ninh trị bất ổn… SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền 1.1.3.5 Đánh giá đo lường rủi ro tín dụng * Phân loại nợ: Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Thống đốc NHNN TCTD thực phân loại nợ thành nhóm sau: – Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ hạn TCTD đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn; Các khoản nợ hạn 10 ngày TCTD đánh gía có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn cịn lại Nhóm (Nợ cần ý ) bao gồm: Các khoản nợ hạn từ 10 đến 90 ngày – khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn lần đầu – Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; Nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 90 ngày; Các khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả tốn lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng – Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ hạn từ 181 đến 360 ngày; Các khoản nợ cấu lại thời gian trả nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày – Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: Các khoản nợ hạn 360 ngày; Các khoản nợ cấu lại thời gian trả nợ 180 ngày nợ khoanh chờ Chính Phủ xử lý * Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng: - Chỉ tiêu nợ hạn, nợ xấu + Tỷ lệ nợ hạn: Nợ hạn x 100% Tổng dư nợ Tỷ lệ cho biết tổng dư nợ có nợ hạn, phản ánh khả Tỷ lệ nợ hạn = quản lý tín dụng ngân hàng khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ ngân hàng khoản vay Theo thông lệ quốc tế, tỷ lệ tham khảo tối đa 5% Trong nợ hạn nợ từ nhóm tới nhóm Tỷ lệ cao rủi ro ngân hàng cao SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền + Tỷ lệ nợ xấu: Nợ xấu x 100% Tổng dư nợ Đây tiêu phản ánh khoản cho vay ngân hàng đánh giá có Tỷ lệ nợ xấu = khả tổn thất phần toàn gốc lãi Trong nợ xấu khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, Để đánh giá xác cần tính tỷ lệ loại nợ xấu so với tổng dư nợ Tỷ lệ cao khả vốn ngân hàng lớn, rủi ro cao - Tình hình rủi ro vốn: + Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng: DPRRTD x 100% Tổng dư nợ Tỷ lệ nói lên chuẩn bị ngân hàng cho khoản tổn thất tín dụng Tỷ lệ DPRRTD = thơng qua việc trích lập quỹ dự phịng tổn thất tín dụng hàng năm từ thu nhập Trong dự phịng rủi ro tín dụng bao gồm: dự phòng cụ thể dự phòng chung + Tỷ lệ vốn: Xử lý rủi ro x 100% Tổng dư nợ XLRR việc tổ chức tín dụng sử dụng DPRR để bù đắp tổn thất khoản Tỷ lệ vốn = nợ, khoản nợ xóa khỏi nội bảng chuyển ngoại bảng để tiếp tục theo dõi thu hồi Khi tiêu tăng rủi ro tín dụng ngân hàng tăng dẫn đến ngân hàng đứng bên bờ vực phá sản - Khả bù đắp rủi ro tín dụng: Khả bù đắp rủi ro = SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo DPRRTD Nợ xấu (lần) Báo cáo thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Chỉ tiêu đánh giá khả bù đắp rủi ro tín dụng ngân hàng Nếu tiêu cao cho thấy ngân hàng có khoản phịng ngừa tốt có nợ xấu xảy hoạt động ngân hàng khơng bị ảnh hưởng Nếu tiêu thấp có nợ xấu xảy ngân hàng khơng có đủ dự phịng để bù đắp, dẫn đến thiếu vốn phá sản 1.2 Quản lý rủi ro tín dụng 1.2.1 Sự cần thiết quản lý rủi ro tín dụng Như nói trên, cơng tác quản lý rủi ro tín dụng có vai trị quan trọng ngân hàng nói riêng hệ thống tài nói chung Cấp tín dụng việc ngân hàng cần làm để tìm kiếm lợi nhuận Nhưng rủi ro việc tìm kiếm lợi nhuận khả khách hàng không trả vốn gốc lãi Vì thế, cần quản lý rủi ro tín dụng để hạn chế tối đa thiệt hại, đồng nghĩa để tối đa hóa lợi nhuận tối đa hóa giá trị cho cổ đơng 1.2.2 Các cơng cụ quản lý rủi ro tín dụng 1.2.2.1 Xác định mục tiêu thiết lập sách tín dụng Mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng giảm thiểu rủi ro tín dụng, cụ thể giảm tỷ lệ nợ hạn đến mức thấp Chính sách tín dụng hệ thống quan điểm cơng cụ Hội đồng tín dụng đề thực thi xem xét cấp tín dụng cho khách hàng nhằm mục tiêu quản lý tốt dư nợ rủi ro tín dụng Để đạt mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng đề ra, ngân hàng cần thiết lập cho sách tín dụng phù hợp Chính sách tín dụng nói chung có hai trạng thái hay hai kiểu sách: mở rộng thắt chặt thực thông qua công cụ lãi suất, tỷ lệ tham gia vốn ngân hàng tiêu chuẩn xét duyệt cấp tính dụng 1.2.2.2 Giới hạn cấp tín dụng Để hạn chế rủi ro ngân hàng nên định hạn mức cấp tín dụng tối đa cho cấp quản trị giới hạn cấp tín dụng đối vơi khách hàng Giới hạn tín dụng xác định sơ sách tín dụng thời kỳ, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, ngành nghề, quy mô hoạt động doanh nghiệp,khả cung ứng vốn quản trị vốn ngân hàng SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo Báo cáo thực tập 10 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền 1.2.2.3 Phân tích thẩm định tín dụng Phân tích thẩm định tín dụng hai khâu quan trọng tồn quy trình tín dụng Hai khâu thực tốt góp phần đáng kể việc quản lý tốt giảm thiểu rủi ro tín dụng Phân tích thẩm định tín dụng biện pháp quản lý rủi ro tín dụng Cơng tác phân tích tín dụng cần tập trung hai nội dung chính: Phân tích tình hình tài doanh nghiệp phân tích khả thi phương án sản xuất kinh doanh nhằm đánh giá khả trả nợ khách hàng để định cho vay Công tác thẩm định tín dụng tập trung vào ba nội dung chính: Thẩm định dòng tiền dự án đầu tư, thẩm định chi phí sử dụng vốn doanh nghiệp thẩm định cách xác định sử dụng tiêu đánh giá hiệu tài dự án giá ròng, tỷ suất sinh lợi nội thời gian hồn vốn Theo đó, ngân hàng cho vay thẩm định đánh giá phương án sản xuất kinh doanh dự án đầu tư khách hàng đáng tin cậy 1.2.2.4 Xếp hạng tín dụng (credit rating) Xếp hạng tín dụng kỹ thuật đánh giá rủi ro tín dụng tổ chức xếp hạng thực công bố dựa tiêu chí phản ánh uy tín tín dụng người vay nợ Ở Việt Nam, ngân hàng thương mại thường tự xếp hạng tín dụng doanh nghiệp cho khách hàng Tuy nhiên việc xếp hạng tín dụng ngân hàng thực có nhược điểm khơng phản ánh trung thực khách quan uy tín tín dụng khách hàng Do vậy, xếp hạng tín dụng nên tổ chức độc lập thực Việc xếp hạng tín dụng doanh nghiệp áp dụng khách hàng doanh nghiệp Đối với khách hàng cá nhân ngân hàng thường áp dụng hình thức chấm điểm tín dụng 1.2.2.5 Chấm điểm tín dụng (credit scoring) Chấm điểm tín dụng kỹ thuật sử dụng liệu nghiên cứu thống kê hoạt động để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng khách hàng Điểm tín dụng thể số ngân hàng xác định dựa sở phân tích thống kê chun viên tín dụng, phịng tín dụng cơng ty chun thực dịch vụ chấm điểm tín dụng SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo 29 Báo cáo thực tập 29 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập 29 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập 29 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền chia thành nhiều tiêu chí cụ thể phản ánh đầy đủ tính chất ngành nghề, quy mơ doanh nghiệp tình hình tài chính, phi tài doanh nghiệp xếp hạng từ xác định nhóm nợ tình hình rủi ro tín dụng Tuy nhiều tiêu chí đưa để xem xét việc chấm điểm tín dụng thực hồn tồn máy tính nên nhanh gọn xác Cơng tác nhận dạng kiểm sốt rủi ro tín dụng ngân hàng tương đối tốt Tuy nhiên cơng tác chấm điểm cịn số hạn chế: Khi tiến hành chấm điểm sau lần chấm điểm nhân viên tín dụng khơng thẩm định lại số yếu tố thay đổi, dẫn đến điểm khách hàng chưa phản ánh thực tế thời điểm chấm điểm Chấm điểm thực sau cho vay ngân hàng có định sai lầm cho vay 2.4.1.5 Bảo đảm tín dụng Phương án kinh doanh khả thi, hiệu tiêu chí định việc xem xét cho vay Tuy nhiên rủi ro tín dụng đa dạng có rủi ro nằm ngồi tầm kiểm sốt người mà thẩm định tín dụng khơng thể lường hết Đồng thời việc áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay nâng cao tính chịu trách nhiệm chia sẻ rủi ro khách hàng với ngân hàng Do VIETBANK trọng tăng cường áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay, đa dạng hình thức: chấp, cầm cố tài sản, bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay Quy trình tài sản bảo đảm: Hồ sơ Thẩm Định giá bảo định TSBĐ mức thực Cho Xử lý đảm TSBĐ, cho bảo lãnh vay TSBĐ vay so Yêu cầu bên bảo với giá trị tiền Việc định giá tài sản đảm bảo bất động sản, động sản, giá trị doanh nghiệp VIETBANK Công ty địa ốc Á châu tất tài sản định giá sát với giá thị trường tránh tình trạng nhân viên tín dụng phải làm q nhiều cơng việc dẫn đến sai sót định giá Mặt khác, nhân viên VIETBANK hầu hết nhân viên trẻ thiếu kinh nghiệm nên việc định giá tài sản đảm bảo giao cho đơn vị có kinh nghiệm chun nghiệp Cơng ty địa ốc Á châu giúp VIETBANK đưa 29 30 Báo cáo thực tập 30 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập 30 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập 30 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền định xác cho vay phòng ngừa rủi ro trước định cho vay Một vấn đề liên quan đến rủi ro tín dụng tính khoản tài sản đảm bảo Nếu tính khoản tài sản thấp khả thu hồi nợ thấp Do đó, xử lý tài sản bảo đảm thực tế phức tạp, mặt pháp lý khả chuyển nhượng tài sản, nhiều thời gian công sức Tuy nhiên, VIETBANK vấn đề kiểm soát chặt chẽ giảm thiểu rủi ro nhiều, đặc biệt bất động sản VIETBANK quy định phải đất thổ cư, có sổ đỏ thành phố chấp nhận xem xét cho vay đất nơng nghiệp đất tỉnh giá trị thấp tính khoản khơng thể chấp nhận làm tài sản đẩm bảo cho vay Trên tinh thần sách tín dụng thắt chặt, VIETBANK có quy định chặt chẽ quản lý tốt mặt tài sản đảm bảo Do đó, VIETBANK hạn chế rủi ro tín dụng trước sau cho vay Tuy nhiên, ngân hàng thiên tài sản bảo đảm, coi yếu tố quan trọng để xem xét định cho vay khắt khe, gây phiền phức cho khách hàng, mà đánh hội đầu tư, khách hàng có quy mơ hoạt động lớn cần vốn mở rộng sản xuất kinh doanh, khách hàng thuộc sở hữu nhà nước có lịch sử tài trung bình đủ điều kiện vay khơng có bảo đảm tài sản, khách hàng có tài sản giá trị tài sản bảo đảm thấp so với nhu cầu vốn thực dự án đầu tư 2.4.1.6 Mua bảo hiểm tín dụng VIETBANK quy định việc mua bảo hiểm tài sản khách hàng cấp tín dụng, để thuận tiện Vietbank chia tài sản thành nhóm: - Nhóm 1: Tài sản chấp cầm cố để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ / bảo lãnh khách hàng VIETBANK (kể tài sản hình thành từ vốn vay) mà có nguy cháy nổ hư hỏng sụt giảm giá trị chất lượng suốt thời gian chấp cầm cố - Nhóm 2: Tài sản đảm bảo tài sản hình thành tương lai cho vay theo dự án đầu tư như: nhà xưởng, máy móc, thiết bị, 30 31 Báo cáo thực tập 31 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập 31 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập 31 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền - Nhóm 3: Các tài sản sở sản xuất kinh doanh, nhà máy dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, khách hàng, nơi tạo nguồn thu nhập vay chủ yếu cho VIETBANK Tùy theo loại tài sản khách mà VIETBANK quy định mua loại bảo hiểm khác : bảo hiểm hỏa hoạn, bảo hiểm máy móc thiết bị, bảo hiểm tàu biển tàu sơng, bảo hiểm vất chất, xe giới, bảo hiểm rủi ro xây dựng lắp đặt, bảo hiểm hàng hải, bảo hiểm vận chuyển nội địa, bảo hiểm giông bão, lũ lụt Việc mua bảo hiểm ngân hàng khách hàng mua tùy theo thỏa thuận cụ thể chủ yếu ngân hàng mua Nhân viên hỗ trợ tín dụng VIETBANK theo dõi chặt chẽ việc mua bảo hiểm, thời hạn hiệu lực tái mua bảo hiểm đặc biệt xem xét gia hạn nợ vay, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, kỳ hạn bảo lãnh hạn chế rủi ro cho ngân hàng Ngồi ra, ngân hàng cịn quy định rõ công ty bảo hiểm mà ngân hàng mua bảo hiểm cho tài sản, tùy giá trị tài sản khác mà lựa chon công ty bảo hiểm cho phù hợp, để chắn đền bù có rủi ro xảy (Phụ lục 4) Tuy nhiên ngân hàng phân loại nhóm tài sản mà chưa quy định rõ đầy đủ loại tài sản cần mua bảo hiểm nên cịn nhiều khó khăn xác định tài sản mà khách hàng chấp có mua bảo hiểm khơng loại bảo hiểm cần mua 2.4.1.7 Phân loại nợ trích lập dự phịng Hàng tháng, thời hạn 10 ngày làm việc tháng (riêng tháng 12, thời hạn ngày làm việc tháng năm sau), Vietbank thực phân loại nợ gốc trích lập dự phòng rủi ro đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối tháng trước Cụ thể sau: - Đối với khách hàng thuộc đối tượng chấm điểm tín dụng Vietbank : dựa vào kết chấm điểm xếp hạng tín dụng để phân loại nợ Trường hợp tháng phân loại nợ không trùng với kỳ chấm điểm xếp hạng tín dụng nội ngân hàng sử dụng kết chấm điểm tín dụng nội tháng gần (liền kề, không tháng tính đến ngày thực phân loại nợ) để thực phân loại nợ 31 32 Báo cáo thực tập 32 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập 32 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập 32 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền - Đối với khách hàng không thuộc đối tượng chấm điểm tín dụng Vietbank: dựa vào tiêu tiêu chí phân loại nợ định 493 định 18 để phân loại nợ Nhân viên trực tiếp quản lý hồ sơ khách hàng đơn vị tình hình thực tế, khả trả nợ khách hàng trước ngày cuối tháng ngày vào định kỳ hàng tháng nhân viên thực đánh giá phân loại khách hàng sở liệu.Trình tự thực phân loại nợ: - Thẩm định, kiểm tra lại tình hình khoản nợ khả trả nợ khách hàng - Lập tờ trình việc phân loại khoản nợ khách hàng vào nhóm nợ tương ứng - Trình Hội đồng tín dụng/Ban tín dụng xem xét phê duyệt việc phân loại khoản nợ theo quy định - Căn theo phê duyệt Hội đồng tín dụng/Ban tín dụng, nhân viên đơn vị thực thao tác phân loại nợ sở hệ thống sở liệu VIETBANK áp dụng tỷ lệ trích lập dự phịng theo định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Thống đốc NHNN 2.4.2 Đánh giá chung quản lý rủi ro tín dụng VIETBANK chi nhánh Hồ Chí Minh 2.4.2.1 Những thành cơng quản lý rủi ro tín dụng VIETBANK chi nhánh Hồ Chí Minh - Thiết lập sách tín dụng thống tồn hệ thống: Định hướng cho cán nhân viên VIETBANK thấy vai trị nhiệm vụ Hoạt động theo quy định pháp luật, NHNN theo quy định VIETBANK cách nghiêm ngặt - Thiết lập hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội tương đối hồn chỉnh: tiêu đưa để đánh giá phản ánh tình trạng khách hàng, đặc biêt hệ thống chấm điểm cho khách hàng doanh nghiệp 32 33 Báo cáo thực tập 33 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập 33 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập 33 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền - Sử dụng tốt công cụ giới hạn tín dụng: Xác định giới hạn xét duyệt cho cấp quản lý, phịng ngừa rủi ro Bên cạnh đó, ngân hàng cịn xác định giới hạn tín dụng cấp riêng cho loại khách hàng để kiểm soát rủi ro tối đa mà ngân hàng chấp nhận - Công tác quản lý tài sản đảm bảo tốt: Khâu định giá công ty chuyên nghiệp định giá, có nhân viên pháp lý chứng từ đảm nhận hoàn tất thủ tục tài sản đảm bảo hồ sơ khác cho vay - Thực mua bảo hiểm tài sản cho tất tài sản đảm bảo cho khoản vay: hạn chế hậu rủi ro tín dụng 2.4.2.2 Những hạn chế quản lý rủi ro tín dụng VIETBANK chi nhánh Hồ Chí Minh - Yếu nhân sự: đội ngũ nhân viên tín dụng chi nhánh đa số chưa có kinh nghiệm nhiều, giải công việc chưa nhạy bén, kinh nghiệm quản lý nợ cịn hạn chế tỷ lệ nợ q hạn, nợ xấu cịn cao - Thiếu sót ban hành sách tín dụng: Chính sách tín dụng ban hành chung cho hệ thống, thiếu tính riêng biệt đặc trưng cho hoạt dộng đơn vị Hơn nữa, kinh tế chu chuyển liên tục, sách tín dụng đơi theo sát diễn biến thị trường, gây khó khăn cho việc cấp tín dụng - Lạm dụng hệ thống thông tin nhiều: Hiện nay, chi nhánh, thông tin khách hàng chủ yếu tham khảo từ CIC TBCS Theo tôi, lạm dụng phụ thuộc vào công nghệ nhiều, dễ dẫn đến rủi ro phần mềm có tiên tiến đến đâu không tránh khỏi sai sót - Hạn chế thẩm định tín dụng: Trong q trình thẩm định nhân viên cịn q trọng vào tài sản đảm bảo Thực tế nguồn trả nợ điều kiện quan trọng trình tốn nợ Khi khách hàng khơng trả nợ việc phát tài sản khó khăn, tốn thời gian chi phí cho ngân hàng Ngân hàng cần xem xét kỹ nguồn trả nợ, tình hình trả nợ khách hàng trước để hạn chế rủi ro xảy 33 34 Báo cáo thực tập 34 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập 34 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập 34 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền - Hệ thống xếp hạng tín dụng: Chủ yếu áp dụng rộng rãi khối doanh nghiệp thực sau cấp tín dụng, gây khó khăn việc đánh giá KH, đặc biệt KH cá nhân, dễ dẫn đến sai lệch công tác thẩm định trước cho vay - Thiếu giám mục đích sử dụng vốn: Nhân viên tín dụng đa số trọng vào thẩm định hồ sơ mà lơ công tác tái thẩm định, kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay KH nên khơng nắm thay đổi hoạt động kinh doanh KH Do vậy, khoản vay khởi đầu tốt, sau trở thành khoản vay có vấn đề thua lỗ - Yếu quy trình quản lý rủi ro: Nhân viên tiếp xúc khách hàng kiêm phân tích, thẩm định tín dụng kiêm ln quản lý khoản vay cho thấy quy trình quản lý rủi ro chưa chặt chẽ, chưa có phận chuyên trách hoạt động quản lý rủi ro tín dụng nguyên nhân gây nhiều nợ xấu cho ngân hàng 34 35 Báo cáo thực tập 35 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập 35 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập 35 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG VIETBANK CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH 3.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên Chi nhánh nên tăng cường thêm cán tín dụng có kinh nghiệm lâu năm để hỗ trợ cho đội ngũ nhân viên tín dụng đây, trình bày, đội ngũ đa số cịn kinh nghiệm, khả giải tình phát sinh chưa nhạy bén hiệu Với chi nhánh quan trọng Thành phố Hồ Chí Minh, việc phân thêm cán tín dụng giàu kinh nghiệm việc làm cáp bách, góp phần giảm thiểu rủi ro cho vay Tăng cường công tác đào tạo, tái đào tạo, thực đào tạo định kỳ thường xuyên để nâng cao trình độ kiến thức khả vận dụng kinh nghiệm, kỹ thuật thẩm định tín dụng, quản lý rủi ro, cao chất lượng tín dụng Đào tạo phải theo định hướng, trọng đào tạo ngắn hạn theo chuyên đề bổ trợ cho công việc trực tiếp hàng ngày, đào tạo nâng co cho cán chủ chốt Xây dựng chế độ đánh giá, khen thưởng kỷ luật dựa chất lượng tín dụng hiệu cơng việc mà cán thực Các quy định khen thưởng, kỷ luật phải thực thống toàn hệ thống phải thực hiên nghiêm túc triệt để Nhờ nâng cao tính chịu trách nhiệm định tín dụng cán liên quan Thực luân chuyển cán quản lý khách hàng để giảm trừ tiêu cực mối quan hệ thiết lập dài, đồng thời giúp tạo điều kiện cho cán tiếp cận khách hàng khác có khả xử lý cơng việc nhanh chóng 3.2 Xây dựng sách tín dụng hiệu Hiện VIETBANK, sách tín dụng áp dụng chung cho tồn hệ thống Theo tơi, ngồi sách chung đó, ban lãnh đạo chi nhánh Hồ Chí Minh nên đề sách cụ thể cho chi nhánh Bởi lẽ, chi nhánh có điều kiện hoạt động khác nhau, tiềm khác nên việc có sách phù hợp với tình hình cụ 35 36 Báo cáo thực tập 36 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập 36 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập 36 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền thể việc làm cần thiết VIETBANK chi nhánh Hồ Chí Minh nơi có cạnh tranh gay gắt so với chi nhánh khác việc thiết lập sách cụ thể cho chi nhánh yêu cầu cấp thiết Chi nhánh cần quy định thẩm quyền định hạn mức cấp tín dụng cấp quản lý nhiều hơn, tùy theo cấp quản lý mà quy định thẩm quyền cấp tín dụng định khơng nên hồ sơ đem ban tín dụng hội đồng tín dụng Như vậy, việc cấp tín dụng cho khách hàng linh hoạt nhiều, khách hàng chờ đợi lâu để định cấp tín dụng, nâng tính cạnh tranh chi nhánh so với ngân hàng khác Chi nhánh Hồ Chi Minh với kinh tế phát triển nhạy cảm với diễn biến thị trường so với chi nhánh khác chi nhánh nên có phận thường xun phân tích thị trường đưa sách cụ thể giai đoạn để mang lại nhiều lợi nhuận hạn chế nhiều rủi ro cho chi nhánh 3.3 Cập nhật thông tin từ nhiều nguồn Để phận hồn thành tốt nhiệm vụ mình, chi nhánh cần có tổ chức chuyên trách chuyên thu thập, lưu giữ thông tin liên quan đến pháp luật, thị trường, sản phẩm, ngành nghề khách hàng khách hàng nằm tầm ngắm ngân hàng Nguồn thông tin từ kênh giúp đa dạng hóa thơng tin, hỗ trợ đắc lực cho phận thẩm định, góp phần hạn chế rủi ro tín dụng, hạn chế nợ xấu nợ hạn từ giai đoạn đầu trình cho vay Thậm chí sau cho vay, thơng tin Tổ chuyên trách biến động thị trường hồi chuông cảnh báo cho ngân hàng dấu hiệu khoản vay chuyển sang nợ hạn, nợ khó địi Tuy nhiên, để tổ chức chun trách hoạt động có hiệu chi nhánh cần tạo hành lang pháp lý ban hành quy chế hoạt động cho phận cần có phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng phịng ban Bên cạnh đó, chi nhánh nên tăng cường hợp tác, trao đổi, chi sẻ thông tin với chi nhánh khách hệt thống ngân hàng khác địa bàn nhằm có đánh giá đắn khách hàng vay 36 37 Báo cáo thực tập 37 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập 37 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập 37 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền 3.4 Đẩy mạnh chất lượng thẩm định tín dụng Nhân viên tín dụng cần xem xét kỹ khả trả nợ khách hàng thay tập trung vào tài sản đảm bảo Đối với khách hàng vay kinh doanh nhân viên cần phải đánh giá xác hợp lý tình hình nguồn trả nợ từ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà khách hàng làm chủ sở hữu góp vốn cách thẩm định tình hình hoạt động, tình hình tài doanh nghiệp Đối với khách hàng vay vốn có thu nhập từ lương thẩm định nhân viên tín dụng ngồi yêu cầu khách hàng cung cấp giấy tờ chứng minh công việc, giấy tờ chứng minh thu nhập, kê tài khoản lương cần phải thẩm định thực tế, đánh giá xem thông tin mà khách hàng cung cấp có xác thực, phù hợp, nguồn thu nhập có tính ổn định hay khơng Đánh giá khả trả nợ khách hàng trươc cấp tín dụng giúp ngân hàng đưa định cấp tín dụng đắn, phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngồi nhân viên tín dụng cần phải thường xuyên cập nhật thông tin kinh tế xã hội, giá thị trường, doanh thu hoạt động ngành nghề, diễn biến thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán, đại dịch ảnh hưởng trực tiếp đến số ngành kinh doanh….Những kiến thức hữu ích thẩm định định cấp tín dụng Ngồi kiến thức nhân viên chủ động tìm tịi học hỏi, chi nhánh nên có buổi hội thảo chuyên đề bàn vấn đề thời sự, tin tức kinh tế, diễn biến hoạt động ngành nghề thị trường….Những buổi hội thảo giúp nhân viên tín dụng nâng cao kiến thức thực tế hỗ trợ cho công việc hiệu 3.5 Hồn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng Hiện nay, hệ thống chấm điểm tín dụng VIETBANK áp dụng giai đoạn tái xét tín dụng, tức khoản vay nằm danh mục cho vay ngân hàng Trong thời gian tới, VIETBANK nên hoàn thiện hệ thống cho phản ánh tình hình thực tế khách hàng vay Ngân hàng nên chấm điểm khách hàng họ đến ngân hàng đặt yêu cầu vay vốn, làm sở cho việc định cấp tín dụng xác hơn, để giảm rủi ro xảy khoản vay hoạch toán 37 38 Báo cáo thực tập 38 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập 38 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập 38 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Nên áp dụng rộng rãi hệ thống chấm điểm tín dụng cá nhân Hệ thống chấm điểm tín dụng cá nhân chủ yếu dựa vào tiêu chí đánh giá cấp tín dụng Trong tương lai gần, cần hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng cá nhân lượng khách hàng chủ yếu chi nhánh 3.6 Nâng cao công tác giám sát mục đích sử dụng vốn Giám sát trình sau giải ngân quan trọng, nguồn vay khơng sử dụng mục đích thẩm định ban đầu, dẫn đến rủi ro cao Đồng thời việc phát sớm tính khơng hiệu vay giúp chi nhánh kịp thời có biện pháp x lý tạm ngừng giải ngân, thu hồi nợ trước hạn….tránh để đến rủi ro cao mức khó khăn việc giải Chi nhánh nên tuyên truyền sâu rộng đến nhân viên tín dụng tầm quan trọng cơng tác để nhân viên có ý thức q trình làm việc Đưa quy định rõ ràng áp dụng thật triệt để công tác giám sát mục đích sử dụng vốn như: định kỳ giám sát, tiêu chí giám sát, quy định yêu cầu cần giám sát hợp cụ thể… 3.7 Hồn thiện máy quy trình quản lý rủi ro tín dụng Cần thiết lập phịng ban chuyên trách quản lý rủi ro tín dụng, tách bạch máy quản trị rủi ro độc lập với kinh doanh nhằm tạo khách quan quản lý Hiện nay, việc quản lý vay nhân viên tín dụng đảm trách Như cơng tác phịng ngừa rủi ro không thực thường xuyên Thực tế hoạt động chi nhánh, nhân viên trọng thẩm định khỏan vay mới, lơ cơng tác thẩm định kiểm sốt vay cũ Nguyên nhân áp lực phải hoàn thành hồ sơ thời hạn quy định hoàn thành tiêu dư nợ Do vậy, việc thành lập riêng phận quản lý rủi ro trực tiếp chi nhánh việc làm cấp bách Thường xuyên xem xét lại quy trình quản lý rủi ro theo định kỳ, đảm bảo công việc xử lý đầy đủ, xác, kịp thời, thẩm quyền 38 39 Báo cáo thực tập 39 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập 39 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập 39 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền KẾT LUẬN Rủi ro tiềm ẩn hoạt động sống người, tình xảy mà người lường hết dẫn đến tổn thất Và hoạt động tín dụng, nguy khơng thu hồi nợ, xác suất khách hàng không trả nợ gốc lãi vay đến hạn tất yếu khách quan Cùng với khó khăn kinh tế khủng hoảng tài phạm vi tồn cầu, hoạt động tín dụng VIETBANK chịu tác động khơng nhỏ Do hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng nhiệm vụ hàng đầu VIETBANK giai đoạn Xuất phát từ u cầu đó, tơi nghiên cứu vấn đề lý luận chất, đặc trưng, loại hình biểu mối tương quan rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh tiền tệ VIETBANK Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng phân tích nhằm làm bật nguyên nhân rủi ro mối quan hệ với chủ thể liên quan hoạt động tín dụng ngân hàng Trên sở đưa biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng Đối với VIETBANK, để nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng cho vay, đề xuất đưa báo cáo là: Có biện pháp quản lý tốt rủi ro tín dụng cho vay sách cho vay cụ thể theo loại khách hàng, tăng cường chất lượng hiệu nguồn thơng tin, nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng, hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng Rủi ro tín dụng cho dù xuất phát từ nguyên nhân chủ quan hay khách quan khơng thể loại bỏ hồn tồn Ngân hàng áp dụng biện pháp nâng cao khả phòng ngừa quản lý rủi ro tín dụng để kiểm sốt tốt rủi ro tín dụng, tránh tổn thất to lớn có phát sinh 39 40 Báo cáo thực tập 40 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập 40 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập 40 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Tư, Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài Nguyễn Đăng Dờn (2003), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất thống kê PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thông kê Peter.S.Rose, 2004, Quản trị ngân hàng thương mại, Hà Nội, Nhà xuất tài TS.Hồ Diệu, 2003, Tín dụng ngân hàng, TP.HCM, Nhà xuất thống kê Một số tài liệu khác: Báo cáo tài VIETBANK qua năm 2009, 2010, 2011 Tài liệu đào tạo quy trình cho vay VIETBANK Các hồ sơ vay vốn VIETBANK Các trang web: – – http://cafef.vn/ – 40 http://www.vietbank.com.vn/ www.sbv.gov.vn 41 Báo cáo thực tập 41 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập 41 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập 41 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Giới hạn cấp tín dụng khách hàng Mục đích vay vốn Cho vay tiêu dùng Cho vay mua ô tơ chấp xe mua Cho vay tiêu dùng tín chấp Cho vay xây dựng sửa chữa nhà Cho vay mua nhà đất Cho vay thấu chi Số tiền vay tối đa 500 triệu đồng 70% giá trị xe 300 triệu đồng 100% tổng chi phí xây dựng sửa chữa 100% giá trị nhà đất mua tỷ đồng Thời gian vay tối đa 60 tháng 60 tháng 36 tháng 15 năm 15 năm 12 háng 30 tỷ/1 khách hàng Cho vay cầm cố cổ phiếu chưa niêm yết không quy định không 50% thị giá lần mệnh giá/ 1đơn vị cổ phần 10 tỷ/khách hàng 50 tỷ/ nhóm khách hàng liên quan khơng quy định Cho vay sản xuất kinh doanh trả góp tỷ 60 tháng Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá 100% x(giá trị tài sản cầm cố + lãi tiền gửi - lãi tiền vay- phí) stk, gtcg VB phát hành 90% tổ chức khác phát hành không quy định Cho vay kinh doanh chứng khoán 41 42 Báo cáo thực tập 42 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập 42 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập 42 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền PHỤ LỤC 2: Bảng chấm điểm xếp loại rủi ro phân loại nợ khách hàng cá nhân Tổng số điểm Xếp hạng Phân loại nợ 91 – 100 AAA Nợ đủ tiêu chuẩn 80 – 90 AA Nợ đủ tiêu chuẩn 75 – 80 A Nợ đủ tiêu chuẩn 70 – 75 BBB Nợ cần ý 65 – 70 BB Nợ cần ý 60 – 65 B Nợ tiêu chuấn 56 – 60 CCC Nợ tiêu chuấn 53 – 56 CC Nợ tiêu chuấn 45 – 53 C Nợ nghi ngờ 20- 45 D Nợ có khả vốn PHỤ LỤC 3: Bảng chấm điểm xếp loại rủi ro phân loại nợ khách hàng doanh nghiệp 42 43 Báo cáo thực tập 43 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập 43 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập 43 GVHD: ThS Nguyễn Thị Diễm Hiền Xếp Tổng số điểm hạng Từ Đến 90 100 80 90 Phân loại nợ AAA AA 72 80 Đủ tiêu chuẩn Đủ tiêu chuẩn Đủ tiêu chuẩn A 70 72 65 70 BBB BB 56 Cần ý B 60 Cần ý Cần ý 65 60 CCC 53 56 CC 45 53 C 20 45 D 43 Dưới tiêu chuẩn Dưới tiêu chuẩn Nghi ngờ Có khả vốn ... cứu: Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín chi nhánh Hồ Chí Minh năm 2011 Phương pháp nghiên cứu - Dựa sở lý thuyết tín dụng, rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng. .. VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng. .. quản lý rủi ro tín dụng VIETBANK chi nhánh Hồ Chí Minh 2.4.1 Thực trạng sử dụng công cụ quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng VIETBANK sử dụng cơng cụ quản lý tín dụng đầy đủ, bao gồm: sách tín dụng,

Ngày đăng: 09/09/2014, 21:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu của báo cáo

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1 Tín dụng và rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.

        • 1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng

        • 1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế

        • 1.1.3 Rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại

          • 1.1.3.1. Khái niệm rủi ro tín dụng

          • 1.1.3.2. Phân loại rủi ro tín dụng

          • 1.1.3.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

          • 1.1.3.5. Đánh giá và đo lường rủi ro tín dụng

            • Chỉ tiêu này đánh giá khả năng bù đắp rủi ro tín dụng của ngân hàng. Nếu chỉ tiêu này cao cho thấy ngân hàng có khoản phòng ngừa tốt khi có nợ xấu xảy ra do đó hoạt động của ngân hàng không hoặc ít bị ảnh hưởng. Nếu chỉ tiêu này thấp thì khi có nợ xấu xảy ra ngân hàng không có đủ dự phòng để bù đắp, dẫn đến thiếu vốn và phá sản.

            • 1.2 Quản lý rủi ro tín dụng

              • 1.2.1. Sự cần thiết của quản lý rủi ro tín dụng

              • 1.2.2. Các công cụ quản lý rủi ro tín dụng

                • 1.2.2.1. Xác định mục tiêu và thiết lập chính sách tín dụng

                • 1.2.2.2. Giới hạn cấp tín dụng

                • 1.2.2.3. Phân tích và thẩm định tín dụng

                • 1.2.2.4. Xếp hạng tín dụng (credit rating)

                • 1.2.2.5. Chấm điểm tín dụng (credit scoring)

                • 1.2.2.6. Bảo đảm tín dụng

                • 1.2.2.7. Mua bảo hiểm tín dụng

                • 1.2.2.8. Phân loại khoản vay và lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan