Đối với cá nhân: ngân hàng thực hiện chấm điểm tín dụng đối với cá nhân vay kinh doanh và vay tiêu dùng Việc đánh giá sẽ thực hiện theo từng món vay dựa trên đánh giá

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín chi nhánh Hồ Chí Minh (Trang 26 - 28)

doanh và vay tiêu dùng. Việc đánh giá sẽ thực hiện theo từng món vay dựa trên đánh giá xếp loại rủi ro khách hàng. Quy trình chấm điểm cá nhân gồm 3 bước:

Bước 1: Xác định nhân thân. Bao gồm các chỉ tiêu như : tuổi, trình độ học vấn, lý

lịch tư pháp, tình trạng hôn nhân, tình trạng chỗ ở hiện tại, thời gian lưu trú trên địa bàn hiện tại, đánh giá mối quan hệ của người vay với cộng, tỷ trọng đóng góp trong tổng thu

26

Báo cáo thực tập

Báo cáo thực tập 27 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập

Báo cáo thực tập 27 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập

Báo cáo thực tập 27 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

nhập trả nợ, tính chất của công việc hiện tại, thời gian làm việc trong lĩnh vực chuyên môn hiện tại, rủi ro nghề nghiệp,….

Bước 2: Xác định khả năng trả nợ. Nhóm chỉ tiêu về khả năng trả nợ: Ngân hàng

xét đến khả năng tài chính của người vay liên quan đến khoản vay và mối quan hệ của người vay với VIETBANK và các TCTD khác và dựa vào các chỉ tiêu như : Tổng thu nhập hàng tháng của người vay và người đồng trả nợ, mức thu nhập ròng ổn định hàng tháng, số lần cơ cấu lại nợ hoặc chuyển nợ quá hạn trong 12 tháng vừa qua tại VIETBANK, tỷ trọng nợ quá hạn và/hoặc nợ cơ cấu lại trên tổng dư nợ tại VIETBANK, ….

Bước 3: Tổng điểm và xếp loại rủi ro.

+ Mỗi chỉ tiêu dùng để đánh giá sẽ có năm mức điểm là 20, 40, 60, 80 và 100.

Điểm của KH = Điểm các chỉ tiêu về nhân thân* Trọng số phần nhân thân + Điểm các chỉ tiêu về khả năng trả nợ * Trọng số phần khả năng trả nợ

+ Trong đó nhóm chỉ tiêu về nhân thân chiếm tỉ trọng 30% và nhóm chỉ tiêu về khả năng trả nợ chiếm tỉ trọng 70% trong tổng điểm xếp loại rủi ro.

+ Tổng điểm kết hợp của 2 nhóm chỉ tiêu trên sẽ giúp xếp loại rủi ro theo bảng tại Phụ lục 2.

Đối với khách hàng cá nhân cứ 6 tháng ngân hàng sẽ chấm diểm tín dụng lại một lần để xem xét tình hình tình hình trả nợ của ngân hàng cũng như phân loại nợ.

Những tiêu chí mà ngân hàng đưa ra để chấm điểm khách hàng cá nhân chủ yếu còn dựa vào các tiêu chí đánh giá cấp tín dụng chưa đánh giá được tình hình khả năng trả nợ của từng khách hàng trong thời kỳ nhất định. Việc chấm điểm tín dụng cho khách hàng cá nhân thực hiện định kỳ 6 tháng giúp ngân hàng kịp thời phát hiện rủi ro tín dụng để xử lý kịp thời. Nhưng đây chỉ là trên lý thuyết, trong thực tế việc kiểm soát và thẩm định lại khách hàng trước khi chấm điểm là không có. Hơn nữa, việc chấm điểm tín dụng cho khách hàng cá nhân tại chi nhánh chưa được áp dụng rộng rãi, chỉ một số khách hàng cá nhân được chấm điểm xếp hạng tín dụng. Ngân hàng nên thực hiện chấm điểm tín dụng khách hàng cá nhân triệt để hơn để giảm thiểu rủi ro.

27

Báo cáo thực tập

Báo cáo thực tập 28 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập

Báo cáo thực tập 28 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập

Báo cáo thực tập 28 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín chi nhánh Hồ Chí Minh (Trang 26 - 28)