Những hạn chế trong quản lý rủi ro tín dụng tại VIETBANK chi nhánh Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín chi nhánh Hồ Chí Minh (Trang 33 - 35)

- Thiết lập được chính sách tín dụng thống nhất trong toàn hệ thống: Định hướng

2.4.2.2.Những hạn chế trong quản lý rủi ro tín dụng tại VIETBANK chi nhánh Hồ Chí Minh.

nhánh Hồ Chí Minh.

- Yếu kém về nhân sự: đội ngũ nhân viên tín dụng tại chi nhánh đa số chưa có kinh nghiệm nhiều, giải quyết công việc chưa nhạy bén, kinh nghiệm quản lý nợ còn hạn chế do đó tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu còn cao.

- Thiếu sót trong ban hành chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng ban hành chung cho cả hệ thống, thiếu tính riêng biệt đặc trưng cho hoạt dộng mỗi đơn vị. Hơn nữa, nền kinh tế đang chu chuyển liên tục, chính sách tín dụng đôi khi theo sát diễn biến thị trường, gây khó khăn cho việc cấp tín dụng.

- Lạm dụng hệ thống thông tin quá nhiều: Hiện nay, tại chi nhánh, thông tin khách hàng chủ yếu được tham khảo từ CIC và TBCS. Theo tôi, như vậy là lạm dụng và phụ thuộc vào công nghệ quá nhiều, dễ dẫn đến rủi ro vì phần mềm có tiên tiến đến đâu cũng không tránh khỏi những sai sót.

- Hạn chế trong thẩm định tín dụng: Trong quá trình thẩm định nhân viên còn quá chú trọng vào tài sản đảm bảo. Thực tế là nguồn trả nợ mới là điều kiện quan trong trọng trong quá trình thanh toán nợ. Khi khách hàng không trả được nợ thì việc phát mãi tài sản rất khó khăn, tốn kém thời gian và chi phí cho ngân hàng. Ngân hàng cần xem xét kỹ nguồn trả nợ, tình hình trả nợ của khách hàng trước đây để hạn chế rủi ro xảy ra.

33

Báo cáo thực tập

Báo cáo thực tập 34 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập

Báo cáo thực tập 34 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập

Báo cáo thực tập 34 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

- Hệ thống xếp hạng tín dụng: Chủ yếu áp dụng rộng rãi ở khối doanh nghiệp và cũng chỉ thực hiện sau khi đã cấp tín dụng, gây khó khăn trong việc đánh giá KH, đặc biệt là KH cá nhân, dễ dẫn đến sai lệch trong công tác thẩm định trước khi cho vay.

- Thiếu giám mục đích sử dụng vốn: Nhân viên tín dụng đa số chỉ chú trọng vào thẩm định hồ sơ mới mà lơ là công tác tái thẩm định, kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của KH nên không nắm được những thay đổi trong hoạt động kinh doanh của KH....Do vậy, những khoản vay khởi đầu vẫn tốt, sau đó trở thành khoản vay có vấn đề và thua lỗ.

- Yếu kém trong quy trình quản lý rủi ro: Nhân viên tiếp xúc khách hàng kiêm phân tích, thẩm định tín dụng và kiêm luôn quản lý khoản vay cho thấy quy trình quản lý rủi ro chưa được chặt chẽ, chưa có bộ phận chuyên trách trong hoạt động quản lý rủi ro tín dụng cũng là nguyên nhân gây ra nhiều nợ xấu cho ngân hàng.

34

Báo cáo thực tập

Báo cáo thực tập 35 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập

Báo cáo thực tập 35 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền Báo cáo thực tập

Báo cáo thực tập 35 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín chi nhánh Hồ Chí Minh (Trang 33 - 35)