Xử lý chất thải rắn tại độ thị ở Việt nam

43 484 0
Xử lý chất thải rắn tại độ thị ở Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xử lý chất thải, bao gồm các hoạt động tái sử dụng, tái chế, thu gom, xử lý và tiêu hủy, là khâu rất quan trọng có tính quyết định đối với việc tạo lập được một hệ thống quản lý chất thải hiệu quả để có thể giảm thiểu các rủi ro đối với môi trường và sức khỏe người dân. Phần lớn chất thải sinh hoạt ở Việt Nam không được tiêu hủy một cách an toàn, tuy nhiên, hoạt động của các công ty môi trường đô thị (URENCO), là cơ quan được giao trách nhiệm thực hiện thu gom và tiêu hủy chất thải sinh hoạt, đã có những cải tổ đáng kể. Xử lý một cách hợp lý chất thải nguy hại được quy định là trách nhiệm của các cơ sở y tế và công nghiệp, tuy nhiên việc triển khai thực hiện vẫn còn hạn chế. Tái chế và tái sử dụng chất thải là một ngành công nghiệp năng động ở Việt Nam, với một mạng lưới gồm những người nhặt rác ở các bãi chôn lấp, các cơ sở thu gom và thu mua chất thải thuộc khu vực tư nhân. Tái chế chất thải là phương thức xử lý khá phổ biến ở Việt Nam: Các hộ gia đình thường có thói quen chọn các loại chất thải có khả năng tái chế được như kim loại và giấy để bán cho những người thu mua đồng nát (ve chai) hoặc là bán thẳng cho các cơ sở thu mua trong vùng. Các loại chất thải có khả năng tái sử dụng và tái chế còn được phân loại và sau đó đem bán cho các cơ sở tái chế. Thị trường tái chế ở Việt Nam khá sôi động mà phần lớn là do khu vực tư nhân kiểm soát. Ví dụ, ở Hà Nội thị trường này cho phép thực hiện tái chế với khoảng 22% lượng chất thải phát sinh. Trong lĩnh vực công nghiệp, một số ngành công nghiệp có khả năng thực hiện tái chế được đối với 80% lượng chất thải của ngành. Những người thợ thủ công mỹ nghệ và công nhân làm việc trong các làng nghề đã rất thành công trong việc tái chế và tái sử dụng trên 90% chất thải rắn có khả năng tái chế được của cơ sở mình.

Môn học: Xử lý chất thải rắn Trường Đại học Xây Dựng GVHD: GS. TS. Nguyễn Thị Kim Thái 1 SVTH: Trần Hải Dương Môn học: Xử lý chất thải rắn Trường Đại học Xây Dựng CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ VIỆT NAM VÀ ĐÔ THỊ LOẠI IV 1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ VIỆT NAM Các đô thị tại Việt Nam là những thành phố, thị xã, thị trấn được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định thành lập. Các đô thị được chia thành 6 loại gồm đô thị đặc biệt và các đô thị từ loại I đến loại V. Các đô thị đặc biệt, loại I và loại II phải do Thủ tướng ra quyết định công nhận; các kiểu đô thị loại III và IV do Bộ Xây dựng ra quyết định công nhận; và loại V do Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh công nhận. Hiện tại Việt Nam có hai đô thị đặc biệt là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, 15 đô thị loại I, 16 đô thị loại II, 45 đô thị loại III, 66 đô thị loại IV. Khoảng 35% dân số Việt Nam sống ở đô thị. Đô thị được phân thành 6 loại được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận như sau: 1. Đô thị loại đặc biệt là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội thành, huyện ngoại thành và các đô thị trực thuộc. 2. Đô thị loại I, loại II là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội thành, huyện ngoại thành và có thể có các đô thị trực thuộc; đô thị loại I, loại II là thành phố thuộc tỉnh có các phường nội thành và các xã ngoại thành. 3. Đô thị loại III là thành phố hoặc thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thành, nội thị và các xã ngoại thành, ngoại thị. 4. Đô thị loại IV là thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thị và các xã ngoại thị. 5. Đô thị loại IV, đô thị loại V là thị trấn thuộc huyện có các khu phố xây dựng tập trung và có thể có các điểm dân cư nông thôn. Các tiêu chuẩn cơ bản để phân loại đô thị được xem xét, đánh giá trên cơ sở hiện trạng phát triển đô thị tại năm trước liền kề năm lập đề án phân loại đô thị hoặc tại thời điểm lập đề án phân loại đô thị, bao gồm: 1. Chức năng đô thị Là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành, cấp quốc gia, cấp vùng liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện hoặc là một trung tâm của vùng trong tỉnh; có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc một vùng lãnh thổ nhất định. 2. Quy mô dân số toàn đô thị tối thiểu phải đạt 4 nghìn người trở lên. GVHD: GS. TS. Nguyễn Thị Kim Thái 2 SVTH: Trần Hải Dương Môn học: Xử lý chất thải rắn Trường Đại học Xây Dựng 3. Mật độ dân số phù hợp với quy mô, tính chất và đặc điểm của từng loại đô thị và được tính trong phạm vi nội thành, nội thị và khu phố xây dựng tập trung của thị trấn. 4. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp được tính trong phạm vi ranh giới nội thành, nội thị, khu vực xây dựng tập trung phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động. 5. Hệ thống công trình hạ tầng đô thị gồm hệ thống công trình hạ tầng xã hội và hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật: a) Đối với khu vực nội thành, nội thị phải được đầu tư xây dựng đồng bộ và có mức độ hoàn chỉnh theo từng loại đô thị; b) Đối với khu vực ngoại thành, ngoại thị phải được đầu tư xây dựng đồng bộ mạng hạ tầng và bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường và phát triển đô thị bền vững. 6. Kiến trúc, cảnh quan đô thị: việc xây dựng phát triển đô thị phải theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị được duyệt, có các khu đô thị kiểu mẫu, các tuyến phố văn minh đô thị, có các không gian công cộng phục vụ đời sống tinh thần của dân cư đô thị; có tổ hợp kiến trúc hoặc công trình kiến trúc tiêu biểu và phù hợp với môi trường, cảnh quan thiên nhiên. GVHD: GS. TS. Nguyễn Thị Kim Thái 3 SVTH: Trần Hải Dương Môn học: Xử lý chất thải rắn Trường Đại học Xây Dựng CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CTR SINH HOẠT VÀ CÁC LOẠI HÌNH CNXL ĐANG ÁP DỤNG Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, chất lượng cuộc sống của nhân dân ngày một tăng cao kéo theo đó là sự gia tăng về chất thải đặc biệt là ở các khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất Trong đó nổi lên là sự ảnh hưởng của chất thải rắn. Chất thải rắn không những ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ con người mà nó còn gây mất vẻ mỹ quan, ảnh hưởng gián tiếp tới môi trường văn hoá – xã hội – kinh tế. Chính vì vậy, công tác quản lý, xử lý chất thải rắn luôn được quan tâm hàng đầu. Chất thải rắn sinh hoạt sinh ra từ hoạt động hàng ngày của con người. Rác thải sinh hoạt thải ra ở mọi nơi, mọi lúc trong phạm vi thành phố hoặc khu dân cư, từ các hộ gia đình, khu thương mại, chợ, và các tụ điểm buôn bán, nhà hàng, khách sạn, công viên, khu vui chơi giải trí, các viện nghiên cứu, trường học, các cơ quan nhà nước v.v. Cuộc cách mạng về công nghiệp đã mang lại nhiều lợi ích cho con người như nâng cao mức sống, công tác phục vụ ngày càng tốt hơn, nhưng đồng thời cũng sinh ra một lượng chất thải rắn rất lớn. Những năm đầu của thập kỷ 80, chất thải rắn đã trở thành vấn đề môi trường được quan tâm hàng đầu. Cho đến những năm 90, khi các thông tin khoa học đang trình bày về các vấn đề có thể xảy ra thì chất thải rắn đã liên tục gây ảnh hưởng lớn đến môi trường và nhiều nước đã phải đầu tư không nhỏ để giải quyết những vấn đề này bằng các chương trình môi trường đặc biệt. Cùng với xu thế chung của thế giới, ở nước ta trong những năm gần đây chính phủ rất coi trọng việc bảo vệ môi trường và các biện pháp để quản lí chất thải rắn. Các phương pháp xử lý chất thải rắn đang được áp dụng tại Việt Nam hiện nay tập chung vào: - Tái chế chất thải: Việc tái chế chất thải chỉ mang tính tự phát, tập trung ở những thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh Các loại phế thải có giá trị như: Thuỷ tinh, Đồng, Nhôm, sắt, giấy được đội ngũ đồng nát thu mua ngay tại nguồn, chỉ còn một lượng nhỏ tới bãi rác và tiếp tục thu nhặt tại đó. Tất cả phế liệu thu gom được chuyển đến các làng nghề. Tại đây quá trình tái chế được thực hiện. Việc thu hồi sử dụng chất thải rắn góp phần đáng kể cho việc giảm khối lượng chất thải đưa đến bãi chôn lấp, tận dụng được nguồn nguyên liệu đầu vào cho các quá trình sản xuất, tạo công ăn việc làm cho một số lao động. GVHD: GS. TS. Nguyễn Thị Kim Thái 4 SVTH: Trần Hải Dương Môn học: Xử lý chất thải rắn Trường Đại học Xây Dựng - Đốt chất thải: Được áp dụng để xử lí chất thải nguy hại như chất thải bệnh viện, các bệnh viện lao, viện 198 mới xây lò đốt chất thải. Tại Hà Nội có lò đốt chất thải bệnh viện công suất 3,2tấn/ngày đặt tại Tây Mô. Tại TP. Hồ Chí Minh có lò đốt chất thải bệnh viện công suất 7,5 tấn/ngày. Phương pháp đốt chất thải còn được dùng để xử lí chất thải công nghiệp như lò đốt chất thải giầy da ở Hải Phòng, lò đốt cao su công suất 2,5tấn/ ngày ở Đồng Nai. - Chôn lấp chất thải rắn: Chôn lấp đơn thuần không qua xử lí, đây là phương pháp phổ biến nhất theo thống kê, nước ta có khoảng 149 bãi rác cũ không hợp vệ sinh,trong đó 21 bãi rác thuộc cấp tỉnh - thành phố, 128 bãi rác cấp huyện – thi trấn. Được sự giúp đỡ của nước ngoài đã xây dựng các bãi chôn lấp hợp vệ sinh ở các thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, TP. Hồ Chí Minh, Bắc Giang. - Chế biến thành phân hữu cơ: Phương pháp làm phân hữu cơ có ưu điểm làm giảm lượng rác thải hữu cơ cần chôn lấp, cung cấp phân bón phục vụ nông nghiệp. Phương pháp này rất phù hợp cho việc xử lí chất thải rắn sinh hoạt, phương pháp này được áp dụng rất có hiệu quả như ở Cầu Diễn, Hà Nội (công nghệ ủ hiếu khí(compostry) – công nghệ Tây Ban Nha với công suất 50.000 tấn rác/năm – SP 13200 tấn/năm, công nghệ Pháp – TBN ủ sinh học chất thải hữu cơ áp dụng tại Nam Định với công suất thiết kế 78.000 tấn rác/năm ). Ở thành phố Việt Trì với công suất thiết kế 30.000 tấn rác/năm Xử lý chất thải rắn là sử dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm xử lý các chất thải mà không làm ảnh hưởng đến môi trường và tái tạo lại các sản phẩm có lợi cho xã hội nhằm phát huy hiệu quả kinh tế. Các kỹ thuật xử lý chất thải rắn có thể là các quá trình sau: - Giảm thể tích, kích thước cơ học - Giảm thể tích hoá học - Tách loại theo từng phần - Sấy khô hoặc gia tăng độ ẩm. Các yếu tố chúng ta cần xem xét khi xác định phương pháp xử lý. - Thành phần tính chất của chất thải rắn (ở đây là chất thải sinh hoạt) - Tổng lượng chất thải rắn cần được xử lý - Khả năng thu hồi sản phẩm và năng lượng GVHD: GS. TS. Nguyễn Thị Kim Thái 5 SVTH: Trần Hải Dương Môn học: Xử lý chất thải rắn Trường Đại học Xây Dựng - Yêu cầu đảm bảo vệ sinh môi trường Các biện pháp kỹ thuật xử lý chất thải rắn sinh hoạt: Kỹ thuật xử lý chất thải được áp dụng của một số nước trên thế giới: 2.1. Xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng phương pháp chôn lấp. Quy định của TCVN 6696 - 2000, định nghĩa bãi chôn lấp hợp vệ sinh: “Khu vực được quy hoạch thiết kế, xây dựng để chôn lấp các chất thải phát sinh từ các khu dân cư, đô thị và các khu công nghiệp. Bãi chôn lấp chất thải rắn bao gồm các ô chôn lấp chất thải, vùng đệm và các công trình phụ trợ: trạm xử lý nước rác, khí thải, cung cấp điện, ” GVHD: GS. TS. Nguyễn Thị Kim Thái 6 SVTH: Trần Hải Dương Môn học: Xử lý chất thải rắn Trường Đại học Xây Dựng Thực chất của chôn lấp là cho rác vào các ô chôn lấp và cô lập với môi trường xung quanh bởi lớp lót đáy, lót thành hai bên và lớp che phủ bên trên bề mặt, khí và nước rác sinh ra đều được thu gom xử lý riêng cho từng loại. Chôn lấp hợp vệ sinh là một phương pháp kiểm soát sự phân huỷ của chất thải rắn khi chúng được chôn nén và phủ lấp bề trên. Trong phương pháp xử lý chất thải rắn thì chôn lấp là phương pháp phổ biến và đơn nhất. Chất đem đi chôn là những chất không tái chế, không làm phân hữu cơ, hay là được thải ra từ các quá trình làm phân hữu cơ, đốt, quá trình khác, ở Việt Nam hiện tại trên 90% rác thu gom được đều xử lý bằng phương pháp chôn lấp. Cấu tạo của bãi chôn lấp hoàn chỉnh bao gồm lớp lót đáy, lớp phủ trung gian, hệ thống thu gom nước rác, ô chôn lấp, hệ thống thu gom khí, lớp phủ bên trên, các rành thu gom nước mưa. 2.1.1. Cấu tạo của lớp lót đáy. Mục đích của lớp lót đáy: Để đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường, tránh nguồn nước rỉ rác xâm nhập vào gây ô nhiễm môi trường đất, nước ngầm, do vậy lớp lót phải bảo đảm cách ly được lượng nước rác bên trong và môi trường ngoài. Để đảm bảo cho nước rác không thấm qua và làm ô nhiễm nguồn nước ngầm, yếu cầu của lớp lót đáy cần phải đảm bảo đứng thiết kế và một số yêu cầu sau đây. - Lớp vải lọc đia chất nhằm ngăn không cho cát và sỏi nhỏ roi vào ống thu gom làm tắt nghẽn hệ thống thu gom nước rác. - Lớp sỏi cát nhằm lọc nước rác từ phần rác chôn lấp - Màng địa chất nhằm ngăn chặn nước thấm qua GVHD: GS. TS. Nguyễn Thị Kim Thái 7 SVTH: Trần Hải Dương Đường kính từ 15 -20cm lớp đất phủ bề mặt (60cm) Lớp cát sỏi thoát nước (60cm) Rác Màng địa chất Lớp đất sét (60cm, K< 10-4 cm/s) Môn học: Xử lý chất thải rắn Trường Đại học Xây Dựng - Lớp sét tạo độ an toàn cho hệ thống thu gom nước ngầm (nên có độ nghiên từ 1- 2% để tập trung nước). 2.1.2. Hệ thống lớp phủ trên cùng: Mục đích: - Ngăn chặn bốc mùi, gây ô nhiễm - Ngăn chặn nước mưa thấm vào bãi rác làm tăng lượng nước rác - Thu gom lượng khí thải phát sinh - Khôi phục lại cảnh quan ban đầu - Ngăn cản các loại côn trùng, ruồi muỗi sinh sôi và phát triển - Độ dốc tối thiểu của bề mặt lớp phủ là 2%. 2.1.3. Hệ thống thu gom nước rác. Nước rác là nước bao gồm: lượng nước có sẵn ban đầu trong rác thải, từ các phản ứng hoá sinh xảy ra trong bãi chôn lấp, nước mưa thấm vào, Do vậy phải có hệ thống thu gom nước rác, hệ thống thu gom đặt trong bãi chôn lấp và nằm phía trên hệ thống lớp lót đáy. Thiết kế hệ thống thu gom nước rác phải tuân thủ một số nguyên tác cơ bản sau đây: - Hệ thống thu gom phải đủ lớn để thu gom hết lượng nước rác phát sinh. - Hệ thống thu gom lắp đặt làm sao hạn chế nước đọng lại ở đáy, độ dốc tối thiểu 1% GVHD: GS. TS. Nguyễn Thị Kim Thái 8 SVTH: Trần Hải Dương Môn học: Xử lý chất thải rắn Trường Đại học Xây Dựng - Ống thu gom nhẵn, đường kính từ 15 - 20 cm 2.1.4. Hệ thống thu gom khí: Sau khi rác được chôn lấp vào bãi xảy ra hàng loạt phản ứng sinh hoá (bao gồm cả hiếu khí và yếm khí) trong bãi rác làm phát sinh các khí thải: CO2, CH4, NOx, SOx, GVHD: GS. TS. Nguyễn Thị Kim Thái 9 SVTH: Trần Hải Dương Môn học: Xử lý chất thải rắn Trường Đại học Xây Dựng Ống thu gom khí Do quá trình yếm khí lâu dài nên lượng khí CH4 tạo ra rất lớn, nếu quy mô bãi rác lớn có thể thu hồi nguồn khí sinh học này để sản sinh năng lượng. Nếu ô chôn lấp kín tạo ra áp suất lớn ảnh hưởng có hại đến bãi chôn lấp. Sơ đồ hệ thống thu gom khí thải từ bãi rác 2.2. Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp sinh học. 2.2.1. Sản xuất phân hữu cơ (compost). a. Khái niệm: Ủ sinh học (compost) có thể được coi như là quá trình ổn định sinh hoá các chất hữu cơ để thành các chất mùn, với thao tác và kiểm soát một cách khoa học tạo môi trường tối ưu cho quá trình. GVHD: GS. TS. Nguyễn Thị Kim Thái 10 SVTH: Trần Hải Dương [...]... suất và chất lượng của sản phẩm nông nghiệp phù hợp với nhu cầu thị trường tiêu thụ GVHD: GS TS Nguyễn Thị Kim Thái 29 SVTH: Trần Hải Dương Môn học: Xử lý chất thải rắn Trường Đại học Xây Dựng CHƯƠNG IV: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI HUYỆN VĂN LÂM HƯNG YÊN 4.1 Hiện trạng rác thải và tình trạng phát sinh rác thải tại địa bàn huyện Nguồn phát sinh chất thải rắn rất đa dạng và có ở khắp... nó bao gồm chất thải nguy hại và không nguy hại Thực tế hiện nay ở nhiều đô thị còn chưa thu gom và xử lý riêng loại rác thải này mà vẫn còn chôn lấp chung với chất thải sinh hoạt thông thường GVHD: GS TS Nguyễn Thị Kim Thái 30 SVTH: Trần Hải Dương Môn học: Xử lý chất thải rắn Trường Đại học Xây Dựng  CTR phát sinh từ hoạt động công nghiệp: Chất thải rắn công nghiệp là tất cả các loại CTR thải loại... năng tái chế tận dụng chất thải Chất thải rắn chưa phân loại Kiểm tra bằng mắt Cắt xé hoặc nghiền nhỏ Chất thải lỏng hỗn hợp Làm ẩm Thành phần polyme hoá GVHD: GS TS Nguyễn Thị Kim Thái Trộn đều 21 Ép haySVTH:ra Hải Dương đùn Trần Sản phẩm mới Môn học: Xử lý chất thải rắn GVHD: GS TS Nguyễn Thị Kim Thái Trường Đại học Xây Dựng 22 SVTH: Trần Hải Dương Môn học: Xử lý chất thải rắn Trường Đại học Xây... phần chất thải GVHD: GS TS Nguyễn Thị Kim Thái Tính theo % trọng lượng (%) loại Phân 32 SVTH: Trần Hải Dương Môn học: Xử lý chất thải rắn Trường Đại học Xây Dựng KCN(1.2) KCN(3) KCN(4) CTR sinh hoạt Giấy vụn bao giấy gói các loại Nhựa plastic Chất thải dính dầu mỡ Vật thải kim loại.sắt vụn… Cặn sơn thải. hóa chất thải Bùn thải chứa kim loại nặng Thủy tinh chai lọ vỡ Vải vụn giẻ vụn Chất thải cao su Chất. .. thích hợp nhất cho quá trình phân của hủy của các vi sinh vật yếm khí) nhiệt độ 500C GVHD: GS TS Nguyễn Thị Kim Thái 15 SVTH: Trần Hải Dương Môn học: Xử lý chất thải rắn Trường Đại học Xây Dựng 2.3 Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp đốt 2.3.1 Khái niệm chung Là quá trình ôxy hóa chất thải rắn bằng ôxy không khí ở điều kiện nhiệt độ cao và là một phương pháp được sử dụng phổ biến của các nước phát triển... gian lưu của chất thải trong lò đốt: Thời gian lưu ảnh hưởng nhiều đến hiệu xuất đốt của lò Thời gian lưu : của rác) - Đối với pha rắn: 2 - 4 giờ (nhưng tùy thuộc vào kích thước - Đối với pha khí ít nhất là 4 giây Nhiệt độ tăng thì thời gian lưu giảm đi Đối với lò đốt chất thải y tế ở Việt Nam theo Quy chế quản lý chất thải y tế thì nhiệt đột của lò đốt ít nhất là 1000oC c Đảo trộn chất thải rắn: mục đích... Nguyễn Thị Kim Thái 35 SVTH: Trần Hải Dương Môn học: Xử lý chất thải rắn Trường Đại học Xây Dựng b Vận chuyển và xử lý Công tác vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt là một vấn đề còn rất yếu kém của Huyện việc rác thải tràn lan trên các vệ đường khu đất xung quanh đồng ruộng gây mất mỹ quan và gây ảnh hưởng đến môi trường sống của người dân các hoạt động tìm kiếm một phần rác thải được mang đi bởi đào đội... lớn các chất độc hại như: pin ắc qui kim tiêm bao bì chất tẩy rửa  Chất thải rắn đường phố: Chất thải từ các đường phố phát sinh từ hoạt động vệ sinh đường phố khu vui chơi giải trí và trang trí cảnh quan Nguồn gốc của loại rác này là từ người đi dường và cả những hộ dân xếp dọc 2 bên đường vứt thải đổ xả bừa bãi Trong chất thải đường phố thì tỷ lệ chất thải xây dựng chiếm tới 70-80% chất thải sinh... Nguyên lý của quá trình đốt: - Những chất cháy được: chất thải hữu cơ Khói lò: Nhiệt độ cao, bụi, CO2, SO2, CO, NOx, HCl, furan, dioxin kim lọa thăng hoa: Cu, As, Ca, Pb, Hg, Ni Nhiệt độ cao CT hữu cơ + O2 tro xỉ (có thể chứa kim loại nặng) GVHD: GS TS Nguyễn Thị Kim Thái 17 SVTH: Trần Hải Dương Môn học: Xử lý chất thải rắn Trường Đại học Xây Dựng 2.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đốt * Nhiệt độ. .. loại chất thải từ các khu này thường chủ yếu là giấy các tông plastic gỗ thực phẩm thủy tinh kim loại đồ điện tử đồ điện gia dụng hư hỏng ngoài ra còn có thể có một số loại chứa thành phần chất độc hại  Chất thải từ các cơ quan công sở: Phát sinh từ các cơ quan xí nghiệp trường học văn phòng làm việc Thành phần chất thải loại này tương tự như các khu thương mại  Chất thải y tế: là loại chất thải

Ngày đăng: 10/11/2014, 10:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sơ đồ hệ thống thu gom khí thải từ bãi rác

  • 3.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của huyện Văn Lâm-Tỉnh Hưng Yên

    • 3.1.1. Vị trí địa lý

    • 3.1.2. Điều kiện tự nhiên

    • 3.2. Điều kiện hành chính

    • 3.3. Hạ tầng kĩ thuật

    • 3.4. Hiện trạng phát triển kinh tế-xã hội

    • 3.5. Định hướng. qui hoạch phát triển kinh tế huyện Văn Lâm đến năm 2030

    • 4.1. Hiện trạng rác thải và tình trạng phát sinh rác thải tại địa bàn huyện

      • 4.1.1. Rác thải sinh hoạt

      • 4.1.2. Rác thải công nghiệp

      • 4.1.3. Rác thải y tế

      • 4.1.4. Rác thải công cộng

      • 4.2. Thực trạng thu gom vận chuyển, xử lý rác thải trên địa bàn huyện

      • 4.2.1. Rác thải sinh hoạt

        • a. Thu gom

        • Mỗi xã và thôn đã thành lập các tổ thu gom chất thải dân sinh nhưng hoạt động không hiệu quả do chưa có cơ chế hỗ trợ về thu nhập. trang thiết bị thu gom. vận chuyển còn thiếu và thô sơ. Chất thải thu được ở mỗi thôn được tập trung đổ vào một nơi và nơi đổ bỏ thường là các rãnh. mương. ao hồ sẵn có. Hiện tại chất thải tại nơi đổ bỏ thường được để lộ thiên không có biện pháp hạn chế mùi và ngăn ngừa sự phát tán của chất thải ra môi trường. để giảm bớt khối lượng rác tại nơi đổ bỏ người ta thường áp dụng biện pháp đốt tự do khi lượng rác lớn. Đổ bỏ chất thải không áp dụng các biện pháp xử lý mùi và đốt rác tự phát là tác nhân làm ô nhiễm môi trường khu vực. Toàn huyện cũng đó cú trờn 10 bói rỏc thải sinh hoạt cho khu dân cư được xây dựng nhưng không đáp ứng lượng rỏc khổng lỗ thải ra mỗi ngày.

        • b. Vận chuyển và xử lý

        • 4.2.2. Rác thải công nghiệp

        • 4.2.3. Rác thải y tế

        • 4.3. Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn của huyện Văn Lâm

        • 4.4. Đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho huyện Văn Lâm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan