LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii PHIẾU NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP iii PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iv PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN v DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xi LỜI NÓI ĐẦU xii CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1 1.1. Giới thiệu về Sở Tài nguyên và Môi trường Tp.HCM 1 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Sở TN MT Tp.HCM 1 1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Sở TN MT Tp.HCM 2 1.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở TN MT Tp.HCM 4 1.2. Sơ lược về phòng Quản lý chất thải rắn 6 1.2.1. Giới thiệu 6 1.2.2. Chức năng 6 1.3. Cơ sở lý thuyết của đề tài 6 1.3.1. Chất thải rắn 6 1.3.2. Phân loại chất thải rắn tại nguồn 8 CHƯƠNG II: TÌM HIỂU VỀ CHƯƠNG TRÌNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN TẠI NGUỒN TẠI KHU CÔNG NGHỆ CAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 9 2.1. Hiện trạng các doanh nghiệp hoạt động trong khu công nghệ cao Tp.HCM 9 2.1.1. Các doanh nghiệp đang hoạt động trong khu công nghệ cao Tp.HCM 9 2.1.2. Mục tiêu 11 2.1.3. Đơn vị thực hiện 11 2.1.4. Hiện trạng môi trường tại các doanh nghiệp hoạt động trong KCNC Tp.HCM 12 2.1.5. Khối lượng chất thải phát sinh 13 2.1.6. Hệ thống kỹ thuật 15 2.1.7. Hệ thống thông tin phục vụ tuyên truyền 19 2.1.8. Lựa chọn phương án 19 2.2. Chương trình tuyên truyền 30 2.2.1. Hình thức tuyên truyền 30 2.2.2. Đối tượng 30 2.2.3. Chi phí thực hiện 30 2.3. Đánh giá kết quả chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn trong khu công nghệ cao Tp.HCM 30 2.3.1. Chương trình khảo sát 30 2.4. Kết luận 51 CHƯƠNG III : ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN Ở TP.HCM 52 3.1. Một số mô hình phân loại chất thải rắn tại nguồn trên TG 52 3.1.1. Mô hình PLCTRTN ở Thành phố OSAKA Nhật Bản (chương trình hợp tác giữa Thành phố OSAKA với Tp.HCM về quản lý chất thải) 52 3.1.2. Mô hình phân loại chất thải rắn tại nguồn ở Đài Loan 53 3.2. Đề xuất phương án phân loại chất thải rắn tại nguồn ở Tp.HCM 57 3.2.1. Mục tiêu 57 3.2.2. Nguồn phát sinh 57 3.2.3. Hệ thống kỹ thuật phục vụ phân loại chất thải rắn tại nguồn 57 3.2.4. Biện pháp thực hiện 59 3.2.5. Đánh giá tính khả thi của biện pháp thực hiện 59 3.2.6. Đề xuất phân loại chất thải rắn tại nguồn 60
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S Trương Thị Diệu Hiền LỜI CẢM ƠN Qua gần 3 năm học tại trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành Phố Hồ Chí Minh chúng em đã nhận được sự dạy bảo, giúp đỡ tận tình của quý Thầy Cô rất nhiều, bằng những kiến thức học được đã giúp chúng em hoàn thành tốt việc thực tập cũng như việc hoàn thành báo cáo thực tập này. Trước hết , chúng em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM. Đặc biệt là những Thầy Cô đã tận tình dạy bảo chúng em trong suốt thời gian vừa qua. Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô Trương Thị Diệu Hiền đã dành nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn chúng em hoàn thành bài báo cáo thực tập này. Chúng em xin gửi lời biết ơn đến các anh (chị) phòng Quản Lý Chất Thải Rắn, đặc biệt là anh: Phùng Hoàng Vân, chị Âu Ngọc Liên và anh Nhân đã nhiệt tình hướng dẫn chỉ bảo chúng em trong quá trình thực tập, cũng như cho chúng em nhiều bài học thực tế khi làm việc tại đây để chúng em hoàn thành bài báo cáo thực tập này. Mặc dù chúng em đã có nhiều cố gắng để hoàn thiện bài báo cáo thực tập này bằng sự nhiệt tình, ham học hỏi, và bắng chính năng lực của bản thân.Tuy nhiên không thể không tránh khỏi những sai sót trong quá trình viết báo cáo, chúng em rất mong nhận được sự đóng góp quý báu từ quý Thầy Cô và các bạn. Chúng em xin chân thành cảm ơn! TPHCM,ngày 15 tháng 4 năm 2014 Sinh viên thực hiện LỜI CAM ĐOAN SVTH: Võ Minh Vương, Nguyễn Dũ, Nguyễn Hoàng Tùng 1 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S Trương Thị Diệu Hiền Chúng em xin cam đoan rằng bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này là do chính chúng em thực hiện. Các số liệu, các kết quả phân tích trong bài báo cáo này là trung thực, không sao chép từ bất cứ một tài liệu khoa học nào. TPHCM, ngày 15 tháng 4 năm 2014 Sinh viên thực hiện CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc SVTH: Võ Minh Vương, Nguyễn Dũ, Nguyễn Hoàng Tùng 2 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S Trương Thị Diệu Hiền TP.HCM, ngày tháng năm 20 PHIẾU NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xác nhận của cơ sở thực tập (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. SVTH: Võ Minh Vương, Nguyễn Dũ, Nguyễn Hoàng Tùng 3 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S Trương Thị Diệu Hiền KHOA: CN Sinh Học & KT Môi Trường PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP.HCM, ngày tháng năm 20 Giáo viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SVTH: Võ Minh Vương, Nguyễn Dũ, Nguyễn Hoàng Tùng 4 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S Trương Thị Diệu Hiền NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA: CN Sinh Học & KT Môi Trường Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN TP.HCM, ngày tháng năm 20 Giáo viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) MỤC LỤC SVTH: Võ Minh Vương, Nguyễn Dũ, Nguyễn Hoàng Tùng 5 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S Trương Thị Diệu Hiền SVTH: Võ Minh Vương, Nguyễn Dũ, Nguyễn Hoàng Tùng 6 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S Trương Thị Diệu Hiền DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PLCTRTN: Phân loại chất thải rắn tại nguồn CTR: Chất thải rắn KCNC: Khu công nghệ cao Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TN & MT: Tài nguyên và Môi trường TNHH TM&SX: Trách nhiệm hữu hạn thương mại và sản xuất SVTH: Võ Minh Vương, Nguyễn Dũ, Nguyễn Hoàng Tùng 7 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S Trương Thị Diệu Hiền TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên CP: Cổ phần DVCI: Dịch vụ công ích LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đã và đang trong tình trạng môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng do các hoạt động công nghiệp, giao thông vận tải và sự gia tăng dân số gây sức ép lên môi trường và tài nguyên, ý thức và sự hiểu biết của con người và bảo về môi trường còn thấp. Trong đó, ô nhiễm môi trường do các hoạt động sinh hoạt của con người nói riêng là không nhỏ. Chất thải rắn sinh hoạt được sinh ra từ hoạt động hằng ngày của con người, sinh ra mọi lúc mọi nơi trong phạm vi thành phố và đó là gánh nặng cho vấn đề môi trường trên thành phố hiện nay. Và giải pháp để giải quyết tình trạng ô nhiễm chất thải rắn hiện nay, đó là tiến hành phân loại chất thải rắn tại nguồn. Dự án phân loại chất thải rắn tại nguồn nếu được thực hiện tốt sẽ làm giảm chi phí xử lý chất thải và nâng cao hiệu quả xử lý chất thải, đẩy mạnh hoạt SVTH: Võ Minh Vương, Nguyễn Dũ, Nguyễn Hoàng Tùng 8 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S Trương Thị Diệu Hiền động tái chế, làm giảm diện tích đáng kể bãi chôn lấp, hạn chế ô nhiễm môi trường, tạo nguồn nguyên liệu hữu cơ sạch cho sản xuất phân compost, đồng thời nâng cao trách nhiệm và nhận thức của cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường. Mặt khác, để nâng cao ý thức thải bỏ chất thải của cộng đồng và tận thu nguồn chất thải rắn hữu cơ dễ phân huỷ sinh học. Trong những năm qua, Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh đã thí điểm chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn cho từng đối tượng khác nhau nhằm đánh giá lại quy định thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn đã được phân loại và đánh giá mức độ nhận thức của cộng đồng về chương trình này. Gần đây, Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh có triển khai chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn ở Khu Công nghệ Cao thành phố Hồ Chí Minh, đối tượng triển khai là các doanh nghiệp đang hoạt động trong Khu Công nghệ Cao. Nhận thấy ý nghĩa quan trọng của việc phân loại chất thải rắn tại nguồn, cũng như là đánh giá thực tế khả năng thực hiện chương trình PLCTRTN hay ý thức chung tay góp sức bảo vệ môi trường của người dân nói chung và các công nhân viên làm việc tại các doanh nghiệp trong Khu Công nghệ Cao nói riêng. Chính vì thế mà chúng em đã chọn đề tài: “ TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHỆ CAO VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ” làm đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp để tìm hiểu và hiểu rõ hơn về kiến thức thực tế thuộc chuyên ngành của chúng em. SVTH: Võ Minh Vương, Nguyễn Dũ, Nguyễn Hoàng Tùng 9 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S Trương Thị Diệu Hiền CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1. Giới thiệu về Sở Tài nguyên và Môi trường Tp.HCM Tên đơn vị thực tập: Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh Hình 1.1. Sở Tài nguyên và Môi trường Tp.HCM - Địa chỉ: 63 Lý Tự Trọng, phường Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM. - Điện thoại: 84-8-8293661. Fax: 84-8-8231806. - Email: stnmt@tphcm.gov.vn - Web: www.donre.hochiminhcity.gov.vn Thành lập theo Quyết định số 121/2003/QĐ-UB ngày 18/7/2003 của Ủy ban Nhân dân thành phố trên cơ sở bộ máy tổ chức thuộc lĩnh vực địa chính của Sở Địa chính - Nhà đất và tiếp nhận các tổ chức thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường từ Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sở Khoa học - Công nghệ và Môi trường, Sở Công nghiệp và Sở Giao thông Công chính. 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Sở TN & MT Tp.HCM Tuy mới được thành lập, gặp khó khăn từ nhiều nguồn cán bộ quy tụ lại nhưng với quyết tâm, Sở Tài nguyên và Môi trường đã vừa tiếp thu những nền tảng và thành quả từ các lĩnh vực khác sát nhập lại, nhất là lĩnh vực địa chính của Sở Địa chính – Nhà đất đã được hình thành và phát triển gần 30 năm nay (tiền thân là Ban Quản lý ruộng đất, sau đổi tên là Ban Quản lý đất đai, Sở Địa chính) vừa củng cố, xây dựng tổ chức bộ máy và hoạt động của Sở để đưa Sở đi vào hoạt động ổn định và không ngừng phát triển. Các mốc thời gian gắn liền với lịch sử thành lập Sở Tài nguyên và Môi trường như sau: SVTH: Võ Minh Vương, Nguyễn Dũ, Nguyễn Hoàng Tùng 10 [...]... phục vụ cho chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn; - Ban Quản lý Khu Công nghệ Cao chịu trách nhiệm chuẩn bị địa điểm, trang thiết bị (màn hình chiếu, máy chiếu) phục vụ chương trình tập huấn phân loại chất thải rắn tại nguồn 2.3 Đánh giá kết quả chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn trong khu công nghệ cao Tp.HCM 2.3.1 Chương trình khảo sát • Mục tiêu khảo sát: Thông qua quá trình khảo... N7, Khu Công nghệ cao, Quận 9, TP.HCM Lô T2-4, đường D1, Khu công nghệ cao TPHCM, Quận 9, TPHCM Lô I8 Khu Công nghệ cao, Quận 9, TPHCM Lô I8 Khu Công nghệ cao, Quận 9, TPHCM Lô E2 - M1, Khu Công nghệ cao TPHCM, Quận 9, TPHCM Lô I-8-2, Đường D8, Khu Công nghệ cao, Quận 9, TPHCM Khu G3, Đường D1, Khu Công nghệ cao, Quận 9, TPHCM Lô G3, Đường D1, Khu Công nghệ cao, Quận 9, TPHCM Lô G3, Đường D1, Khu Công. .. trong thành phố là một trong những mục đích quan trọng của chương trình để thay đổi thói quen và ý thức của cộng đồng trong việc phân loại và thải bỏ chất thải đúng quy định CHƯƠNG II: TÌM HIỂU VỀ CHƯƠNG TRÌNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN TẠI NGUỒN TẠI KHU CÔNG NGHỆ CAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Hiện trạng các doanh nghiệp hoạt động trong khu công nghệ cao Tp.HCM 2.1.1 Các doanh nghiệp đang hoạt động trong khu. .. trắng trong suốt Ý nghĩa của việc chọn bao bì chứa chất thải: - Nhận biết chất thải rắn được thải bỏ trong bao bì - Đánh giá hiệu quả của công tác phân loại chất thải rắn tại nguồn thông qua việc các doanh nghiệp thải bỏ chất thải theo đúng bao bì và màu sắc được quy định c) Thiết bị lưu giữ chất thải Tại khu vực lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn được phân loại lưu trữ trong thùng chứa chất. .. lưu trữ chất thải rắn sinh hoạt tập trung) đối với chất thải rắn tại các Doanh nghiệp phải được phân loại như sau: a) Phân loại - Chất thải rắn thực phẩm: rau củ quả hư, vỏ trứng gà,… - Chất thải rắn còn lại (là chất thải sau khi phân loại không có giá trị phế liệu): ống hút, mốp xốp,… Hình 2.5.Thùng chứa chất thải rắn thực phẩm và chất thải rắn còn lại ở cổng ra vào công ty b) Bao bì chứa chất thải SVTH:... màu trắng với chiều cao cỡ chữ là 7 cm hoặc 15 cm tuỳ vào dung tích thùng Bên cạnh đó, để toàn thể nhân viên dễ dàng thải bỏ chất thải đúng quy định, dưới dòng chữ “Thùng chứa chất thải rắn thực phẩm” hoặc “Thùng chứa chất thải rắn còn lại” thêm những hình ảnh minh họa về từng loại chất thải rắn Tại khu vực lưu trữ chất thải rắn sinh hoạt: Chất thải rắn được phân loại lưu trữ trong thùng chứa chất thải. .. 34 Vườn ươm Khu Công nghệ cao 35 Ban Quản lý các dự án đầu tư xâydựng Khu Công nghệ Cao GVHD: Th.S Trương Thị Diệu Hiền Địa chỉ Lô T2-4, Đường D1, Khu Công nghệ cao TPHCM, Quận 9, TPHCM Lô K1, đường N6, Khu công nghệ cao TPHCM, Quận 9, TP.HCM Lô I5-3a, Khu Công nghệ cao TP.HCM, Quận 9, TPHCM Lô I3-4, đường số N2, Khu công nghệ cao TP.HCM, Quận 9, TP.HCM Lô T2-6, Đường D1, Khu Công nghệ cao, Quận 9,... 3 4 Bao bì chứa chất thải Thiết bị lưu trữ chất thải GVHD: Th.S Trương Thị Diệu Hiền cùng khi doanh nghiệp đã được phân loại thành 02 loại: phân loại và bán phế liệu - Chất thải rắn hữu cơ: rau được chia làm 02 loại: củ quả hư, thực phẩm dư thừa, Chất thải rắn thực phẩm: vỏ trứng gà,… - Chất thải rắn còn lại (là rau củ quả hư, vỏ trứng gà, chất thải sau khi phân loại … - Chất thải rắn còn lại không... định tại Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011 Từ thực tế phân loại trên, phương án triển khai phân loại chất thải rắn tại nguồn thực hiện tại các đối tượng như sau: a) Phân loại - Chất thải rắn thực phẩm: rau củ quả hư, thực phẩm dư thừa, vỏ trứng gà,… - Chất thải rắn còn lại (là chất thải sau khi phân loại không có giá trị phế liệu): ống hút, mốp xốp,… Bên cạnh đó, đối với chất thải rắn công. .. nghiệp không nguy hại Doanh nghiệp phân thành nhiều loại tùy vào thành phần chất thải phát sinh nhưng bắt buộc phải có 02 thùng chất thải rắn thực phẩm và chất thải rắn còn lại Hình 2.7.Thùng chứa chất thải rắn thực phẩm và chất thải rắn còn lại b) Bao bì chứa chất thải - Chất thải rắn thực phẩm: sử dụng bao bì màu xanh để lưu trữ chất thải rắn thực phẩm SVTH: Võ Minh Vương, Nguyễn Dũ, Nguyễn Hoàng