NGUỒN GỐC CỦA NHỮNG THAY ĐỔI TRONG KỲ VỌNG LẠM PHÁT: MỘT VÀI NHÌN NHẬN TỪ MÔ HÌNH VAR

37 419 0
NGUỒN GỐC CỦA NHỮNG THAY ĐỔI TRONG KỲ VỌNG LẠM PHÁT: MỘT VÀI NHÌN NHẬN TỪ MÔ HÌNH VAR

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỳ vọng lạm phát của công chúng đóng vai trò quan trọng trong ảnh hưởng đến lạm phát thực tế và khả năng của FED để đạt được sự ổn định giá cả. Trong bài nghiên cứu này nhóm tác giả bằng việc sử dụng cách đo lường khảo sát kỳ vọng lạm phát của công chúng từ 1953 đến 2007, sử dụng mô hình VAR cấu trúc để xác định các yếu tố kinh tế quyết định kỳ vọng lạm phát của công chúng và đưa ra bằng chứng cho thấy tác động của các biến kinh tế vĩ mô đến lạm phát kỳ vọng qua các thời kỳ mẫu khác nhau là không hoàn toàn giống nhau. Bài viết này sử dụng mô hình VAR cấu trúc được đề xuất bởi LSS (2007) (dùng phương pháp khảo sát trực tiếp những kỳ vọng lạm phát của công chúng, đại diện bởi khảo sát trung vị Livingston về dự báo chỉ số lạm phát CPI tám tháng tới; các biến khác trong mô hình VAR này là chỉ số CPI thực tế, chỉ số giá hàng hóa, tỷ lệ thất nghiệp, lãi suất danh nghĩa ngắn hạn và một biến cú sốc giá dầu. LSS (2007) cho thấy chính sách tiền tệ phản ứng với những thay đổi ngoại sinh trong lạm phát kỳ vọng có thể giải thích cho lạm phát cao liên tục trong những năm 1970 và sự khác biệt trong việc điều hành chính sách tiền tệ. Nếu LSS (2007) tập trung vào việc giải thích nguồn gốc của lạm phát cao liên tục trong những năm 1970, nghiên cứu của các tác giả lại tập trung vào việc giải thích nguồn gốc của những thay đổi trong lạm phát kỳ vọng của công chúng đại diện ở đây bởi thước đo khảo sát Livingston về lạm phát kỳ vọng. Nhóm tác giả quan tâm đến việc xác định vai trò của các biến vĩ mô khác có thể gây ra sự thay đổi trong lạm phát kỳ vọng. Sử dụng những hàm phản ứng đẩy để kiểm tra về phản ứng của lạm phát kỳ vọng đối với những thay đổi bất ngờ tạm thời trong các biến kinh tế vĩ mô và thực hiện phân rã phương sai sai số dự báo của lạm phát kỳ vọng, chúng tôi kiểm tra những thay đổi trong tầm quan trọng tương đối của các biến vĩ mô khác nhau trong việc giải thích sự thay đổi của lạm phát kỳ vọng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUỒN GỐC CỦA NHỮNG THAY ĐỔI TRONG KỲ VỌNG LẠM PHÁT: MỘT VÀI NHÌN NHẬN TỪ MÔ HÌNH VAR TPHCM, tháng 11 năm 2013 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa Nhóm thực hiện:Nhóm 6 -TCDN ĐÊM 3 – K22 1. Trương Quốc Cường 2. Đỗ Thị Mĩ Dung 3. Trần Thị Nguyên Hương 4. Hoàng Cự Phú 5. Nguyễn Duy Quang 6. Lê Ngọc Sơn 7. Trần Hữu Tuấn 8. Trương Đức Bình 9. Nguyễn Thị Cẩm Nhung 10. Trần Triệu Anh Khoa 11. Lưu Thúy Phượng MỤC LỤC 1. TỔNG QUAN BÀI NGHIÊN CỨU 1 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 10 4. MỞ RỘNG NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM 20 2 1. TỔNG QUAN BÀI NGHIÊN CỨU 2. Kỳ vọng lạm phát của công chúng đóng vai trò quan trọng trong ảnh hưởng đến lạm phát thực tế và khả năng của FED để đạt được sự ổn định giá cả. Trong bài nghiên cứu này nhóm tác giả bằng việc sử dụng cách đo lường khảo sát kỳ vọng lạm phát của công chúng từ 1953 đến 2007, sử dụng mô hình VAR cấu trúc để xác định các yếu tố kinh tế quyết định kỳ vọng lạm phát của công chúng và đưa ra bằng chứng cho thấy tác động của các biến kinh tế vĩ mô đến lạm phát kỳ vọng qua các thời kỳ mẫu khác nhau là không hoàn toàn giống nhau. 3. Bài viết này sử dụng mô hình VAR cấu trúc được đề xuất bởi LSS (2007) (dùng phương pháp khảo sát trực tiếp những kỳ vọng lạm phát của công chúng, đại diện bởi khảo sát trung vị Livingston về dự báo chỉ số lạm phát CPI tám tháng tới; các biến khác trong mô hình VAR này là chỉ số CPI thực tế, chỉ số giá hàng hóa, tỷ lệ thất nghiệp, lãi suất danh nghĩa ngắn hạn và một biến cú sốc giá dầu. LSS (2007) cho thấy chính sách tiền tệ phản ứng với những thay đổi ngoại sinh trong lạm phát kỳ vọng có thể giải thích cho lạm phát cao liên tục trong những năm 1970 và sự khác biệt trong việc điều hành chính sách tiền tệ. Nếu LSS (2007) tập trung vào việc giải thích nguồn gốc của lạm phát cao liên tục trong những năm 1970, nghiên cứu của các tác giả lại tập trung vào việc giải thích nguồn gốc của những thay đổi trong lạm phát kỳ vọng của công chúng đại diện ở đây bởi thước đo khảo sát Livingston về lạm phát kỳ vọng. 4. Nhóm tác giả quan tâm đến việc xác định vai trò của các biến vĩ mô khác có thể gây ra sự thay đổi trong lạm phát kỳ vọng. Sử dụng những hàm phản ứng đẩy để kiểm tra về phản ứng của lạm phát kỳ vọng đối với những thay đổi bất ngờ tạm thời trong các biến kinh tế vĩ mô và thực hiện phân rã phương sai sai số dự báo của lạm phát kỳ vọng, chúng tôi kiểm tra những thay đổi trong tầm quan trọng tương đối của các biến vĩ mô khác nhau trong việc giải thích sự thay đổi của lạm phát kỳ vọng. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1. Phương pháp nghiên cứu  Sử dụng mô hình vector tự hồi quy (VAR) có khung cơ sở bao gồm các biến lạm phát kỳ vọng, lạm phát thực tế, chỉ số giá hàng hóa, tỷ lệ thất nghiệp, lãi suất ngắn hạn, và giá dầu để xem xét phản ứng của lạm phát kỳ vọng với những cú sốc khác nhau từ đó xác định ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô này lên kỳ vọng lạm phát của công chúng từ 1953 đến 2007. Bên cạnh đó sử dụng phân rã phương sai để xác định phần đóng góp của các cú sốc đối với sự thay đổi của lạm phát kỳ vọng qua thời gian. 3  So sánh kết quả của quá trình trên qua thời kỳ mẫu lạm phát cao (GI – Great Inflation) và thời kỳ mẫu lạm phát ổn định (GM – Great Moderation) để xem xét độ lớn và độ dài của các cú sốc này đối với kỳ vọng lạm phát có khác nhau hay không.  Xem xét các kết quả qua 2 giai đoạn mà FED tiến hành 2 chính sách tiền tệ khác nhau để xem vai trò của chính sách tiền tệ có làm thay đổi phản ứng của kỳ vọng lạm phát đối với các cú sốc. 5.2. Mô hình nghiên cứu Xác định cấu trúc VAR 6. Biến nội sinh: 5 biến - Lạm phát CPI kỳ vọng (π t e ) - Lạm phát CPI thực tế (π t ), - Log của chỉ số giá hàng hóa (cp t ), - Tỷ lệ thất nghiệp (ur t ), và - Lãi suất tín phiếu Kho bạc ba tháng (sr t ). 7. Biến ngoại sinh: 1 biến - Cú sốc giá dầu (oil t ) 8. Bài nghiên cứu tập trung vào một mô hình đơn giản cho phép giá trị trễ một kỳ của biến nội sinh như trong phương trình (1): 9. (1) 10. Trong đó, • X là vector 5 x 1 của các biến [π t e , π t , cp t , ur t , sr t ]; • B, , và là ma trận các hệ số cấu trúc • ε t là một vector của những cú sốc cấu trúc [ε 1t , ε 2t , ε 3t , ε 4t , ε 5t ]. 11. Có thể hình dung dưới dạng thức ma trận như sau: 12. 13. Chúng tôi giả định rằng những cú sốc cấu trúc có trung bình bằng không và không tương quan với nhau. B là ma trận 5x5, trong đó có những yếu tố dọc theo đường chéo chính là bằng 1, và các yếu tố ngoài đường chéo là các hệ số cấu trúc cho phép sự hiện diện của những phản ứng đồng thời giữa các biến. Chúng ta có thể thấy rõ điều này nếu chúng ta viết một cách rõ ràng các phương trình trong cấu trúc VAR, như thể hiện trong phương trình (1.1) đến (1.5): 4 14. 15. Nếu chúng ta nhân (1) với B -1 , chúng ta có được mô hình SVAR dạng thu gọn (reduced-form SVAR) dưới hình thức mô hình VAR tiêu chuẩn (4): 16.  17. (4) 18. Trong đó, 19. 5 b12= b13= b14= b15= 0.0 b23= b24= b25= 0.0 (2) b34= b35= 0.0 b45= 0.0 20. Chúng ta sẽ đạt được các ước lượng các thông số cấu trúc (B, Ґ o , Ґ 1 ) và cú sốc cấu trúc (ε t ) bằng cách ước lượng các thông số thu gọn (A o , A 1 ) và phần dư (e t ). Như đã biết, chúng ta phải áp dụng đủ các hạn chế xác định để phục hồi các thông số cấu trúc và các cú sốc. 1 21. Một chiến lược xác định đơn giản được sử dụng trong LSS (2007) giả định lạm phát kỳ vọng không phản ứng với thông tin cùng lúc về lạm phát thực tế và các biến số khác của VAR. Đặc biệt, trong cơ chế xác định đệ quy này chúng ta đặt các hạn chế sau lên các hệ số cấu trúc được đưa ra trong ma trận B: 22. Khi đó (1) trở thành 23. 24. Những hạn chế trong phương trình (2) chung quy là có được ma trận B có chứa những yếu tố dọc theo đường chéo chính và các số không ở nửa trên, thể hiện sự xác định như [, π t , cp t , ur t , sr t ]. Cách xác định này là đệ quy, có nghĩa là một biến định sẵn chỉ tương quan với các biến số đứng trước nó theo trật tự. Do đó, biến đầu tiên (lạm phát kỳ vọng) không tương quan với bất kỳ biến nào khác của VAR, biến thứ hai (lạm phát thực tế) cũng chỉ tương quan với biến lạm phát kỳ vọng trước đó, và như vậy, biến cuối cùng (lãi suất danh nghĩa ngắn hạn) tương quan với tất cả các biến trước đó. Cách xác định đệ quy này được gọi chung là “thứ tự định chuẩn”. Nếu 1Khá đơn giản, vấn đề xác định được đưa ra bởi vì số lượng các thông số chúng ta quan tâm trong khôi phục thường nhiều hơn số lượng các thông số rút gọn mà chúng ra quan sát sử dụng mô hình VAR rút gọn. Do đó, chúng ta phải áp đặt đủ các hạn chế/ràng buộc, do đó giảm số thông số cấu trúc cần được khôi phục. Nhìn chung, với một VAR n x 1 chiều và các cú sốc cấu trúc có trung bình bằng 0 và không tương quan, cần (n 2 – n)/2 các hạn chế để xác định các thông số và các cú sốc cấu trúc. Mô hình VAR sử dụng ở đây có 5 biến, vì vậy chúng ta cần 10 hạn chế để xác định các thông số và các cú sốc cấu trúc. 6 chúng ta chỉ tập trung vào phương trình cấu trúc cho lạm phát kỳ vọng, với những hạn chế này, phương trình lạm phát kỳ vọng là: 25. 26. Cách xác định đệ quy được đưa ra trong phương trình (2) đặt ra 10 hạn chế và các cú sốc cấu trúc có thể được phục hồi bằng cách sử dụng mối quan hệ ε t = Be t Cơ sở hợp lý cho “Thứ tự định chuẩn” (Benchmark Ordering): 27. Như được chỉ ra ở trên, lý do chủ yếu cho cơ chế xác định định chuẩn là thời điểm và thiết kế khảo sát Livingston, và cách mà các biến khác trong mô hình VAR cấu trúc được xác định và đo lường cho phép giả định rằng những người tham gia khảo sát mà dự đoán lạm phát CPI tại thời điểm t không biết lạm phát thực tế thời điểm t và các biến khác. Dưới những giả định đó, ràng buộc b 12 = b 13 = b 14 = b 15 = 0.0 và cú sốc kì vọng (ε 1t ) có thể được xem như được xác định trước trong cùng thời kì. Như nói ở trên, sai số rút gọn (shock) trong phương trình lạm phát kì vọng là một ước lượng cho cú sốc cấu trúc đối với lạm phát kì vọng . 28. Để phân tích độ vững chúng tôi xem xét một “thứ tự định chuẩn” khác. Trong “thứ tự định chuẩn”, kì vọng lạm phát của công chúng không được cho phép phản ứng với thông tin đồng thời về các biến khác của mô hình VAR, bởi vì công chúng không quan sát các giá trị đồng thời của các biến này. Tuy nhiên, điều hợp lý rằng công chúng có thể tiếp cận các biến khác mà truyền tải thông tin về giá trị hiện tại của các biến này. Bởi vì rất khó để biết các biến nào khác mà công chúng có thể tiếp cận, chúng tôi xem xét độ nhạy các kết luận của chúng tôi đối với một “thứ tự định chuẩn” khác trong đó lạm phát kì vọng được được xếp cuối cùng theo thứ tự {π t ,cp t ,ur t ,sr t ,π e t }, vì vậy cho phép lạm phát kì vọng phản ứng với thông tin đồng thời từ các biến khác của mô hình VAR. Như được trình bày sau này, thứ tự định chuẩn thay thế này dẫn đến kết quả tương tự như thứ tự định chuẩn được sử dụng. 28.1. Dữ liệu nghiên cứu Đo lường các biến - Lạm phát kỳ vọng ( π e t ) 29. Lấy theo dữ liệu khảo sát Livington khảo sát trực tiếp kỳ vọng lạm phát của công chúng. Người tham gia khảo sát là các chuyên gia dự báo chứ không phải là công chúng nói chung. Bởi vì khảo sát Livingston được thực hiện 2 lần 1 năm, dữ liệu đại diện thường xuyên 6 tháng, tháng 5 tới 10 và 11 tới tháng 4. Thời điểm khảo sát và cách thứ dữ liệu được đo lường 7 Log Mức CPI thực tháng 4 Mức CPI dự kiến Th12 Log Mức CPI thực tháng 4 Mức CPI thực tháng 10 làm lạm phát kì vọng trở thành các biến được xác định trước trong thời kì đồng thời như được giải thích bên dưới. 30. Đầu tiên, lưu ý rằng câu hỏi khảo sát được đưa đến cho người tham gia vào tháng 5 và tháng 11, sau phát hành dữ liệu CPI tháng 4 và tháng 10, và được trả về trước khi các dữ liệu CPI tháng 5 và tháng 11 được phát hành. Những người tham gia nhận được khảo sát, nói rằng, tháng 5 (khi đã biết chỉ số CPI cho tháng 4) được yêu cầu dự đoán mức độ của chỉ số CPI trong tháng mười hai, đó là một dự báo tám tháng. Do đó, dự báo lạm phát CPI được thực hiện trong thời kỳ t được tính là: 2 31. - Các biến nội sinh khác (π t , cp t , ur t , sr t ): Các biến khác của VAR trong thời kỳ t này thì được xác định như sau: 32. + Lạm phát thực tế trong thời kỳ t : 33. 34. + Chỉ số giá hàng hóa, tỷ lệ thất nghiệp và lãi suất tín phiếu Kho bạc ba tháng trong thời kỳ t là số trung bình sáu tháng của dữ liệu hàng tháng (tháng 5 - tháng 10). 35. Hơn nữa những quan sát này có nghĩa là những người tham gia cuộc khảo sát, khi đưa ra dự báo lạm phát tại thời điểm t (cụ thể là, tháng 5), chưa biết lạm phát thực tế và các biến khác thực hiện tại thời điểm t trong mô hình VAR. - Biến ngoại sinh giá dầu ( oil t ) 36. Như đã nói ở trên, các cú sốc giá dầu được bao gồm như một biến giả, do đó mặc nhiên chúng được giả định là xác định trước. Cú sốc giá dầu được đo bằng hai cách khác nhau: 37. + Phương pháp đầu tiên tập trung vào việc giá dầu tăng có thể là do giảm sản lượng dầu thế giới do các sự kiện chính trị ở Trung Đông, như trong Hamilton (2003). Hamilton xác định các sự kiện tiếp sau liên quan đến giảm ngoại sinh (trong ngoặc đơn) nguồn cung dầu 2Những người tham gia nhận một bảng câu hỏi khác trong tháng 11 và được yêu cầu dự đoán mức CPI trong tháng 6 của năm tiếp theo, tạo ra một dự báo lạm phát CPI được thực hiện trong thời kỳ t+1. Lạm phát thực tế cho thời kỳ giữa tháng 10 và tháng 4 và được xây dựng là log của tỷ số mức CPI tháng 4 năm tới trên mức CPI tháng 10. CPI, tỷ lệ thất nghiệp, và lãi suất T-bill 3 tháng trong thời kỳ t+1 là trung bình 6 tháng của dữ liệu hàng tháng (tháng 11 đến tháng 4). 8 trên thế giới: tháng 11 năm 1956, khủng hoảng kênh đào Suez (10,1 %); tháng 11 năm 1973 Chiến tranh Ả Rập-Israel (7,8%); tháng 12 năm 1978, Cách mạng Iran (8,9 %); tháng 10 năm 1980 Chiến tranh Iran-Iraq (7,2%), và tháng 8 năm 1990, Vịnh Ba Tư chiến tranh (8,8%). Biến cú sốc giá dầu do đó là biến sốc cung dầu, bao gồm như là một biến giả định lượng mà có giá trị bằng sự sụt giảm sản xuất trên thế giới do các sự kiện lịch sử này, và ngược lại bằng 0. 38. + Trong thời kỳ gần đây nhất, 1985:1-2007:1, chỉ có một sự kiện làm giảm sản lượng dầu thế giới. Tuy nhiên, có vài sự kiện làm tăng mạnh trong giá dầu mà không phải là do sự giảm trong sản xuất dầu thế giới mà là do tăng cầu dầu của các nền kinh tế đang tăng trưởng như Ấn Độ, Trung Quốc, và các nền kinh tế Châu Á đang phát triển khác. Để xem xét sự kiện như vậy, chúng ta xem xét một thước đo khác của Hamilton, sự tăng giá dầu ròng, là thước đo của giá dầu ròng tăng tương đối so với đỉnh hai năm qua. Chúng tôi bao gồm thước đo này của giá dầu ròng tăng lên như là một biến giả trong mô hình VAR, xử lý nó như được xác định trước đối với các biến trong nước bao gồm trong VAR. Đặc điểm kỹ thuật này giả định rằng giá dầu tăng lên do giảm trong nguồn cung dầu thế giới và gây ra bởi sự gia tăng trong nhu cầu dầu mỏ thế giới là như nhau, có các kết quả tương tự như các hành vi của các biến số kinh tế vĩ mô. 3 Cái nhìn trực quan dữ liệu • Dữ liệu biến trong mô hình VAR 3 Tuy nhiên, Kikian (2007) lập luận ngược lại, cho rằng có thể rất quan trọng để tách biệt các ảnh hưởng của các cú sốc cung – cầu dầu lên nền kinh tế. 9 39. 40. Figure 1 là đồ thị của bốn biến: lạm phát kỳ vọng, lạm phát thực tế, log của chỉ số giá hàng hóa, và lãi suất thực kỳ vọng (lãi suất T-bill 3 tháng – lạm phát dự kiến). Bảng bên trái trong Figure 1 là đồ thị cho các dữ liệu từ 1950:1 đến 1979:1 và bảng bên phải là đồ thị cho dữ liệu từ 1979:2 đến 2007:1. Một số quan sát nổi bật: 41. Đầu tiên, mặc dù chuỗi lạm phát thực tế và kỳ vọng di chuyển cùng nhau theo thời gian, người tham gia khảo sát Livingston dự đoán thấp hơn lạm phát thực tế khi lạm phát đang gia tăng và dự đoán cao hơn lạm phát thực tế trong suốt thời kỳ giảm lạm phát giảm đầu những năm 1980. 42. Thứ hai, sự tăng tốc của lạm phát thực tế không xuất hiện trùng với sự tăng lên trong giá cả hàng hóa. Tuy nhiên, sự tăng tốc của lạm phát xuất hiện mờ nhạt trong thời kỳ mẫu sau 1985. 43. Thứ ba, Figure 1 cũng cho thấy rằng chính sách tiền tệ là thích nghi trong những năm 1970. Lãi suất thực âm từ năm 1974 đến năm 1977. Ngược lại, chính sách tiền tệ trở nên rất 10 [...]... tăng liên tục trong lạm phát kỳ vọng và lạm phát thực tế 79 Bộ ba cú sốc lạm phát thực, giá cả hàng hóa, và chính lạm phát kỳ vọng là 3 nguyên nhân chính của sự thay đổi trong lạm phát kỳ vọng Trong đó, cú sốc ngoại sinh của chính lạm phát kỳ vọng vẫn là một nguyên nhân đáng kể cho sự thay đổi trong lạm phát kỳ vọng 80 Nghiên cứu thực nghiệm cũng chỉ ra rằng các cú sốc giá dầu chỉ có những tác động... lạm phát kỳ vọng, bởi vì ba cú sốc này cùng nhau giải thích cho phần lớn những thay đổi trong lạm phát kỳ vọng 51.1 52 Phản ứng của lạm phát kỳ vọng với các cú sốc riêng lẻ Chúng ta xem xét về phản ứng của lạm phát kỳ vọng đối với từng cú sốc riêng lẻ trong lạm phát thực tế, lạm phát kỳ vọng, giá cả hàng hóa, tỷ lệ thất nghiệp, lãi suất và giá dầu (hình 3 +hình 4)56  Với hình 3, ta tập trung vào những. .. giá dầu trong phần sau  Hình 4 cho thấy phản ứng của lạm phát kỳ vọng với từng cú sốc trong thời kỳ mẫu 1979:22001:1 là tương tự như trong thời kỳ GM 1985:1-2007:1, nghĩa là sự phản ứng của lạm phát kỳ vọng rất yếu và ngắn ngủi 15 57 16 Lạm phát kỳ vọng vẫn tăng trước cú sốc lạm phát thực tế hay của chính lạm phát kỳ vọng 58 Tuy nhiên, lạm phát kỳ vọng dường như không phản ứng trước cú sốc trong giá... chính lạm phát kỳ vọng cùng nhau giải thích khoảng 95% trong thay đổi của lạm phát kỳ vọng trong giai đoạn mẫu trước năm 1979, nhưng chỉ giải thích khoảng 80% trong các thời kỳ mẫu sau 1979 Sự suy giảm này một phần do sự suy giảm trong sự đóng góp tương đối của giá cả hàng hóa: những cú sốc giá hàng hóa chỉ giải thích khoảng 11% - 22% sự thay đổi của lạm phát kỳ vọng trong các giai đoạn sau 1979, trong. .. những phản ứng của lạm phát kỳ vọng đối với các cú sốc nhất thời của một vài biến kinh tế vĩ mô qua ba thời kỳ mẫu, 1953:1-1979:1, 1979:2-2001:1 và 1985:1-2007:1 78 Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy rằng lạm phát kỳ vọng đã thay đổi một cách trực quan khi phản ứng với các cú sốc của các biến kinh tế vĩ mô này Nhìn chung, lạm phát kỳ vọng tăng nếu có một sự tăng bất ngờ nhất thời trong lạm phát thực,... Việt Nam Chính vì vậy nhóm sử dụng dữ liệu kỳ vọng lạm phát từ kết quả ước lượng của tác giả để đưa vào mô hình thực nghiệm tại Việt Nam của nhóm 85.1 86 Mô hình và dữ liệu nghiên cứu Dựa vào mô hình thực nghiệm của bài nghiên cứu gốc, nhóm quyết định lựa chọn bốn biến để tiến hành chạy mô hình VAR kiểm định ảnh hưởng lên lạm phát kỳ vọng là lạm phát kỳ vọng, lạm phát thực tế, chỉ số giá hàng hóa, cung... cho công chúng tăng dự báo lạm phát cho thấy FED có thể đã giành được sự tín nhiệm 74.1 Phân tích độ vững: 75 Các kết luận chính của bài viết này có vẻ vững khi thay đổi một số chi tiết kỹ thuật của mô hình VAR Đặc biệt, với thứ tự thay thế mà chúng tôi cho phép lạm phát kỳ vọng phản ứng với tất cả các biến khác của mô hình VAR trong cùng thời kỳ, các phản ứng của lạm phát kỳ vọng đối với các cú sốc khác... chính lạm phát kỳ vọng dẫn đến sự tăng kéo dài trong lạm phát kỳ vọng, thì trong giai đoạn GM, những gia tăng bất ngờ này chỉ có tác động trong thời gian ngắn lên lạm phát kỳ vọng 53 Cụ thể hơn: - Phản ứng với một cú sốc trong kỳ vọng, trong giai đoạn GI, lạm phát kỳ vọng đã không quay trở lại mức trước cú sốc, thậm chí là sau 12 năm, tuy nhiên nó đã quay trở - lại trong vòng bốn năm sau cú sốc trong. .. phát kỳ vọng dẫn đến một sự gia tăng trong lạm phát kỳ vọng một cách dai dẳng trong thời kỳ mẫu trước 1979 nhưng mờ nhạt và ngắn ngủi trong các thời kỳ mẫu sau năm 1979 Sự thay đổi này trong phản ứng động của lạm phát kỳ vọng đến các cú sốc này giữa các thời kỳ mẫu có thể là do chính sách tiền tệ, đó là lãi suất thực tăng đáng kể để phản ứng với một vài cú sốc này trong các thời kỳ sau 1979, do đó hạn... 50% của sự thay đổi Sự thay đổi trong phản ứng động của lạm phát trước các cú sốc thông qua chính 61.1 sách tiền tệ 62 Hình 5, hình 6 và hình 7 trình bày các phản ứng động của lạm phát thực tế, lạm phát kỳ vọng, lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa (đại diện cho chính sách tiền tệ của FED) trước các cú sốc riêng rẽ.7 63 Đầu tiên, hình 5 trình bày các phản ứng động với cú sốc tăng 1% trong kỳ vọng lạm

Ngày đăng: 02/12/2014, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan