1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dựa trên cơ sở nào để khẳng định những thay đổi trong chính sách ngoại thương của việt nam là đầy ấn tượng

18 558 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 317,12 KB

Nội dung

Dựa trên cơ sở nào để khẳng định những thay đổi trong chính sách ngoại thương của việt nam là đầy ấn tượng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ Môn: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM Đề bài: Dựa sở để khẳng định: Những thay đổi sách ngoại thương Việt Nam đầy ấn tượng nhóm 4: Hà Nội, tháng năm 2012 Môn Kinh tế đối ngoại Việt Nam Xu hướng toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày không ngừng biến đổi, phát triển Việt Nam năm xu hướng đó, có nhiều bước tiến dài, thần kỳ ngoạn mục 30 năm qua, từ kinh tế lạc hậu, lạm phát cao đóng cửa với giới, ngày nay, hội nhập sâu rộng vững với toàn giới Để có bước tiến vậy, không kể đến sách Đảng Nhà nước ta năm qua Các sách đường lối lãnh đạo nói chung sách đối ngoại nói riêng thực đóng góp cho lực Việt Nam trường quốc tế Trong sách đối ngoại, sách ngoại thương có vai trò lớn, góp phần thúc đẩy hoạt động giao thương với quốc gia khác giới, mở thị trường tiềm cho sản xuất nước, góp phần phát huy lợi vốn có Việt Nam, giải nhiều vấn đề Kinh tế - Xã hội Những bước phát triển Chính sách Ngoại thương Việt Nam gắn liền với bước phát triển lịch sử kinh tế nước ta Có nhận xét cho rằng: “Những thay đổi sách ngoại thương Việt Nam đầy ấn tượng” Để có nói nhận định phản ánh thực trạng Chính sách Ngoại thương Việt Nam hay không, dựa vào Chính sách Ngoại thương qua giai đoạn thành tựu mà mang lại cho kinh tế Việt Nam để đánh giá Chính sách Ngoại thương Việt Nam qua thời kỳ Chính sách ngoại thương giai đoạn 1976 - 1985 Thời kì 1976-1985, kinh tế Việt Nam chuyển từ chia cắt hai miền sang thống nước Trong bối cảnh đất nước thống nhất, hoạt động ngoại thương có thuận lợi mới, đồng thời có khó khăn Ở giai đoạn kinh tế quản lý theo chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp với tư tưởng dựa dẫm vào viện trợ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, nước ta gặp phải bao vây, cấm vận Mỹ số nước phương Tây có nhiều khó khăn việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta, đặc biệt với kinh tế phát triển Chính sách ngoại thương trước đổi (1976 – 1985) Nhà nước trì sách kinh tế đóng, quan hệ buôn bán với nước chưa phát triển, chủ yếu buôn bán với nước XHCN, hoạt động xuất nhập manh mún Chính vậy, sách ngoại thương chủ yếu quản lý, điều chỉnh quan hệ kinh tế nước nước ta với nước XHCN • Nhà nước độc quyền quản lý ngoại thương Mọi hoạt động ngoại thương tập trung vào Nhà nước, Bộ Ngoại thương quan thay mặt Nhà nước quản lý hoạt động ngoại thương Bộ Ngoại thương xây dựng kế hoạch xuất nhập trực tiếp phân bổ kế hoạch cho doanh nghiệp phép kinh doanh xuất nhập khẩu, đồng thời Bộ trực tiếp điều tiết, quản lý hoạt động ngoại thương tiêu pháp lệnh thông qua hệ thống cấp giấy phép xuất nhập Vì vậy, Bộ Ngoại thương thay mặt Nhà nước trực tiếp kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch xuất nhập doanh nghiệp 1.1 Chính sách Ngoại thương Việt Nam Môn Kinh tế đối ngoại Việt Nam Trong trình thực hiện, gặp khó khăn, vướng mắc, doanh nghiệp phải báo cáo Bộ xin ý kiến đạo, không tự ý sửa đổi kế hoạch • Nhà nước độc quyền kinh doanh ngoại thương Hoạt động kinh doanh ngoại thương Nhà nước độc quyền, Bộ Ngoại thương cho phép số doanh nghiệp quốc doanh kinh doanh xuất nhập khẩu, doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng ngành hàng cho phép Số lượng doanh nghiệp phép kinh doanh ngoại thương nhỏ, tính đến năm 1981, có 12 doanh nghiệp, năm 1987 35 doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải thực theo tiêu pháp lệnh Nhà nước: sản xuất gì, xuất khẩu, nhập mặt hàng gì, trị giá bao nhiêu, thị trường nào, chí nhiều trường hợp giá Nhà nước quy định • Nhà nước độc quyền tài sản kinh doanh ngoại thương Hoàn cảnh quốc tế không thuận lợi sách ngoại thương gây cho nước ta không khó khăn, kinh tế nói chung xuất nhập nói riêng tiếp tục phát triển Sau kết hoạt động xuất, nhập giai đoạn 1976 -1985: Bảng 1: Xuất nhập Việt Nam giai đoạn 1976 -1985 Năm 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 Tổng số Tổng KNXNK 1.226,8 1.540,9 1.630,0 1.846,6 1.652,8 1.783,4 1.998,8 2.143,2 2.394,6 2.555,9 18.773,0 Xuất 222,7 322,5 326,8 320,,5 338,6 401,2 526,6 616,5 649,6 698,5 4.423,5 Nhập 1.004,1 1.218,4 1.303,2 1.562,1 1.314,2 1.382,2 1.472,2 1.526,7 1.745,0 1.857,4 14.349,5 Đơn vị: Triệu rúp – USD Cán cân thương mại Trị giá Tỉ lệ % -881,4 22,2 -815,9 28,3 -976,4 25,1 -120,5 21,0 -975,6 25,8 -981,0 29,0 -945,6 35,8 -910,2 40,4 -1.095,4 37,2 -1.158,9 37,6 -9.926,0 30,8 Nguồn: Niên giám thống kê qua năm Qua bảng thấy: - Kim ngạch xuất tăng dần qua năm Tỷ lệ tăng trưởng bình quân 10 năm (1976 - 1985) xuất tăng cao tỷ lệ tăng tổng kim ngạch buôn bán hai chiều nhập Trong tỷ lệ tăng trưởng bình quân 10 năm xuất 13,5% XNK cộng lại 8,4%, nhập có 7%/ năm - Trị giá xuất có tăng 10 năm (1976-1985) giá trị xuất 30,8% tổng giá trị nhập - Cán cân thương mại quốc tế tình trạng nhập siêu nhập siêu có xu hướng tăng Chính sách Ngoại thương Việt Nam Môn Kinh tế đối ngoại Việt Nam Hầu hết loại hàng thiết yếu phục vụ sản xuất đời sống phải nhập toàn hay phần di sản xuất nước không đảm bảo Ngoài sắt thép, xăng dầu, máy móc thiết bị nhập hàng tiêu dùng Kể loại hàng hoá lẽ sản xuất nước đáp ứng đ ược lúa gạo, vải mặc Trong năm 1976 -1985 nhập 60 triệu mét vải loại gần 1,5 triệu lương thực quy gạo Xuất có tăng trị giá xuất thấp Hàng xuất chủ yếu dựa vào thu gom sản phẩm từ sản xuất hàng hoá phát triển: 63% trị giá xuất năm 1985 nông, lâm, thuỷ sản: 28,9% hàng công nghiệp nhẹ thủ công nghiệp Thành tựu đạt được: Trong 10 năm trước đổi mới, quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước xã hội chủ nghĩa tăng cường, đặc biệt với Liên Xô Tháng 7/1978, Việt Nam nhập Hội đồng Tương trợ kinh tế (khối SEV) Viện trợ hàng năm kim ngạch buôn bán Việt Nam với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa khác khối SEV tăng Từ năm 1975 đến năm 1977, nước ta thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với 23 nước; ngày 15-9-1976, Việt Nam tiếp nhận ghế thành viên thức Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF); ngày 21-9-1976, tiếp nhận ghế thành viên thức Ngân hàng Thế giới (WB); ngày 23-9-1976, gia nhập Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB); ngày 209-1977, trở thành thành viên Liên hợp quốc Kể từ năm 1977, số nước mở quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Với nước khác thuộc khu vực Đông Nam Á: Cuối năm 1976, Philippin Thái Lan nước cuối tổ chức ASEAN thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.18/4/1977 phủ ta ban hành điều lệ đầu tư nước vào Việt Nam 1.2 Chính sách Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 1986-1995 Trong năm 1986, Ðại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Ðảng Cộng Sản Việt Nam đề đường lối đổi toàn diện đất nước, trước hết kinh tế Ðó xóa bỏ kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp chuyển sang kinh tế nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Bên cạnh nhà nước ta xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Đến năm 1995, nước ta thiết lập quan hệ buôn bán với 100 nước lãnh thổ thuộc đủ châu lục giới; ký Hiệp định hợp tác thương mại với EU; bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ (12/7/1995); gia nhập ASEAN (28/7/1995) Với cải tổ kinh tế vĩ mô mang lại nhiều kết qủa đáng khích lệ: tỷ lệ lạm phát từ 774,6% năm 1986 giảm xuống cách nhanh chóng (năm 1990 67,4%; 1995 12,7%), Chính sách Ngoại thương Việt Nam Môn Kinh tế đối ngoại Việt Nam tốc độ phát triển kinh tế giai đoạn 1991-1995, tăng xấp xỉ 9% Về hoạt động ngoại thương nói riêng có thành tựu ấn tượng Các sách ngoại thương: Xóa bỏ độc quyền ngoại thương nhà nước, cho phép thành phần kinh tế khác tham gia xuất nhập Nhà nước thực quản lý pháp luật sách Chính sách khuyến khích hoạt động xuất nhập khẩu, đẩy mạnh áp dụng biện pháp thuế quan, giảm thiểu dùng biện pháp phi thuế…Cơ cấu thuế phức tạp 36 mức thuế suất từ tới 200% thuế trung bình tương đối thấp 13% Riêng thuế xuất từ – 45% đánh lên 58 nhóm sản phẩm gạo, điều, cà phê, sản phẩm gỗ, …và có sử dụng dụng hạn ngạch với gạo Hạn ngạch với sản phẩm dầu khí, phân bón, xi măng, thép, xe hơi, xe máy, đường hạn ngạch gộp với nhập hàng tiêu dùng (9% tổng nhập khẩu) Tiêu chuẩn: sản phẩm phải phê chuẩn đặc biệt hóa chất, dược phẩm, radio, điện thoại thiết bị in ấn, … Kiểm soát ngoại hối: việc kiểm soát ngoại hối sử dụng công cụ sách thương mại mà phủ tùy nghi sử dụng Các doanh nghiệp cần phải xin mua ngoại hối cho giao dịch Ưu đãi cho doanh nghiệp nhà nước hoạch định sách Chính sách hội nhập: mở cửa kinh tế, thực đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Theo đó, nước ta ký hiệp ước thương mại với EU, bình thường hóa quan hệ với Hoa Kì (12/7/1995), gia nhập ASEAN (28/7/1995) 2.1 - - - - Thành tựu đạt Biểu đồ 1: Kết hoạt động ngoại thương Việt Nam giai đoạn 1986-1995 Đơn vị tính: Triệu USD 2.2 - Về trị giá xuất nhập khẩu: Trị giá xuất nhập hàng năm lớn nhiều lần giai đoạn trước Từ năm 1986-1990 tốc độ tăng tổng kim ngạch xuất nhập đồng sau từ năm 1991-1995 tăng nhanh: từ 4425,2 triệu USD đến 13604,3 triệu USD - Về tốc độ tăng trưởng: Xuất tăng bình quân 24%/năm Từ năm 1986 789,1 triệu USD tăng đến 5.448,9 triệu USD Còn nhập tăng bình quân 16%/năm từ 1986-1995 tăng từ 2155,1 triệu USD lên tới 8.155,4 triệu USD - Về cán cân thương mại: Vẫn thâm hụt nhờ tốc độ tăng trưởng xuất cao (so với nhập khẩu, xuất chiếm tỷ lệ từ 33,6% đến 101,5% so với nhập hàng năm) nên phần làm giảm khoảng cách kim ngạch xuất nhập Ngoài ra, giai đoạn này, đầu tư nước vào lãnh thổ nước ta đầu tư nước gia tăng, việc nhập máy móc, thiết bị Chính sách Ngoại thương Việt Nam Môn Kinh tế đối ngoại Việt Nam nguyên vật liệu phục vụ sản xuất nguyên nhân gia tăng nhập siêu, điều lại cần thiết vô cho sư phát triển - Về cấu thị trường xuất nhập khẩu: giai đoạn1986-1995 nước ta mở rộng hoạt động ngoại thương với 100 nước giới có nước châu Âu Mỹ Đặc biệt hoạt động buôn bán với nước châu Á đẩy mạnh có lợi gần đia lý, khu vực Châu Á chiếm 22,6% tổng giá trị xuất 10,6% tổng giá trị nhập năm 1986 tới năm 1995 tỉ lệ tương ứng 72,4% 77,5% (Nguồn: Vụ xuất – Bộ Thương mại, giáo trình Kinh tế ngoại thương, 1997) - Về cấu mặt hàng: trước buôn bán với nước khối SEV, hoạt động xuất nhập nước ta bị thụ động theo hiệp định nghị định kí kết với Thời kì 1986-1995 nước ta thực buôn bán với nước tư chủ nghĩa từ phát huy mạnh ta nhiều mặt hàng xuất chủ lực gạo, thủy sản, may mặc xuất tạo nên giá trị xuất nhập tăng lên nhanh chóng so với thời kì trước Bảng 2: Tỷ lệ xuất nhập phân theo nhóm hàng giai đoạn 1986 - 1995 Năm Nhóm hàng Hàng CN nặng khoáng sản Hàng CN nhẹ TTCN Hàng nông sản NSCB Hàng lâm sản Hàng thuỷ sản Hàng khác Tổng số 1986 8,0% 28,8% 40,4% 9,1% 13,4% 0,3% 100% 1990 25,7% 26,4% 32,6% 5,3% 9,9% 0,1% 100% 1995 25,3% 28,4% 32,0% 2,8% 11,4% 0% 100% ( Nguồn: Thương mại thời mở cửa, NXB thống kê 1996) Trong thời kỳ này, thấy tỉ trọng hàng nông sản nông sản chế biến có giảm giữ tỉ trọng cao năm 1986 40,4% năm 1995 32% Đứng thứ hai tỉ trọng hàng công nghiệp nhẹ TTCN 28,4% năm 1995 Hai nhóm hàng đứng đầu tỉ trọng điều dễ hiểu chúng bao gồm mặt hàng xuất chủ lực nước ta thời kì Ngoài điểm ý tỉ trọng hàng công nghiệp nặng khoáng sản tăng lên nhanh chóng năm 1986 8% tới năm 1995 25,3% Nguyên nhân từ năm 1989 nước ta bắt đầu xuất dầu thô, tới năm 1995 khối lượng xuất dầu thô lên tới 7,5 triệu Dựa vào thành tựu mà ngoại thương Việt Nam thời kì đạt thấy thay đổi trong sách ngoại thương thời kì đầy ấn tượng Chính sách Ngoại thương giai đoạn 1996-2005 Trong giai đoạn 1996 – 2005, tình hình kinh tế giới nước có nhiều biến động Chính sách Ngoại thương Việt Nam Môn Kinh tế đối ngoại Việt Nam Trên giới, năm 1997- 1998, khủng hoảng tài Châu Á bùng nổ từ Thái Lan, lan rộng, kéo dài ảnh hưởng tói hầu khu vực Đông Nam Á Châu Á Giai đoạn này, Việt Nam gia nhập ASEAN nên khủng hoảng ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình kinh tế đối ngoại nước ta Năm 2001, giới chứng kiến vụ công khủng bố vào kinh tế mạnh giới - Mỹ Việc đầu tàu kinh tế rơi vào suy sụp khiến cho kinh tế giới phát triển chậm lại khiến cho lượng hàng xuất nước ta vào thị trường kinh tế lớn sụt giảm theo Trong nước, giai đoạn giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng chúng ta, đánh dấu bước phát triển trình đổi Việt Nam Việc bình thường hóa quan hệ Việt-Mỹ vào năm 1995 mang yếu tố định, có tính chất thời đại Sau đó, vào năm 9/1996 bắt đầu có đàm phán song phương hai bên để có mối quan hệ tốt đẹp Trên cấp độ song phương ký nhiều hiệp định : Hiệp định thương mại song phương Việt Nam- Hoa Kỳ (2000), Hiệp đinh bảo hộ khuyến nghị đầu tư với Nhật Bản (2003)… Ngoài ra, Việt Nam tham gia vào Khu vực mậu dịch tự ASEAN, tham gia sáng lập diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM) vào năm 1996, gia nhập vào APEC năm 1998 Việt Nam nộp đơn xin gia nhập tổ chức thương mại Thế Giới WTO, giai đoạn thực nhiều phiên họp nhiều đàm phán song phương, đa phương Đây hoạt động quan trọng trình 11 năm để Việt Nam đến với WTO Quan điểm sách ngoại thương Quan điểm ngoại thương Chính sách mở rộng giao lưu hàng hóa với nước theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa; khuyến khích thành phần kinh tế sản xuất hàng xuất theo quy định pháp luật; có sách ưu đãi để đẩy mạnh xuất khẩu, tạo mặt hàng xuất có sức cạnh tranh, tăng xuất dịch vụ thương mại; hạn chế nhập mặt hàng nước sản xuất có khả đáp ứng nhu cầu, bảo hộ hợp lý sản xuất nước; ưu tiên nhập vật tư, thiết bị, công nghệ cao, kỹ thuật phát triển sản xuất, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Quy định sách cụ thể ngoại thương thời kỳ sách người Việt Nam định cư nước tham gia phát triển ngoại thương Năm 2001 chứng kiến thay đổi mạnh mẽ sách thương mại Một lộ trình sách thương mại cho giai đoạn 2001-2005 đưa Đây thay đổi so với trước đây, mà sách thương mại thông báo theo năm Lộ trình tạo môi trường minh bạnh dự báo 3.1 3.1.1 - Chính sách Ngoại thương Việt Nam Môn Kinh tế đối ngoại Việt Nam Trong khuôn khổ lộ trình này, có kế hoạch cho việc dỡ bỏ lượng lớn hàng rào phi thuế quan Các sách ngoại thương  Thuế quan: Nhìn chung, Việt Nam sử dụng loại thuế đánh vào hàng nhập khẩu: - Mức thuế ưu đãi chung: khuôn khổ AFTA áp dụng cho quốc gia ASEAN từ năm 1996 Năm 2005, Việt Nam hoàn thành cam kết việc xóa bỏ thuế quan đánh vào hàng nhập có xuất xứ từ nước thành viên ASEAN Một biểu thuế khác sử dụng cho việc nhập hàng hóa khung khổ hiệp định thương mại ACFTA( ASEAN_ Trung Quốc) AKFTA ( ASEAN_ Hàn Quốc) - Biểu thuế theo chế độ đối xử quốc gia áp dụng cho nước thành viên WTO quốc gia có hiệp định thương mại song phương với Việt Nam - Mức thuế phổ thông áp dụng cho hàng nhập từ quốc gia khác Tuy nhiên giá trị hàng nhập nhóm không đáng kể  Hạn ngạch công cụ phi thuế quan Việc kiểm soát khối lượng hàng nhập theo hạn ngạch sử dụng cho hai mặt hàng gạo hàng dệt may theo thị trường Hạn ngạch cho việc xuất hàng dệt may Liên minh Châu Âu, Na Uy, Canada Hoa Kỳ thiết lập vào năm 2003 EU Canada cho phép dỡ bỏ hạn ngạch hàng dệt may Việt Nam từ tháng năm 2005, lúc Việt Nam chưa phải thành viên WTO Hạn chế số lượng hàng xuất hầu hết sản phẩm khác bị bãi bỏ Năm 2001, hạn ngạch xuất gạo Chính phủ bãi bỏ Công cụ phi thuế quan trước chưa phổ biến, nhiên, giai đoạn 2001-2005, nhà nước sử dụng hạn ngạch nhập với số mặt hàng sản phẩm sữa, thịt Các hàng rào hành chính: Các điều kiện tiêu chuẩn y tế, an toàn thủ tục hải quan Các công cụ quản lý ngoại thương ngày cải tiến để phù hợp với hiệp định thương mại mà nước ta ký kết với nước 3.1.2 - - - Thành tựu  Tốc độ tăng trưởng cao, kim ngạch xuất nhập tăng mạnh - Từ năm 1996 - 2000, bước phát triển quan trọng thời kỳ mới, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Chịu tác động khủng hoảng tài - kinh tế khu vực thiên tai nghiêm trọng xảy liên tiếp đặt kinh tế nước ta trước thử thách Tuy nhiên, giai đoạn này, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước 7%/năm Biểu đồ 2: Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm Việt Nam (Nguồn : Worldbank) 3.2 Chính sách Ngoại thương Việt Nam Môn Kinh tế đối ngoại Việt Nam Năm 2000 - 2005, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, liên tục, GDP bình quân năm đạt 7,5% Năm 2005, tốc độ tăng trưởng đạt 8,4%, GDP theo giá hành, đạt 838 nghìn tỷ đồng, bình quân đầu người đạt 10 triệu đồng, tương đương với 640 USD Tổng kim ngạch nhập hàng hoá từ năm 2000 đến 2005 tăng khoảng 19%/năm, nhập siêu khoảng tỷ USD/năm, 17,5% tổng kim ngạch xuất - - Biểu đồ 3: Kim ngạch xuất nhập đóng góp vào GDP Việt Nam 1996-2005 Đơn vị: % Nguồn: Worlbank Cơ cấu xuất nhập thay đổi - Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn giới Năm 2005, nước ta đứng thứ giới xuất gạo, thứ cà phê, thứ cao su, thứ hạt điều, thứ hạt tiêu Biểu đồ 4: Cơ cấu hàng xuất Việt Nam giai đoạn 2000-2008  - - Sản phẩm công nghiệp xuất ngày tăng, có chỗ đứng thị trường lớn Trong kế hoạch năm 2001 - 2005, giá trị sản xuất công nghiệp xây dựng tăng 15,9%/năm, giá trị tăng thêm đạt 10,2%/năm Cơ cấu xuất nhập chuyển biến theo hướng tích cực Tỷ trọng hàng công nghiệp nặng khoáng sản giảm từ 37,2% năm 2000 xuống 36% năm 2005, hàng nông, lâm thuỷ sản giảm từ 29% xuống 24%; hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp tăng từ 38,8% lên 39,8% Biểu đồ 5: Cơ cấu hàng hóa nhập 2000 - 2008 Cơ cấu hàng hóa nhập nhiều biến động, mặt hàng Nguyên nhiên vật liệu hàng hóa nhập có xu hướng tăng Các mặt hàng khác có tỷ trọng cấu thay đổi Chính sách Ngoại thương giai đoạn 2006-đến Chính sách Ngoại thương Việt Nam Môn Kinh tế đối ngoại Việt Nam Tình hình quốc tế có nhiều biến chuyển giai đoạn từ 2006 đến nay, đặc biệt kinh tế Thế giới chứng kiến tốc độ tăng trưởng kinh tế nóng kinh tế lên đến đỉnh cao vào năm 2007, sau lại rơi vào đại suy thoái tồi tệ kể từ sau đại khủng hoảng 1929-1933 Các quy luật kinh tế chịu tác động đan xen nhiều yếu tố, nhiều chủ thể trở nên phức tạp khó dự đoán Giai đoạn phục hồi sau khủng hoảng tài 2008 – 2009 kéo dài dự đoán Nhiều yếu tố rủi ro tiềm ẩn khiến kinh tế giới tăng trưởng cao mức kỳ vọng 2010 dự báo tốc độ tăng trưởng phục hồi trở lại vào năm 2012 Trong nước, suốt 25 năm đổi mới, Việt Nam trở thành kinh tế tăng trưởng nhanh thứ hai châu Á, sau Trung Quốc Kinh tế Việt Nam tăng trưởng đặn, giai đoạn 2005 -2010, Việt Nam tăng trưởng khoảng 7%/năm Đặc biệt năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO, mở thời kỳ hội nhập sâu rộng, hoạt động kinh tế đối ngoại mà nòng cốt hoạt động ngoại thương tiến rõ rệt Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế không tạo hội cho hoạt động ngoại thương phát triển mà đặt thách thức Do đó, chủ trương, đường lối ngoại thương cần phải cân nhắc để đảm bảo tận dụng hội tham gia thương mại quốc tế tránh đánh chủ quyền dân tộc đấu trường quốc tế  (1) (2) (3) 4.1 Quan điểm Các sách ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2006-nay Quan điểm phát triển ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2006-nay Đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ quốc tế góp phần thúc đẩy hoạt độn kinh tế có ngoại thương Hoạt động ngoại thương: đẩy mạng xuất khẩu, coi xuất hướng ưu tiên trọng điểm kinh tế đối ngoại, tạo thêm mặt hàng xuất chủ lực Nâng cao sức cạnh tranh hàng xuất thị trường quốc tế Giảm tỷ trọng sản phẩm thô sơ chế, tang tỷ trọng sản phẩm chế biến sâu tinh chế xuất khẩu, tăng nhanh xuất dịch vụ, giảm dần nhập siêu Có sách bảo hộ hợp lý sản xuất nước, bảo hộ kèm theo điều kiện thời hạn để ngành, doanh nghiệp nước phải nỗ lực vươn lên cạnh tranh, khẳng định vị trí thị trường quốc tế Trên sở quan điểm Đảng phát triển kinh tế thời kỳ mới, quan điểm cụ thể để phát triển xuất nhập Việt Nam thời gian tới là: Phát triển xuất sở khai thác triệt để lợi so sánh lợi cạnh tranh Phát triển xuất sở khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, hạn chế ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên, nâng cao khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn môi trường hàng hóa xuất Phát triển xuất góp phần thực mục tiêu xã hội xóa đói giảm nghèo, tạo nhiều việc làm đảm bảo công xã hội, chia sẻ lợi ích hợp lý thành phần tham gia xuất 10 Chính sách Ngoại thương Việt Nam Môn Kinh tế đối ngoại Việt Nam (4) Đẩy mạnh nhập công nghệ tiên tiến, hạn chế nhập mặt hàng nước sản xuất được, hạn chế nhập hàng hóa nguy hại môi trường sức khỏe, cân đối xuất, nhập theo hướng hạn chế nhập siêu, tiến tới cân cán cân thương mại Các sách ngoại thương Việt Nam hướng tới: (i) Phải phù hợp, quán, thống với sách phát triển kinh tế- xã hội; (ii) Phải phù hợp với nguyên tắc chung tổ chức Kinh tế quốc tế; (iii) Phải tuân thủ nguyên tắc sử dụng ngoại tệ có hiệu quả; (iv) Phải có tác dụng bảo vệ, hỗ trợ sản xuất nước phát triển; (v) Phải kết hợp hài hòa xuất với nhập  Các sách ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2006- Hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung, hoạt động ngoại thương nói riêng góp phần mở rộng mối quan hệ song phương đa phương, đóng góp lớn tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập quốc dân, đẩy nhanh nghiệp CNH HĐH đất nước, đồng thời tạo dựng lực trường quốc tế… Năm 2000, Thủ tướng phủ đề “Mục tiêu chiến lược xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2001 -2010”, thể chiến lược phát triển hoạt động ngoại thương, giảm giá trị nhập tăng giá trị xuất Bảng 3: Mục tiêu chiến lược xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2001 -2010 Đơn vị tính: Tỷ USD Xuất Giai đoạn 2001 – 2005 2006 – 2010 2001 - 2010 Hàng hóa % Tăng Trị giá trưởng năm cuối 16% 28,4 14% 54,6 15% Dịch vụ % Tăng Trị giá trưởng năm cuối 15% 4,0 15% 8,1 15% Nhập Hàng hóa % Tăng Trị giá trưởng năm cuối 15% 29,2 13% 53,7 14% Dịch vụ % Tăng Trị giá trưởng năm cuối 11% 2,02 11% 3,4 11% (Nguồn: Chỉ thị số 22/2000/CT-TTg ngày 27/10/2000 Thủ tướng phủ Chiến lược phát triển xuất – nhập hàng hóa dịch vụ thời kỳ 2001 – 2010) Chính sách xuất khẩu: (1) Đẩy mạnh xúc tiến thương mại với đối tác nước ngoài: Xúc tiến thương mại giúp cho Việt Nam ngày nhiều hội xuất sang nước Định hướng chương trình xúc tiến thương mại Vệt Nam: Đối tác xuất Việt Nam năm qua tập trung vào thị trường phát triển Bắc Mỹ, châu Âu châu Á Trong Hoa Kỳ thị trường xuất quan trọng nhất, sau EU, Nhật Bản, Trung Quốc, ASEAN, châu Phi, Trung Đông, Ấn Độ… Số lượng, nội dung, quy mô, tính chất hoạt động XTTMQG tăng cao Theo thống kê, tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm tổng xuất vào 17 nước đối tác thương mại chủ chốt Việt Nam 23,5% Gần đây,thị trường khu vực châu Á ngày trở nên quan trọng xuất Việt Nam với mức tăng trưởng xuất trung bình đạt 26,3%/năm Sự trỗi dậy châu Á mở hội cho Việt Nam tiếp cận thị trường nước khu 11 Chính sách Ngoại thương Việt Nam Môn Kinh tế đối ngoại Việt Nam vực nhờ vị trí địa lý thuận lợi nhu cầu thị trường tương đồng với nhu cầu thị trường nước Việt Nam (2) Xây dựng ngày nhiều khu chế xuất: Khu chế xuất nơi đặc biệt dành cho việc sản xuất, chế biến sản phẩm để xuất nước dành cho loại doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ liên quan đến hoạt động xuất-nhập khu vực với ưu đãi mức thuế xuất-nhập hay ưu đãi giá thuê mướn mặt sản xuất, thuế thu nhập cắt giảm tối thiểu thủ tục hành Mục đích để nâng cao kim ngạch xuất nước phát triển, bù đắp bớt phần thâm hụt cán cân toán Nó có mục đích thu hút vốn đầu tư nhằm giải công ăn việc làm cho lực lượng lao động dồi vào ngành nghề với định hướng xuất Bảng 4: Các loại thuế xuất – nhập áp dụng cho doanh nghiệp chế xuất Các loại thuế Thuế xuất Thuế nhập Chính sách Miễn thuế Miễn thuế vật tư, nguyên liệu hàng hoá máy móc, dùng cho sản xuất gia công hàng xuất phương tiện vận tải chuyên dùng tạo thành tài sản cố định Doanh nghiệp (3) Chuyển - dịch cấu hàng xuất khẩu: Cơ cấu hàng hóa xuất có chuyển mạnh mẽ - xuất “thô” ngày bị thu hẹp xuất “tinh” dần trở thành chủ lực Cơ cấu hàng hoá xuất năm 2010 có chuyển dịch tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp, chế tạo, nhóm hàng có hàm lượng công nghệ chất xám cao Tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp chế biến so với 2009 tăng mạnh từ 63,4% lên 68,2%; nhóm hàng nhiên liệu khoáng sản giảm từ 15,2% xuống 11,1%; nhóm hàng nông sản thủy sản giảm từ 21,5% xuống 20,8% Trong đó, phải kể đến, xuất khu vực FDI có tăng trưởng mạnh, tăng 26% (nếu không tính dầu thô tăng 40%) Khu vực doanh nghiệp FDI tiếp tục trì vị trí dẫn đầu việc tạo giá trị xuất khẩu, tỷ trọng xuất FDI tổng kim ngạch xuất tiếp tục tăng lên Chính sách nhập khẩu: Chính sách nhập nước ta thời gian qua nhằm mục tiêu: Tạo điều kiện thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa đất nước Bổ sung kịp thời mặt cân đối kinh tế để đảm bảo phát triển kinh tế cân đối ổn định Góp phần cải thiện nâng cao mức sống nhân dân Nhập vừa đảm bảo thỏa mãn nhu cầu trực tiếp hàng tiêu dùng đồng thời vừa đảm bảo đầu vào cho hoạt động sản xuất, tạo việc làm ổn định cho người lao động qua tác động tích cực tới công tác xuất Thuế quan Thuế quan loại thuế đánh vào hàng hóa vận chuyển xuyên qua biên giới quốc gia Thuế quan công cụ bảo hộ truyền thống lâu đời nhất, 12 Chính sách Ngoại thương Việt Nam Môn Kinh tế đối ngoại Việt Nam công cụ bảo hộ WTO cho phép sử dụng tính minh bạch dễ dự đoán Theo cách tiếp cận WTO phân loại thuế quan theo cách sau: Theo phương pháp tính thuế, Theo đối tượng đánh thuế, Theo mục đích đánh thuế, Theo mức thuế suất Theo biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt việt nam để thực hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) nước ASEAN giai đoạn (2008-2013) thì: - Có 15 mặt hàng thịt phụ phẩm gia cầm cắt giảm từ 20% năm 2008 xuống 5% năm 2013 - Có mặt hàng thuộc chi cam quýt mặt hàng lúa gạo cắt giảm từ 30% năm 2008 xuống 5% năm 2013 - Có 19 mặt hàng thuộc thịt sản phẩm phụ thịt sau giết mổ cắt giảm từ 40% năm 2008 xuống 5% năm 2013 - Có 33 mặt hàng bao gồm loại xe ôtô cắt giảm từ 83% năm 2008 xuống 60% năm 2013 - Có 14 mặt hàng thuộc loại mô tô cắt giảm từ 90% năm 2008 xuống 60% năm 2013 • Ngoài dành cho quốc gia láng giềng Lào Campuchia mức thuế suất ưu đãi thấp so với nước khác Với Lào có thuế suất ưu đãi 0%, giảm 50% thuế so với thuế suất khu vực mậu dịch tự ASEANvà không hưởng thuế suất Về phía Campuchia, ký thỏa thuận song phương dành thuế suất ưu đãi 0% cho 60 mặt hàng xuất xứ từ Campuchia Phía bạn thỏa thuận áp dụng thuế suất 0% cho 13 mặt hàng từ Việt Nam Lộ trình cắt giảm thuế gia nhập WTO Khi gia nhập WTO, đồng ý cam kết mức chung ràng buộc trần cho toàn biểu thuế (10.670 dòng) Mức thuế bình quân toàn biểu giảm từ mức hành 17,2% xuống 13,4% thực dần trung bình 5-7 năm Nhóm mặt hàng Nông sản Cá, sản phẩm cá Dầu khí Gỗ, giấy Dệt may Da, cao su Kim loại Hóa chất Thiết bị vận tải 10 Máy móc thiết bị khí 11 Máy móc thiết bị điện 12 Khoáng sản Thuế suất cam kết thờiThuế suất cam kết cắt giảm điểm gia nhập WTO (%) cuối cho WTO (%) 25,2 29,1 36,8 14,6 13,7 19,1 14,8 11,1 46,9 9,2 13,9 16,1 21,0 18,0 36,6 10,5 13,7 14,6 11,4 6,9 37,4 7,3 9,5 14,1 13 Chính sách Ngoại thương Việt Nam Môn Kinh tế đối ngoại Việt Nam Nhóm mặt hàng 13 Hàng chế tạo khác Cả biểu thuế • • • • • • Thuế suất cam kết thờiThuế suất cam kết cắt giảm điểm gia nhập WTO (%) cuối cho WTO (%) 12,9 17,2 10,2 13,4 Hiện mặt hàng nhập bị nhà nước đánh thuế cao loại hàng hóa xa xỉ hay hàng hóa không khuyến dụng, cụ thể sau: - Nhóm 2404-xì gà, xì gà xén hai đầu, xì gà nhỏ thuốc điếu, chế biến từ thuốc từ chất thay thuốc lá, năm 2010 120% năm 2011 giảm 110% - Nhóm 8703-xe ôtô loại xe khác có động thiết kế chủ yếu để chở người(trừ loại thuộc nhóm 87.02) kể chở người có khoang hành lý riêng xe đua giảm từ mức 77% năm 2010 xuống 73% năm 2011 Hạn ngạch công cụ phi thuế quan khác… Trong giai đoạn này, việc Việt Nam thức thành viên tổ chức thương mại giới WTO, hàng rào phi thuế quan nới lỏng dỡ bỏ dần Cụ thể, việc dỡ bỏ hạn ngạch xuất nhập sản phẩm may mặc, làm cho trao đổi hàng may mặc tự hóa, ngành may mặc hưởng nhiều ưu đãi theo chế chung tổ chức Đây hội để ngành may mặc nước phát triển Việt Nam cam kết từ thời điểm gia nhập WTO không áp dụng không áp dụng trở lại biện pháp hạn chế số lượng nhập không phù hợp với quy định WTO Các nhóm cam kết cụ thể: -Ngoài trường hợp hạn chế định lượng lợi ích công cộng phù hợp với WTO, Việt Nam cam kết sau: *Bãi bỏ biện pháp hạn ngạch áp dụng trước thời điểm gia nhập: Bãi bỏ hạn ngạch xuất hàng dệt may kể từ thời điểm gia nhập; Bãi bỏ tất biện pháp hạn ngạch nhập trừ hạn ngạch thuế quan thuốc nguyên liệu, trứng gia cầm, đường thô đường tinh luyện, muối; *Bãi bỏ biện pháp cấm nhập áp dụng trước thời điểm gia nhập: Bãi bỏ biện pháp cấm nhập thuốc điếu xì gà với điều kiện việc nhập thực doanh nghiệp VINATABA phải Bộ Công Thương cấp giấy phép nhập tự động; Bãi bỏ biện pháp cấm nhập khẩu ô tô cũ không năm sử dụng (việc nhập không cần giấy phép Bộ Công Thương, làm thủ tục trực tiếp hải quan cửa khẩu); Cho phép nhập phần mềm, thiết bị mã hoá thuộc diện tiêu dùng đại chúng (không liên quan đến bí mật quốc gia) (việc nhập không cần giấy phép Bộ Công Thương, làm thủ tục trực tiếp hải quan cửa khẩu); Bãi bỏ biện pháp cấm nhập xe máy có dung tích từ 175 cm trở lên từ ngày 31/5/2007 với điều kiện người điều khiển xe phải cấp lái theo 14 Chính sách Ngoại thương Việt Nam Môn Kinh tế đối ngoại Việt Nam quy định Bộ Giao thông Vận tải việc nhập phải Bộ Công Thương cấp giấy phép nhập tự động *Việt Nam trì biện pháp hạn chế số lượng nhập hình thức hạn ngạch thuế quan (thay cho giấy phép nhập trước đây, có) với mặt hàng: Thuốc nguyên liệu; Trứng gia cầm; Đường thô đường tinh luyện; Muối Với tư cách thành viên ASEAN, Việt Nam tham gia vào “Quá trình xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN” vào năm 2015 Theo đó, “Kể từ năm 2010, sáu nước phát triển (Indonesia, Philippines, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Brunei) bắt đầu áp dụng mức thuế suất 0% hầu hết mặt hàng, bốn nước lại thực vào năm 2015 Các nước hướng tới việc xoá bỏ hết hàng rào phi thuế quan năm 2015 Mười nước ASEAN phấn đấu tạo sách cửa quốc gia vào năm 2015, Singapore Brunei bắt đầu áp dụng, Việt Nam cố gắng thực vào năm 2013 4.2 Các thành tựu đạt Xuất nhập tăng mạnh đóng vai trò then chốt tăng trưởng kinh tế Việt Nam Dưới số liệu thể tăng trưởng kim ngạch xuất nhập Việt Nam Biểu đồ 6: Kim ngạch hàn hóa xuất khẩu, nhập cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2001 – 2011 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Sau gia nhập WTO, Việt Nam hưởng đối xử bình đẳng thương Đơnquan vị: Tỷ WTO USD mà mại mở cửa thị trường 150 nước thành viên Các hàng rào thuế hàng hoá Việt Nam bị áp đặt cách bất lợi bị bãi bỏ, Việt Nam tăng xuất hàng hoá sang thị trường nước thành viên Mặt khác, việc thực cam kết mở cửa thị trường Việt Nam yêu cầu đầu vào nhiều ngành sản xuất, nhập vào Việt Nam tăng mạnh Trong hai năm 2007 2008, mức tăng xuất nhập Việt Nam đạt bình quân khoảng 25 %/ năm Năm 2009, khủng hoảng toàn cầu nên tỷ lệ tăng xuất nhập Việt Nam bị tụt xuống đáng kể, mức cao so với nhiều kinh tế khác Mặc dù năm 2009 tình hình xuất gặp nhiều khó khăn thương mại toàn cầu giảm mạnh, tính năm sau gia nhập WTO, tổng kim ngạch xuất đạt 167,8 tỷ USD, chiếm gần 64,9% kế hoạch 2006-2010, tổng kim ngạch nhập đạt 211 tỷ USD, chiếm gần 73,7% kế hoạch 2006-2010 Năm 2010, kim ngạch xuất Việt Nam đạt 71,6 tỷ USD, tăng 25,5% so với năm 2009 18 mặt xuất đạt tỷ USD với tổng kim ngạch đạt 54.595 triệu USD, chiếm 76% tổng kim ngạch nước Nhiều mặt hàng năm 2010 tăng mạnh số lượng xuất khẩu, giúp tăng trưởng xuất thể quy mô mở rộng sản xuất Điểm tích cực đáng kể cấu xuất hàng hoá Việt Nam tiếp tục thay đổi theo hướng giảm dần mặt hàng nguyên liệu thô, nông sản chưa chế biến 15 Chính sách Ngoại thương Việt Nam Môn Kinh tế đối ngoại Việt Nam tăng dần số lượng giá trị mặt hàng hàng chế biến, hàng công nghiệp có giá trị gia tăng cao Cơ cấu hàng hóa xuất có xu hướng tăng ngành công nghiệp chế tạo hàng hóa có hàm lượng chất xám cao Tỷ trọng hàng hóa ngành công nghiệp chế biến so với 2009 tăng mạnh từ 63,4% lên 67,9%, nhóm khoáng sản giảm từ 15,2% xuống 11,1%,… Ngôi thứ kim ngạch cao thay đổi năm, với đà tăng trưởng xuất có thêm nhiều mặt hàng đạt tỷ USD 10 11 12 13 14 15 16 17 18 18 Mặt hàng xuất chủ lực năm 2010 Mặt hàng Kim ngạch (1000 USD) So với tổng kim ngạch xuất nước (%) 11172 15.60 Dệt may 5079 7.09 Giày dép 4953 6.91 Thủy sản 4944 6.90 Dầu thô 3558 4.97 Điện tử máy tính linh kiện 3408 4.76 Gỗ sản phẩm gỗ 3212 4.48 Gạo 3047 4.25 Máy, thiết bị, dụng cụ, phương tiện khác 2855 3.99 Đá quý, kim loại quý sản phẩm 2376 3.32 Cao su 1549 2.16 Than đá 1504 2.10 Phương tiện vận tải phụ tùng 1313 1.83 Dây điện cáp điện 1271 1.77 Xăng dầu 1163 1.62 Cà phê 1136 1.59 Hạt điều nhân 1051 1.47 Sản phẩm từ chất dẻo 1004 1.40 Sắt thép Tổng cộng 54595 76 Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam Năm 2010, nhập siêu nước đạt khoảng 12,3 tỷ USD, thấp so với dự báo từ đầu năm 13,5 tỷ USD 17,3% tổng kim ngạch xuất nước, đạt mục tiêu Chính phủ đề Một số hàng hóa cần nhập giảm mạnh năm qua clinker giảm 38%, xăng dầu giảm 28,6%, khí đốt hóa lỏng giảm 14%, phân bón giảm 22%, thép loại giảm 10%, ô tô nguyên giảm 45%,…chủ yếu sản xuất nước phần đáp ứng nhu cầu Về thị trường xuất nhập khẩu: Đặc biệt, từ sau Hiệp định Thương mại Việt- Mỹ ký kết năm 2000 Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007, hầu vùng lãnh thổ giới nhập hàng hoá từ Việt Nam Cũng mà kim ngạch xuất Việt Nam tăng lên nhanh chóng Vào năm 2009, 200 nước vùng lãnh thổ nhập hàng hoá từ Việt Nam, tỷ trọng nhập đứng đầu Mỹ, tiếp đến Nhật Bản, CHND Trung Hoa, Thụy Sĩ, Australia, Hàn Quốc, Singapore, Đức, Malaysia, Philippine… 16 Chính sách Ngoại thương Việt Nam Môn Kinh tế đối ngoại Việt Nam Biểu đồ 7: Các thị trường nhập hàng hóa xuất Việt Nam từ năm 2001-2009 Nguồn: www.trademap.org Việt Nam vị nhập siêu 47 nước vùng lãnh thổ, nhiều Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Thái Lan, Singapore, Mỹ, Malaysia, Ấn Độ, Đức, Tuy nhiên, phát triển mạnh hoạt động xuất nhập năm qua động lực thúc đẩy phát triển ngành sản xuất dịch vụ ăn theo Do vậy, góp phần quan trọng trì tăng trưởng kinh tế Việt Nam Hiện nay, tỷ lệ giá trị xuất nhập Việt Nam tổng GDP 170 % Điều cho ta thấy hai điểm quan trọng sau Một là, kinh tế Việt Nam gắn kết phụ thuộc quan trọng vào kinh tế thị trường giới Hai là, thương mại quốc tế động lực yếu tố then chốt tăng trưởng kinh tế Việt Nam Kết luận Đánh giá sách Ngoại thương Việt Nam qua giai đoạn Từ phân tích thấy sách ngoại thương Việt Nam có chuyển biến đáng kể Trước năm 1986, sách chủ yếu nhà nước độc quyền ngoại thương, hoạt động ngoại thương bó hẹp phạm vi nước xã hội chủ nghĩa, tổng kim ngạch xuất nhập có tăng tăng chậm, cán cân thương mại tình trạng nhập siêu có xu hướng tăng Tuy nhiên, giai đoạn sau đổi đến nay, phủ bỏ sách độc quyền ngoại thương, khuyến khích hoạt động xuất nhập coi xuất mục tiêu quan trọng thúc đẩy thăng dư cán cân thương mại Từ chỗ bị bao vây cấm vận nước ta mở rộng quan hệ ngoại thương với 169 nước giới bình thường hóa quan hệ với nước trung tâm kinh tế trị toàn giới Nhờ mà xuất tăng mạnh đóng vai trò then chốt tăng trưởng kinh tế Hi vọng tương lai sách ngoại thương nhà nước có nhiều thay đổi ấn tượng Từ nội dung trình bày nội dung Chính sách Ngoại thương Việt Nam qua thời kỳ thành tựu mà mang lại cúng đánh giá trên, khẳng 17 Chính sách Ngoại thương Việt Nam Môn Kinh tế đối ngoại Việt Nam định: “Những thay đổi sách ngoại thương Việt Nam đầy ấn tượng” Tài liệu tham khảo (1) (2) (3) (4) (5) (1) (2) Phan Huy Đường, Kinh tế đối ngoại Việt Nam, (2007), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Website: Ngân hàng Thế giới (www.worldbank.org ) Website: Tổng cục thống kê (www.gso.gov.vn/ ) Website: Tổng cục Hải quan (www.customs.gov.vn/ ) Website: Bộ kế hoạch đầu tư (www.mpi.gov.vn/ ) Website: Bộ Tài (www.mof.gov.vn/ ) Website: Trung tâm WTO – Phòng Thương mại Công Nghiệp Việt Nam (http://trungtamwto.vn/wto/wto-vietnam) 18 Chính sách Ngoại thương Việt Nam [...]... dung đã trình bày về nội dung Chính sách Ngoại thương Việt Nam qua các thời kỳ và thành tựu mà nó mang lại cúng như đánh giá trên, có thể khẳng 17 Chính sách Ngoại thương Việt Nam Môn Kinh tế đối ngoại Việt Nam định: Những thay đổi trong chính sách ngoại thương của Việt Nam là đầy ấn tượng Tài liệu tham khảo (1) (2) (3) (4) (5) (1) (2) Phan Huy Đường, Kinh tế đối ngoại Việt Nam, (2007), NXB Đại học Quốc... Một là, nền kinh tế Việt Nam gắn kết và phụ thuộc quan trọng vào nền kinh tế và thị trường thế giới Hai là, thương mại quốc tế là động lực và yếu tố then chốt của tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Kết luận Đánh giá chính sách Ngoại thương của Việt Nam qua các giai đoạn Từ những phân tích ở trên có thể thấy chính sách ngoại thương của Việt Nam đã có những chuyển biến đáng kể Trước năm 1986, chính sách. .. trọng hơn trong xuất khẩu của Việt Nam với mức tăng trưởng xuất khẩu trung bình đạt 26,3%/năm Sự trỗi dậy của châu Á đã mở ra những cơ hội cho Việt Nam tiếp cận thị trường của các nước trong khu 11 Chính sách Ngoại thương Việt Nam Môn Kinh tế đối ngoại Việt Nam vực nhờ vị trí địa lý thuận lợi cũng như nhu cầu trên các thị trường này tương đồng hơn với nhu cầu thị trường trong nước của Việt Nam (2) Xây... ngày 27/10/2000 của Thủ tướng chính phủ về Chiến lược phát triển xuất – nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ thời kỳ 2001 – 2010) Chính sách xuất khẩu: (1) Đẩy mạnh xúc tiến thương mại với các đối tác nước ngoài: Xúc tiến thương mại giúp cho Việt Nam ngày càng nhiều cơ hội xuất khẩu sang nước ngoài Định hướng chương trình xúc tiến thương mại của Vệt Nam: Đối tác xuất khẩu chính của Việt Nam trong những năm qua... cán cân thương mại Từ chỗ bị bao vây cấm vận nước ta cũng đã mở rộng quan hệ ngoại thương với 169 nước trên thế giới và bình thường hóa quan hệ được với các nước trung tâm kinh tế chính trị trên toàn thế giới Nhờ đó mà xuất khẩu tăng mạnh và đóng vai trò then chốt trong tăng trưởng kinh tế Hi vọng trong tương lai chính sách ngoại thương của nhà nước sẽ có nhiều thay đổi ấn tượng hơn nữa Từ những nội... hoá từ Việt Nam, tỷ trọng nhập khẩu đứng đầu là Mỹ, tiếp đến là Nhật Bản, CHND Trung Hoa, Thụy Sĩ, Australia, Hàn Quốc, Singapore, Đức, Malaysia, Philippine… 16 Chính sách Ngoại thương Việt Nam Môn Kinh tế đối ngoại Việt Nam Biểu đồ 7: Các thị trường nhập khẩu hàng hóa xuất khẩu Việt Nam từ năm 2001-2009 Nguồn: www.trademap.org Việt Nam còn ở vị thế nhập siêu đối với 47 nước và vùng lãnh thổ, trong. .. ngạch cả nước Nhiều mặt hàng trong năm 2010 tăng mạnh về số lượng xuất khẩu, giúp duy tăng trưởng xuất khẩu và thể hiện được quy mô mở rộng sản xuất Điểm tích cực đáng kể nữa là cơ cấu xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam tiếp tục thay đổi theo hướng giảm dần các mặt hàng nguyên liệu thô, nông sản chưa chế biến 15 Chính sách Ngoại thương Việt Nam Môn Kinh tế đối ngoại Việt Nam và tăng dần số lượng cũng... xuất nhập khẩu ở Việt Nam Biểu đồ 6: Kim ngạch hàn hóa xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2011 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam được hưởng sự đối xử bình đẳng trong thương Đơnquan vị: Tỷ WTO USD mà mại và mở cửa thị trường của 150 nước thành viên Các hàng rào thuế hàng hoá Việt Nam bị áp đặt một cách bất lợi bị bãi bỏ, Việt Nam có thể tăng... yếu là nhà nước độc quyền ngoại thương, hoạt động ngoại thương vẫn chỉ được bó hẹp trong phạm vi các nước xã hội chủ nghĩa, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu có tăng nhưng tăng chậm, cán cân thương mại luôn ở tình trạng nhập siêu và có xu hướng tăng Tuy nhiên, trong các giai đoạn sau đổi mới đến nay, chính phủ đã bỏ chính sách độc quyền ngoại thương, khuyến khích hoạt động xuất nhập khẩu coi xuất khẩu là. .. Thuế quan là một loại thuế đánh vào hàng hóa khi nó được vận chuyển xuyên qua biên giới quốc gia Thuế quan là công cụ bảo hộ truyền thống và lâu đời nhất, và 12 Chính sách Ngoại thương Việt Nam Môn Kinh tế đối ngoại Việt Nam cũng là công cụ bảo hộ duy nhất được WTO cho phép sử dụng vì tính minh bạch và dễ dự đoán Theo cách tiếp cận của WTO chúng ta có thế phân loại thuế quan theo một trong những cách ... hội Những bước phát triển Chính sách Ngoại thương Việt Nam gắn liền với bước phát triển lịch sử kinh tế nước ta Có nhận xét cho rằng: Những thay đổi sách ngoại thương Việt Nam đầy ấn tượng Để. .. nhận định phản ánh thực trạng Chính sách Ngoại thương Việt Nam hay không, dựa vào Chính sách Ngoại thương qua giai đoạn thành tựu mà mang lại cho kinh tế Việt Nam để đánh giá Chính sách Ngoại thương. .. lại cúng đánh giá trên, khẳng 17 Chính sách Ngoại thương Việt Nam Môn Kinh tế đối ngoại Việt Nam định: Những thay đổi sách ngoại thương Việt Nam đầy ấn tượng Tài liệu tham khảo (1) (2) (3) (4)

Ngày đăng: 23/12/2015, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w