Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
699,09 KB
Nội dung
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 Đại học thái nguyên tr-ờng đại học s- phạm Nguyễn Thị Liễu xây dựng văn hoá chia sẻ cho học sinh tiểu học huyện hàm yên - tỉnh tuyên quang Luận văn: Th.S Giáo dục học Mã số: 60.14.01 Ng-ời h-ớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Tính Thái Nguyên, tháng 12 năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 6. Phạm vi nghiên cứu 3 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 8. Đóng góp của đề tài 3 9. Cấu trúc của đề tài 4 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG VĂN HOÁ CHIA SẺ 5 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 5 1.2. Một số khái niệm công cụ 6 1.2.1. Khái niệm văn hoá 6 1.2.2. Khái niệm văn hoá nhà trƣờng 9 1.2.3. Khái niệm văn hóa chia sẻ 12 1.2.4. Xây dựng văn hóa chia sẻ 14 1.3. Một số vấn đề cơ bản về xây dựng văn hóa chia sẻ cho học sinh tiểu học 16 1.3.1. Vài nét về đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học 16 1.3.1.1. Đặc điểm về thể chất 16 1.3.1.2. Đặc điểm về nhận thức và tình cảm 16 1.3.1.3 Đặc điểm xã hội. 18 1.3.2. Vai trò của văn hóa chia sẻ đối với nâng cao chất lƣợng giáo dục 18 1.3.3. Nội dung xây dựng văn hoá chia sẻ cho học sinh tiểu học 21 1.3.3.1 Xây dựng môi trƣờng học tập, vui chơi thân thiện cho trẻ tạo cơ hội cho trẻ đƣợc tham gia, thể hiện bản thân 21 1.3.3.2. Giúp các em có nhận thức đúng đắn về văn hoá chia sẻ. 22 1.3.3.3. Xây dựng các chuẩn mực trong học tập, giao tiếp ứng xử 23 1.3.4. Phƣơng pháp, hình thức tổ chức xây dựng văn hoá chia sẻ cho học sinh tiểu học 26 1.3.5. Vai trò của cán bộ giáo viên trong xây dựng văn hoá chia sẻ cho học sinh tiểu học 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 1.3.6 Các nhân tố ảnh hƣởng tới xây dựng văn hoá chia sẻ cho học sinh tiểu học. 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 31 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HOÁ CHIA SẺ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN HÀM YÊN - TỈNH TUYÊN QUANG 33 2.1. Vài nét về khách thể điều tra 33 2.2. Thực trạng xây dựng văn hoá chia sẻ cho học sinh tiểu học huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang 34 2.2.1. Mục đích, đối tƣợng, nội dung, phƣơng pháp khảo sát thực tế 34 2.2.2. Thực trạng xây dựng văn hoá chia sẻ cho học sinh tiểu học huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang 35 2.2.3.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên, học sinh về vai trò, ý nghĩa của văn hoá chia sẻ trong nhà trƣờng tiểu học 35 2.2.3.2. Thực trạng nhu cầu chia sẻ của học sinh tiểu học huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang 37 2.2.3.3. Thực trạng thực hiện nội dung xây dựng văn hoá chia sẻ cho học sinh tiểu học huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang 41 2.2.3.4 Thực trạng sử dụng phƣơng pháp xây dựng văn hoá chia sẻ cho học sinh Tiểu học 48 2.2.3.5 Thực trạng về hình thức tổ chức xây dựng văn hoá chia sẻ cho học sinh tiểu học 50 2.2.3.6 Thực trạng mức độ chia sẻ của học sinh tiểu học huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang 56 2.2.4 Những khó khăn trong quá trình xây dựng văn hoá chia sẻ cho học sinh Tiểu học huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 61 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VĂN HOÁ CHIA SẺ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN HÀM YÊN - TỈNH TUYÊN QUANG 62 3.1. Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp 62 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích giáo dục 62 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo vai trò chủ đạo của giáo viên và tính tích cực của học sinh 64 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức chung, vừa sức riêng trong giáo dục 65 3.1.4. Nguyên tắc thống nhất giữa giáo dục ý thức và hành vi 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa các lực lƣợng nhà trƣờng - gia đình - xã hội trong giáo dục 68 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo quyền và bổn phận của trẻ em 69 3.2. Một số biện pháp xây dựng văn hoá chia sẻ cho học sinh tiểu học huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang 69 3.2.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh về văn hoá chia sẻ 69 3.2.2. Đổi mới phƣơng pháp dạy học nhằm xây dựng văn hoá chia sẻ giữa thầy - trò, trò - trò 71 3.2.3. Tăng cƣờng tổ chức các hoạt động cho học sinh tạo môi trƣờng văn hoá chia sẻ 73 3.2.4 Tổ chức hoạt động tƣ vấn học đƣờng 76 3.2.5. Tăng cƣờng mối quan hệ giữa nhà trƣờng với gia đình và cộng đồng . 77 3.2.6. Mối quan hệ giữa các biện pháp 79 3.4. Khảo nghiệm tính khả thi, tính thực tiễn của các biện pháp 80 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm 80 3.4.2. Đối tƣợng khảo nghiệm 80 3.4.3. Nội dung khảo nghiệm 80 3.4.4. Phƣơng pháp khảo nghiệm 80 3.4.5. Kết quả khảo nghiệm 80 3.4.5.1. Kết quả khảo sát học sinh về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp xây dung văn hoá chia sẻ cho học sinh tiểu học 80 3.4.5. Đánh giá của cán bộ, giáo viên về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp xây dựng văn hoá chia sẻ cho học sinh tiểu học 82 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………………… 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………….91 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hội nhập quốc tế là một yêu cầu tất yếu của bất kỳ một quốc gia nào trong tiến trình lịch sử phát triển của mình. Quá trình hội nhập diễn ra mạnh mẽ ở tất cả các lĩnh vực trong đó hội nhập quốc tế về giáo dục nói riêng giữ một vai trò đặc biệt quan trọng vì giáo dục con ngƣời không chỉ trở thành công dân của một quốc gia, một dân tộc mà còn giáo dục con ngƣời trở thành công dân của toàn cầu. Một trong những yếu tố góp phần đạt đƣợc mục đích đó là xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực, xây dựng môi trƣờng văn hóa học đƣờng lành mạnh, xây dựng phát triển văn hóa chia sẻ giữa thầy - trò, giữa trò – trò. Hiện nay văn hóa chia sẻ trong nhà trƣờng nói chung chƣa thực sự đƣợc quan tâm, vấn đề này vẫn nhắc tới một cách chung chung mà chƣa chỉ ra những biện pháp xây dựng và phát triển văn hóa chia sẻ trong học đƣờng. Văn hóa chia sẻ không tự nhiên mà có, nó có quá trình hình thành và phát triển dƣới sự tác động của các lực lƣợng giáo dục và sự tích cực của ngƣời học. Đối với các em học sinh ở bậc học tiểu học còn thiếu về kinh nghiệm sống, kỹ năng chia sẻ các vấn đề trong học tập nói riêng và trong cuộc sống nói chung, trong khi việc trang bị cho các em những kỹ năng này là rất cần thiết vì các em đang bƣớc những bƣớc đi đầu tiên của cuộc đời, những tri thức các em đƣợc trang bị ở bậc học này là cơ sở, nền tảng, tiền đề cho suốt quá trình học tập của các em. Các em học sinh tiểu học ở tỉnh Tuyên Quang nói riêng và các em học sinh miền núi nói chung có đặc điểm tâm lý chung là các em e dè, nhút nhát trong giao tiếp nói chung và chia sẻ trong học tập, chia sẻ tình cảm nói riêng, điều đó làm hạn chế nhu cầu chia sẻ của các em, làm hạn chế kỹ năng giao tiếp của các em. Vì vậy giúp các em hình thành thói quen, kỹ năng chia sẻ với thầy cô, với bạn bè, mọi ngƣời, nhằm phát huy tính tích cực, nâng cao chất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 lƣợng giáo dục, góp phần tích cực xây dựng thành công trƣờng học thân thiện học sinh tích cực là việc làm cần thiết của các lực lƣợng giáo dục nói chung và nhà trƣờng tiểu học nói riêng. Từ đó chúng tôi chọn đề tài: “Xây dựng văn hóa chia sẻ cho học sinh Tiểu học Huyện Hàm Yên - Tỉnh Tuyên Quang” làm vấn đề nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn của văn hóa nhà trƣờng, văn hóa chia sẻ nhằm đề xuất một số biện pháp xây dựng văn hóa chia sẻ cho học sinh Tiểu học Huyện Hàm Yên - Tỉnh Tuyên Quang, góp phần thực hiện chƣơng trình xây dựng văn hóa nhà trƣờng, xây dựng trƣờng học thân thiện học sinh tích cực ở các trƣờng khu vực miền núi. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Môi trƣờng văn hóa nhà trƣờng 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu Xây dựng văn hóa chia sẻ cho học sinh Tiểu học Huyện Hàm Yên - Tỉnh Tuyên Quang 4. Giả thuyết khoa học Văn hóa nhà trƣờng nói chung, văn hóa chia sẻ nói riêng ảnh hƣởng tới chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng, nếu tìm ra các biện pháp xây dựng văn hóa chia sẻ ở trƣờng tiểu học sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng tiểu học. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của xây dựng văn hóa chia sẻ ở trƣờng Tiểu học 5.2. Tìm hiểu thực trạng xây dựng văn hóa chia sẻ cho học sinh Tiểu học Huyện Hàm Yên - Tỉnh Tuyên Quang. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 5.3. Đề xuất những biện pháp xây dựng văn hóa chia sẻ cho học sinh Tiểu học Huyện Hàm Yên - Tỉnh Tuyên Quang 6. Phạm vi nghiên cứu 6.1. Phạm vi về mặt nội dung Văn hóa chia sẻ là một phạm trù rộng, đề tài chỉ nghiên cứu văn hóa chia sẻ trong học tập để nâng cao trình độ văn hóa, chia sẻ về vấn đề tình cảm của giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh. 6.2. Pham vi về khách thể điều tra Chúng tôi tiến hành điều tra ở 4 trƣờng Tiểu học thuộc Huyện Hàm Yên - Tỉnh Tuyên quang. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết Tiến hành nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các tài liệu, giáo trình, các bài báo, các văn bản, báo cáo hội thảo Có liên quan tới vấn đề xây dựng văn hóa chia sẻ trong học đƣờng. 7.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp quan sát hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh và sự chia sẻ giữ giáo viên và học sinh. - Phƣơng pháp đàm thoại với giáo viên về xây dựng văn hóa chia sẻ trong trƣờng học. - Phƣơng pháp điều tra bằng ankét: Khảo sát thực trạng văn hóa chia sẻ trong nhà trƣờng tiểu học. - Phƣơng pháp hỏi ý kiến chuyên gia về các biện pháp đề xuất. 7.3. Các phƣơng pháp bổ trợ khác 8. Đóng góp của đề tài Góp phần làm sáng tỏ thêm cơ sở lý luận và thực trạng của văn hóa chia sẻ và xây dựng văn hóa chia sẻ cho học sinh tiểu học. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Đề xuất một số biện pháp xây dựng văn hóa chia sẻ cho học sinh Tiểu học của các tỉnh miền núi. 9. Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận chung, đề xuất ý kiến, phụ lục đề tài gồm 3 chƣơng - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài - Chƣơng 2: Nội dung nghiên cứu của đề tài - Chƣơng 3: Đề xuất biện pháp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG VĂN HOÁ CHIA SẺ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Xây dựng văn hóa chia sẻ trong nhà trƣờng nói chung sẽ tạo đƣơc mối quan hệ tốt gữa thầy với trò và trò với trò, đây là điều mà các nhà giáo dục luôn mong muốn hƣớng tới nhằm tạo một môi trƣờng học tập thân thiện cho các em học sinh phát triển tốt nhất. Từ nhiều thế kỷ trƣớc nhà giáo dục vĩ đại của cộng hòa Séc và của thế giới J.A Comenxki (1592-1670) khi bàn tới giáo dục ông đã hƣớng tới xây dựng một nền giáo dục hoàn thiện mà trƣớc tiên là giáo dục sự công bằng cho các học sinh, biết làm điều thiện, biết chia sẻ, yêu thƣơng và giúp đỡ mọi ngƣời, biết nhƣờng nhịn lẫn nhau, tôn trọng nhau để xây dựng mối quan hệ có văn hóa. Nhà giáo dục xô viết vĩ đại A.S Macrenco (1888-1939) khi bàn tới môi trƣờng giáo dục trong gia đình cũng rất quan tâm tới việc giáo dục thái độ có văn hóa, hành vi có văn hóa cho các em, và chính hành vi ứng xử có văn hóa của ngƣời lớn ảnh hƣởng trực tiếp tới sự hình thành nhân cách của các em. Ông cho rằng cần tổ chức nhiều hoạt động học tập và vui chơi giải trí cho các em để tạo điều kiện cho các em hình thành thói quen, có ý thức trách nhiệm, biết yêu thƣơng quan tâm gúp đỡ ngƣời khác. Khi nói về vấn đề này ở Việt Nam có một số nghiên cứu của các tác giả nhƣ: Năm 2006 NXB Giáo dục xuất bản cuốn Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ em của tác giả Nguyễn Ánh Tuyết. Năm 2009 NXB Đại học sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản cuốn văn hóa giao tiếp trong nhà trƣờng của tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Một số công trình nghiên cứu khoa học nhƣ: “Biện pháp xây dựng văn hóa nhà trƣờng ở trƣờng cao đẳng công nghiệp Nam Định” (Lê Thị ngoãn); “Xây dựng văn hóa học tập ở trƣờng trung học phổ thông Ngọc Hà – Hà Giang” (Nhân Thị Nga), “Xây dựng văn hóa chia sẻ ở trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên” ( Nguyễn Thị Ngát). Hàng năm, các cơ quan đoàn thể của các tỉnh, thành phố đều tổ chức các diễn đàn “Lắng nghe trẻ em nói” với mục đích chia sẻ với các em và lắng nghe những ƣớc mơ, tâm tƣ, nguyện vọng, mong muốn của các em. Năm 2011 sẽ tổ chƣc diễn đàn cấp quốc gia với chủ đề “Ƣớc mơ của em về môi trƣờng an toàn, hoàn thiện và lành mạnh”. Các em học sinh sẽ đƣợc chia sẻ những mong muốn của mình trƣớc sự lắng nghe của quốc hội. Nói tới văn hóa chia sẻ không phải là vấn đề mới mẻ, tuy nhiên chƣa thực sự đƣợc quan tâm đúng mức, nhất là ở bậc Tiểu học chƣa có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này. 1.2. Một số khái niệm công cụ 1.2.1. Khái niệm văn hoá Văn hoá là một khái niệm rộng hƣớng tới tất cả hoạt động trong cuộc sống của con ngƣời, văn hoá có tác động tới toàn bộ đời sống của mỗi ngƣời nhằm hình thành, phát triển toàn diện chân - thiện - mỹ. Khi nói tới văn hoá có nhiều khái niệm khác nhau. Trong tiếng việt văn hoá là danh từ có một hàm ngữ nghĩa khá phong phú và phức tạp. Ngƣời ta có thể hiểu văn hoá nhƣ một hoạt động sáng tạo của con ngƣời, nhƣng cũng có thể hiểu văn hoá nhƣ là lối sống, thái độ ứng xử, trình độ học vấn. ở phƣơng tây, văn hoá xuất hiện rất sớm, từ văn hoá trong tiếng Latinh là Cultula với nghĩa là cày cấy, gieo trồng. Từ nghĩa này dẫn đến nghĩa rộng hơn là sự hoàn thiện, vun trồng tinh thần trí tuệ. [...]... nhau, quan tõm, chia ngt s bựi, nhc nh chỳng ta phi bit chia s vi nhau Theo t in Ting Vit [3] Chia s l cựng chia vi nhau, san s vi nhau cựng hng hay cựng chu Mt s t ng ngha vi chia s nh: san s, chia st, san st Nh vy chỳng ta cú th hiu chia s l s cho i, cựng chia s vi nhau, cựng quan tõm ti ngi khỏc v tt c vt cht v tinh thn bng kh nng ca mỡnh, giỳp ngi khỏc vt qua khú khn * Vn húa chia s Trong cuc... hng hp tỏc v chia s - Xây dựng hòm th- góp ý điều em muốn nói - Tổ chức một số hoạt động đi: mi ngy n trng l mt nim vui o mới tặng bạn, giúp đỡ các bạn gặp khó khăn v-ợt khó học tốt, Đôi bạn cùng tiến, Đôi bạn điểm 10, giúp đỡ các bạn học kém hơn mình, cỏc hot ng t thin - Lm dựng trang trớ lp hc - Lm dựng trang trớ lp hc 1.3.5 Vai trũ ca cỏn b giỏo viờn trong xõy dng vn hoỏ chia s cho hc sinh tiu hc... v vn hoỏ chia s Trang b cho cỏc em nhn thc ỳng, chia s l cựng chia vi nhau, cựng san s vi nhau, chia ngt s bựi, giỳp nhau trong cuc sng l giỏ tr truyn thng tt p ca dõn tc cn c gỡn gi v phỏt huy ng thi giỳp S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 cỏc em hiu vai trũ ca vic chia s trong cuc sng Vỡ sao mỡnh phi chia s vi nhau Chia s l mt vic lm tt p, nu khụng chia s cựng... vn hoỏ chia s cho hc sinh tiu hc Xõy dng vn hoỏ chia s va l mc tiờu ng thi l mụi trng giỏo dc giỏo dc hc sinh, giỏo viờn l ngi gi vai trũ ch o trong quỏ trỡnh xõy dng vn húa chia s Giỏo viờn giỳp hc sinh cú nhn ỳng, cú nhu cu, hng thỳ vi vn ú, giỏo viờn xõy dng nhng tỡnh hung trong dy hc, trong giỏo dc gn gi vi i sng thc ca cỏc em s thu hỳt c s tham gia nhit tỡnh ca cỏc em Hỡnh thnh cho hc sinh mt... bn hiu hn, giỳp bn lm nhng bi toỏn khú, cựng bn truy bi trc khi bo lp * Chia s dựng hc tp cựng bn la tui ny cỏc em thng xuyờn phi mang theo cỏc dựng hc tp nh: sỏch, v, bỳt, mc, phn, bng, bỳt chỡ, bỳt mu, t nn, giy v, th cụng Trong gi hc nu bn quờn mang dựng hc tp no ú, cỏc em sn sng cho bn mn, dựng chung cựng bn Bit chia s dựng vi ngi khỏc l th hin tỡnh yờu thng gia con ngi vi con ngi *Hng hỏi... i hc chuyờn cn, ỳng gi l nột p ca vn húa hc hi, vn húa chia s trong hc tp Lm bi v chun b tt trc khi n lp l mt ni dung cn xõy dng cho hc sinh Bit chp nhn tht bi v sa cha sai lm trong hc tp, rốn luyn T chc cho hc sinh thc hin cú n np cỏc hot ng sau: - Sinh hot i thng k 1 bui/ tun - Sinh hot gia gi 2bui/ tun - Phong tro Hoa im mi, chm ngoan hc tt cho mng ngy Nh giỏo Vit Nam 20/11 -Núi chuyn truyn thng... thc khỏc nhau * Mt s phng phỏp xõy dng vn hoỏ chia s cho hc sinh tiu hc - Nhúm cỏc phng phỏp lý thuyt nh: thuyt trỡnh, din ging, ging gii Giỳp hc sinh cú nhn thc v vai trũ ý ngha ca vic chia s, cn chia s nh th no Giỳp cỏc em cú tri thc mt cỏch khoa hc, logic - Phng phỏp nờu gng: Giỳp cỏc em cú thờm hiu bit, học hỏi từ những tấm g-ơng sáng v s cm thụng v chia s gia con ngi vi con ngi trong tỡnh cha con,... chia s l quỏ trỡnh hỡnh thnh mi cỏ nhõn h thng giỏ tr vt cht v tinh thn vi nhu cu, mong mun c san s vi ngi khỏc nhm thit lp nhng mi quan h tt p trong mụi trng thõn thin i vi tr nh, ngi ln phi tớch cc cựng tr t chc hng dn tr tham gia vo nhiu hot ng, hỡnh thnh tr thúi quen bit chia s v sn sng chia s 1.3 Mt s vn c bn v xõy dng vn húa chia s cho hc sinh tiu hc 1.3.1 Vi nột v c im tõm sinh lý ca hc sinh. .. khỏc, bit chia s chi vi bn, chia bỏnh ko cho bn v dy tr bit chi cựng bn Mc dự khi ú tr cha hiu chia s l gỡ, nhng bng thỏi v dy tr nhng vic lm nh c th l chỳng ta bc u hỡnh thnh cho tr nhn thc phi bit yờu thng, quan tõm ti ngi khỏc, chia s vi ngi khỏc T nhng nh hng nh th, ngi ln ó xõy dng cho tr nhng viờn gch nn tng u tiờn ca mt giỏ tr truyn thng mang tớnh nhõn vn sõu sc m chỳng ta gi l vn húa chia s... chc cho cỏc em nhng bui nhn xột vic thc hin ni quy do cỏc em t ra cỏc em t nhn xột v ỏnh giỏ di s hng dn ca giỏo viờn ch nhim 1.3.4 Phng phỏp, hỡnh thc t chc xõy dng vn hoỏ chia s cho hc sinh tiu hc Vn hoỏ chia s l ni dung m, ũi hi vic xõy dng din ra mi lỳc, mi ni trong mi mi quan h gia thy - trũ, trũ - trũ Cựng vi ni dung phong phỳ, a dng ca vn hoỏ chia s cỏc phng phỏp, hỡnh thc xõy dng vn hoỏ chia . CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN HÀM YÊN - TỈNH TUYÊN QUANG 33 2.1. Vài nét về khách thể điều tra 33 2.2. Thực trạng xây dựng văn hoá chia sẻ cho học sinh tiểu học huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang. cho học sinh Tiểu học huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 61 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VĂN HOÁ CHIA SẺ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN HÀM YÊN - TỈNH TUYÊN QUANG 62. sẻ cho học sinh tiểu học 50 2.2.3.6 Thực trạng mức độ chia sẻ của học sinh tiểu học huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang 56 2.2.4 Những khó khăn trong quá trình xây dựng văn hoá chia sẻ cho học