1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bước đầu nghiên cứu đặc điểm khối tế bào gốc máu ngoại vi dùng điều trị một số bệnh máu tại viện huyết học- truyền máu trung ương

112 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG THỊ HUẾ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHỐI TẾ BÀO GỐC MÁU NGOẠI VI DÙNG ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH MÁU TẠI VIỆN HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ BỆNH VIỆN HÀ NỘI - 2013 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG THỊ HUẾ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHỐI TẾ BÀO GỐC MÁU NGOẠI VI DÙNG ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH MÁU TẠI VIỆN HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Mã số: 06.72.25 LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ BỆNH VIỆN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN ANH TRÍ HÀ NỘI - 2013 3 ACD-A Anticoagulant-citrate-dextrose formula A formula A BC Bạch cầu BN Bệnh nhân CFC Colony forming cells (kỹ thuật tạo cụm tế bào) CXCL12 C-X-C motif chemokine 12 CXCR4 C-X-C chemokine receptor 4 DMSO Dimethyl sulfoxid E- LTC- ICs Extended long term culture initiating cell FISH Fluorescent In Situ Hybridization G-CSF Granulocyte colony-stimulating factor GVHD Graft-versus-host disease-Bệnh ghép chống chủ HC Hồng cầu HH-TM Huyết học- Truyền máu HLA Human leucocyte antigen- Kháng nguyên bạch cầu người HPPCFC High proliferation potential colony forming unit- Kỹ thuật tạo cụm tế bào có khả năng tăng sinh cao. HSCT Hematopoietic stem cell transplantation. LTC- ICs Extended long term culture initiating cell- Kỹ thuật nuôi cấy tế bào dài hạn LVL large volume leukapheresis NC Người cho S1P Sphingosine 1 Photphat SDF- 1 Stroma derived factor- 1 STR Short tandem repeat TBCN Tế bào có nhân TBĐN Tế bào đơn nhân TBG Tế bào gốc TC Tiểu cầu TPTTBM Tổng phân tích tế bào máu VCAM-1 Vascular cell adhesion molecular 4 LỜI CÁM ƠN Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn, em đã nhận được nhiều sự chỉ bảo tận tình, sự giúp đỡ to lớn đầy trách nhiệm và tình cảm từ các Thày, Cô, các anh chị bác sĩ, kỹ thuật viên, điều dưỡng viên, bạn bè và gia đình, đặc biệt những bệnh nhân, những người cho tế bào gốc tạo máu đã cho em những số liệu quý giá. Với tình cảm và sự biết ơn sâu sắc, em xin kính gửi lời cảm ơn chân thành đến: PGS.TS. Phạm Quang Vinh, Chủ nhiệm bộ môn Huyết học - Truyền máu Trường Đại học Y Hà Nội cùng toàn thể các Thày, Cô trong bộ môn, những người Thày nhiệt huyết đã dành cho em những tình cảm tốt đẹp, những kiến thức và kình nghiệm quý báu trong suốt quá trình học tập và làm luận văn. GS. TS. AHLĐ. Nguyễn Anh Trí, Viện trưởng Viện Huyết học- Truyền máu TW, phó chủ nhiệm bộ môn Huyết học- Truyền máu Trường Đại học Y Hà Nội, Thày đã dạy bảo, động viên, tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho em trong suốt quá trình học tập tại Viện. Thày đã tận tình hướng dẫn, sửa chữa những thiếu sót để hoàn thiện bản luận văn cho em. Th. S. Bạch Quốc Khánh Viện phó Viện Huyết học- Truyền máu TW, TS. Trần Ngọc Quế phó giám đốc Trung tâm tế bào gốc, Th.S Võ Thị Thanh Bình Trưởng khoa Ghép tế bào gốc, đã có những đóng góp quý báu cho bản luận văn của em. Tập thể Viện Huyết học Truyền máu Trung ương, các Thày, Cô, các anh chị trong Trung tâm Tế bào gốc, khoa Ghép tế bào gốc tạo máu, khoa Tế bào tổ chức học, khoa Miễn dịch di truyền, và nhiều khoa phòng khác đã luôn tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập cũng như quá trình thu thập số liệu cho nghiên cứu. Phòng Quản lý đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội đã dành sự quan tâm đặc biệt, tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn cụ thể giúp em hoàn thành khóa học nội trú. Em xin cám ơn các Thày, Cô đã dành cho em những góp ý chân thành cho bản luận văn của em. 5 Cán ơn gia đình, bố mẹ, anh chị em thân yêu đã luôn động viên, hỗ trợ em để em có thể tập trung học tập và hoàn thành tốt luận văn. Cám ơn những người bạn yêu quý, đã giúp đỡ, động viên, chia sẻ kiến thức cho em trong suốt thời gian học. Lời cuối cùng, em xin cám ơn những bệnh nhân, những người cho tế bào gốc đã cho em những số liệu quý giá, nhờ đó mà bản luận văn của em được hoàn thành. Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2013 Học viên Hoàng Thị Huế 6 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng nghiên cứu này là của riêng tôi. Những số liệu trong nghiên cứu là có thật, do tôi thu thập một cách tỷ mỉ và chính xác tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương. Kết quả nghiên cứu nhằm phục vụ mục đích khoa học, không nhằm mục đích riêng nào khác. Các tài liệu trích dẫn đều đã được công nhận. Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Học viên Hoàng Thị Huế 7 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc LÝ LỊCH KHOA HỌC (Dùng cho bác sĩ nội trú) I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC : Họ và tên : Hoàng Thị Huế Giới tính : Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 14/4/1986 Nơi sinh : Hưng Yên Quê quán : Đa Lộc – Ân Thi – Hưng Yên Dân tộc : Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước khi đi học tập, nghiên cứu : Bác sĩ nội trú khóa 35, chuyên ngành Huyết học Truyền máu- Bộ môn Huyết học Truyền máu, Trường Đại Học Y Hà Nội Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc : Thôn Đa Lộc Xã Đa Lộc Ân Thi Hưng Yên Điện thoại cơ quan/ Nhà riêng / Di động : 0919739860 Email : hoanghuehhtm@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO : 1. Đại học : Hệ đào tạo : Chính quy Thời gian đào tạo từ 9 / 2004 đến 7 / 2010 Nơi học (trường, thành phố): Đại học Y Hải Phòng Ngành học : Bác sĩ đa khoa Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp : Nội khoa, Sản khoa Ngày và nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp : 8 Người hướng dẫn : 2. Bác sĩ nội trú : Hình thức đào tạo : Chính quy .Thời gian đào tạo từ 12 / 2010 đến 11 /2013 Nơi học (trường, thành phố): Đại học Y Hà Nội Ngành học: Huyết học- Truyền máu Tên luận văn : Bước đầu nghiên cứu đặc điểm khối tế bào gốc máu ngọa vi dùng điều trị một số bệnh máu tại Viện Huyết học- Truyền máu Trung ương Ngày và nơi bảo vệ luận văn :15 / 11 / 2013, Trường Đại học Y Hà Nội Người hướng dẫn :GS.TS. Nguyễn Anh Trí 3. Trình độ Ngoại ngữ : (Biết ngoại ngữ gì, mức độ) : Anh Văn trình độ C 4. Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật được chính thức cấp: Số bằng, ngày và nơi cấp III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC : Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 12/2010-11/2013 Bộ môn Huyết học- Truyền máu Trường Đại học Y Hà Nội Bác sĩ nội trú 9 IV. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ : “Nghiên cứu kết quả thu thập khối tế bào gốc máu ngoại vi dùng điều trị một số bệnh máu tại Viện Huyết học- Truyền máu Trung ương”. Tạp chi Y học Việt Nam 2013, tập 405, số đặc biệt, trang 138- 145 Ngày 1 tháng 11 năm 2013 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐÀO TẠO NGƯỜI KHAI (Ký tên, đóng dấu) (Ký và ghi rõ họ tên) Hoàng Thị Huế 10 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độclập – Tự do – Hạnhphúc BẢN TỰ NHẬN XÉT CÁ NHÂN Kínhgửi: - Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội - Phòng Đào tạo Sau Đại học - Bộ môn Huyết học – Truyền máu Họvàtên: Hoàng Thị Huế Đơn vị công tác: Bộ môn Huyết học – Truyền máu, Trường Đại học Y Hà Nội Học viên lớp: Bác sĩ nội trú khóa XXXV, chuyên nghành Huyết học – Truyền máu. Sau ba năm học tập tại trường Đại học Y Hà nội, tôi tự nhận xét bản thân như sau: - Đạo đức, tư cách tốt - Thực hiện đúng mọi nội quy của nhà trường, bộ môn và viện đề ra. - Tham gia học tập và thi cử đầy đủ - Có ý thức học tập, nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Vậy tôi làm bản nhận xét này kính mong Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Huyết học – Truyền máu Trường Đại học Y Hà Nội, xét cho tôi được tham gia bảo vệ luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! HàNội, ngày 7 tháng 11 năm 2013 Họcviên [...]... 2012 Vi c nghiên cứu kết quả khối tế bào gốc có được là thực sự có ý nghĩa nhằm đạt được hiệu quả ngày càng cao về các mặt hiệu quả điều trị, giá thành điều trị ghép Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu: Bước đầu nghiên cứu đặc điểm khối tế bào gốc máu ngoại vi dùng điều trị một số bệnh máu tại Vi n HH- TM Trung ương với mục tiêu: 1 Khảo sát kết quả thu nhận khối tế bào gốc. .. xã hội chủ nghĩa Vi t Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC VI N BÁC SỸ NỘI TRÚ Học vi n: Hoàng Thị Huế Lớp Bác sĩ nội trú khóa 35 Chuyên ngành Huyết học – Truyền máu Tên đề tài: Bước đầu nghiên cứu đặc điểm khối tế bào gốc máu ngoại vi dùng điều trị một số bệnh máu tại Vi n Huyết học- Truyền máu Trung ương Người nhận xét: GS.TS Nguyễn Anh Trí Giáo vi n hướng dẫn luận... bào đơn nhân Phương pháp này không cần gây mê, ít thô bạo, trong chế phẩm để ghép chứa ít tế bào ung thư hơn so với tế bào gốc từ tủy xương trong ghép tự thân Hiện nay, tế bào gốc máu ngoại vi là nguồn cung cấp chủ yếu cho ghép tế bào gốc tạo máu đồng loài và ghép tế bào gốc tạo máu tự thân Các nghiên cứu lâm sàng so sánh khi sử dụng tế bào gốc máu ngoại vi với sử dụng tế bào gốc từ tủy xương cho thấy:... xương, từ máu ngoại vi sau quá trình huy động bằng Cytokin và/ hoặc kết hợp với hóa trị liệu, từ máu dây rốn Tế bào gốc tủy xương Tế bào gốc tạo máu tủy xương là nguồn tế bào gốc đầu tiên được sử dụng trong ghép tế bào gốc tạo máu Trong tủy xương, có lượng khá cao tế bào CD34+ (khoảng 1/100 đến 1/10 000 tế bào có nhân trong tủy) có thể cung cấp đủ 21 cho ghép tế bào gốc Tuy nhiên hạn chế lớn của tế. .. tế bào gốc tạo máu trong điều trị ghép cho các bệnh nhân, các bệnh vi n lớn về Huyết học như: Vi n HHTM Trung ương, Bệnh vi n TM-HH thành phố Hồ Chí Minh, Khoa HH-TM bệnh vi n Quân đội 108, Trung tâm HH-TM bệnh vi n Trung ương Huế đã và đang dành sự quan tâm đặc biệt với tăng cường đầu tư trang thiết bị cơ sở vật chất cũng như đào tạo nguồn nhân lực, hy vọng có thể phát huy tối đa ứng dụng của tế bào. .. định một số yếu tố liên quan đến kết quả thu được 2 Mô tả một số chỉ số liên quan đến khối tế bào gốc máu vi sau xử lý và bảo quản Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 16 1.1 TẾ BÀO GỐC TRONG QUÁ TRÌNH TẠO MÁU 1.1.1 Đặc điểm tế bào gốc tạo máu Các tế bào gốc được định nghĩa dựa trên 3 đặc trưng cơ bản, đó là khả năng tự tái tạo, khả năng biệt hóa đa dòng và khả năng phục hồi mô tạo máu Ngoài ra còn một số đặc điểm. .. của tế bào gốc trong y học nói chung và chuyên ngành Huyết học nói riêng Vi n HH-TM Trung ương là vi n đầu nghành về HH-TM đã triển khai ghép tế bào gốc tạo máu từ năm 2006, thành lập Trung tâm tế bào gốc năm 2010 và Vi n đã có được những thành công ban đầu trong nghiên cứu, ứng dụng tế bào gốc tạo máu Hiện nay, có 3 nguồn tế bào gốc được sử dụng chủ yếu trên lâm sàng Tuy nhiên với nhiều ưu điểm như:... rốn là số lượng tế bào gốc thấp thường chỉ đủ liều cho ghép tế bào gốc ở trẻ em Tế bào gốc huy động ra máu ngoại vi Đây là nguồn tế bào định hướng tạo máu từ tủy xương, được huy động ra máu ngoại vi bằng cách sử dụng những yếu tố kích thích tăng trưởng, thường sử dụng G-CSF đơn độc hay phối hợp với hóa trị liệu Các tế bào gốc ra máu ngoại vi sẽ được thu thập bằng máy theo chương trình thu nhận tế bào. .. gây mê, ít thô bạo, nguồn tế bào gốc máu ngoại vi hiện chiếm phần lớn các ca ghép tế bào gốc tạo máu: 80% các ca ghép đồng loại, 95% các ca ghép tự thân (CIBMTR-2010) Tại Vi n HH-TM Trung ương, tế bào gốc máu ngoại vi được sử dụng cho tất cả các ca ghép đồng loại và tự thân 15 Vi c thu nhận tế bào gốc máu ngoại vi sau huy động không phải luôn dễ dàng đặc biệt với đối tượng là bệnh nhân Có khoảng 5-30%... Những phát hiện về tế bào gốc là thành tựu nổi bật của y học nhân loại thế kỷ 21, trong đó có tế bào gốc tạo máu - nó đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong ghép tế bào gốc tạo máu điều trị một số bệnh máu ác tính và bệnh di truyền trong những thập kỷ gần đây Theo báo cáo của J Douglas Rizzo, Trung tâm nghiên cứu ghép máu và tủy xương (CIBMTR) năm 2010, số ca ghép tế bào gốc tạo máu tăng lên theo thời . Nội Ngành học: Huyết học- Truyền máu Tên luận văn : Bước đầu nghiên cứu đặc điểm khối tế bào gốc máu ngọa vi dùng điều trị một số bệnh máu tại Vi n Huyết học- Truyền máu Trung ương Ngày và nơi. đề tài: Bước đầu nghiên cứu đặc điểm khối tế bào gốc máu ngoại vi dùng điều trị một số bệnh máu tại Vi n Huyết học- Truyền máu Trung ương Người nhận xét: GS.TS. Nguyễn Anh Trí - Giáo vi n hướng. cứu: Bước đầu nghiên cứu đặc điểm khối tế bào gốc máu ngoại vi dùng điều trị một số bệnh máu tại Vi n HH- TM Trung ương với mục tiêu: 1. Khảo sát kết quả thu nhận khối tế bào gốc và xác định một

Ngày đăng: 06/09/2014, 18:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. David F. Stroncek, Lu Xing, and Q. Chau, (2011).Stability of Cryopreserved Leukocytes Prepared For Donor Leukocyte Infusions.transfusion.51. p2647- 2655 Sách, tạp chí
Tiêu đề: transfusion
Tác giả: David F. Stroncek, Lu Xing, and Q. Chau
Năm: 2011
10. H Yang, JP Acker, and M. Cabuhat, (2005).Association of post-thaw viable CD34þ cells and CFU-GM with time to hematopoietic engraftment.Bone Marrow Transplant.35. p881- 887 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bone Marrow Transplant
Tác giả: H Yang, JP Acker, and M. Cabuhat
Năm: 2005
11. Dong Hwan Kim, Nazir Jamal, and R. Saragosa, (2007).Similar Outcomes of Cryopreserved Allogeneic Peripheral Stem Cell Transplants (PBSCT) Compared to Fresh Allografts.Biology of Blood and Marrow Transplantation.13. p:1233-1243 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biology of Blood and MarrowTransplantation
Tác giả: Dong Hwan Kim, Nazir Jamal, and R. Saragosa
Năm: 2007
12. Schoemans H. and Verfallie C, (2008).Cellular biology of hematopoiesis Hoffman:Hematology: Basic Priciples and practice.5th ed. p200-212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoffman:Hematology: Basic Priciples and practice
Tác giả: Schoemans H. and Verfallie C
Năm: 2008
13. Đỗ Trung Phấn, (2008).Tế bào gốc và bệnh lý tế bào gốc tạo máu. NXB y học.Hà Nội. p17- 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NXB yhọc
Tác giả: Đỗ Trung Phấn
Nhà XB: NXB yhọc."Hà Nội. p17- 21
Năm: 2008
14. Dar A., Koollet O., and L. T, (2008).interaction between hematopoietic stem/ progenitor cells and the bone marrow: The biology of homing and mobilization”.Hoffman:Hematology: Basic Priciples and practice.5th ed.p245- 252 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoffman:Hematology: Basic Priciples and practice
Tác giả: Dar A., Koollet O., and L. T
Năm: 2008
15. Shaheen M. and Broxymayer H.E, (2008).The humoral regulation of hematopoiesis.Hoffman:Hematology: Basic Priciples and practice.5th ed.p233- 265 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoffman:Hematology: Basic Priciples and practice
Tác giả: Shaheen M. and Broxymayer H.E
Năm: 2008
18. John R. Wingard, Dennis A. Gastineau, Helen L. Leather, et al., (2009).Hematopoietic stem cell transplantation: a hand book for clinicians AABB, Bethesda Maryland.USA. p163-173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AABB, Bethesda Maryland
Tác giả: John R. Wingard, Dennis A. Gastineau, Helen L. Leather, et al
Năm: 2009
19. John R. Wingard, Dennis A. Gastineau, Helen L. Leather, et al., (2009).Hematopoietic stem cell transplantation: a hand book for clinicians AABB, Bethesda Maryland.USA. p1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AABB, Bethesda Maryland
Tác giả: John R. Wingard, Dennis A. Gastineau, Helen L. Leather, et al
Năm: 2009
20. Kửrbling M and A. P, (2001).Peripheral blood stem cell versus bone marrow allotransplantation: Does the source of hematopoietic stem cells matter.Blood 98. p2900-2908 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blood
Tác giả: Kửrbling M and A. P
Năm: 2001
21. Bensinger WI, Martin PJ, Storer B, et al., (2001).Transplantation of bone marrow as compared with peripheral blood cells from HLA-identical relatives in patients with hematologic cancers.New England J Med.344.p175-181 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New England J Med
Tác giả: Bensinger WI, Martin PJ, Storer B, et al
Năm: 2001
22. L. Bik To, Jean-Pierre Levesque, and Kirsten E. Herbert, (2011).How I treat patients who mobilize hematopoietic stem cells poorly.Blood.118.p4530-4540 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blood
Tác giả: L. Bik To, Jean-Pierre Levesque, and Kirsten E. Herbert
Năm: 2011
23. Sheridan WP, Begley CG, Juttner CA, et al., (1992).Effect of peripheral- blood progenitor cells mobilised by filgrastim (G-CSF) on platelet recovery after high-dose chemotherapy.Lancet.339. p640-644 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet
Tác giả: Sheridan WP, Begley CG, Juttner CA, et al
Năm: 1992
24. John R. Wingard, Dennis A. Gastineau, Helen L. Leather, et al., (2009).Hematopoietic Stem Cell Transplantation. A Handbook for Clinicians.Bethesda, MD: AABB,.p110- 113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bethesda, MD: AABB
Tác giả: John R. Wingard, Dennis A. Gastineau, Helen L. Leather, et al
Năm: 2009
26. Perseghin P, Terruzzi E, Dassi M, et al., (2009).Management of poor peripheral blood stem cell mobilization: incidence, predictive factors, alternative strategies and outcome. A retrospective analysis on 2177 patients from three major Italian institutions.Transfus Apher Sci.41. p33-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transfus Apher Sci
Tác giả: Perseghin P, Terruzzi E, Dassi M, et al
Năm: 2009
27. Wuchter P, Ran D, and B. T, (2010).Poor mobilization of hematopoietic stem cells- definitions, incidence, risk factors, and impact on outcome of autologous transplantation.Biol Blood Marrow Transplant.16. p490-499 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biol Blood Marrow Transplant
Tác giả: Wuchter P, Ran D, and B. T
Năm: 2010
28. Pusic I, Jiang SY, Landua S, et al., (2008). Impact of mobilizatio n and remobilization strategies on achieving sufficient stem cell yields for autologous transplantation.Biol Blood Marrow Transplant.14. p1045-1056 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biol Blood Marrow Transplant
Tác giả: Pusic I, Jiang SY, Landua S, et al
Năm: 2008
29. Dreger P, Klo¨ss M, Petersen B, et al., (1995).Autologo us progenitor cell trans-plantation: prior exposure to stem cell-toxic drugs determinesyield and engraftment of peripheral blood progenitor cell but not of bone marrow grafts.Blood.86. p3970- 3978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blood
Tác giả: Dreger P, Klo¨ss M, Petersen B, et al
Năm: 1995
30. Mohamed Rachid, P., M. Massouda Boulassel, Akila Doufar, et al., (2001).Prediction of Peripheral Blood Progenitor Cell Collection by Measurement of CD34+ cells in the Preapheresis Blood.Medscape Hematology Oncology Journal.4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MedscapeHematology Oncology Journal
Tác giả: Mohamed Rachid, P., M. Massouda Boulassel, Akila Doufar, et al
Năm: 2001
31. Moncada V, Bolan C, Ying Yau Y, et al., (2003).Analysis of PBPC cell yields during large volume leukapheresis of subjects with a poor mobilization response to filgrastim.Transfusion 43. p495-502 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transfusion
Tác giả: Moncada V, Bolan C, Ying Yau Y, et al
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đồ biệt hóa tạo máu  1.1.2 Cơ quan tạo máu - bước đầu nghiên cứu đặc điểm khối tế bào gốc máu ngoại vi dùng điều trị một số bệnh máu tại viện huyết học- truyền máu trung ương
Hình 1.1. Sơ đồ biệt hóa tạo máu 1.1.2 Cơ quan tạo máu (Trang 17)
Hình 1.2: Cơ chế huy động của G- CSF - bước đầu nghiên cứu đặc điểm khối tế bào gốc máu ngoại vi dùng điều trị một số bệnh máu tại viện huyết học- truyền máu trung ương
Hình 1.2 Cơ chế huy động của G- CSF (Trang 23)
Hình 1.3: Nguyên lý tách tế bào máu - bước đầu nghiên cứu đặc điểm khối tế bào gốc máu ngoại vi dùng điều trị một số bệnh máu tại viện huyết học- truyền máu trung ương
Hình 1.3 Nguyên lý tách tế bào máu (Trang 28)
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU - bước đầu nghiên cứu đặc điểm khối tế bào gốc máu ngoại vi dùng điều trị một số bệnh máu tại viện huyết học- truyền máu trung ương
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU (Trang 46)
Bảng 3.2: Kết quả huy động ngày thứ 4 của phác đồG-CSF đơn độc Chỉ số CD34+ mỏu nv(TB/àl) - bước đầu nghiên cứu đặc điểm khối tế bào gốc máu ngoại vi dùng điều trị một số bệnh máu tại viện huyết học- truyền máu trung ương
Bảng 3.2 Kết quả huy động ngày thứ 4 của phác đồG-CSF đơn độc Chỉ số CD34+ mỏu nv(TB/àl) (Trang 49)
Bảng 3.4: Kết quả thu nhậnTBG máu ngoại vi nhóm người cho khỏe mạnh Đối tượng n Số  thu - bước đầu nghiên cứu đặc điểm khối tế bào gốc máu ngoại vi dùng điều trị một số bệnh máu tại viện huyết học- truyền máu trung ương
Bảng 3.4 Kết quả thu nhậnTBG máu ngoại vi nhóm người cho khỏe mạnh Đối tượng n Số thu (Trang 50)
Bảng 3.5: Một số chỉ số huyết học của khối tế bào gốc Chỉ số TBCN - bước đầu nghiên cứu đặc điểm khối tế bào gốc máu ngoại vi dùng điều trị một số bệnh máu tại viện huyết học- truyền máu trung ương
Bảng 3.5 Một số chỉ số huyết học của khối tế bào gốc Chỉ số TBCN (Trang 50)
Bảng 3.6: Yếu tố người cho và kết quả huy động TB CD34+ ra máu ngoại vi - bước đầu nghiên cứu đặc điểm khối tế bào gốc máu ngoại vi dùng điều trị một số bệnh máu tại viện huyết học- truyền máu trung ương
Bảng 3.6 Yếu tố người cho và kết quả huy động TB CD34+ ra máu ngoại vi (Trang 51)
Bảng 3.7: Mối liên quan giữa  hiệu suất thu nhận TB CD34+ và một số yếu tố của quá trình thu nhận tế bào gốc - bước đầu nghiên cứu đặc điểm khối tế bào gốc máu ngoại vi dùng điều trị một số bệnh máu tại viện huyết học- truyền máu trung ương
Bảng 3.7 Mối liên quan giữa hiệu suất thu nhận TB CD34+ và một số yếu tố của quá trình thu nhận tế bào gốc (Trang 51)
Bảng 3.12: Một số chỉ số huyết học của khối tế bào gốc sau lần thu nhận đầu tiên - bước đầu nghiên cứu đặc điểm khối tế bào gốc máu ngoại vi dùng điều trị một số bệnh máu tại viện huyết học- truyền máu trung ương
Bảng 3.12 Một số chỉ số huyết học của khối tế bào gốc sau lần thu nhận đầu tiên (Trang 54)
Bảng 3.13: Yếu tố BN và kết quả huy động TB CD34+ ra máu ngoại vi (n=23) - bước đầu nghiên cứu đặc điểm khối tế bào gốc máu ngoại vi dùng điều trị một số bệnh máu tại viện huyết học- truyền máu trung ương
Bảng 3.13 Yếu tố BN và kết quả huy động TB CD34+ ra máu ngoại vi (n=23) (Trang 55)
Bảng 3.16: Kết quả quá trình giảm thể tích khối tế bào gốc Chỉ số V ht loại bỏ - bước đầu nghiên cứu đặc điểm khối tế bào gốc máu ngoại vi dùng điều trị một số bệnh máu tại viện huyết học- truyền máu trung ương
Bảng 3.16 Kết quả quá trình giảm thể tích khối tế bào gốc Chỉ số V ht loại bỏ (Trang 58)
Bảng 3.15: Mối liên quan số lượng TB CD34+ thu nhận được và một số chỉ số khác - bước đầu nghiên cứu đặc điểm khối tế bào gốc máu ngoại vi dùng điều trị một số bệnh máu tại viện huyết học- truyền máu trung ương
Bảng 3.15 Mối liên quan số lượng TB CD34+ thu nhận được và một số chỉ số khác (Trang 58)
Bảng 3.17: Đặc điểm quá trình bảo quản - bước đầu nghiên cứu đặc điểm khối tế bào gốc máu ngoại vi dùng điều trị một số bệnh máu tại viện huyết học- truyền máu trung ương
Bảng 3.17 Đặc điểm quá trình bảo quản (Trang 60)
Bảng 3.19: Tỷ lệ hồi phục tế bào có nhân (TBCN) sau xử lý và bảo quản - bước đầu nghiên cứu đặc điểm khối tế bào gốc máu ngoại vi dùng điều trị một số bệnh máu tại viện huyết học- truyền máu trung ương
Bảng 3.19 Tỷ lệ hồi phục tế bào có nhân (TBCN) sau xử lý và bảo quản (Trang 61)
Bảng 3.20: Tỷ lệ sống của TBCN trong đơn vị khối tế bào gốc tại các thời điểm sau rã đông - bước đầu nghiên cứu đặc điểm khối tế bào gốc máu ngoại vi dùng điều trị một số bệnh máu tại viện huyết học- truyền máu trung ương
Bảng 3.20 Tỷ lệ sống của TBCN trong đơn vị khối tế bào gốc tại các thời điểm sau rã đông (Trang 63)
Bảng 3.21: Mối liên quan giữa tỷ lệ sống của TBCN và một số chỉ số của khối TBG sau rã đông - bước đầu nghiên cứu đặc điểm khối tế bào gốc máu ngoại vi dùng điều trị một số bệnh máu tại viện huyết học- truyền máu trung ương
Bảng 3.21 Mối liên quan giữa tỷ lệ sống của TBCN và một số chỉ số của khối TBG sau rã đông (Trang 64)
Bảng 3.22: Đặc điểm nhóm bệnh nhân ghép tự thân trước ghép - bước đầu nghiên cứu đặc điểm khối tế bào gốc máu ngoại vi dùng điều trị một số bệnh máu tại viện huyết học- truyền máu trung ương
Bảng 3.22 Đặc điểm nhóm bệnh nhân ghép tự thân trước ghép (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w