Nghiên cứu đặc điểm hình thái, tình hình sinh trưởng và phát triển của một số giống đào tại phja đén, xã thành công, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

63 47 0
Nghiên cứu đặc điểm hình thái, tình hình sinh trưởng và phát triển của một số giống đào tại phja đén, xã thành công, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CV : Sai số thí nghiệm FAO : Tổ chức Nơng lương thực giới LSD05 : Sai khác nhỏ có ý nghĩa mức 95% TT : Thứ tự cs : Cộng đ/c : Đối chứng TCN : Trước Công Nguyên 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC CÁC BẢNG 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây ăn có vai trò ý nghĩa to lớn đời sống kinh tế sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế hộ gia đình phát triển đất nước Cây đào (tên khoa học: Prunus persica) lồi có nguồn gốc từ Trung Quốc, đào trồng để lấy hoa Đào loại có giá trị kinh tế cao Cây đào sản phẩm tiêu thụ tốt có giá trị kinh tế nước nước Hoa đào rực rỡ người dân Việt Nam coi trọng lấy làm hoa xuân chơi ngày tết, đào dáng đẹp, ăn ngon, chứa nhiều thành phần dinh dưỡng, có giá trị chữa bệnh bảo vệ sức khỏe cao Trong 100g cùi thịt đào có chứa 0,8g prơtêin, 0,1g lipit, 7g gluxit, 8mg vitamin B1, 2mg vitamin B2, 6mg vitamin C, số loại axit hữu cơ, đường glucô, glucôza Quả đào coi loại quý có mã đẹp, vị ngọt, chua hợp với vị nhiều người, đào dùng để ăn tươi chế biến thành sản phẩm như: đào ướp đường, ô mai đào, rượu đào… Ngoài quả, nhân hạt, lá, hoa nhựa vị thuốc, nhân hạt dùng phổ biến Đào nhân có tác dụng dược lý sau: ức chế đông máu, chống dị ứng chống viêm Là thuốc chữa ho, bế kinh, đau kinh, ứ huyết sau sinh, đau bụng dưới, bí đại tiện, điều trị phụ nữ rối loạn tiết tố thời kì mãn kinh đạt kết tốt, liều dùng ngày - 8g dạng thuốc sắc Lá đào thường dùng ngoài, tắm chữa ghẻ lở, ngâm chữa viêm kẽ chân Đào loại trồng có giá trị kinh tế cao thể chỗ: thâm canh với mật độ cao, sinh trưởng nhanh, sớm cho thu hoạch quả, khả đậu tốt, bị hoa cách năm… 5 Ngày đời sống xã hội cải thiện nhu cầu người ngày cao Ngoài giá trị mặt kinh tế, ăn cịn có vai trị quan trọng việc cung cấp giá trị dinh dưỡng cho người Quả tươi phần cần thiết bữa ăn gia đình, tăng phần tươi bữa ăn mức phấn đấu nhiều nước có kinh tế phát triển Đáp ứng đủ nhu cầu tươi bữa ăn mức phấn đấu nhiều nước có kinh tế phát triển Đáp ứng đủ nhu cầu tươi bữa ăn hàng ngày đảm bảo dinh dưỡng an toàn cho người Đào loại nhiều người, nhiều nước giới ưa chuộng bán rộng rãi thị trường tiêu dùng, chúng trở thành loại có giá trị vơ to lớn lĩnh vực kinh tế dinh dưỡng cho người Nghề trồng đào ngày quan tâm phát triển khơng diện tích mà suất sản lượng Cây đào loại hoa đẹp có giá trị kinh tế cao, dễ chăm sóc, phù hợp với nhiều vùng khí hậu đất đai vùng núi phía bắc như: Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai, Sơn La… Hiện việc trồng sản xuất đào hàng hóa cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế đào sống tốt cho suất số khu vực hạn hẹp, đặc điểm sinh học yêu cầu độ lạnh mà khu vực cận nhiệt đới khó phù hợp, nhiên chúng chịu rét Hơn nước ta chưa có giống đào chuyên canh cho ăn quả, người dân biết trồng đào từ năm qua năm khác mà chưa biết cải tạo giống đào ngày nhỏ dần bị thối hóa Ở Cao Bằng, đào trồng có vị trí quan trọng cấu trồng nơng nghiệp tỉnh Cùng với chủ trương chung tỉnh phát triển sản xuất ăn theo phương thức sản xuất hàng hóa việc trồng thâm canh đào vừa cho hoa vừa cho sản lượng chất lượng cao trồng tạo hàng hóa tốt mang lại hiệu cao cho người làm vườn 6 Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển áp dụng biện pháp kĩ thuật vào sản xuất nhằm đạt hiệu kinh tế cao cần thiết Để góp phần khắc phục tồn nhằm nâng cao hiệu kinh tế trồng đào, mở rộng diện tích trồng số giống đào có suất cao chất lượng phù hợp với điều kiện đất đai khí hậu huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng chúng tơi thực đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm hình thái, tình hình sinh trưởng phát triển số giống đào Phja Đén, xã Thành Công, huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng." 1.2 Mục đích u cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tình hình sản xuất ăn xã Thành Cơng, huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng năm 2011 Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, tình hình sinh trưởng phát triển đào Phja Đén, xã Thành Cơng, huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tình hình sản xuất ăn xã Thành Công - Nguyên Bình - Cao Bằng - Theo dõi khả sinh trưởng số giống đào trồng Phja Đén - Nguyên Bình - Cao Bằng - Theo dõi số sâu bệnh hại đào năm 1.2.3 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học + Giúp sinh viên củng cố hệ thống hóa kiến thức học nhà trường vào nghiên cứu khoa học trau dồi kiến thức, kinh nghiệm thực tế + Giúp sinh viên nắm cách tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học biết phương pháp thu thập, xử lý số liệu trình bày báo cáo khoa học 7 + Là sở để lựa chọn, áp dụng biện pháp kĩ thuật trồng chăm sóc đào + Là sở để tiến hành nghiên cứu sâu việc lựa chọn giống đào phù hợp cho vùng - Ý nghĩa thực tiễn sản xuất: + Lựa chọn giống đào thích hợp điều kiện sinh thái vùng để đưa vào nhân rộng sản xuất + Giúp cho người dân bước đầu tiếp cận biện pháp kĩ thuật việc trồng chăm sóc đào nói riêng ăn nói chung, góp phần tăng suất, chất lượng quả, hạn chế sâu bệnh nâng cao thu nhập cho người làm vườn 8 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học Cây đào tìm thấy khu vực Ba Tư (Persia) - Iran Sự đồng thuận lớn giới nhà thực vật học ngày cho đào có nguồn gốc từ Trung Quốc đưa vào Ba Tư khu vực Địa Trung Hải theo đường tơ lụa vào khoảng thời gian ban đầu lịch sử nhân loại, có lẽ vào khoảng thiên niên kỷ TCN (Huxley người khác, 1992) Các giống đào trồng chia thành hai loại "hột rời" "hột dính", phụ thuộc vào việc hột có dính với cùi thịt hay khơng; hai loại có cùi thịt trắng hay vàng Quả đào với cùi thịt trắng thơng thường có vị vị chua, loại có cùi thịt màu vàng thơng thường có vị chua kèm theo vị ngọt, điều có dao động lớn Cả hai màu thơng thường có vệt đỏ lớp thịt chúng Loại đào cùi trắng, chua phổ biến Trung Quốc, Nhật Bản quốc gia châu Á xung quanh, người châu Âu Bắc Mỹ ưa thích loại có cùi thịt màu vàng có vị chua Do đặc tính thích ứng trồng với điều kiện mơi trường cụ thể (như điều kiện khí hậu, đất đai) mà qua q trình trồng trọt có nhiều giống ăn quý tồn phát triển tốt sản xuất Do vậy, việc nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển đào có ý nghĩa quan trọng cơng tác chọn giống Cơng tác chọn giống có ý nghĩa việc tìm giống q mang đặc tính riêng vùng, địa phương thứ đặc sản (nguồn gen quý) vùng định trì nhân rộng sản xuất 9 Hiện thực tế sản xuất có nhiều giống đào trồng thành cơng số vùng có khí hậu ơn đới như: Sapa, Bắc Hà (Lào Cai), Mẫu Sơn (Lạng Sơn), Mộc Châu (Sơn La)… Ở địa phương đào sinh trưởng, phát triển cho suất, chất lượng tốt Do cần thu thập, trồng khảo nghiệm giống đào vùng khí hậu tương tự Như vậy, việc điều tra, nghiên cứu, tuyển chọn giống có sẵn địa phương biện pháp vừa có tính hiệu cao, vừa có sở lý luận để phát hiện, trì, bảo tồn nguồn giống ăn quý 2.2 Các nghiên cứu đào 2.2.1 Nguồn gốc phân loại giống đào 2.2.1.1 Nguồn gốc Cây đào (danh pháp khoa học: Prunus persica) lồi có nguồn gốc từ Trung Quốc, trồng để lấy hay hoa Nó lồi sớm rụng lá, thân gỗ nhỏ, cao tới - 10 m Lá có hình mũi mác, dài - 15 cm rộng - cm Hoa nở vào đầu mùa xuân, trước lá; hoa đơn hay có đơi, đường kính 2,5 - cm, màu hồng với cánh hoa Quả đào với anh đào, mận, mơ loại hạch Quả có hạt to bao bọc lớp vỏ gỗ cứng (gọi "hột"), cùi thịt màu vàng hay ánh trắng, có mùi vị thơm ngon lớp vỏ có lông tơ mềm nhung Tên gọi khoa học persica có lẽ có từ niềm tin ban đầu người châu Âu cho đào có nguồn gốc khu vực Ba Tư (Persia) (hiện Iran) Sự đồng thuận lớn giới nhà thực vật học ngày cho có nguồn gốc từ Trung Quốc đưa vào Ba Tư khu vực Địa Trung Hải theo đường tơ lụa vào khoảng thời gian ban đầu lịch sử nhân loại, có lẽ vào khoảng thiên niên kỉ TCN (Huxley người khác, 1992).[11] 10 10 2.2.1.2 Phân loại Cây đào prunus persica, thuộc họ hoa hồng Rosaceae Họ thực vật có thân gỗ, thân thảo thân bụi, có thay hoa thường xuyên Đào xếp vào giống prunus, thân gỗ hay thân bụi hoa có cánh, đài với khoảng 20 nhị bầu nhụy đơn Đối với ăn hạt cứng (đào, đào nhẵn, mận), giống prunurs chia thành nhiều loại khác nhau.[6] Đối với mận, có hai loại trồng sản xuất hàng hóa prunurs domesticaL (mận châu Âu) prunurs sanicina LindL (mận Nhật Bản) Đối với đào đào nhẵn có loại nhất, prunurs persica (L) Batsch Đào nhẵn loại đào khơng có lơng vỏ Mỗi loại chia thành nhiều dòng khác như: dòng đào Tropic Beauty; dòng đào Earli Grande.[6] Đào xếp vào loại hạch Quả phát triển từ noãn đơn hầu hết từ hoa có bầu nhị hồn hảo Quả có lớp ngồi mềm gọi vỏ quả, tiếp đến lớp thịt hay gọi cùi quả, thịt bao quanh hạch cứng có chứa hạt Do đặc điểm đào thuộc nhóm ăn hạt cứng.[6] Có nhiều cách để phân loại đào, phân loại theo cách sau: * Dựa vào màu sắc - Nhóm đào trắng tròn: trồng phổ biến Lào Cai, n Bái - Nhóm đào ruột vàng: chín có màu vàng, thịt ngon - Nhóm đào đỏ: chín vỏ có màu tím, thịt trắng phớt hồng, hạt đỏ - Đào Vân Nam: có 20 loại chín vỏ có màu vàng, đỏ đặc điểm loại đào long hạt - Đào Mẫn Sơn: to vỏ ngồi có chín màu vàng, mã đẹp 10 49 49 Nhãn Na Xoài 1,9 2,8 240 180 48 48 34,2 13,4 1,8 2,8 312 210 54 37,8 78 75 1,8 2,8 300 210 64 60 37,8 17,92 (Nguồn: Phịng nơng nghiệp PTNT huyện Ngun Bình) Qua bảng 4.2 ta thấy mận ăn trồng nhiều xã với 6,5ha chiếm 34,8% tổng diện tích ăn xã, đào với 3,82ha chiếm 20,71% tổng diện tích ăn xã Trong diện tích hồng cho thu hoạch chiếm 11,4% tổng diện tích ăn tức khoảng 2,53ha Về suất mận có suất cao 400 tạ/ha vào năm 2010, sản lượng đạt cao 260 tấn, hồng với suất đạt 360 tạ/ha, sản lượng đạt 90 tấn, tăng cao so với năm trước, điều cho thấy người dân có quan tâm chăm sóc tới ăn Cây đào trồng xã loại ăn quan trọng có diện tích lớn thứ hai diện tích ăn tồn xã Tuy nhiên suất trồng đào chưa cao cần có biện pháp thiết thực để người dân quan tâm chăm sóc làm tăng suất trồng đào 4.2 Đặc điểm hình thái tình hình sinh trưởng số giống đào nghiên cứu 4.2.1 Đặc điểm hình thái giống đào Đặc điểm hình thái thể qua tiêu cao cây, đường kính tán, tiêu để đánh giá khả sinh trưởng đào Chúng ảnh hưởng đến khả cho suất sau Cây có khung tán đều, đẹp có khă cho suất cao so với có khung tán phát triển Các giống khác có khung tán khác phụ thuộc vào đặc điểm giống, điều kiện sinh thái, kỹ thuật chăm sóc tạo tỉa tán Kết theo dõi đặc điểm hình thái giống đào nghiên cứu thể qua bảng 4.3 49 50 50 Bảng 4.3: Đặc điểm hình thái giống đào nghiên cứu Chỉ tiêu Chiều cao (cm) Đường kính gốc (cm) Đường kính tán (cm) Đào Pháp 182,74ns 4,71* 93,68* Đào Micrets 192,34* 6,03* 103,24* Đào địa phương 178,72 4,92 97,98 CV(%) 2,5 9,6 3,0 LSD05 10,44 1,18 7,07 Giống Về chiều cao cây: qua bảng số liệu ta thấy giống đào có chiều cao khác Giống đào Micrets có chiều cao lớn 192,34cm, giống đào Pháp 182,74 cm giống Địa phương (đ/c) có chiều cao thấp 178,72 cm Về đường kính tán: cơng thức có đường kính khác Giống đào Pháp có đường kính tán thấp 93,68 cm, giống đào Micrets có đường kính tán lớn 103,24 cm, giống đào Địa phương (đ/c) có đường kính tán 97,98 cm Về đường kính gốc: giống đào Micrets có đường kính gốc lớn 6,03 cm, giống đào Địa phương (đ/c) có đường kính gốc 4,92 cm nhỏ giống đào Pháp với đường kính gốc 4,71 cm Tuy nhiên qua xử lý thống kê cho thấy khơng có sai khác đặc điểm hình thái giống đào nghiên cứu Nghĩa sức sinh trưởng hình thái giống đào thí nghiệm tương đương 4.2.2 Đặc điểm hình thái giống đào Lá quan quang hợp, tổng hợp nên chất hữu cung cấp cho Đặc điểm hình thái (kích thước lá, hình dạng lá, màu sắc lá) yếu tố 50 51 51 để phân biệt giống nói chung giống đào nói riêng Thơng qua việc quan sát đo đạc giống đào ta có bảng số liệu sau: Bảng 4.4: Đặc điểm hình thái giống đào nghiên cứu Chỉ tiêu Chiều dài (cm) Chiều rộng (cm) Tỷ số dài/rộng (cm) Màu sắc, hình dạng Đào Pháp 12,92ns 2,2* 5,87 Xanh đậm, thuôn dài Đào Micrets 13ns 2,11* 6,16 Xanh đậm thuôn dài Đào Địa Phương 11,07 1,99 5,56 Xanh nhạt, thuôn dài CV(%) 2,8 2,4 LSD05 0,54 0,62 Giống Qua bảng 4.4 ta thấy: giống đào Micrets giống đào Pháp có màu xanh sẫm, giống đào Địa phương có màu xanh nhạt Đào Pháp có chiều rộng trung bình lớn 2,2cm với chiều dài trung bình 12,92cm; đào Micrets có chiều rộng trung bình nhỏ 2,11cm với chiều dài trung bình dài 13cm; đào Địa phương (đ/c) có chiều rộng trung bình nhỏ 1,99cm với chiều dài trung bình 11,07cm Để thấy sai khác đặc điểm hình thái giống đào sau tháng giống so với giống Địa phương (đ/c) xử lý thống kê thu kết quả: Chiều rộng hai giống đào Pháp đào Micrets có sai khác chắn mức độ tin cậy 95% so với giống đào Địa phương (đ/c) Chiều dài giống đào Pháp giống đào Micrets sai khác với giống đào Địa phương (đ/c) Như vậy, đặc điểm hình thái chịu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh mà chủ yếu giống quy định Đặc điểm hình thái có liên quan đến 51 52 52 khả sinh trưởng phát triển Giống có to, màu xanh đậm, khả quang hợp tốt, sinh trưởng mạnh ngược lại, yếu tố cho nhà chọn tạo giống lựa chọn 4.2.3 Đặc điểm sinh trưởng giống đào thí nghiệm Khả sinh trưởng tiêu quan trọng để đánh giá giống, sinh trưởng nhanh khỏe sớm tạo khung tán ổn định để bước sang giai đoạn kinh doanh, mặt khác tích lũy nhiều chất dinh dưỡng nuôi hoa, quả, yếu tố tăng suất Tuy nhiên để sinh trưởng tốt cần có điều kiện chăm sóc, điều kiện ngoại cảnh phù hợp với giống 4.2.3.1 Động thái tăng trưởng chiều cao giống đào Đối với ăn nói chung đào nói riêng chiều cao tiêu quan trọng cơng tác chọn lọc giống, qua phản ánh rõ nét sức sinh trưởng phát triển giống, ảnh hưởng đến suất đào Mức độ tăng trưởng chiều cao nhanh hay chậm, mạnh hay yếu thể sức sống điều kiện cụ thể Sức sống tốt, khả sinh trưởng hợp lý tiền đề dẫn đến suất cao ngược lại Trong suốt chu trình sống đào, chiều cao tăng dần từ trồng đến bước vào giai đoạn già cỗi tăng chậm lại Trong thời kì kiến thiết sinh trưởng chiều cao mạnh nhất, nhiên giống khác có khả sinh trưởng chiều cao khác Mức độ tăng trưởng chiều cao phụ thuộc vào đặc điểm di truyền giống, điều kiện ngoại cảnh, biện pháp kĩ thuật canh tác… Trong điều kiện tự nhiên kĩ thuật chăm sóc tương tự khả sinh trưởng chiều cao giống phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống Trong trình theo dõi số giống đào trồng thử nghiệm thu kết sau: 52 53 53 Bảng 4.5: Động thái tăng trưởng chiều cao giống đào nghiên cứu (đơn vị: cm) Tháng Đào Pháp 174,43 178,69 181,81 Đào Micrets 184,33 188,25 Đào Địa Phương 171,53 175,21 Giống 10 11 12 185,23 187,25 189,03 191,91 194,75 196,43 198,37 178,22 180,82 182,58 183,99 Qua thời gian theo dõi từ tháng đến tháng 12 ta thấy giống khác có động thái tăng trưởng chiều cao khác Nhìn chung giống tăng qua tháng Tuy nhiên tăng trưởng không giống đề có chiều cao tăng mạnh từ tháng đến tháng 10 Giống đào Pháp tăng từ 174,43 cm (tháng 7) lên 189,03 cm (tháng 12), giống đào Micrets tăng từ 184,33 cm (tháng 7) lên 198,37 cm (tháng 12), giống đối chứng tăng từ 171,53 cm (tháng 7) lên 183,99 cm (tháng 12) Trong đào Micrets có khả tăng trưởng chiều cao mạnh nhất, sau đến giống đào Pháp cuối giống đào Địa phương (đ/c) 4.2.3.2 Động thái tăng trưởng đường kính gốc giống đào nghiên cứu Gốc phận nâng đỡ thân, cành, lá, hoa, Gốc to biểu thân khỏe, cở sở để tạo cho có khung tán rộng, cho suất cao Đường kính gốc tiêu quan trọng công tác chọn lọc giống, thể khả chống chịu Gốc to chứng tỏ khả chống chịu cao, khả giữ vững tán ni tốt Mức độ tăng trưởng đường kính gốc giống phụ thuộc vào hoạt động tượng tầng, khả sinh trưởng mạnh hay yếu tức đường kính gốc to hay nhỏ phụ thuộc vào giống, điều kiện ngoại cảnh kỹ thuật chăm sóc 53 54 54 Khi theo dõi động thái tăng trưởng đường kính gốc giống đào trồng thử nghiệm vườn sản xuất chúng tơi có bảng số liệu sau: Bảng 4.6: Động thái tăng trưởng đường kính gốc giống đào nghiên cứu (đơn vị: cm) Tháng 10 11 12 Đào Pháp 5,04 5,28 5,46 5,61 5,75 5,82 Đào Micrets 5,69 5,86 6,0 6,13 6,22 6,31 Đào Địa Phương 4,49 4,68 4,91 5,05 5,14 5,23 Giống Qua bảng số liệu ta thấy giống khác có khả tăng thưởng đường kính gốc khác Nhìn chung đường kính gốc giống tăng qua tháng tốc độ tăng chậm Các giống đào có đường kính gốc tương đương Giống đào Pháp có đường kính gốc từ 5,04 cm (tháng 7) lên 5,82 cm (tháng 12), giống đào Micrets có đường kính gốc từ 5,69 cm (tháng 7) lên 6,31 cm (tháng 12), giống đào đối chứng có đường kính gốc tăng từ 4,49 cm (tháng 7) lên 5,23 cm (tháng 12) 4.2.3.3 Động thái tăng trưởng đường kính tán giống đào nghiên cứu Đường kính tán tiêu giúp đánh giá khả sinh trưởng giống ăn nói chung giống đào nói riêng Trong điều kiện ngoại cảnh chăm sóc nhau, giống có khả tăng trưởng đường kính tán lớn chứng tỏ giống có sức sinh trưởng nhanh ngược lại đường kính tán tăng dần theo tuổi cây, liên quan chặt chẽ tới khả cho suất cây, sở để xác định biện pháp bón phân Thời kì kiến thiết thời kì sinh trưởng, tạo tán mạnh, để có khung tán vững chắc, tiền đề cho suất cao ổn định cần tiến hành cắt tỉa tạo tán từ lúc nhỏ 54 55 55 Các giống khác có khả tăng trưởng tán khác Khả tăng trưởng đường kính tán phụ thuộc vào giống, chế độ chăm sóc điều kiện thời tiết khí hậu Bảng 4.7: Động thái tăng trưởng đường kính tán giống đào nghiên cứu (đơn vị: cm) Tháng 10 11 12 Đào Pháp 98,91 103,4 107,5 113,53 115,46 116,96 Đào Micrets 95,95 99,22 102,12 104,97 107,48 109,75 Đào Địa Phương 91,4 94,65 97,42 99,81 101,41 103,16 Giống Qua bảng số liệu ta thấy hầu hết giống có đường kính tán tăng dần qua tháng Trong tháng giống đào Pháp có đường kính tán lớn 98,91 cm Tiếp đến giống đào Micrets 95,95 cm cuối giống Địa phương (đ/c) 91,4 cm Đến tháng 12 mức độ chênh lệch tháng rõ rệt Giống đào Pháp có đường kính tán lớn 116,96 cm, giống đào Micrets 109,75 cuối giống Địa phương (đ/c) 103,16 cm 4.2.4 Đặc điểm sinh trưởng lộc thu giống đào nghiên cứu Lộc xuân lộc hè đợt lộc quan trọng năm, lộc xuân đợt lộc quan trọng định tới tất đợt lộc lộc hè, lộc thu Lộc hè thường xuất lộc xuân nên lộc xuân nhiều, cành khỏe sở lộc hè Tình hình lộc phản ánh khả sinh trưởng giống, giống lộc nhiều, lộc dài, số lộc nhiều giống có khả sinh trưởng tốt, sớm ổn định khung tán giai đoạn kiến thiết để bước vào giai đoạn kinh doanh Ở giai đoạn kinh doanh lộc xuân, lộc hè nhiều, lộc khỏe yếu tố định đến suất cây, trọng lượng suất năm Vào khoảng tháng bắt đầu đợt lộc cuối năm đợt lộc thu Kết nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng lộc thu giống đào thể qua bảng 4.8 55 56 56 Bảng 4.8: Thời gian sinh trưởng lộc thu giống đào thí nghiệm Ngày Thời gian bắt đầu lộc Thời gian lộc thục Thời gian sinh trưởng lộc Đào Pháp 18/7 10/8 23 Đào Micrets 26/7 22/8 27 Đào Địa phương (đ/c) 22/7 25/8 34 Giống Lộc thu xuất vào khoảng thời gian cuối tháng 15 - 30/7 thời điểm nhiệt độ ẩm độ cao thích hợp cho sinh trưởng phát triển đào Tuy nhiên lộc thành thục gặp điều kiện thời tiết khô hạn nên chiều dài lộc thành thục ngắn thời gian lộc thành thục dài đợt lộc khác Lộc thu giống đào có thời gian thành thục khác cụ thể là: Thời gian lộc giống đào Pháp sớm ngày 18/7, thời gian lộc giống đào Địa phương (đ/c) muộn ngày 22/7 muộn giống đào Micrets ngày 26/7 Thời gian từ mọc đến thục giống đào Pháp sớm 23 ngày, thời gian từ mọc đến thục giống đào Micrets 27 ngày muộn giống đào Địa phương (đ/c) 34 ngày Bảng 4.9: Đặc điểm sinh trưởng lộc thu giống đào nghiên cứu Chỉ tiêu Giống Đào Pháp Đào Micrets Đào Địa phương (đ/c) CV% LSD05 Số Đường kính Chiều dài lộc lộc/cây 9,93ns 14,4ns 19,73 3,5 1,17 lộc (cm) 0,39* 0,42* 0,34 0,6 0,48 thục (cm) 32,95* 36,43ns 32,34 2,4 1,87 Số lá/lộc 12,2ns 12,93ns 11,47 1,7 0,46 Tổng số lộc trung bình đào Địa phương (đ/c) lớn 19,73 lộc, đào micrets thấp 14,4 lộc thấp đào pháp với tổng số lộc trung bình 9,93 lộc Tuy nhiên qua kết xử lý thống kê ta thấy hai giống đào Pháp đào Micrets khơng có sai khác chắn với giống đào Địa phương (đ/c) Có nghĩa giống đào nghiên cứu có khả sinh trưởng lộc thu 56 57 57 Đường kính cành thục giống đào Địa phương thấp 0,34cm; đường kính cành thục giống đào Pháp đào Micrets tương ứng 0,39 cm 0,42 cm Qua xử lý thống kê cho thấy đường kính lộc thục giống đào nghiên cứu có sai khác chắn chắn mức xác suất 95% với giống đào Địa phương(đ/c) Chiều dài cành thục giống đào Micrets lớn 36,43 cm, giống đào Pháp 32,94 giống đào Địa phương (đ/c) 32,34 Kết xử lý thống kê cho thấy giống đào Pháp có sai khác chắn với giống đào Địa phương mức xác suất 95%, giống đào Micrets khơng có sai khác chắn với giống đào Địa phương (đ/c) nghĩa hai giống đào có khả sinh trưởng chiều dài lộc Số lá/cành thục giống đào Địa phương 11,47 lá; giống đào Micrets 12,93 lá; giống đào Pháp 12,2 Số cành thục giống đào nghiên cứu khơng có sai khác chắn, nghĩa giống đào có khả tăng trưởng số Bảng 4.10: Động thái tăng trưởng lộc thu giống đào nghiên cứu (Đơn vị: cm) Chỉ Tiêu Giống Đào Pháp Chiều dài 6,22 Tăng Đào Micrets Chiều dài 5,73 Tăng Chiều dài 4,82 Tăng Đào Địa phương CV% LSD05 Thời gian sau nhú lộc…ngày 10 15 20 25 30 35 12,1 19,5 32,9 33,6 33,7 27,0 5,91 7,38 7,49 5,95 0,06 0,07 11,4 18,8 33,8 36,4 26,6 37,2 5,69 7,42 7,76 7,27 2,55 0,78 10,5 15,9 21,4 27,0 31,1 32,3 5,71 5,43 5,48 5,65 4,04 1,21 40 33,8ns 0,07 37,2* 0,78 32,8 0,46 2,2 1,75 Qua bảng số liệu ta thấy động thái tăng trưởng lộc thu giống đào nghiên cứu khác Chiều dài lộc thu giống đào Pháp 30 ngày sau nhú tăng 27,45cm Chiều dài lộc thu giống đào Micrets 30 ngày sau nhú 57 58 58 tăng 30,69cm Chiều dài lộc thu giống đào Địa phương (đ/c) có khả tăng trưởng chậm nhất, 30 ngày sau nhú chiều dài lộc tăng 26,31cm 40 ngày sau nhú chiều dài giống đào Pháp khơng có sai khác với giống đào Địa phương (đ/c), nghĩa hai giống đào có tăng trưởng chiều dài lộc Giống đào Micrets có sai khác chắn với giống đào Địa phương mức xác suất 95%, có nghĩa hai giống đào có tăng trưởng chiều dài lộc khác 4.2.5 Tình hình sâu bệnh hại Ngoài yếu tố thuận lợi cho sinh trưởng phát triển đảo như: đất đai màu mỡ, điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi… Tuy nhiên q trình trồng chăm sóc gặp nhiều khó khăn sâu bệnh gây Sâu bệnh hại ảnh hưởng lớn đến trình sinh trưởng, phát triển đào, làm giảm khả sinh trưởng khả cho suất, mật độ sâu bệnh lớn, mức độ gây hại làm cho vườn đào bị hỏng tồn Trong q trình quan sát theo dõi trực tiếp vườn mô hình từ tháng đến tháng 12 cho thấy: hầu hết đào xuất loại sâu bệnh phổ biến đào, mức độ hại trung bình đến nặng Về sâu hại Bảng 4.11: Tình hình sâu hại giống đào Giống Rệp * Sâu ăn * Sâu đục thân ** Đào Micrets ** *** ** Đào Địa Phương (đ/c) * * ** Đào Pháp Ghi Đối với rệp sâu ăn - Cấp 1: nhẹ (xuất rải rác) - Cấp 2: trung bình (phân bố 1/3 lộc/cây) - Cấp 3: nặng (phân bố 1/3 lộc/cây) Đối với sâu đục thân - Cấp 1: nhẹ (cây có - vết đục thân cành bị héo xanh tốt) - Cấp 2: trung bình (cây có - vết đục thân, - cành bị đục, phát triển trung bình) - Cấp 3: nặng (dùng tay lắc nhẹ, bị gãy vết đục sâu, tán vàng héo) 58 Kí hiệu * ** *** Kí hiệu * ** *** 59 59 Qua bảng số liệu ta thấy sâu hại đào với số lượng không lớn Về rệp hại thấy xuất giống đào Micrets cấp độ trung bình xuất rải rác giống đào Địa phương (đ/c) giống đào Pháp mức độ hại nhẹ Sâu ăn xuất rải rác giống đào Địa phương (đ/c) giống đào Pháp mức độ hại nhẹ lại gây hại cấp (trung bình) giống đào Micrets gây hại nhẹ giống đào Pháp Sâu đục thân gây hại giống đào cấp độ không gây ảnh hưởng nhiều đến trồng Bảng 4.12: Tình hình bệnh hại giống đào Giống Chảy gôm Thủng đào Xoăn đào Đào Pháp *** * * Đào Micrets ** * *** Đào Địa phương (đ/c) ** ** ** Ghi Đối với bệnh thủng đào xoăn đào Kí hiệu * Cấp 1: < 1% diện tích bị hại ** Cấp 3: đến 5% diện tích bị hại *** Cấp 5: > đến 25% diện tích bị hại **** Cấp 7: > 25 đến 50% diện tích bị hại ***** Cấp 9: > 50% diện tích bị hại Đối với bệnh chảy gơm Kí hiệu * Cấp 1: từ vết bệnh đến 10% diện tích cành tuổi bị bệnh ** Cấp 3: > 10 - 20% diện tích cành tuổi 10% cành tuổi bị bệnh 59 60 60 *** Cấp 5: > 20% diện tích cành tuổi 10% cành tuổi bị bệnh **** Cấp 7: > 20% cành tuổi 10% cành bị bệnh ***** Cấp 9: > 20% cành 50% chu vi vỏ gốc bị bệnh Qua bảng số liệu ta thấy bệnh hại đào xuất mức độ không nhiều Bệnh chảy gôm xuất giống đào gây hại cấp độ giống đào Micrets giống đào Địa phương (đ/c), xuất cấp độ giống đào Pháp nhiên khơng có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng bệnh xuất cành Do vườn đào thí nghiệm vườn trồng năm nên mức độ bệnh xét mức độ 1, Bệnh thủng đào xuất giống đào Địa phương (đ/c) gây hại cấp độ nghĩa có - 5% bị hại, hai giống đào Pháp Micrets xuất rải rác giống đào gây hại mức độ nhẹ cấp độ nghĩa 1% bị hại Bệnh xoăn đào xuất giống đào từ cấp độ đến cấp độ Ở giống đào Pháp xuất rải rác bệnh xoăn đào gây hại cấp độ 1% diện tích bị hại, đào bị hại nhẹ Ở giống đào Địa phương bệnh xuất cấp độ nghĩa có từ - 5% diện tích bị hại giống đào Micrets xuất cấp độ nghĩa lớn đến 25% diện tích bị hại nhiên mức độ gây hại không ảnh hưởng nhiều tới khả sinh trưởng 60 61 61 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu theo dõi đặc điểm sinh trưởng giống đào trồng xóm Phja Đén, xã Thành Cơng, huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng rút số nhận xét sau: Điều kiện tự nhiên Phja Đén phù hợp cho phát triển ăn ôn đới: lê, hồng, đào… Các giống đào khác trồng khảo nghiệm địa Phja Đén có đặc điểm hình thái khác giống đào Micrets có khả sinh trưởng khỏe Sau năm trồng giống đào Micrets đạt chiều cao 198,37 cm, đường kính tán 6,31 cm, đường kính gốc 109,75 cm Vụ hè thu năm 2012 giống đào có sinh trưởng lộc thu giống đào Địa phương có số lượng lộc nhiều, giống đào nhập nội có đường kính lộc tốt giống đào Địa phương Một số sâu bệnh hại xuất gây hại giống đào mức độ không đáng kể 5.2 Đề nghị Tiếp tục theo dõi khả sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng giống đào Phja Đén Tiếp tục chăm sóc kĩ thuật để giống đào sinh trưởng khỏe, thể rõ đặc điểm giống 61 62 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Niên giám thống kê nước 1995 - 2000 Nhà xuất thống kê Hà Nội 2000 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn - Ban điều hành chương trình xóa đói giảm nghèo Kỹ thuật trồng số ăn đặc sản miền núi Nhà xuất Lao động - xã hội Năm 2000 Phạm Văn Côn (2004), Các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển, hoa, kết ăn trái, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Thế Tục (1994), Một số công trình nghiên cứu khoa học dự án phát triển ăn đường Nxb Nông nghiệp Hà Nội Viện Bảo vệ thực vật Báo cáo kết năm khảo nghiệm giống ăn ôn đới Sa Pa - Lào Cai Mộc Châu - Sơn La 2001 Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến Phân loại thực vật bậc cao Nhà xuất Đại học THCN 1978 Yung Kyung Choi, Jung Hokim (1972), Trồng hồng Việt Nam, Phái đồn nơng nghiệp Đại Hàn Viện bảo vệ thực vật Kỹ thuật trồng trọt phòng trừ sâu bệnh cho số ăn vùng núi phía bắc Nhà xuất Nông nghiệp 2002 Vũ Công Hậu (1996), Trồng ăn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh 10 Trần Thế Tục, Hồng Ngọc Thuận, 1995 Chiết, ghép cành, tách chồi ăn quả, NXBNN, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 11 Gordon D., Damiano C and DeJong T.M (2005), Preformation in vegetative buds of Prunus persica: factors influencing number of leaf primordial in overwintering buds, University of California at Davis, One Shields Avenue, CA 95616-8780, USA 12 H Reisono, Luna V., Pharis R.P and Bottini R (2002), Domancy in peach (prunus persica) flower buds, V Anatomy of bud development in relation to phenological stage, Can.J.Bot.80:656-663 62 63 63 13 Huxley A., (1992), The New RHS Dictionary of gardening 1992 MacMillan Press ISBN 0-333-47494-5 14 Nissen R.J., George A.P., Hetherington S., Newman S (2004), Tài liệu tập huấn ăn ôn đới (đào, đào nhẵn mận) cho cán khuyến nông Việt Nam, Trung tâm khuyến nông Việt Nam 15 N Ben Mechlia, M Ghrab, R Zitouna, M Ben Mimoun, M.Masmoudi (2006), “Cummulative effect over five years of deficit irrigation on peach yield and quality”, ISHS Acta Horticulturae 592, V International Peach Symposium 16 T.M DeJong, R.S Johnson, J.F Doyle, A Weibel, L Solari, J Marsal, B Basile, D Ramming, D Bryla (2007), Growth, yield and physiological behavior of size controlling peach rootstocks developed in California, ISHS Acta Horticulturae 658: I International Symposium on Rootstocks for Deciduous Fruit Tree Species 17 Rieger M., Myers S.C., Growth and yield of high density peach trees as influenced by spacing and rooting volume, ISHS Acta Horticulturae 415: VI International Symposium on Integrated capony 18 Furukawa Y (2003), Fruit production and fruit size in high density peach orchards, ISHS Acta Horticulturae 527, International Symposium on Growth and development of fruit crop 19 Montana C (2005), Behavior of two varieties of peach (prunus pesica) under two types Of packing and storage, ISHS Acta Horticulturae 597 20 Bonhomme, M.R Rageau, J.P Richchard, M Gendraud (1999), Influence of three contrasted climatic conditions on endodormant vegetative and floral peach buds: analyses of their intrinsic growth capacity and their potensial sink strength compared with ad Jacent tissues, Sic Hort 80: 157-171 21 H Reisono, Luna V., Pharis R.P and Anatomy of bud development in relation to phonological stage, Can.J.Bot.80:656-663 22 Ou ShyiKuan, Chen ChiLing (2004), Chiling requiremen for native Prunus campanulata Maxim in Taiwan, Departmen of Horticulture, TARI, Wufeng, Taichung, Taiwan 63 ... kinh tế xã hội tình hình sản xuất ăn xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng năm 2011 Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, tình hình sinh trưởng phát triển đào Phja Đén, xã Thành Cơng, huyện. .. Đặc điểm hình thái tình hình sinh trưởng số giống đào nghiên cứu 4.2.1 Đặc điểm hình thái giống đào Đặc điểm hình thái thể qua tiêu cao cây, đường kính tán, tiêu để đánh giá khả sinh trưởng đào. .. Bằng chúng tơi thực đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm hình thái, tình hình sinh trưởng phát triển số giống đào Phja Đén, xã Thành Cơng, huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng. " 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1

Ngày đăng: 29/07/2020, 14:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Đặt vấn đề

  • 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài

  • 1.2.1. Mục đích của đề tài

  • 1.2.2. Yêu cầu của đề tài

  • 1.2.3. Ý nghĩa đề tài

  • PHẦN 2

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 2.1. Cơ sở khoa học

  • 2.2. Các nghiên cứu về cây đào

  • 2.2.1. Nguồn gốc phân loại các giống đào

  • 2.2.1.1. Nguồn gốc

  • 2.2.1.2. Phân loại

  • 2.2.2. Đặc điểm thực vật học

  • 2.2.2.1. Rễ

  • 2.2.2.2. Thân cành

  • 2.2.2.3. Lá

  • 2.2.2.4. Hoa

  • 2.2.2.5. Quả

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan