1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp

80 1,2K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ………***……… TRẦN HOÀI NAM NGHIÊN CỨU VỀ TUỔI ĐỘNG MẠCH TRÊN BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA Khóa 2007 - 2013 Hà Nội – 2013 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ………***……… TRẦN HOÀI NAM NGHIÊN CỨU VỀ TUỔI ĐỘNG MẠCH TRÊN BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA Khóa 2007 - 2013 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PSG TSPHẠM MẠNH HÙNG Hà Nội – 2013 2 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, phòng đào tạo Đại học, Bộ môn Tim mạch trường Đại học Y Hà Nội và viện Tim mạch đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài này. GS TS Nguyễn Lân Việt, Viện trưởng viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam, chủ nhiệm Bộ môn Tim mạch trường Đại học Y Hà Nội, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa luận. PGS TS Phạm Mạnh Hùng, Trưởng đơn vị can thiệp mạch, Phó trưởng khoa cấp cứu tim mạch C3, viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam, Nhân tài Đất Việt trong lĩnh vực Y học 2010, một giảng viên tâm huyết của Bộ môn Tim mạch trường ĐH Y Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài, đã chỉ bảo tận tình cho tôi nhiều ý kiến quý báu trong thời gian học tập và nghiên cứu. ThS BS Văn Đức Hạnh, khoa cấp cứu tim mạch C1, đã tận tình hướng dẫn, giới thiệu cho tôi nhiều tài liệu tham khảo và nghiên cứu bổ ích. Cácbác sĩ, điều dưỡng, các anh chị học viên sau đại học tại các khoa, phòng thuộc Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam, đã tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu, và cho tôi nhiều lời khuyên hữu ích trong thời gian 5 tháng thực hiện đề tài. Toàn thể các thầy cô giáo đã nhiệt tình dìu dắt tôi trong suốt 6 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại Học Y Hà Nội, tại các bệnh viện mà tôi đã học tập. Những bệnh nhân NMCT cấp điều trị tại Bệnh viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam đã nhiệt tình tham gia nghiên cứu và giúp tôi có số liệu để thực hiện khóa luận này. Cuối cùng, xin cảm ơn cha mẹ, gia đình và bạn bè thân thiết đã luôn động viên khích lệ, chia sẻ mọi khó khăn và tạo những điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp. 3 LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội. - Bộ môn Tim mạch trường Đại học Y Hà Nội. Tôi xin cam đoan đề tài trên là của riêng tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS TS BS Phạm Mạnh Hùng. Các số liệu trong đề tài là trung thực, không trùng lặp với bất kỳ đề tài nào khác. Sinh viên Trần Hoài Nam 4 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cholesterol TP : Cholesterol toàn phần ĐMV : Động mạch vành ĐTĐ : Đái tháo đường FRS : Framingham Risk Score HA : Huyết áp HATT: : Huyết áp tâm thu HDL-C : High Density Lipoprotein Cholesterol LDL-C : Low Density Lipoprotein Cholesterol NMCT : Nhồi máu cơ tim 5 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học, kỹ thuật, đời sống con người không ngừng thay đổi về mọi mặt văn hóa, xã hội… và sức khỏe. Mô hình bệnh tật và tử vong đã thay đổi, bệnh tim mạch đã trở thành nguyên nhân hàng đầu dẫn tới tử vong. Đầu thế kỷ 20 tử vong do bệnh tim mạch chỉ chiếm 10%, đến đầu thế kỷ 21 con số này là 50% ở các nước phát triển và 25% ở các nước đang phát triển [43]. Ước tính của Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) cho thấy, hàng năm có khoảng 17 triệu người bị tử vong do bệnh tim mạch, trong đó tỷ lệ mắc/tử vong do NMCT luôn chiếm vị trí hàng đầu. Ở Việt Nam trong những năm gần đây có rất nhiều sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong chẩn đoán và điều trị, nhưng tỷ lệ tử vong do NMCT vẫn rất cao với các biến chứng nguy hiểm, để lại di chứng nặng nề, như sốc tim, rối loạn nhịp tim, ngoại tâm thu, nhịp nhanh thất… Điều này đòi hỏi phải nâng cao hiệu quả công tác dự phòng NMCT tại cộng đồng. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu dịch tễ học lớn nhằm đưa ra được các thang điểm lượng giá nguy cơ của bệnh lý mạch vành như các thang điểm Framingham, EUROSCORE, PROCAM, INDIANA… dựa trên các yếu tố kinh điển: tuổi, giới, nồng độ LDH trong máu, các men tim troponin, huyết áp tâm thu, chức năng thất trái trên siêu âm tim… Các thang điểm trên đã giúp ích rất nhiều cho việc dự báo nguy cơ bệnh mạch vành tại cộng đồng tuy nhiên đòi hỏi nhiều thông số, tính toán tương đối phức tạp và khó khăn cho người dân trong việc nắm bắt và áp dụng, từ đó có ý thức thay đổi lối sống và tuân thủ điều trị để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh mạch vành. 6 Tuổi động mạch là một thông số được đưa ra để tính toán nguy cơ mắc bệnh mạch vành tại cộng đồng, với ưu điểm đơn giản, dễ áp dụng và dễ hiểu đối với cả người bệnh không có kiến thức chuyên môn, hiện đang ngày càng được ứng dụng rộng rãi trên thế giới. Tuy nhiên ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào đánh giá Tuổi động mạch trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp. Bởi vậy em tiến hành đề tài “Nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân NMCT cấp” nhằm mục tiêu “Đánh giá mối tương quan giữa Tuổi động mạch với các yếu tố nguy cơ của NMCT cấp”. Từ đó đưa ra khuyến cáo giúp nâng cao hiệu quả tuyên truyền dự phòng bệnh mạch vành trong cộng đồng và giúp người bệnh có ý thức tuân thủ điều trị. 7 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1: Tình hình bệnh Nhồi máu cơ tim cấp: 1.1.1: Trên thế giới: Mặc dù có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị trong vài thập kỷ qua, song NMCT cấp vẫn là một vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng ở các nước công nghiệp và càng ngày càng trở nên quan trọng hơn ở các nước đang phát triển. Theo báo cáo của tổ chức y tế thế giới (WHO), năm 2004 trên toàn thế giới có 7,2 triệu người tử vong do bệnh tim thiếu máu cục bộ chiếm 12,2% các nguyên nhân gây tử vong cho mọi lứa tuổi [43]. Ở Hoa Kỳ tỉ lệ mắc bệnh mạch vành là 7,6% kể từ năm 2006, 16,8 triệu người được chẩn đoán bệnh mạch vành, với 7,9 triệu người bị MNCT. Bệnh mạch vành chiếm 35,3% nguyên nhân tử vong chung ở Hoa Kỳ năm 2005. 1.1.2: Ở Việt Nam: Ở Việt Nam, số lượng bệnh nhân bị bệnh ĐMV cũng ngày một tăng hơn. Theo thống kê của Viện tim mạch quốc gia Việt Nam, trong những năm 1980 chỉ có khoãng 1% bệnh nhân nằm điều trị nội trú là do bệnh tim thiếu máu cục bộ. Trong 10 năm từ 1995 đến 2005 chỉ tính riêng số lượng bệnh nhân được tiến hành chụp và can thiệp ĐMV đã có số ca chụp 3803 ca trong đó can thiệp 1835 ca. Trong vòng 5 năm từ 01/01/2003 đến 31/12/2007 thấy nhóm bệnh nhân mắc bệnh tim thiếu máu cục bộ tăng dần sau mỗi năm, từ 8 11,2% ( năm 2003 ) lên 24% ( năm 2007 ) trung bình là 18,3% tổng số bệnh nhân nhập viện [18]. 1.2: Đại cương về Nhồi máu cơ tim cấp: 1.2.1: Định nghĩa: Năm 1994 người ta đưa ra danh từ hội chứng mạch vành cấp, danh từ này nói lên được bản chất thiếu máu cơ tim xảy ra một cách cấp tính và bao gồm 3 bệnh cảnh chính của tình trạng thiếu máu cơ tim cấp tính: cơn đau thắt ngực không ổn định chiếm gần 60%, NMCT cấp có ST không chênh chiếm 2/3, còn lại 1/3 là NMCT cấp có ST chênh lên [1]. Nhồi máu cơ tim là tình trạng hoại tử một vùng cơ tim, hậu quả của thiếu máu cục bộ cơ tim kéo dài. Trước đây NMCT chỉ được chẩn đoán khi vùng hoại tử có diện tích từ 2cm 2 trở lên. Hiện nay với tiến bộ của kỹ thuật định lượng các dấu ấn sinh học đặc hiệu cho cơ tim như Troponin I, T, nên có thể phát hiện vùng cơ tim bị hoại tử với trọng lượng rất nhỏ (<1gam). Vì vậy Hội tim mạch Châu Âu và Trường môn Tim mạch Mỹ đã đưa ra định nghĩa mới: “Nhồi máu cơ tim là tình trạng khi có một lượng bất kỳ cơ tim bị hoại tử, do hậu quả của thiếu máu cục bộ cơ tim”. NMCT cấp phần lớn do vỡ, nứt mãng xơ vữa động mạch vành, tạo huyết khối, tắc nghẽn cấp tính hoàn toàn một hay nhiều nhánh động mạch vành gây ra thiếu máu cơ tim đột ngột và hoại tử vùng cơ tim được tưới máu bởi động mạch vành đó [7], [41]. 1.2.2. Đặc điểm giải phẫu và chức năng động mạch vành [19] Động mạch vành bao gồm động mạch vành phải và động mạch vành trái xuất phát từ xoang valsalva tại gốc động mạch chủ. Động mạch vành phải 9 nằm trong rãnh nhĩ thất phải chia nhiều nhánh cho thất phải. Động mạch vành trái cho nhánh động mạch liên thất trước và động mạch mũ tưới máu cho vùng trước bên của thất trái, động mạch liên thất trước chia các nhánh chéo cung cấp máu cho thành trước thất trái và một số nhánh xuyên cho vách liên thất. Đa số trường hợp, động mạch liên thất trước bao quanh mỏm tim nốt thông động mạch liên thất sau. Động mạch liên thất trước là động mạch lớn và quan trọng nhất của hệ thống mạch vành. Động mạch mũ nằm trong cảnh nhĩ thất trái chạy quanh mặt bên của thất trái và tận cùng bằng nhiều nhánh động mạch bờ. Động mạch vành phải nuôi dưỡng phần sau thất trái và 1/3 sau vách thất trái, cơ nhú sau. Hình 1.1: Hình ảnh động mạch vành 10 [...]... ( X±SD ) 3,3±1,21 Nguy cơ FRS (%)( X±SD ) 13,58 ± 8,28 34 3.2: Đặc điểm Tuổi động mạch ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu: Bảng 3.2: Đặc điểm Tuổi động mạch của nhóm nghiên cứu Tuổi động mạch Nam Nữ Chung 51 – 64 20 4 24 65 – 74 17 10 27 75 – >80 45 22 67 Tổng 82 36 118 Hình 3.1: Phân bố Tuổi động mạch Nhận xét: - Tuổi động mạch của bệnh nhân dao động từ 51 – 80+ tuổi Tỷ lệ Tuổi động mạch trong khoảng 76 –... suy gan - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2: Phương pháp nghiên cứu: 2.2.1: Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả 29 2.2.2: Quy trình nghiên cứu: Trên tất cả các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu, chúng tôi tiến hành các bước như sau: 2.2.2.1: Bước 1: Thu thập số liệu Tất cả bệnh nhân tham gia nghiên cứu đều được hỏi bệnh, khai thác tiền sử, thăm khám lâm sàng theo mẫu bệnh án... tập trung nhất (67%) Tuổi động mạch trung bình của các bệnh nhân là 73,44 ± 7,33 trong đó nam là 72,78 ± 7,59 và nữ là 74,94 ± 6,56 Tuổi động mạch của nữ cao hơn nam có ý nghĩa thống kê (p=0,02) 35 3.3: Đánh giá mối liên quan giữa Tuổi động mạch với các yếu tố nguy cơ của Nhồi máu cơ tim cấp: 3.3.1: Tuổi thực: Bảng 3.3: Mối liên quan giữa Tuổi động mạch với Tuổi thực Tuổi động mạch Tuổi thực p Nam Nữ... nội trung mach động mạch cảnh: Đo IMT động mạch cảnh được thực hiện với đầu dò siêu âm B-mode có độ phân giải cao Các vị trí được khảo sát gồm động mạch cảnh chung, hành cảnh và động mạch cảnh trong Nghiên cứu lớn nhất xác nhận giá trị dự báo các biến cố tim mạch nặng của IMT động mạch cảnh là nghiên cứu ARIC Kết quả cho thấy IMT động mạch cảnh càng dày thì nguy cơ bị các biến cố tim mạch nặng trong... 2008: Nghiên cứu Tim Framingham đánh giá tuổi Tim /Tuổi động mạch & các biến cố tim mạch liên quan tới mảng xơ vữa [28] Ngoài ra còn các thang điểm Framingham khác hướng đến đánh giá các biến cố tim mạch riêng lẻ như: bệnh mạch máu ngoại vi (1997), đột quỵ (1991), suy tim (1999), nguy cơ bệnh tim mạch cả đời (2006), nguy cơ BMV cả đời (1999) và nguy cơ bệnh tim mạch trong 30 năm (2009) Hạn chế của thang... cơ kèm theo Tuy nhiên, tuổi tim chỉ là khái niệm đơn giản trong thực hành chăm sóc sức khỏe ban đầu giúp BN dễ dàng tuân thủ điều trị Tuổi tim phản ánh mức độ già đi của mạch máu ==> Tuổi tim trên thực tế phản ảnh Tuổi động mạch (Vascular Age) Tuổi động mạch là một thông số phản ánh mức độ tình trạng lão hóa của động mạch, gây nên do sự tổn thương lớp nội mạc 1.5.2: Phương pháp tính tuổi động mạch. .. nguy cơ của các nguy cơ tim mạch Việc vận động hàng ngày đều đặn ít nhất 30 phút mang lại lợi ích rõ rệt trong giảm nguy cơ bệnh tim mạch Người ta đã chứng minh việc tập luyện thể lực thường xuyên làm giảm nguy cơ xuất hiện nhồi máu cơ tim đồng thời nâng cao khả năng sống sót khi xảy ra nhồi máu cơ tim Các yếu tố nguy cơ không thay đổi được: - Tuổi: Nguy cơ xảy ra các biến cố tim mạch tăng lên khi tuổi. .. chuyển đạo trước tim liên tiếp 3 Men tim tăng cao: CPK tăng lên ít nhất gấp 2 lần giới hạn trên của bình thường 2.1.2: Tiêu chuẩn loại trừ: những bệnh nhân sau sẽ bị loại trừ khỏi phạm vi nghiên cứu: - Bệnh nhân đã hoặc đang bị biến cố tim mạch nặng: hội chứng động mạch vành cấp, Suy tim nặng, giai đoạn cấp của tai biến mạch não, phình tách động mạch chủ giai đoạn cấp tính - Bệnh nhân bị bệnh lý nội khoa... lượng giá nguy cơ tim mạch: Như vậy, phù hợp với cơ sở sinh lý bệnh học từ y học biện chứng, các NC lớn đã xác định được ít nhất 06 yếu tố nguy cơ quan trọng bậc nhất của nhóm bệnh lý tim mạch nói chung, và bệnh mạch vành nói riêng Đồng thời, các luận cứ này cũng khẳng định rằng, bệnh tim mạch là nhóm bệnh đa cơ chế bệnh sinh và đa yếu tố nguy cơ, mặc dù từng RF đơn độc cũng vẫn là một thể bệnh độc lập... hơn Các nghiên cứu dịch tễ học cho thấy, tuổi tác là một trong những yếu tố dự đoán bệnh tật quan trọng nhất Hơn nửa số người bị đột quỵ tim mạch và tới bốn phần năm số người bị chết vì đột quỵ có tuổi cao hơn 65 - Giới: Nam giới có nguy cơ mắc bệnh mạch vành, đột quỵ và các bệnh tim mạch khác cao hơn so với nữ giới ở tuổi trẻ Tuy nhiên, nữ giới tuổi cao, sau mãn kinh cũng có nguy cơ bị bệnh tim mạch . rãi trên thế giới. Tuy nhiên ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào đánh giá Tuổi động mạch trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp. Bởi vậy em tiến hành đề tài Nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân. nhánh động mạch vành gây ra thiếu máu cơ tim đột ngột và hoại tử vùng cơ tim được tưới máu bởi động mạch vành đó [7], [41]. 1.2.2. Đặc điểm giải phẫu và chức năng động mạch vành [19] Động mạch. trường hợp, động mạch liên thất trước bao quanh mỏm tim nốt thông động mạch liên thất sau. Động mạch liên thất trước là động mạch lớn và quan trọng nhất của hệ thống mạch vành. Động mạch mũ nằm

Ngày đăng: 05/09/2014, 04:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt và cộng sự (2006), Khuyến cáo về các bệnh tim mạch và chuyển hóa giai đoạn 2006-2010, Nhà xuất bản Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 87-152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt và cộng sự (2006), "Khuyến cáo vềcác bệnh tim mạch và chuyển hóa giai đoạn 2006-2010
Tác giả: Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
12. Phạm Mạnh Hùng (2005), “Các yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, (40), Tr 103104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Mạnh Hùng (2005), “Các yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch”,"Tạp chí tim mạch học Việt Nam
Tác giả: Phạm Mạnh Hùng
Năm: 2005
16. Trần Thị Hải Yến (2008) “nghiên cứu vai trò thang điểm Framingham trên bệnh nhân ĐTĐ type 2”, luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Hải Yến (2008) “nghiên cứu vai trò thang điểm Framinghamtrên bệnh nhân ĐTĐ type 2”
17. Trương Quang Bình (2006), “Sinh bệnh học vữa xơ động mạch”, bệnh động mạch vành trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản y học, tr.3638 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trương Quang Bình (2006), “Sinh bệnh học vữa xơ động mạch
Tác giả: Trương Quang Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2006
18. Văn Đức Hạnh (2010). "Nghiên cứu nồng độ glucose máu và mối liên quan với một số yếu tố nguy cơ khác trong tiên lượng Nhồi máu cơ tim cấp." Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện. Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nồng độ glucose máu và mối liênquan với một số yếu tố nguy cơ khác trong tiên lượng Nhồi máu cơ timcấp
Tác giả: Văn Đức Hạnh
Năm: 2010
20. Uwe Zeymer, Md et al (1998), “Effects of Thrombolytic Therapy in Acute Inferior Myocardial Infarction with or without Right Ventricular Involvement”, JACC, vol.32,no.4, 8768117/ PGS TS Phạm Thị Minh Đức, Sinh lý học, Nhà xuất bản Y học 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Uwe Zeymer, Md et al (1998), “Effects of Thrombolytic Therapy inAcute Inferior Myocardial Infarction with or without Right VentricularInvolvement”, "JACC
Tác giả: Uwe Zeymer, Md et al
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học 2007
Năm: 1998
21. GUSTO Angiographic invenstigators, “The effect s of tissue plasminogen Activartor, Streptokinase, or both on coronaryartyry patency, ventricular function, and survival after acute myocardial infaction”, New England J, vol 329,(16151621) Sách, tạp chí
Tiêu đề: GUSTO Angiographic invenstigators, “The effect s of tissueplasminogen Activartor, Streptokinase, or both on coronaryartyrypatency, ventricular function, and survival after acute myocardialinfaction
22. Antman EM, et al (2008), “2007 Focused Update of the ACC/AHA 2004 Guidelines for the Management of Patients with ST-Elevation Myocardial Infarction”, J Am Coll Cardiol, (51), 210-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antman EM, et al (2008), “2007 Focused Update of the ACC/AHA2004 Guidelines for the Management of Patients with ST-ElevationMyocardial Infarction
Tác giả: Antman EM, et al
Năm: 2008
23. Barbara V.Howard, David C. Robbins, Maurice L. Sievers, Dorothy Rhoades Elisa, và cs (2000). "LDL Cholesterol as a Strong Predictor of Coronary Heart Disease in Diabetic Individuals With Insulin Resistance and Low LDL-The Strong Heart Study". Arterioscler Thromb Vasc Biol.(20): tr. 830-835 Sách, tạp chí
Tiêu đề: LDL Cholesterol as a Strong Predictor ofCoronary Heart Disease in Diabetic Individuals With Insulin Resistanceand Low LDL-The Strong Heart Study
Tác giả: Barbara V.Howard, David C. Robbins, Maurice L. Sievers, Dorothy Rhoades Elisa, và cs
Năm: 2000
29. David A. Morrow, MD et al, “TIMI Risk Score for STElevation Myocardial Infarction”Journal of the American Heart Association Sách, tạp chí
Tiêu đề: David A. Morrow, MD et al, “TIMI Risk Score for STElevationMyocardial Infarction”
33. Fruster V, Badimon L, et al (1992) ‘The pathogenesis of coronary artery disease and the acute Coronary syndromes’, N Engl J Med, (326) : 242250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fruster V, Badimon L, et al (1992) ‘The pathogenesis of coronaryartery disease and the acute Coronary syndromes’", N Engl J Med
34. Gerd Assmann (2006). "Dyslipidaemia and global cardiovascular risk:clinical issues". Eur Heart Journal 8(Suppl ): tr. F40-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dyslipidaemia and global cardiovascular risk:clinical issues
Tác giả: Gerd Assmann
Năm: 2006
37. Miller M, Cannon Cp, Murphy Sa, Qin J, và cs (2008). "Impact of triglyceride levels beyond low-density lipoprotein cholesterol after acute coronary syndrome in the PROVE IT-TIMI 22 trial". Am Coll Cardiol.51: tr. 724-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact oftriglyceride levels beyond low-density lipoprotein cholesterol after acutecoronary syndrome in the PROVE IT-TIMI 22 trial
Tác giả: Miller M, Cannon Cp, Murphy Sa, Qin J, và cs
Năm: 2008
38. Naser Ahmadi et al (2011). "Mortality in Individuals Without Known Coronary Artery Disease but With Discordance Between the Framingham Risk Score and Coronary Artery Calcium". Am J Cardiol.107: tr. 799-804 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mortality in Individuals Without KnownCoronary Artery Disease but With Discordance Between theFramingham Risk Score and Coronary Artery Calcium
Tác giả: Naser Ahmadi et al
Năm: 2011
39. Nilson P, Vascular Health and Risk Management 2008; 4(3) 547 - 52 40. Scott M. Grundy, Diane Becker, Richard S. Cooper, D. Roger Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nilson P, Vascular Health and Risk Management 2008; 4(3) 547 - 52"40
41. The Merck Manual of Diagnosis and therapy (2006), "Acute coronary, syndrones", pp. 635 - 652 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acutecoronary, syndrones
Tác giả: The Merck Manual of Diagnosis and therapy
Năm: 2006
13. Phạm Mạnh Hùng, Tuổi động mạch: Cách tiếp cận toàn diện trong điều trị bệnh nhân tăng huyết áp –Đại hội tim mạch toàn quốc lần thứ 13 Khác
14. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Doãn Lợi, Phạm Mạnh Hùng, Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam về đánh giá, dự phòng và quản lý các yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch. Khuyến cáo 2008 các bệnh lý tim mạch và hội chứng chuyển hóa. Nhà xuất bản Y học 2008 Khác
15. Phạm Thế Khánh, Phạm Tử Dương , Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học 2005 Khác
28. D’Agostino RB Sr., Vasan RS, Pencina MJ, et al. General cardiovascular risk profile for use in primary care: the Framingham Heart Study. Circulation 2008; 117: 743–53 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Hình ảnh giải phẫu động mạch vành trái. - nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
Hình 1.2 Hình ảnh giải phẫu động mạch vành trái (Trang 11)
Hình 1.3: Hình ảnh giải phẫu động mạch vành phải. - nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
Hình 1.3 Hình ảnh giải phẫu động mạch vành phải (Trang 11)
Bảng 1.1: chẩn đoán định khu vùng NMCT trên điện tâm đồ - nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
Bảng 1.1 chẩn đoán định khu vùng NMCT trên điện tâm đồ (Trang 15)
Hình 2.1: Sơ đồ thiết kế nghiên cứu - nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu (Trang 32)
Bảng 3.1: Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu - nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
Bảng 3.1 Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu (Trang 33)
Bảng 3.2: Đặc điểm Tuổi động mạch của nhóm nghiên cứu - nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
Bảng 3.2 Đặc điểm Tuổi động mạch của nhóm nghiên cứu (Trang 34)
Bảng 3.3: Mối liên quan giữa Tuổi động mạch với Tuổi thực - nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
Bảng 3.3 Mối liên quan giữa Tuổi động mạch với Tuổi thực (Trang 35)
Hình 3.2: Tương quan giữa Tuổi động mạch và Tuổi thực Nhận xét: - nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
Hình 3.2 Tương quan giữa Tuổi động mạch và Tuổi thực Nhận xét: (Trang 36)
Hình 3.3: Tương quan giữa Tuổi động mạch và HA tâm thu (mmHg) Nhận xét: - nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
Hình 3.3 Tương quan giữa Tuổi động mạch và HA tâm thu (mmHg) Nhận xét: (Trang 37)
Bảng 3.5: Mối liên quan giữa Tuổi động mạch với RL Lipid máu - nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
Bảng 3.5 Mối liên quan giữa Tuổi động mạch với RL Lipid máu (Trang 38)
HÌnh 3.5:Tương quan giữa Tuổi động mạch và tăng Cholesterol toàn phần - nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
nh 3.5:Tương quan giữa Tuổi động mạch và tăng Cholesterol toàn phần (Trang 39)
Bảng 3.7: Mối liên quan giữa Tuổi động mạch với nồng độ Triglyceride - nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
Bảng 3.7 Mối liên quan giữa Tuổi động mạch với nồng độ Triglyceride (Trang 40)
Hình 3.6: Tương quan giữa Tuổi động mạch và tăng Triglyceride - nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
Hình 3.6 Tương quan giữa Tuổi động mạch và tăng Triglyceride (Trang 41)
Hình 3.7: Tương quan giữa Tuổi động mạch và nồng độ HDL-C Nhận xét: - nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
Hình 3.7 Tương quan giữa Tuổi động mạch và nồng độ HDL-C Nhận xét: (Trang 42)
Hình 3.8: Tương quan giữa Tuổi động mạch và LDL-cholesterol Nhận xét: - nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
Hình 3.8 Tương quan giữa Tuổi động mạch và LDL-cholesterol Nhận xét: (Trang 44)
Hình 3.9: Tương quan giữa Tuổi động mạch và hút thuốc lá Nhận xét: - nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
Hình 3.9 Tương quan giữa Tuổi động mạch và hút thuốc lá Nhận xét: (Trang 45)
Hình 3.10: Tương quan giữa Tuổi động mạch và ĐTĐ Nhận xét: - nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
Hình 3.10 Tương quan giữa Tuổi động mạch và ĐTĐ Nhận xét: (Trang 46)
Bảng 3.12: Mối liên quan giữa Tuổi động mạch với Nguy cơ mắc bệnh mạch vành trong 10 năm theo FRS - nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
Bảng 3.12 Mối liên quan giữa Tuổi động mạch với Nguy cơ mắc bệnh mạch vành trong 10 năm theo FRS (Trang 46)
Hình 3.11: Tương quan giữa Tuổi động mạch và nguy cơ mắc bệnh mạch vành 10 năm theo Framingham risk score - nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
Hình 3.11 Tương quan giữa Tuổi động mạch và nguy cơ mắc bệnh mạch vành 10 năm theo Framingham risk score (Trang 47)
Hình 3.13: Phân bố Tuổi động mạch theo vị trí nhồi máu - nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
Hình 3.13 Phân bố Tuổi động mạch theo vị trí nhồi máu (Trang 49)
Bảng 3.14: Mối liên quan giữa Tuổi động mạch với tình trạng tổn thương ĐMV - nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
Bảng 3.14 Mối liên quan giữa Tuổi động mạch với tình trạng tổn thương ĐMV (Trang 49)
Hình 3.14: Phân bố tổn thương ĐMV theo giới - nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
Hình 3.14 Phân bố tổn thương ĐMV theo giới (Trang 50)
Bảng 3.15: Tỷ lệ số nhánh mạch vành tổn thương - nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
Bảng 3.15 Tỷ lệ số nhánh mạch vành tổn thương (Trang 51)
Hình 3.16: Tỷ lệ số nhánh mạch vành tổn thương ở các nhóm tuổi động mạch Nhận xét: - nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
Hình 3.16 Tỷ lệ số nhánh mạch vành tổn thương ở các nhóm tuổi động mạch Nhận xét: (Trang 52)
Bảng 4.2: So sánh thành phần lipid máu với các nghiên cứu khác - nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
Bảng 4.2 So sánh thành phần lipid máu với các nghiên cứu khác (Trang 55)
Hình 4.1: Tuổi động mạch cao hơn so với tuổi thực 4.3.2: Tăng huyết áp: - nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
Hình 4.1 Tuổi động mạch cao hơn so với tuổi thực 4.3.2: Tăng huyết áp: (Trang 57)
Bảng 4.3: Hệ số tương quan giữa Tuổi động mạch với các yếu tố nguy cơ - nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
Bảng 4.3 Hệ số tương quan giữa Tuổi động mạch với các yếu tố nguy cơ (Trang 62)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w