Hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp (Trang 63 - 80)

- Ngày ra viện:

4.5.Hạn chế của nghiên cứu

+ Số lượng mẫu nhỏ. Hiện tại mỗi ngày viện Tim mạch quốc gia, bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận hàng trăm bệnh nhân mắc các bệnh lý tim mạch, trong đó có hàng chục bệnh nhân mắc bệnh lý mạch vành, tuy nhiên do hạn chế về nguồn lực và thời gian nên chúng tôi không thể thu thập được hết các bệnh nhân NMCT cấp từ tháng 1/2013 đến tháng 5/2013. Với một bệnh có cơ

chế bệnh sinh, diễn biến lâm sàng phức tạp với nhiều thể bệnh như NMCT cấp thì số lượng mẫu 118 là không đủ.

+ Do NMCT cấp là bệnh lý nguy hiểm gây đe dọa đến tính mạng người bệnh nên hầu hết các trường hợp bệnh cảnh lâm sàng nặng nề, tiên lượng tử vong cao đều được theo dõi liên tục, gây khó khăn cho việc thăm khám và thu thập số liệu, nên các bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu là đang trong giai đoạn ổn định, chỉ có thể quan sát hồ sơ bệnh án để tìm các dấu hiệu lâm sàng nặng lúc mới nhập viện. Khiến cho tính ngẫu nhiên của việc chọn mẫu bị ảnh hýởng.

+ Tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ thấp hơn các nghiên cứu khác. Có thể do những bệnh nhân ĐTĐ biến chứng NMCT đều ở bệnh cảnh lâm sàng nặng nề phải HSTC và chúng tôi không có cơ hội tiếp cận, hoặc không khai thác tốt về tiền sử bệnh ĐTĐ của bệnh nhân.

+ Số lượng bệnh nhân hút thuốc cũng thấp. Có thể do bệnh nhân không khai báo tiền sử khi làm bệnh án. Cũng có thể do bệnh nhân đã bỏ thuốc từ lâu hoặc bỏ thuốc từ khi có những triệu chứng bệnh lý liên quan đến tim mạch.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 118 bệnh nhân NMCT cấp được khám và điều trị tại viện Tim mạch quốc gia, bệnh viện Bạch Mai trong thời gian từ tháng 01/2013 đến tháng 05/2013, chúng tôi rút ra được kết luận sau:

1/ Tuổi động mạch trên bệnh nhân NMCT cấp cao hơn tuổi thực:

Tuổi thực trung bình của các bệnh nhân NMCT cấp trong nhóm nghiên cứu là 63,95 ± 11,48 trong khi tuổi động mạch ở nhóm bệnh nhân này là 73,44 ± 7,33.

Tuổi động mạch của nữ cao hơn nam có ý nghĩa thống kê phù hợp với các nghiên cứu dịch tễ trên tuổi thực. Có mối liên quan giữa Tuổi động mạch và Tuổi thực với hệ số tương quan là r=0,54.

2/ Tuổi động mạch có mối tương quan với các yếu tố nguy cơ NMCT cấp: Tuổi động mạch có tương quan đồng biến với các yếu tố nguy cơ tim mạch như Tuổi thực, Huyết áp tâm thu, Cholesterol toàn phần, LDL cholesterol, tương quan nghịch biến với HDL cholesterol.

Mô hình hồi quy tuyến tính:

Tuổi_động_mạch = 51.21 + 0.35xTuổi_thực +0.35xCholesterol_TP – 5.25xHDL + 0.03xHATT

Tiếng Việt

1. Đoàn Thái, Đặng Vạn Phước (2006), "Nhồi máu cơ tim cấp có ST

chênh lên", Bệnh động mạch vành trong thực hành lâm sàng, NXB Y học, Tr. 251 - 286.

2. Đỗ Kim Bảng, "Nghiên cứu khả năng dự đoán vị trí tổn thương đông

mạch vành bằng điện tâm đồ ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp", Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học 2004, Tr. 127 - 135.

3. Hoàng Quốc Hòa (2010), “Khảo sát thiếu máu cơ tim tồn lưu sau nhồi

máu cơ tim”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 14, phụ bản của số 2

4. Lê Thị Kim Dung (2005), “Nghiên cứu những đặc điểm lâm sàng và

cận lâm sàng ở các bệnh nhân ≥ 70 tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp”, luận văn thạc sỹ y học.

5. Lê Xuân Thục, Các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân Nhồi máu cơ tim cấp –

Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học năm 2000, Hội tim mạch Việt Nam.

6. Nguyễn Anh Vũ (2010), “Bệnh mạch vành” Siêu âm tim cập nhật chẩn đoán, Nhà xuất bản đại học huế, tr 148-158.

7. Nguyễn Lân Việt, “Bệnh học nhồi máu cơ tim”, Thực hành bệnh tim

mạch. NXB Y học 2007. Tr. 68 – 111.

8. Nguyễn Lân Việt (2012), Bệnh học Nội khoa, tập 1. NXB Y học.

9. Nguyễn Quang Tuấn (2005),”Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp

can thiệp động mạch vành qua da trong nhồi máu cơ tim cấp”, Luận án tiến sỹ y học Hà Nội.

thành dưới cấp”, luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú.

11. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt và cộng sự (2006), Khuyến cáo về các bệnh tim mạch và chuyển hóa giai đoạn 2006-2010, Nhà xuất bản Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 87-152.

12. Phạm Mạnh Hùng (2005), “Các yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch”,

Tạp chí tim mạch học Việt Nam, (40), Tr 103104.

13. Phạm Mạnh Hùng, Tuổi động mạch: Cách tiếp cận toàn diện trong điều

trị bệnh nhân tăng huyết áp –Đại hội tim mạch toàn quốc lần thứ 13.

14. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Doãn Lợi, Phạm Mạnh Hùng,

Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam về đánh giá, dự phòng và quản lý các yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch. Khuyến cáo 2008 các bệnh lý tim mạch và hội chứng chuyển hóa. Nhà xuất bản Y học 2008.

15. Phạm Thế Khánh, Phạm Tử Dương , Xét nghiệm sử dụng trong lâm

sàng, Nhà xuất bản Y học 2005.

16. Trần Thị Hải Yến (2008) “nghiên cứu vai trò thang điểm Framingham

trên bệnh nhân ĐTĐ type 2”, luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú

17. Trương Quang Bình (2006), “Sinh bệnh học vữa xơ động mạch”, bệnh

động mạch vành trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản y học, tr.3638.

18. Văn Đức Hạnh (2010). "Nghiên cứu nồng độ glucose máu và mối liên

quan với một số yếu tố nguy cơ khác trong tiên lượng Nhồi máu cơ tim cấp." Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện. Trường Đại học Y Hà Nội.

19. Frank H., Netter MD, Atlas Giải phẫu người, Tr. 224 - 225.

20. Uwe Zeymer, Md et al (1998), “Effects of Thrombolytic Therapy in

Acute Inferior Myocardial Infarction with or without Right Ventricular Involvement”, JACC, vol.32,no.4, 8768117/ PGS TS Phạm Thị Minh Đức, Sinh lý học, Nhà xuất bản Y học 2007.

21. GUSTO Angiographic invenstigators, “The effect s of tissue

plasminogen Activartor, Streptokinase, or both on coronaryartyry patency, ventricular function, and survival after acute myocardial infaction”, New England J, vol 329,(16151621).

22. Antman EM, et al (2008), “2007 Focused Update of the ACC/AHA

2004 Guidelines for the Management of Patients with ST-Elevation Myocardial Infarction”, J Am Coll Cardiol, (51), 210-47.

23. Barbara V.Howard, David C. Robbins, Maurice L. Sievers, Dorothy Rhoades Elisa, và cs (2000). "LDL Cholesterol as a Strong Predictor of

Coronary Heart Disease in Diabetic Individuals With Insulin Resistance and Low LDL-The Strong Heart Study". Arterioscler Thromb Vasc Biol. (20): tr. 830-835.

24. Berger JS, J Am Coll Cardiol 2010; 55: 1169 – 77.

25. Bots ML, Grobbee DE. Intima media thickness as a surrogate marker

for generalised atherosclerosis. Cardiovasc Drugs Ther 2002; 16:341-351

26. Chambless LE, Folsom AR, Clegg LX, et al. Carotid wall thickness is

predictive of incident clinical stroke: the atherosclerosis risk in communities (ARIC) study. Am J Epidemiol 2000;151:478-487.

28. D’Agostino RB Sr., Vasan RS, Pencina MJ, et al. General

cardiovascular risk profile for use in primary care: the Framingham Heart Study. Circulation 2008; 117: 743–53.

29. David A. Morrow, MD et al, “TIMI Risk Score for STElevation

Myocardial Infarction”Journal of the American Heart Association.

30. Dimitris M. Konstantinou, Yiannis S. Chatzizisis, George E. Louridas & George D. Giannoglou (2010). "Metabolic Syndrome and

Angiographic Coronary Artery Disease Prevalence in Association with the Framingham Risk Score". Metabolic syndrome and related disorders. 8(3): tr. 201-208.

31. Edward G, Lakatta EG, Najjar SS. Vascular aging: An emerging new

global cardiovascular risk. The Valencia Forum 2002

32. E Negri, C La Vecchia, B D'avanzo, A Nobili, và cs (1994). "Acute

myocardial infarction: association with time since stopping smoking in Italy. GISSI-EFRIM Investigators. Gruppo Italiano per lo Studio della Sopravvivenza nell'Infarto. Epidemiologia dei Fattori di Rischio dell'Infarto Miocardico. ". J Epidemiol Community Health 1994;48:129- 133.

33. Fruster V, Badimon L, et al (1992) ‘The pathogenesis of coronary

artery disease and the acute Coronary syndromes’, N Engl J Med, (326) : 242250.

34. Gerd Assmann (2006). "Dyslipidaemia and global cardiovascular risk:

20,536 high-risk individuals: a randomised placebo-controlled trial.". Lancet. 360(9326): tr. 7-22

36. Kannel WB, McGee D, Gordon T. A general cardiovascular risk

profile: the Framingham Study. Am J Cardiol 1976;38: 46–51.

37. Miller M, Cannon Cp, Murphy Sa, Qin J, và cs (2008). "Impact of

triglyceride levels beyond low-density lipoprotein cholesterol after acute coronary syndrome in the PROVE IT-TIMI 22 trial". Am Coll Cardiol. 51: tr. 724-30.

38. Naser Ahmadi et al (2011). "Mortality in Individuals Without Known

Coronary Artery Disease but With Discordance Between the Framingham Risk Score and Coronary Artery Calcium". Am J Cardiol. 107: tr. 799-804.

39. Nilson P, Vascular Health and Risk Management 2008; 4(3) 547 - 52

40. Scott M. Grundy, Diane Becker, Richard S. Cooper, D. Roger Illingworth, và cs (2002). "Third Report of the National Cholesterol

Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) Final Report". Circulation. 106: tr. 3413-3421.

41. The Merck Manual of Diagnosis and therapy (2006), "Acute

coronary, syndrones", pp. 635 - 652.

42. Wilson PW, D’Agostino RB, Levy D, Belanger AM, Silbershatz H, Kannel WB, Prediction of coronary heart disease using risk factor

categories. Circulation 1998;97:1837– 47.

A/ Hành chính: - Mã số BA: ………. - Họ và tên: ……… Tuổi: …….…….. Giới: Nam □ Nữ □ - Nghề nghiệp: ……… - Địa chỉ:………..………..……….……….

- Ngày vào viện: ………..………...

- Ngày ra viện:………. - Chẩn đoán:……… B/ Chuyên môn: 1. Lí do vào viện:……… 2. Bệnh sử: Đau thắt ngực: Độ 1 □ Độ 2 □ Độ 3 □ Độ 4 □ Độ 5 □

(Độ 1: không đau ngực; Độ 2: đau ngực khi gắng sức nhiều; Độ 3: đau ngực khi gắng sức nhẹ; Độ 4: đau ngực khi nghỉ; Độ 5: không điển hình)

Thời gian đau: …….. phút Số cơn đau: ………….. cơn/ngày Thời gian từ lúc đau đến khi nhập viện: ………….. giờ.

3.1: Tiền sử tim mạch:

3.1.1: Đau thắt ngực: Điển hình □ Không đau □ Không điển hình □

3.1.2: NMCT: Có □ Không □

3.1.3: TBMN: Có □ Không □

3.1.4: Bệnh mạch ngoại biên: Có □ Không □

3.2: Các yếu tố nguy cơ:

3.2.1: Hút thuốc lá: Đang hút □ Không □ Đã ngừng □

3.2.2: Đái tháo đường: Có □ Không □

3.3.3: Tăng huyết áp: Có □ Không □ Thời gian phát hiện: ……… năm

Số đo HA cao nhất: …../… mmHg và/hoặc HA thường ngày .../…mmHg Điều trị: Đều□ Không đều □ Không điều trị □

3.3.4: Tiền sử gia đình:

……… ………

4. Thăm khám khi vào viện:

4.1: Tim mạch:

Tần số: ………. ck/p Nhịp: Đều □ Không đều □

Tiếng thổi:………….………

Mạch ngoại biên: Rõ □ Không rõ □ NYHA: □Khó thở khi gắng sức □Khó thở khi làm việc nặng □Khó thở khi làm việc nhẹ □Khó thở thường xuyên Killip: Killip 1□ phổi không ran Killip 2 □ran ở ½ dưới bên phải Killip 3□ suy tim nặng, phù phổi cấp Killip 4□choáng do tim 4.2: Hô hấp: Tần số thở: ………. l/p Ran ở phổi: ……….……….

………..

4.3: Thần kinh: Tỉnh □ Hôn mê □ Glassgow: ……… điểm Liệt nửa người: Có □ Không □ Dấu hiệu khác: ………. ………4.4: Các cơ quan bộ phận khác: ……… ……… ……… ……… ………

Ure: ……… mmol/l

Creatinine ……… µmol/l

Acid uric: ……… µmol/l

Glucose (lúc đói): ……… mmol/l

CK (cao nhất): ……… U/l CK-MB (cao nhất):……… U/l HDL: ……… mg/dL Cholesterol TP: ……… mg/dL 5.2: Điện tâm đồ: Nhịp: ……… Tần số: ………… ck/p

Bloc nhánh: ……… (phải, trái, AV độ 1, 2, 3) ST chênh lên: Có □ Không □

Chênh lên cao nhất: …….. mm giờ thứ ………… chuyển đạo ……… Sau can thiệp ST chênh lên ……… chuyển đạo ……… ST chênh xuống: Có □ Không □

ST không chênh: Có □ Không □

Trước vách □ (V1, V2, V3 + V4 ≥ 2 CĐ) Mỏm □(V5, V6 + V4 ≥ 2 CĐ) Bên cao □ (D1, aVL)

Trước □ (V1→V5,6 ≥ 4 CĐ) Trước rộng □ (V1→V6 + D1, aVL)

Sau □ (V7, V8, V9; h/ảnh gián tiếp ở V1, V2: R cao, ST chênh xuống)

Dưới □ (D3, aVF + D2 ≥ 2 CĐ)

Thất phải □ (ST chênh lên ≥ 1mm V3R→V5R)

5.3: Chụp động mạch vành:

1□ Có 2□ Không

Kết quả: số nhánh động mạch vành tổn thương: ……… ĐMV trái: thân chung □ ……. % hẹp LAD □ .……% hẹp

LCx □ ……. % hẹp nhánh chéo □ …… % hẹp Nhánh bờ □ ……. % hẹp

ĐMV phải: Nhánh bờ □ …. …% hẹp ĐM quặt □ …… % hẹp ĐM liên thất sau □ ……. % hẹp

Dd: ………..; Ds: ………..

Vd: ………..; Vs: ………..

%V: ………..; %D: ………..

EF: ………..

Rối loạn vận động vùng cơ tim: 1□ Có 2□ Không Vùng: ………..………..…………

Mức độ: 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ Huyết khối tim: ………..………

HoHL: không □ độ 1 □ độ 2 □ độ 3 □ độ 4 □ HoC: không □ có □

Chức năng tâm thu thất trái bình thường □ giảm nhẹ □ giảm nặng □ Nhận xét khác: ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………. ………..………...………

ĐẶT VẤN ĐỀ...6

TỔNG QUAN TÀI LIỆU...8

1.1: Tình hình bệnh Nhồi máu cơ tim cấp:...8

1.1.1: Trên thế giới:...8

1.1.2: Ở Việt Nam:...8

1.2: Đại cương về Nhồi máu cơ tim cấp:...9

1.2.1: Định nghĩa:...9

1.2.2. Đặc điểm giải phẫu và chức năng động mạch vành [19]...9

1.2.3: Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh trong NMCT cấp [1], [7], [9], [17]:...11

1.2.4: Chẩn đoán bệnh nhân NMCT cấp [11] [22]...12

1.2.6: Những yếu tố nguy cơ trong NMCT cấp [1], [6], [14]:...17

1.3: Các phương pháp lượng giá nguy cơ tim mạch:...20

1.3.1: Thang điểm Framingham [24], [28], [36], [42]:...20

1.3.2: Thang điểm EURO SCORE (2003)[24], [27]:...22

1.4: Lão hóa mạch máu (Vascular Aging) và Lão hóa mạch máu sớm (Early Vascular Aging EVA)22 1.4.1: Lão hóa mạch máu:...22

1.4.2: Lão hóa mạch máu sớm (EVA):...23

1.4.3: Phát hiện Lão hóa mạch máu sớm (EVA):...25

1.4.4: Phòng ngừa và điều trị Lão hóa mạch máu sớm:...25

1.5: Tuổi động mạch [28]:...26

1.5.1: Định nghĩa về Tuổi động mạch (VA Vascular Age):...26

1.5.2: Phương pháp tính tuổi động mạch [28]:...27

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...27

2.1: Đối tượng nghiên cứu:...28

2.1.1: Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân:...28

2.1.2: Tiêu chuẩn loại trừ: những bệnh nhân sau sẽ bị loại trừ khỏi phạm vi nghiên cứu:...28

2.2: Phương pháp nghiên cứu:...28

2.2.1: Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả...28

2.2.2: Quy trình nghiên cứu:...29

2.2.3: Xử lý thống kê số liệu:...31

3.3: Đánh giá mối liên quan giữa Tuổi động mạch với các yếu tố nguy cơ của Nhồi máu cơ tim cấp:...35 3.3.1: Tuổi thực:...35 3.3.2: Huyết áp:...36 3.3.3: RL Lipid máu...37 3.3.4: Hút thuốc lá:...44

3.3.5: Đái tháo đường...45

3.3.6: Nguy cơ mắc bệnh mạch vành trong 10 năm theo thang điểm Framingham Risk Score: ...46

3.4: Liên quan giữa Tuổi động mạch với vị trí ổ nhồi máu trên điện tâm đồ:...48

3.5: Liên quan giữa Tuổi động mạch với tình trạng tổn thương mạch vành:...49

3.5.1: Mức độ xơ vữa mạch vành:...49

3.5.2: Số nhánh mạch vành tổn thương:...51

BÀN LUẬN...53

4.1: Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu:...53

4.1.1 Đặc điểm về tuổi và giới:...53

4.1.2 Đặc điểm về lâm sàng và cận lâm sàng:...54

4.2: Đặc điểm về Tuổi động mạch:...56

4.3. Mối liên quan giữa Tuổi động mạch với các yếu tố nguy cơ NMCT cấp:...56

4.3.1: Tuổi thực:...56

4.3.2: Tăng huyết áp:...57

4.3.3: RL Lipid máu:...57

4.3.4: Hút thuốc lá:...59

4.3.5: Đái tháo đường:...60

4.3.6: Liên quan giữa Tuổi động mạch với nguy cơ mắc bệnh mạch vành trong 10 năm theo Framingham Risk Score:...61

4.4: Liên quan giữa Tuổi động mạch với tình trạng tổn thương mạch vành:...62

4.5. Hạn chế của nghiên cứu...63

KẾT LUẬN...65

Bảng 1.1: chẩn đoán định khu vùng NMCT trên điện tâm đồ...15

Bảng 2.1: Phân chia mức độ hẹp động mạch vành...31

Bảng 3.1: Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu...33

Bảng 3.2: Đặc điểm Tuổi động mạch của nhóm nghiên cứu...34

Bảng 3.3: Mối liên quan giữa Tuổi động mạch với Tuổi thực...35

Bảng 3.4: Mối liên quan giữa Tuổi động mạch với Huyết áp...36

Bảng 3.5: Mối liên quan giữa Tuổi động mạch với RL Lipid máu...38

Bảng 3.6: Mối liên quan giữa Tuổi động mạch với nồng độ Cholesterol TP...38

Bảng 3.7: Mối liên quan giữa Tuổi động mạch với nồng độ Triglyceride...40

Bảng 3.8: Mối liên quan giữa Tuổi động mạch với nồng độ HDL-C...41

Bảng 3.9: Mối liên quan giữa Tuổi động mạch với nồng độ LDL-C...43

Bảng 3.10: Mối liên quan giữa Tuổi động mạch với tình trạng hút thuốc...44

Bảng 3.11: Mối liên quan giữa Tuổi động mạch với tình trạng ĐTĐ...45

Bảng 3.12: Mối liên quan giữa Tuổi động mạch với Nguy cơ mắc bệnh mạch

Một phần của tài liệu nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp (Trang 63 - 80)